1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các lớp từ vựng tiếng việt trong tiểu thuyết “đội gạo lên chùa” của nguyễn xuân khánh

99 78 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ MINH TÚ CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Tú (Khóa 2012 - 2016) Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Bùi Trọng Ngỗn - người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Đại học - Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức cịn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu .12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các lớp từ vựng theo từ vựng học .13 1.1.1 Xét theo theo nguồn gốc 13 1.1.1.1 Từ Việt .13 1.1.1.2 Từ gốc Hán 14 1.1.1.3 Từ gốc Ấn – Âu 15 1.1.2 Xét theo phạm vi sử dụng .16 1.1.2.1 Từ vựng toàn dân 16 1.1.2.3 Từ địa phương 17 1.1.2.4 Biệt ngữ 18 1.1.2.5 Thuật ngữ: 18 1.1.3 Xét theo mức độ sử dụng 19 1.1.3.1 Từ vựng tích cực từ vựng tiêu cực 19 1.1.3.2 Từ cổ từ lịch sử .19 1.1.3.3 Từ nghĩa 20 1.2 Các lớp từ vựng theo phong cách học 21 1.2.1 Từ thi ca 21 1.2.2 Từ cũ 22 1.2.3 Từ Hán Việt 23 1.2.4 Từ vay mượn 26 1.2.5 Từ hội thoại 28 1.2.6 Từ thông tục 29 1.2.7 Từ địa phương 31 1.2.8 Từ láy .32 1.1.9 Thành ngữ 33 1.3 Giới thiệu chung Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Đội gạo lên chùa 34 1.3.1 Nguyễn Xuân Khánh – Nhà văn bậc thầy ngôn ngữ 34 1.3.2 Đội gạo lên chùa – Đặc sắc văn hóa người Việt .38 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ CÁC LỚP TỪ VỰNG TRONG 40 ĐỘI GẠO LÊN CHÙA .40 2.1 Từ thi ca .41 2.2 Từ cũ 43 2.3 Từ Hán Việt 45 2.4 Từ vay mượn Ấn – Âu 49 2.5 Từ hội thoại 55 2.6 Từ thông tục .57 2.7 Từ địa phương 59 2.8 Từ láy 60 2.9 Thành ngữ 70 2.10 Biệt ngữ tín ngưỡng 72 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CÁC LỚP TỪ VỰNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM ĐỘI GẠO LÊN CHÙA .74 3.1 Vai trò lớp từ vựng việc thể tranh thực xã hội 74 3.1.1 Bạch hóa góc khuất khứ .75 3.1.2 Một chân dung văn hóa làng quê Bắc 77 3.2 Vai trò lớp từ vựng hình tượng nhân vật 81 3.2.1 Những chân dung nhân vật phụ nữ khắc họa mảng màu từ vựng 81 3.2.2 Những điểm tựa tinh thần cách ứng xử nhân vật thể qua hệ thống biệt ngữ .85 3.2.3 Tính chân thật nhân vật thể qua lớp từ vựng ngữ, thông tục 88 3.3 Vai trò lớp từ vựng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 92 3.3.1 Vai trò lớp từ vựng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh 92 3.3.2 Vai trò lớp từ vựng phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồn cốt tác phẩm văn chương tầng nghĩa, tư tưởng, ý tưởng; chất liệu để làm nên trạng thái tồn tầng vỉa ngôn từ Trông bể quặng ngôn từ ấy, nhà văn tinh luyện để có phần tinh hoa cần thiết để biểu đạt hết điều muốn nói Có thể thấy, xu hướng phát triển mạnh mẽ đa dạng dịng tiểu thuyết văn hóa - lịch sử, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lên tượng trội Chùm ba trường thiên tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Đội gạo lên chùa (2011) minh chứng chân dung tiểu thuyết gia hàng đầu Nếu Hồ Quý Ly hướng tới khái thác nhân chứng lịch sử, Mẫu thượng ngàn hướng tới khai thác vấn đề phong tục Đội gạo lên chùa khai thác vấn đề tôn giáo So với hai tiểu thuyết trước Đội gạo lên chùa coi thành công tầm mức cao Đội gạo lên chùa không kho kiến thức sâu rộng lịch sử, tôn giáo, văn hóa cách suy nghĩ, tình cảm người Việt Nam chiều dài lịch sử