1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết đội gạo lên chùa của nguyễn xuân khánh

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 731,93 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN QUỐC BẢO NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN QUỐC BẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC HỆ THỐNG NHÂN VẬT 1.1 TUYẾN NHÂN VẬT CHÍNH DIỆN 11 1.2 TUYẾN NHÂN VẬT PHẢN DIỆN 24 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU CỐT TRUYỆN 41 2.1 KẾT CẤU TƢƠNG PHẢN 44 2.2 KẾT CẤU LỒNG GHÉP 52 2.3 KẾT CẤU ẢO - THỰC 61 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 78 3.1 KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 78 3.1.1 Không gian thực 79 3.1.2 Không gian tâm trạng 90 3.2 THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 101 3.2.1 Thời gian kiện – tuyến tính 102 3.2.2 Thời gian tâm lý – đảo tuyến 107 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, ngƣời ta thƣờng nhắc đến tƣợng Nguyễn Xuân Khánh với ba tiểu thuyết đồ sộ số trang có điểm giống kiến giải vấn đề văn hóa lịch sử, tơn giáo, tâm linh Đó tác phẩm: Hồ Quý Ly (2001), Mẫu Thượng Ngàn (2005), Đội gạo lên chùa (2011) Kết Giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam 2010 2011 tôn vinh tác phẩm hay năm 2011, Trong đó, Đội gạo lên chùa sách gây ấn tƣợng đƣợc nhận giải thƣởng Tác phẩm, dày gần 900 trang, nằm ba tiểu thuyết kiến giải lịch sử, văn hóa Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Tác phẩm viết ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đời sống ngƣời dân Bắc Bộ kỷ 20 1.2 Tiểu thuyết “là thể loại cịn biến chuyển chƣa định hình” (M Bakhtin) Nguyễn Xuân Khánh quan niệm “lịch sử kho tàng chứa đựng mơ ƣớc ẩn ngầm vô thức tập thể cộng đồng dân tộc Viết lịch sử ta tìm hiểu dân tộc ta sâu văn hóa Việt vấn đề nằm dịng ấy, văn hóa làng xã” (“chúng ta ngƣời nhà quê”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 16-7-2006) Do đó, Đội gạo lên chùa tiếp tục mạch tự văn hóa- lịch sử Hồ Qúy Ly Mẫu Thượng Ngàn Tác phẩm viết ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đời sống ngƣời nông dân đồng Bắc Bộ, qua biến thiên lịch sử Việt Nam gần nhƣ trải dài suốt kỷ XX, từ công xây dựng khai hóa thực dân Pháp, kháng chiến chống Pháp, đến cải cách ruộng đất, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, ngày đầu thống đất nƣớc Đội gạo lên chùa mắt bạn đọc nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gần 80 tuổi, cho ta thấy đƣợc bút lực dồi dào, khả sáng tạo đáng kính nể nhà văn Ngay sau xuất bản, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thu hút đƣợc quan tâm ý xã hội trở thành tác phẩm thành công thể loại tiểu thuyết đƣơng đại Làm nên thành công Đội gạo lên chùa nội dung tƣ tƣởng mà cịn có yếu tố hình thức nghệ thuật đặc sắc để truyền tải tƣ tƣởng Do đó, tìm hiểu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa công việc cần thiết, giúp ta đánh giá ghi nhận tác phẩm cách toàn diện 1.3 Kết cấu có vai trị quan trọng nhiệm vụ tổ chức cốt truyện Một thành công việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh kết cấu Vì lý trên, chọn đề tài: Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh tƣợng văn học bật năm gần Mặc dù xuất làng văn từ sớm khoảng năm 50 kỷ XX, nhƣng đến đầu kỷ XXI, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh thực nhận đƣợc đánh giá cao giới nghiên cứu phê bình văn học Tác phẩm ơng liên tục đƣợc ghi nhận giải thƣởng: Hồ Qúy Ly – giành đƣợc giải: Giải thưởng Cuộc thi tiểu thuyết (1998 – 2000) Hội Nhà văn Việt Nam; Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2001; Giải thưởng Mai vàng báo Người lao động, 2001; Giải thưởng Thăng Long Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, 2002 Mẫu Thượng Ngàn đạt giải: Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2006; Giải thưởng văn hoá Doanh nhân, 2007 Đội gạo lên chùa, giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2011 Ngày 20 tháng năm 2011 Hội nhà văn Hà Nội Nhà xuất Phụ Nữ tổ chức giới thiệu tọa đàm tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh bật tọa đàm số ý kiến sau: Nhà văn Hoàng Quốc Hải ngƣời tâm huyết với loại tiểu thuyết lịch sử nêu điều tâm đắc tiểu thuyết Đội gạo lên chùa tác giả Nguyễn Xuân Khánh: “Anh đụng đến vấn đề chất văn hóa Việt, Mẫu Thƣợng Ngàn- tƣợng văn hóa Việt; đạo Phật- tƣợng văn hóa du nhập nhƣng đƣợc Việt hóa Đội gạo lên chùa lời cảnh báo giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ văn hóa Việt bị phá hủy, dần biến mất”[46] Nhà văn Hoàng Quốc Hải nhận xét Đội gạo lên chùa “Có hai hƣớng khai ngộ cho ngƣời đọc, ngƣời Tây mở tâm ác cho Bernart, sƣ Vô Úy mở từ bi hỉ xả cho An, Độ nhƣng tùy duyên mà tiếp nhận Nó cho thấy mênh mơng Phật giáo, sách chạm đến thực tôn giáo, đối cảnh không vô tâm đƣợc, làm phải nghĩ đến chùa quy mô lên mãi” Nhà phê bình Phạm Xuân Thạch nhìn nhận góc độ khác- góc độ hình thức thể loại độc đáo Đội gạo lên chùa tƣơng quan phát triển tiểu thuyết đại Đó “Nguyễn Xuân Khánh trƣờng hợp độc đáo thể nghiệm, đột phá hình thức trở nên bão hịa ơng lại trở với dạng sơ khai tiểu thuyết: tiểu thuyết truyền thống [46] Ngoài Từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, tác giả Phạm Xuân Thạch nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa: “Xét bình diện thi pháp thể loại, tƣợng ghi nhận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giai đoạn sau năm 2000 việc phá vỡ tính lƣỡng phân hệ thống nhân vật Hiện tƣợng đƣợc ghi nhận từ tiểu thuyết giai đoạn “tái xuất hiện”Hồ Qúy Ly- trở nên rõ nét tiểu thuyết ông- Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa” Khơng nhìn nhận hình thức thể loại, Phạm Xuân Thạch rằng, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa cho ta nhìn sâu sắc giá trị văn hóa, tinh thần ngƣời Việt vận động lịch sử Đó “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giống nhƣ “kẻ cạnh tranh” sử học, buộc ta phải suy tƣ móng tồn bền bỉ làng xã đồng Bắc Bộ, chế tự điều tiết mặt tinh thần bị vận động lịch sử tàn phá ” (trang bìa 4- Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa) Cũng buổi tọa đàm này, ý kiến Nguyễn Xuân Khánh nhìn nhận “đứa con” sau bốn năm miệt mài viết góp phần giúp độc giả hiểu rõ trình đời tác phẩm: “Tôi, Đội gạo lên chùa tất vốn sống đời mình, tất trải nghiệm 79 năm đời Có chi tiết đời giúp nhặt đƣợc: năm 1977 bị nghi ung thƣ, nằm viện, có sƣ ơng nằm phịng Sƣ lại có tiểu theo chăm sóc, tiểu nguyên đội, lính vào chùa Tơi tâm sƣ cụ tiểu, tiểu thuyết thu nhặt, gắn kết, đúc rút, tỉa gọt từ tất cả” [46] Về đặc điểm tự sự, Hải Giang (trên báo phunuonline.com.vn ngày 18/6/2011) nhận xét: “Nguyễn Xuân Khánh viết theo lối cổ điển, mạch chuyện chủ yếu theo trình tự thời gian, sau cải cách ruộng đất sửa sai hợp tác hóa, tịng quân vào Nam thống đất nƣớc, làng xóm, họ tộc, gia đình tan hợp với khơng tình tiết gọi ly kỳ Khơng tiểu thuyết viết đề tài tƣơng tự, nhƣng khác với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt ngơi chùa nhà sƣ bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm kiện đó, nhân vật khơng đối đầu theo kiểu “địch- ta” mà ngƣời cịn có đấu tranh gay go với lẽ sống, đạo lý mình, nhờ Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng hơn, chạm đến vấn đề muôn thuở kiếp ngƣời”[44] Bài viết tác giả Mai Anh Tuấn “Tiểu thuyết nhƣ tham khảo Phật giáo” đƣa nhận định: Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh “là tiểu thuyết từ tiêu đề tiết lộ dấu Phật giáo thế, liền sau đó, vẫy gọi cảm xúc nhƣ tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền” Cũng viết tác giả thể loại tác phẩm: “Vẫn miệt mài với lối viết tiểu thuyết trƣờng thiên, Đội gạo lên chùa ngót ngàn trang có lẽ khơng q xa lạ với bút tạo điều tƣơng tự với hai tiểu thuyết trƣớc Nhƣng đầy bất ngờ với thời tiểu thuyết ngắn mà văn đàn tranh hoài nghi đại tự Đội gạo lên chùa khía cạnh này, lại trở thành tham khảo thể loại trƣờng thiên tiểu thuyết rằng, chƣa dễ vị cho nỗ lực phục hƣng dung lƣợng tiểu thuyết nhóm ngƣời, chí cao tuổi” [31] Nhà thơ Hồng Việt Hằng viết “Thong thả kiếp ngƣời đội gạo lên chùa” đƣa nhận định: “Từng tiếng với Hồ Qúy Ly Mẫu Thƣợng Ngàn, tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh lại mang đến cho làng văn sách tầm cỡ Đội gạo lên chùa giản dị lôi cuốn” [45] Đồng thời tác giả viết nghệ thuật xây dựng nhân vật ngƣời phụ nữ Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh “điển hình chịu thƣơng, chịu khó, sống gia đình, quê hƣơng” [45] Nhà nghiên cứu Đoàn Ánh Dƣơng với “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa- lịch sử” khẳng định Đội gạo lên chùa sáng tác theo “mạch tự văn hóa- lịch sử” [43] Và Đội gạo lên chùa “Phải kiến giải nhà văn dân tộc, tƣơng lai dân tộc?” [43] Với viết “Ngƣời đƣa lịch sử vào tiểu thuyết”, tác giả Vĩnh Hƣng đề cập đến nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, “Viết theo lối cổ điển, mang tính luận đề