nước nhà qua nhiều giai đoạn khác nhau; mà từ điển ngôn ngữ, cụ thể lớp từ vựng giàu giá trị tu từ Bằng việc lựa chọn, tinh lọc, sử dụng lớp từ vựng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn mà xuyên suốt thời đoạn dài lịch sử từ kháng chiến chống Pháp đến cải cách ruộng đất đến kháng chiến chống Mỹ, lên với nhìn đa diện, nhiều chiều vơ sinh động, chân thực Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, hi vọng làm rõ phong phú, đa dạng, giá trị tu từ to lớn lớp từ vựng tiếng Việt Đồng thời, góp phần khẳng định đóng góp tác giả việc phát triển lớp từ vựng tiếng Việt nói riêng cho tiến trình vận động văn học Việt Nam nói chung Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Các lớp từ vựng tiếng Việt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề “Đội gạo lên chùa” tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhà xuất Phụ nữ ấn hành nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam - 2011 Về mặt nội dung, có nhiều đề tài nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Đội gạo lên chùa, cụ thể Đỗ Ngọc Yên Một cách kiến giải khác lịch sử dân tộc qua “Đội gạo lên chùa”: Chưa cần bàn đến nội dung nó, xem qua “hịn gạch nung” cịn nóng hổi, vừa lò cụ già U80 này, người nhát gan phải ngất xỉu Vừa người quí trọng tài đức độ cụ Khánh, lại người làm nghề viết mà phải hàng tháng trời đọc hết “Đội gạo lên chùa” Thực đọc qua thôi, đọc kỹ ngẫm điều cụ muốn gửi gắm đây, phải hàng năm Tuy nhiên, theo điểm bật “Đội gạo lên chùa” cách kiến giải khác lịch sử dân tộc Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lấy phần câu ca dao Ba cô đội gạo lên chùa/ Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư để đặt tên cho trường thiên tiểu thuyết Nhưng ơng lại lấy bốn câu thơ “Cư trần lạc đạo phú” Vua Trần Nhân Tông, vị vua lịch sử nước ta tự xuống tóc để lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử người đời tôn vinh ông tổ Phật giáo Việt Nam để làm đề từ cho sách Trong đó, đáng ý câu: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên (tạm dịch: Ở cõi trần vui với Đạo tùy duyên) Nếu tinh ý, người đọc hiểu dụng ý tác giả việc kiến giải lịch sử dân tộc, theo phương cách “tùy duyên” (Một cách kiến giải khác lịch sử dân tộc qua “Đội gạo lên chùa”; trang web:vanhocquenha.vn; ngày truy cập 12/4/2016) Với nhà văn Hoàng Quốc Hải - người đau đáu với tiểu thuyết lịch sử - nêu điều tâm đắc tiểu thuyết người đồng nghiệp tài hoa: "Anh đụng đến vấn đề chất văn hóa Việt, Mẫu thượng ngàn - tượng văn hóa Việt; đạo Phật tượng văn hóa du nhập Việt hóa Ðội gạo lên chùa lời cảnh báo giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ văn hóa Việt bị phá hủy, dần biến mất" (Nguyễn Xuân Khánh “Đội gạo lên chùa”; trang web: chuyentrang.tuoitre.vn; ngày truy cập: 12/4/2016) Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên nói tác giả tác phẩm Đội gạo lên chùa: "Nhà văn phải cảm ơn nhà xuất in, cảm ơn bạn đọc mua đọc Lý do: sách dày, nặng loại dễ đọc Nhưng đọc người đọc cảm ơn nhà văn ông viết" (Nguyễn Xuân Khánh “Đội gạo lên chùa”; trang web: chuyentrang.tuoitre.vn; ngày truy cập: 12/4/2016) Theo nhà văn Nguyễn Khắc Phê, in báo Phụ Nữ TPHCM số ngày 17-6-2011, Đội gạo lên chùa sách có sức nặng, nặng - nghĩa đen nghĩa bóng Vì tiểu thuyết dày tới 866 trang - Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn - qua số phận hàng chục nhân vật làng quê quanh chùa Sọ, tác