ảnh hƣởng đạo Phật” [47] Tác giả Văn Chinh nhận định: “Văn đẹp, đầy ăm ắp, chan chứa, phải có tâm tự viết đƣợc Đục đẽo nhiều hình tƣợng lớn mà không gồ ghề, nhƣ Thalan, Thầm, Bernat vừa ác, lại mƣu vặt kiểu tiểu nơng Ơng đánh giá cải cách ruộng đất vừa đúng, thấy di hại nó, lại bác ái” [5] GS Phong Lê thừa nhận Nguyễn Xuân Khánh ngƣời có “vốn sống nhƣ tri thức dày dặn mà thành chữ đƣợc trải nghiệm cả, tự nhiên an nhiên, khơng bị nóng lên” GS Phong Lê nhấn mạnh: Ngịi bút tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể sức nghĩ lịch sử văn hóa Nhà phê bình La Khắc Hòa cho rằng: đổi nguyên tắc truyện kể theo xu hƣớng tiểu thuyết hóa nhân tố cách tân sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Đó bƣớc tiến nghệ thuật quan trọng bậc văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 Tức phải kể câu chuyện mới, câu chuyện mà khơng phải thuật lại câu chuyện ngƣời đọc ngƣời nghe biết Ông đánh giá cao cách tân tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: “Nguyễn Xuân Khánh có đổi nguyên tắc tự theo hƣớng tiểu thuyết hóa, đổi ngơn ngữ kết cấu, cấu trúc truyện kể tạo thành đối thoại lớp văn hóa”, “ Những hình thức xung đột: sử thi, tự sự, có tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tạo mã riêng, lối sống âm tính lối sống dƣơng tính” Các ý kiến, tham luận GS Trần Đình Sử, PGS.TS Nguyễn Thị Bình, nhà văn Lại Ngun Ân có chung nhận định: Lịch sử nghệ thuật có gắn bó hữu cơ, nhà sử học nhà văn khơng có ranh giới tuyệt đối, lịch sử thuộc ngƣời Nhƣ vậy, qua viết cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình khẳng định thành cơng Đội gạo lên chùa tài nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục đề tài văn hóa- lịch sử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đối tƣợng khảo sát luận văn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm bình diện: nghệ thuật tổ chức hệ thống nhân vật, tổ chức cốt truyện tổ chức không gian, thời gian nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thống kê - phân tích: Đƣợc sử dụng rộng rãi luận văn từ việc khảo sát tác phẩm, phân tích yếu tố bật việc thể cảm hứng nghệ thuật (nhƣ khám phá tâm lý nhân vật, lí giải hành động nhân vật, tần số xuất kiểu không- thời gian, kết cấu ) rút nhận xét có tính chất tổng hợp, khái qt, làm rõ giá trị tác phẩm - Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu: So sánh, đối chiếu kiểu hình thức kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh để tìm tƣơng đồng khác biệt yếu tố, qua tìm nét riêng đƣa đến nhìn khái quát đối tƣợng nghiên cứu - Phƣơng pháp lịch sử - văn hóa: Sự chuyển biến văn học gắn với trình vận động đổi diễn khắp xã hội Dƣới tác động hoàn cảnh xã hội, quan điểm lịch sử cụ thể, luận văn xem xét vận động chuyển biến văn học theo xu hƣớng tất yếu nó, để từ cố gắng tiếp cận cách đầy đủ quan điểm tác giả đời sống, xã hội, đặc biệt ngƣời thể tác phẩm 108 Xuân Khánh lúc tái nhiều chiều thời gian, đồng lúc chiều thời gian cách thành công nét đặc trƣng mặt nghệ thuật không tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Mẫu Thượng Ngàn mà Đội gạo lên chùa nối tiếp Nếu đọc tác phẩm lạc vào mê cung kiện liên tục đƣợc nhắc đến chiều thời gian khác khứ- lúc ra, đan xen vào tham gia vào kết cấu truyện nhằm khắc họa rõ nét tâm trạng nhân vật, hoàn cảnh hay để lí giải cho vấn đề đƣợc rõ ràng Trong Đội gạo lên chùa, thời gian nhiều hết thời gian đan xen khứ tại, liên tục kiện vào thời điểm đƣợc nêu kèm để làm rõ kiện tác giả chêm xen vào kiện khứ Quá khứ hơm qua, hàng kỷ trƣớc Đôi chêm xen khứ mạch truyện ngƣời dẫn truyện nhƣng lại hồi ức nhân vật Trần Đình Sử cho rằng: “Hồi tƣởng quay khứ, nhƣng đồng thời làm sống lại “hiện tại”, ƣớc mơ tƣơng lai, sống với tƣơng lai Do phân biệt ba bình diện thời gian tƣơng đối có dịng cảm nhận xuyên suốt bình diện Sự phân biệt khứ tƣơng lai, xuất phạm vi thời gian nhân vật kiện” [26, tr.95] Ngay phần đầu tác phẩm, kiện thời điểm trốn chạy chị em Nguyệt xin vào chùa Sau tác giả quay ngƣợc trở lại thời gian kiện xảy khứ qua câu chuyện kể lại Nguyệt để lý giải cho nƣơng nhờ chùa chị em Nguyệt cuối chƣơng việc sƣ cụ Vô Úy đồng ý cho hai chị em đƣợc lại chùa Hay giới thiệu Tây lai Bernard, xuất sỹ quan phịng nhì với tội ác, sau nhà văn quay ngƣợc thời gian khứ từ việc bà Thu mẹ Bernard xin tu, không theo đƣợc đƣờng tu lấy ngƣời lính Pháp 109 sinh Bernard Hay câu chuyện Sƣ Vô Trần tại, tác giả quay ngƣợc lại kể đời cụ Tập Sƣ Vô Úy đƣợc nhắc đến từ đầu truyện với tƣ cách ngƣời trị chùa Sọ, cứu giúp chị em An Nguyệt, sau nhà văn quay ngƣợc lại chục năm để kể lai lịch Vô Úy: “Thầy họ Lê tên tục Sinh Thân phụ ngƣời có hai ngƣời Trƣờng Sinh Sinh quán thôn Nhiễm, làng cạnh Hà Nội Dòng dõi nho gia Một cụ tổ đỗ Thám hoa dân vùng gọi cụ Thám Nhiễm Ông thân sinh ngƣời Lê Mậu đỗ cử nhân ”[16,tr.250] Nhiều cốt truyện phát triển theo tuyến tính nhà văn lại kéo ngƣời đọc quay trở quãng thời gian trƣớc tiến lên hàng chục năm Chẳng hạn phần I, chƣơng 15 nói việc sƣ Khoan Độ đƣa Nguyệt trốn đến nhà bà Nấm, sƣ Khoan Độ tháng dạy Căn học võ chia tay Nguyệt trở am nhỏ sau lƣng núi Yên Tử, chƣơng 16 lại câu chuyện sƣ Vơ Úy đệ tử Khoan Hịa mình, thời gian lùi khứ sƣ Vô Úy tu, chƣơng 17 bắt đầu với việc sƣ Khoan Độ Nguyệt tìm nhà bà Nấm sau trốn khỏi chùa Từ khứ sang tại, từ đến tƣơng lai không liền mạch mà nhiều đảo lộn, đứt quãng, nhòe lẫn Thời gian cốt truyện, chƣơng có đảo lộn, có đan xen, đồng khứ Có thể hình dung mơ hình thời gian tác phẩm nhƣ sau: 1- khứ - Trong hai phát triển tiếp Chẳng hạn phần mở đầu tác phẩm nhà văn giới thiệu kiện thời điểm tại: chị em Nguyệt, An đến xin sƣ trụ trì chùa Sọ cho nƣơng nhờ quay trở lại thời gian kiện xảy khứ qua câu chuyện kể lại Nguyệt cuối chƣơng việc sƣ cụ Vô Úy đồng ý cho hai chị em đƣợc lại chùa Hay giới thiệu Tây lai Bernard, xuất sỹ quan phịng nhì với tội ác, sau nhà văn quay ngƣợc thời gian khứ từ việc bà 110 Thu mẹ Bernard xin tu, không theo đƣợc đƣợc đƣờng tu lấy ngƣời lính Pháp sinh Bernard, lý giải nguyên nhân Bernard trở nên tàn bạo Ngƣời đọc không thấy thời gian lịch sử đóng khung kiện lịch sử kỷ XX mà nhà văn đƣa ngƣời đọc trở với thời gian hàng nghìn, hàng trăm năm trƣớc phát triển đạo Phật: “Thời 2500 năm trƣớc, Ấn Độ nhiều voi, voi to khổng lồ, ngà dài sắc nhọn, cần giẫm khẽ bàn chân ngƣời bẹp gí Thấy đức Thích Ca ngồi dƣới tán cây, kẻ thả voi Con voi tên Nalagiri lúc trở nên vơ tợn Voi say tung vịi, kêu váng trời, sầm sầm chạy tới Đức Ananđà thấy vậy, định hy sinh thân mình, chặn lối, mặc cho voi giẫm đạp để cứu đức Thế Tôn Nhƣng Phật tổ gạt đi, ngƣời bình tĩnh ngồi thiền, rải tâm từ chung quanh Voi say đƣợc tâm từ ngƣời cảm hóa Đến trƣớc mặt ngƣời, khơng cịn Nó nhiên tỉnh lại, quỳ sụp trƣớc mặt ngƣời nhƣ đảnh lễ”[16,tr.75] Hay tác giả đƣa ngƣời đọc với thời Lý, thời Trần “Thời Lý, thời Trần, dân ta theo đạo Phật Năm trăm năm thờ Phật, nên hồn ngƣời Việt, có hạt giống Phật Trải qua nhà Hồ hai chục năm lệ thuộc nhà Minh, đạo Phật phơi pha nhiều Đến đời nhà Lê, vua đề cao đạo nho Các vua nhà Lê không nhắc đến đạo Phật, nhắc đến đạo Phật nhắc đến đức Trần Nhân Tông, vị vua chiến thắng quân Nguyên, chiến thắng lừng lẫy, lại tự xây dựng nên Thiền phái Trúc Lâm làm rạng rỡ văn hóa Việt” [7,tr.93] Việc đan xen kiện khứ nhằm nhấn mạnh ý nghĩa kiện diễn vào thời điểm Chẳng hạn nhƣ đoạn Vô Trần kể chuyện với vợ thời điểm tác giả vừa lồng vào đoạn hồi ức câu chuyện tiếng Ông Tập làng Sọ (quá khứ) với kiện liên quan đến đời cụ Tập dòng họ Nguyễn Bùi 111 Cũng với bút pháp nghệ thuật này, phần chƣơng tác giả nói đời Tây lai Bernard “Trung úy phòng nhì Bernard Martinot Tây lai, anh chàng nửa Việt, nửa Pháp Cha chuẩn úy Jean Martinot, mẹ bà Lê Thị Thu ”[16,tr.46] Sau phần chƣơng 16 tác giả quay lại nói Bernard có mẹ bà Lê Thị Thu, nguồn gốc đời Tây lai Bernard, thay đổi sống Bernard- nguyên nhân đƣa Bernard trở thành ngƣời tàn độc Việc tác giả phải “hồi cố” lại đời Bernard để nói đến q trình hình thành nhân cách, thay đổi tính cách dẫn đến số phận Bernard Hay phần chƣơng tác giả quay khứ kể gia đình Cƣờng Tiến đơn vị đóng quân đội An Hay thời gian lùi khứ đƣợc tác giả kể lại câu chuyện Bà Thêu- Ông Chánh Tác giả lùi khứ nhắc lại từ thời Cách mạng tháng tám đến năm 1945 Đối với Nhân vật An kiện đời An, tác giả đan xen thời gian khứ tại, liên tục kiện đƣợc đan cài vào Đặc biệt trình diễn biến tâm lý từ lúc nhân vật bắt đầu lƣu lạc vào chùa đến trƣởng thành Quá khứ thƣờng xuất với An tháng ngày chứng kiến cha mẹ bị giặc giết trận càn quét An lƣu lạc vào chùa Sọ “Tơi cịn nhớ đến suốt đời ngày Tây càn, ngày làm gia đình tơi tan nát” [16, tr.33] Xuyên suốt diễn biến nhân vật, thủ pháp đan xen thực khứ với kiện diễn đời nhân vật An đƣợc tác giả đan xen kể thứ thứ ba linh hoạt, thời gian tâm lý diễn biến cách thƣờng trực nhân vật An giúp ngƣời đọc dõi theo diễn biến câu chuyện Vào chùa, nhƣng An chứng kiến biến cố xảy liên tục “chị em may mắn đến đƣợc chùa này, may mắn gặp đƣợc sƣ cụ từ bi cứu giúp Chúng may mắn tìm lại đƣợc mái ấm Nào ngờ, nơi cửa Phật không tránh khỏi đƣợc bão táp mƣa sa”[16,tr.203] Trong lúc sƣ cụ bị 112 bắt bị giải lên huyện, lịng An khơng tránh khỏi hoang mang “ Tôi sợ Sợ đến buốt giá lịng Khơng phải nỗi sợ, lạnh từ ngồi thấm vào Có lẽ từ xƣơng tủy tốt Cũng sản phẩm chùa thênh thang trở nên hoang lạnh, côi cút, cô đơn” [16,tr.204] An suy nghĩ số phận mình, điều mà An đƣợc học thầy Vô Úy “sống cõi nhân gian tức sống đau khổ Không sợ hãi, tìm đƣợc Niết bàn Niết bàn chẳng đâu xa Nó cõi trần gian này”[16,tr.204] Nỗi sợ hãi dƣờng nhƣ vào giấc mơ An “Thầy với giấc mộng”, nhiều lần giấc mơ ẩn, An- ngƣời nhạy cảm, nhiều cảm xúc, nỗi niềm Với tâm hồn non nớt, thơ dại cậu bé An phải chịu nhiều cú sốc Nỗi đau vết “tử thƣơng” mà đời cậu bé quên Cha mẹ bị giết, hai chị em phải trốn khỏi làng, cuối đƣợc nƣơng nhờ bóng từ bi đức Phật, sƣ trụ trì Vơ Úy chùa Sọ Thời gian đầu đến sống chùa An nhƣ ngƣời hồn, trở nên lầm lì nói, lúc ngơ ngơ ngác ngác, tƣởng nhƣ kẻ bị bệnh điên Cậu bé cố tìm câu trả lời cho việc khơng thể khóc muốn, cần khóc để vơi nỗi uất hận “Tại tơi khơng khóc đƣợc nhỉ? Phải tơi chƣa quen với khơng khí nhà chùa?”[16] Với kỷ niệm đau đớn mà An muốn quên đi, muốn chôn vùi mãi nhƣng lại ln tâm hồn cậu bé Chính mà “tâm hồn tơi khóc nhƣng khơng tài chảy nƣớc mắt [16] Sống chùa năm, hàng ngày đƣợc ngửi hƣơng giải thoát, đƣợc học cách xử đức Phật, tƣởng chừng An thấm nhuần lối hành xử từ, bi, hỉ, xả nhà Phật nhƣng nhiều lần An bị dày vị với triết lý sống Phật pháp Hình ảnh ngƣời cha bị cắt cổ ngơi miếu hoang cánh đồng; hình ảnh sƣ Vơ Úy với thân hình lở lt, phần sống chín phần chết trở từ nhà giam ĐơBê hay chứng kiến cảnh chịu phạt Hiếu 113 Tân, nghe tin thầy giáo Hải bị bắt, biết tin phải tham gia nhập ngũ nhƣ thời gian diễn biến tâm lý xoay quanh nhân vật An làm An trƣởng thành An nhận thấy phải tham dự cơng giải phóng dân tộc mà hàng triệu, hàng nghìn ngƣời tham gia đầy nhiệt thành “chiến tranh với tơi đâu có xa lạ Tôi sinh chiến tranh Cha mẹ tơi chết chiến tranh Chỉ có điều khác, tơi có dun đƣợc ngơi chùa che chở Tơi có dun đƣợc tiếp xúc, tiếp nhận từ bi bao la đức Phật lúc gian đầy cảnh tang thƣơng giết chóc Vậy tơi hành xử lúc gian yêu cầu rời bỏ ngơi chùa n ấm ( ) Nhƣng đủ can đảm nghị lực tuổi trẻ để hòa vào gian để gánh chịu vui buồn, đau khổ gian này” [16,tr.648] An cởi áo nhà tu để trở thành anh đội thực nghĩa vụ công dân yêu nƣớc Thời gian dòng kiện đƣa đến diễn biến tâm lý đan xen khứ không nhân vật An mà tác giả lồng ghép số phận nhân vật khác nhƣ đời sƣ Khoan Độ, sƣ Vô Trần hay diễn biến tâm lý bà Thêu chết Rêu cải cách ruộng đất Bao tác giả để nhân vật xuất vào thời điểm việc hoàn tất tính đến thời điểm quay ngƣợc trở khứ để trả lời cho “ngày hôm nay” nhân vật Trong hầu hết trƣờng hợp tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đan xen thời gian khứ để nhằm lí giải, biện minh cho vấn đề để nhấn mạnh kiện diễn Thời gian đan xen chiếm đa số hầu hết thời gian tác phẩm, tác giả tái chân thực thời gian lịch sử kiện đan xen xuất góp phần vào kiểu thời gian nhƣ nhân tố tích cực Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thƣờng đƣợc biểu thời gian thời gian tâm tƣởng nhân vật Hai kiểu thời gian 114 khơng tồn riêng biệt mà ln đan xen, hịa quyện vào nhau, góp phần tạo nên nhân vật có tâm lý đa dạng, phức tạp Cuộc đời ngƣời đƣợc Nguyễn Xuân Khánh tái với mốc thời gian, với tình huống, hồn cảnh khác Nguyễn Xn Khánh ln có ý thức đặt nhân vật trƣớc bƣớc ngoặt quan trọng sống Ở đó, nhân vật tranh luận với ngƣời, tự đối diện với để tìm câu trả lời cho thân Thời gian câu chuyện đƣợc Nguyễn Xuân Khánh kể cách liền mạch câu chuyện ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đời sống ngƣời dân nông nghiệp Bắc Bộ, qua biến thiên lịch sử Việt Nam gần nhƣ trải dài suốt kỷ XX, từ công xây dựng khai hóa thực dân Pháp, kháng chiến chống Pháp, đến cải cách ruộng đất, kháng chiến chống đế quốc Mỹ, ngày đầu thống đất nƣớc…Nguyễn Xn Khánh có linh hoạt ngơi kể, tạo nên đa dạng giọng điệu trần thuật rõ Lồng ghép với thời gian dòng kiện, thời gian khứ đƣợc nhà văn kể lại từ thứ ba thông qua lời kể nhân vật Với nhân vật trung tâm, Nguyễn Xuân Khánh thời gian khứ qua hồi ức tâm tƣởng nhân vật, với nhân vật An (ngôi thứ nhất), khứ nỗi đau kinh hoàng đêm tối nhớ ngày Tây càn nơi miếu hoang, “nền miếu ao máu (…) máu chảy ào Chảy qua thềm, xuống đến gốc bàng (…) Tất bị cắt cổ Có đầu ngƣời bị cắt rời Những ngày đầu Những xác không đầu…”[16, tr.39]… Thời gian khứ góp phần khai thác triệt để, sâu sắc giới tâm hồn mong manh nhân vật Tâm hồn ngƣời điều tế vi, phức tạp Nó có góc khuất, ẩn ức mà có hồn cảnh, tình đặc biệt bộc lộ vẹn nguyên Để khứ qua lời kể nhân vật cách Nguyễn Xuân Khánh giải mã bí mật sâu kín nhân vật, xây 115 dựng nên nhân vật chân thực sống động Bằng thủ pháp gián cách thời gian nhà văn kéo ngƣời đọc quay khứ đến tƣơng lai cốt truyện diễn theo dịng kiện tuyến tính Cách xếp thời gian tạo cho tác phẩm kết cấu lồng ghép truyện lồng truyện, nhân vật câu chuyện nhỏ đƣợc đặt câu chuyện lớn biến cố chung của thời đại Tác phẩm giàu ý nghĩa khái quát Thời gian cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh hầu hết bị đảo lộn Cốt truyện đƣợc xây dựng theo hình thức đan xen với khứ, nhiều xen lẫn dự cảm tƣơng lai, yếu tố đƣợc nhà văn sử dụng nhằm tái chƣơng Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, khứ tại, thực mơ…ln có xu hƣớng lồng ghép, đan cài vào Thời gian đồng đƣợc Nguyễn Xuân Khánh sử dụng theo hai cách Có nhà văn nhân vật tự kể, tự nhớ khứ Quá khứ, tại, tƣơng lai lên qua cảm nhận nhân vật theo kể thứ nhất, nhƣng qua lời kể thứ ba ngƣời dẫn chuyện -nhà văn, đƣa ngƣời đọc đến đời nhân vật tác phẩm Trong tác phẩm ngƣời đọc cịn thấy nhân vật “tơi” đóng vai trị ngƣời kể chuyện song hành kể thứ ba tác giả (nhân vật An) Cách đặt khứ xen lẫn tác phẩm có tác dụng khai thác tâm lý nhân vật sâu sắc Nguyễn Xuân Khánh nhân vật bộc lộ đƣợc chiều sâu nhân nhiều hoàn cảnh khác nhƣ tạo lôgich giải bƣớc đƣờng phát triển tâm lý nhân vật Đó thành cơng Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật tổ chức không gian- thời gian Đội gạo lên chùa 116 KẾT LUẬN Viết lịch sử - văn hóa sau Đổi mảng đề tài lớn, có sức thu hút hấp dẫn nhiều nhà văn Tiểu thuyết lịch sử dần có chỗ đứng khẳng định đƣợc vị thể loại văn học Việt Nam đƣơng đại Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh tƣợng độc đáo văn học Việt Nam thời kỳ đổi Nhà văn khẳng định thuyết phục ngƣời đọc hình thức tiểu thuyết lịch sử- văn hóa Với tinh thần dân chủ nhìn nhân tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thể kiến giải nhà văn ngƣời, lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh để lại dấu ấn quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, đồng thời thể vận động, phát triển cách tân thể loại tiểu thuyết lịch sử Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh thành công xuất sắc nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật Nhà văn xây dựng đƣợc giới nhân vật đặc sắc, sinh động hai tuyến nhân vật phản diện, diện Qua hai tuyến nhân vật này, Nguyễn Xuân Khánh cho ngƣời đọc tiếp cận đƣợc với giới nhân vật đông đảo, độc đáo, nhân vật cá tính hóa, biểu tƣợng nghệ thuật đa nghĩa nhằm khám phá đời sống phong phú phức tạp ngƣời Về nghệ thuật thể nhân vật Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật sở kế thừa thủ pháp nghệ thuật truyền thống, đồng thời có tìm tịi, đổi Với bút pháp miêu tả, nét vẽ linh hoạt, dứt khoát, nhân vật tác phẩm lên sinh động, ngƣời dáng vẻ Với thủ pháp độc thoại nội tâm tra vấn nội tâm, nhà văn tái đƣợc tranh đời sống nội tâm phong phú phức tạp nhân vật Nhà văn nhân vật tự bộc lộ tính cách, tự 117 nói lên suy nghĩ, cảm xúc chân thật nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh ngƣời đời thƣờng với đủ cung bậc cảm xúc, tình cảm Nhà văn sâu khám phá góc khuất số phận cá nhân với buồn vui, trăn trở Đặc biệt ngƣời có số phận bi kịch mang nhiều bi kịch nhƣ nhân vật Bernard, bà Nấm, ngƣời vợ lẽ địa chủ Nhà văn sâu lý giải nguyên dẫn đến bi kịch số phận họ, qua đó, gợi cho độc giả chiêm nghiệm, suy tƣ đời, ngƣời Trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, nghệ thuật kết cấu tổ chức cốt truyện công phu, tạo nên nét riêng cho tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Kết cấu phƣơng diện sáng tạo nghệ thuật Nó có vai trị trực tiếp việc tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, hệ thống kiện Trong Đội gạo lên chùa, nhà văn tập trung thể lúc kiểu kết cấu tƣơng phản, kết cấu lồng ghép, kết cấu ảo- thực Sự đan cài câu chuyện vào cách tạo ln phiên điểm nhìn, góp phần làm cho nhân vật đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ đƣợc xây dựng cách khách quan Sự tƣơng phản- đối lập đƣợc tổ chức với mức độ khác từ cao đến thấp, từ tầm vĩ mô dân tộc đến vi mô qua thân nhân vật góp phần làm rõ ý tƣởng thơng điệp tác giả Nhờ đối lập mà tuyến nhân vật giúp rõ hơn, đồng thời, vấn đề đối lập khát biệt nhờ mà sáng tỏ Với kỹ thuật sử dụng thủ pháp lạ hóa đặt kết nối thực ảo qua mô tip tạo kết cấu hồn chỉnh, thực thực -ảo khơng tách rời mà có gắn kết với liền mạch, hợp lý Không gian - Thời gian tiểu thuyết Đội gạo lên chùa bên cạnh đặc trƣng khơng gian - thời gian tiểu thuyết nói chung cịn có điểm riêng khác biệt phù hợp với nội dung phản ánh Điểm đổi 118 tác giả tái không gian thời gian kết hợp, lồng ghép nhiều chiều, nhiều kiểu không gian thời gian vào Chúng ta thấy khơng có khơng gian thực; khơng gian sinh hoạt văn hóa đậm đà sắc Việt; khơng gian chiến trƣờng, khơng gian khát vọng mà cịn có không gian linh thiêng đời sống tôn giáo Thời gian tiểu thuyết đa dạng phong phú, gồm nhiều kiểu thời gian Thời gian lịch sử kiệntuyến tính; thời gian tâm lý- đảo tuyến Tuy có ý nghĩa làm nên cho nội dung đƣợc nêu thông điệp nhà văn gửi gắm nhƣng thời gian lịch sử kiện tuyến tính có giá trị khơng nhỏ, qua bạn đọc phần hiểu thời kỳ lịch sử qua tái khứ qua lăng kính đƣơng đại tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đan xen thời gian khứ Thủ pháp góp phần tạo dấu ấn tâm lý nhân vật Điểm thành công Nguyễn Xuân Khánh việc tổ chức kết cấu không gian- thời gian nghệ thuật lồng vào nhiều hình thức khơng gian - thời gian khác nhau, tạo nên đa diện cho tác phẩm Chính kết cấu cho thấy kế thừa cách tân nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Khi nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nhận thấy tác giả khẳng định đƣợc cá tính độc đáo viết mảng đề tài lịch sử - văn hóa Tìm lịch sử dân tộc tìm cách nói kín đáo vấn đề sống khứ đƣơng đại Đó vừa để khẳng định lòng tự hào dân tộc, vừa nhƣ khám phá bề dày văn hóa dân tộc, hết để hiểu chất sống Cùng với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh với thể loại tiểu thuyết lịch sử- văn hóa góp phần tạo phong phú cho diện mạo tiểu thuyết lịch sử- văn hóa nói riêng văn học đƣơng đại nói chung./ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995: đổi bản, Nxb Giáo dục [4] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [5] Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh, Báo Văn nghệ, số [6] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí nhà văn, số [7] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ Nữ [10] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Thích Thiện Hoa (2012), Phật học phổ thông (quyển một), Nxb Tôn giáo [13] Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [14] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ Nữ [15] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Qúy Ly, Nxb Phụ Nữ 120 [16] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ Nữ [17] M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Hội Nhà văn [18] Phong Lê (1988), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà Văn [19] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Lu.M.Lotman (2012), Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Lã Nguyên, tuyển dịch, Lí luận văn học- vấn đề đại, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [21] Phƣơng Lựu (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Phƣơng Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà Văn [24] Nhiều tác giả (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Trần Đình Sử -Nguyễn Xuân Nam- Phƣơng Lựu (1987), Lí luận văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (2004), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội [29] Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập cơng trình thi pháp học (Nguyễn Đăng Điệp giới thiệu tuyển chọn), Nxb Giáo dục [30] Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ Phạm 121 [31] Mai Anh Tuấn (2012), “Tiểu thuyết nhƣ tham khảo Phật giáo” Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, tapchinhavan.vn, ngày 25/7/2012 [32] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân [33] Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế [34] Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Cẩm Thúy (2000), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - Trong ngƣời có phần sáng -tối, âm- dƣơng, Báo Đại Đồn Kết [37] L.I.Timôfeep (1962), Nguyên lý văn học (2 tập), Nxb Văn hóa- Viện Văn học, Hà Nội [38] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh [39] Lộc Phƣơng Thủy (2002), AndreGide- Đời văn tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] A.Xâytlin, Lao động nhà văn ( tập 1, (1967)), Nxb Văn học, Hà Nội Trang Website: [41] Hà An (2012), “Nguyễn Xuân Khánh: Lịch sử đinh treo cho vănchƣơng”, http://vnexpress.net, ngày 16/10/2012 [42] Châu Diên (2006), “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, http://vtc.vn, ngày 17/7/2006 [43] Đoàn Ánh Dƣơng (2012), “Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa- lịch sử”, http://qdnd.vn, ngày 22/3/2012 122 [44] Hải Giang (2011), “Đặc điểm tự -Đội gạo lên chùa”, http://www.phunuonline.com.vn [45] Hoàng Việt Hằng (2011), “Thong thả kiếp ngƣời Đội gạo lên chùa”, http://lethieunhon.com, ngày 24/06/2011 [46] Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh: Đội gạo lên chùa”, nguồn:http://www.Baomoi.com [47] Vĩnh Hƣng (2011), “Ngƣời đƣa lịch sử vào tiểu thuyết”, http://vietnam.vnanet.vn, ngày 1/12/2011 [48] Nguyễn Xuân Khánh, “Nghề văn thật hấp dẫn”, http://www.nhandan.com.vn [49] Nguyễn Văn Long, Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://yume.vn/news, ngày 25/10/2012 [50] Dƣơng Tử Thành (2012), “Nguyễn Xuân Khánh: Tôi cố gắng sống từ bi hỉ xả”, http://www.evan.unexpress,net, ngày 18/1/2012 [51] Trần Ngọc Thêm (2001), Văn hóa làng Việt hơm qua hơm nay, http://www.nhandandientu@nhandan.org.vn, ngày 30/11/2001 ... tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh kết cấu Vì lý trên, chọn đề tài: Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh tƣợng... khai tiểu thuyết: tiểu thuyết truyền thống [46] Ngoài Từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, tác giả Phạm Xuân Thạch nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa: ... gạo lên chùa tài nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiếp tục đề tài văn hóa- lịch sử 7 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[2] M.Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
[4] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 1999
[5] Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” của Nguyễn Xuân Khánh, Báo Văn nghệ, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2012
[6] Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí nhà văn, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003
[7] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1,2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1974
[8] Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[9] Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), (2012), Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2012
[10] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[11] Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục
Tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục"
Năm: 2007
[12] Thích Thiện Hoa (2012), Phật học phổ thông (quyển một), Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học phổ thông (quyển một
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2012
[13] Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tiểu thuyết
Tác giả: Kundera
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1998
[14] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Thượng Ngàn
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2006
[15] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Qúy Ly, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Qúy Ly
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2007
[16] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đội gạo lên chùa
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
Năm: 2011
[17] M.B.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học
Tác giả: M.B.Khrapchenkô
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1978
[18] Phong Lê (1988), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và công cuộc đổi mới
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hội nhà Văn
Năm: 1988
[19] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[20] Lu.M.Lotman (2012), Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, Lã Nguyên, tuyển dịch, Lí luận văn học- những vấn đề hiện đại, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học- những vấn đề hiện đại
Tác giả: Lu.M.Lotman
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ Phạm
Năm: 2012
[51] Trần Ngọc Thêm (2001), Văn hóa làng Việt hôm qua và hôm nay, http://www.nhandandientu@nhandan.org.vn, ngày 30/11/2001 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w