giả miêu tả biến động xã hội Việt Nam suốt từ thời chống Pháp sau ngày đất nước thống nhất, đụng chạm đến nhiều vấn đề văn hóa-xã hội, triết lý nhân sinh Ở tác phẩm này, Nguyễn Xuân Khánh viết theo lối cổ điển, mạch chuyện chủ yếu theo trình tự thời gian: sau cải cách sửa sai, hợp tác hóa, tịng qn vào Nam, thống đất nước… Làng xóm, họ tộc, gia đình tan hợp với khơng tình tiết gọi ly kỳ… Những năm vừa qua, khơng tiểu thuyết viết đề tài tương tự, khác với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt chùa nhà sư bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm kiện đó, nhân vật không đối đầu theo kiểu “địch-ta” mà người cịn có đấu tranh gay go với lẽ sống, đạo lý mình, nhờ đó, Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng hơn, chạm đến vấn đề muôn thuở kiếp người (NGUYỄN XUÂN KHÁNH "ĐỘI GẠO LÊN CHÙA"; trang web: trannhuong.net; ngày truy cập 12/4/2016) Nguyễn Thị Phượng luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hóa” khẳng định giá trị tiểu thuyết phương diện văn hóa Tác giả dã trình bày đầy đủ nét văn hóa đặc sắc tiểu thuyết này: văn hóa Phật giáo, văn hóa làng q, khơng gian sinh hoạt, hình ảnh người phụ nữ lưu giữ nét đẹp Việt Nguyễn Danh Thực luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tâm thức Phật giáo” tìm hiểu sâu nghiên cứu nhập Đạo Phật lòng dân tộc qua lịch sử thăng trầm đất nước cụ thể tác phẩm Đội gạo lên chùa người xuất gia Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật qua: ngoại hình, hành động; ngơn ngữ nghệ thuật xây dựng tính cách, tâm lý nhân vật; nghệ thuật xây dựng người kể chuyện qua: ngơi kể, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật… người chồng cũ, Xim định tìm cho Hạ người vợ Nguyệt, gái chùa Sọ sư Vô Úy cưu mang Hay người phụ nữ xuất tác phẩm để lại cho độc giả ấn tượng vơ mạnh mẽ Đó Mai – vợ Tiến Trong lần Tiến nghỉ phép, tranh thủ nhà thăm mẹ vợ, người vợ tranh thủ gần gũi chồng trước không hẹn ngày trở lại Dưới ánh sáng chập chờn pháo sáng từ biển hắt vào “tuy yếu ớt đủ để Tiến chiêm ngưỡng thân mĩ miều vợ, niềm kiêu hãnh thầm kín mà anh chẳng nói ra”[11;711] “Ánh sáng khơng lọt qua vịm từ ngồi hắt vào đủ để Tiến nhìn thấy núm vú hồng hồng vợ, nhìn thấy cặp nhũ hoa nàng Ơi! Cái màu trắng tinh khiết, ngọc ngà Chúng thứ màu ngà voi tinh khiết nõn nà Giặc bắn tên lửa gần hai vợ chồng quên hết Họ không chút sợ hãi”[11;712] Dư vị ngào ân theo Tiến vào chiến trường Nguyễn Xuân Khánh dành ưu đặc biệt miêu tả vẻ đẹp họ lớp từ láy gợi cảm nhất, hấp dẫn Trong năm tháng chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn ác liệt, có người đàn bà lên với vẻ đẹp quyến rũ lạ thường mặc cho mưa bom, bão đạn 3.2.2 Những điểm tựa tinh thần cách ứng xử nhân vật thể qua hệ thống biệt ngữ Tư tưởng Phật giáo sợi đỏ, xương sống làm nên tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Chính mà tác phẩm, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xây dựng lớp từ vựng biệt ngữ tôn giáo để khắc họa thật rõ nét, chân thực nhân vật đại diện cho tư tưởng triết lí Phật giáo Đó vị sư mà tiêu biểu sư cụ Vô Úy, sư thúc Vô Trần sư bác Khoan Độ Mỗi vị sư có số phận khác nhau, đời họ phiêu lưu đầy kì thú, họ gặp điểm Phật giáo Ba vị sư, giống ba hệ nối tiếp để tiếp nối tư tưởng Phật dạy Có thể nói, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh viết sư cụ Vô Úy với tất tài cảm phục Một người mà từ nhỏ dường triết lí Phật giáo thấm nhuần dẫn dắt Trong tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh miêu tả chân dung sư cụ Vơ Úy: “Hịa thượng Vơ Úy ơng già nhỏ thó, đầu nhẵn bóng, da đỏ hồng hào, lơng mày trắng tốt Hàm đen nhức, gần bảy chục tuổi mà không gẫy Ơng cụ có khn mặt tươi Trông thấy cụ trông thấy nụ cười tươi Cụ thường nhai trầu bỏm bẻm suốt ngày Hòa thượng nghiêm cẩn lúc Đi đứng không vội vàng Lúc khoan thai nhẹ nhàng Có thể nói lúc sư cụ Vô Úy đủng đỉnh, an nhàn, tự tại” [11;266] Ngay cách đặt tên nhân vật, Nguyễn Xuân Khánh tự tốt lên vẻ đẹp tâm hồn, tính cách, người ông – Vô Úy Một hạnh quan trọng với Phật từ, hạnh Vơ Úy – khơng sợ hãi Người giữ hạnh Vơ úy hiểu người không sợ hãi Nếu có phải siêu nhân hay khơng người thường có sợ hãi Thực ra, Phật giáo, người giữ hạnh Vô úy người gặp sợ hãi, trải qua sợ hãi, qua cách tỉnh thức đến khơng sợ hãi Cịn nhớ sư cụ Vô Úy bị bắt giam nhà giam phịng nhì Mặc dù bị tra hỏi, tra dã man, đáp lại cử thô lỗ câu A di đà Phật Trong Đội gạo lên chùa, từ “A di đà Phật” sử dụng đến 24 lần A di đà Phật – câu thần vang lên đem lại sức mạnh kì diệu cho người “Sức mạnh để chống lại đau đớn thể xác, để không làm trái với niềm tin đời mình…Một ơng thầy chùa đích thực phải có lịng từ Từ với tất chúng sinh, từ với tất kẻ coi thù nghịch Khơng sân hận với kẻ muốn làm ác với mình, muốn giết Điều khó A di đà Phật” [11;209] Và nhờ câu thần mà sư cụ Vơ Úy vượt qua nhiều hoạn nạn thời kì lịch sử đầy biến động Cùng với nhân vật Vơ Trần, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh xây dựng nhân vật Vô Trần với ngưỡng mộ cảm thông Từ nhà sư phá giới để trở người trần lại bước chân vào đường hoạt động cách mạng bí mật, Vơ Trần thể thấu hiểu triết lí sâu sắc Phật giáo: Tùy duyên lạc đạo mà sư tổ Vô Chấp giảng dạy cho người ngày đến chùa Sọ Cuộc phiêu lưu Vô Trần phiêu lưu vơ kì thú đầy ý nghĩa Nó chứng minh cho triết lí sâu sắc Phật giáo việc răn dạy người Vô Trần – đời, tử tưởng hành đạo nhân vật Cho dù đâu, nhà chùa, hay trần tục, Phật tim chi phối hành động Những nhân vật thầm nhuần tư tưởng Phật giáo Hay với nhân vật An, An không giống nhân vật Vô Trần, hay Vô Úy An đến với nhà chùa lúc chiến tranh loạn lạc, khơng biết phải đâu, nên tìm đến cửa Phật từ bi để nương tựa Tuy nhiên, tâm từ nhà Phật rải đến cho tất người, kể An An sống với sư cụ, sư thúc mình, ăn chay, niệm Phất tiếp thu tinh hoa giáo lí nhà Phật Từ tâm hồn An thẫm nhuần đạo lí lúc không hay Cũng trải qua nhiều lần vào sinh tử, An hành động mà suy nghĩ theo lời khuyên dạy sư cụ Đặc biệt ngày tháng chiến đấu bên đồng đội, An nghĩ tới lời dạy sư cụ Tùy duyên lạc đạo trở thành chiến sĩ cách mạng thực Đạo Phật dạy hai chữ Tùy duyên An nắm bắt tư tưởng để làm trọn đạo nghĩa với sư phụ, trọn trách nhiệm với quê hương, đất nước Có thể nói bão tố chiến tranh, lịch sử đời nhân vật xa Mỗi người số phận, họ sống, chứng kiến nếm trải thăng trầm sống Nhưng có yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống, cách nghĩ họ - triết lí Phật giáo Dù sống đâu, vào thời điểm nào, họ ln triết lí Phật giáo soi đường, lối Nhờ có Phật giáo với bóng mát từ bi mà đời họ cứu vớt họ đứng vững trước bão tố lịch sử đời Nguyễn Xuân Khánh nhờ lớp sóng ngơn từ để đưa triết lí cập bến, lan tỏa người đọc 3.2.3 Tính chân thật nhân vật thể qua lớp từ vựng ngữ, thông tục Bên cạnh nhân vật chính, vị chân tu, nhân vật trẻ tuổi, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xn Khánh cịn xây dựng hình tượng người nông dân sinh động gần gũi thông qua từ ngữ thông tục mà họ sử dụng lời nói ngày Những người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả nắng hai sương, nghèo khó phải tần tảo để mưu sinh Đôi họ cảm thấy “chán mớ đời”, chán cho thực mà họ phải lê bước chân mệt nhọc để bước qua Đôi họ phải cất tiếng chửi “tiên sư!” trái khốy khơng thể né tránh Nhưng họ góp phần làm cho tiểu thuyết trở nên sinh động hấp dẫn Họ bà vãi Thầm, ông Khố, cô Thì, ông Lẫm, ông Xuân, Hạ, Xim Mỗi vùng quê lại có người đặc biệt trở thành đặc trưng Họ làm nên giai thoại chí huyền thoại, làm cho ngơi làng lại có màu sắc riêng Đối với làng Sọ, bố ông Xuân trường hợp Họ cho quái nhân thân hình to lớn khổ Khi vợ ông Xuân chết đi, đứa trai hai người Hạ vợ chồng ông trưởng bạ Hiệp tay cứu giúp Sau Hạ ơng bà trưởng bạ gả Xim - đứa khác ơng bà cho Nhưng Xim vô ơn, đấu tố ông bà trưởng bạ địa chủ ức hiếp nên Hạ giận quá, đốt nhà ông bà trưởng bạ trước cho sau anh bị bắt tù hành động chống đối công cải cách Mặc dù tên nông dân không học hành, vô trượng nghĩa, bộc trực, có ơn đền ơn Anh chửi Xim vơ ơn với người cưu mang mình: “Con đĩ vợ! Con đĩ vợ! Mày khơng phải người Là đồ chó” Tiếng chửi thật ngơng cuồng, thật nề, trái tim nóng nảy uất giận, trái tim dằn vặt chứng kiến dối trá, chứa đầy lịng biết ơn sâu sắc Lời nói bỗ bã, thô tục bên lớp vỏ sần sùi người khác hẳn Có thể nói, Nguyễn Xn Khánh sử dụng lớp từ thơng tục để đặc tả thành công lớp nhân vật Với người nơng dân, lời nói thơ lỗ, suồng sã, thật thà, chất phác Họ bị hoàn cảnh xô đẩy, bị phong ba bão tố cuộ đời vùi dập đánh thân Xây dựng nhân vật với lời ăn tiếng nói vậy, Nguyễn Xuân Khánh làm bậc lên giá trị tốt đẹp tâm hồn họ, tài tình chỗ Cịn với người trẻ, người tham gia vào chiến sinh tử mà cộc cằn, bất cần không Xuất phát người nông dân chân lấm tay bùn, họ sống vai trò to lớn – người chiến sĩ tham gia chiến đầu bảo vệ tổ quốc Họ có tuổi trẻ, có xuân, lòng tâm chống giặc ngoại xâm Hơn hết, họ muốn đất nước phải bóng quân thù Cịn nhớ lời nói nhân vật Qn trước lúc hi sinh: Đã người phải biết căm thù Sao mày bắn lên trời Trả thù cho tao Tao biết Tao bị thương nặng Đây súng tao Bắn hộ tao Bắn chúng cho tao [11;825] Tục đấy, bên lớp vỏ ngôn từ nỗi tha thiết muốn dân tộc có ngày chiến thắng Qn người đàn ơng có hiếu với mẹ, u vợ lịng đất nước Vì đất nước rơi vào xiềng xích giặc ngoại xâm, tham gia gia chiến trận nên buộc phải xa mẹ vợ Chữ hiếu, chữ tình ln đong đầy anh bị chiến tranh phi nghĩa chia cắt, lẽ cố nhiên, anh căm thù điều Anh hi sinh chưa thực tròn vẹn nhiệm vụ cứu nước Anh nằm xuống dân tộc ngổn ngang chưa thấy ánh sáng độc lập hịa bình Tất nỗi niềm anh dồn đọng vào lời nói, chữ Phải chiến đấu, mặt trận, người sống với phút giây nhiều Họ sống, nhịp thở, bước chân lúc phó mặc cho trời Họ ngã xuống lúc nào, phần cá thể trỗi dậy cách mãnh liệt Họ sẵn sàng văng tục, sẵn sàng chửi thề trước thứ quái gở mà họ gặp phải Nhân vật Khoan Độ tác phẩm vị sư Trước ánh sáng từ bi soi rọi, gột rửa Khoan Độ kẻ cướp lang thang đầu đường xó chợ Và từ thấm nhuần giáo lí nhà Phật, Khoan Độ trở thành người khác hẳn Nhưng người dân cần mình, đất nước cần mình, ngã Khoan Độ lần thổn thức Chúng tiến đến gần Ồ chết tiệt! Hình chúng định phục kích chỗ Tên đầu chậm lại [11;436] Đó tiếng chửi sư Khoan Độ thực nhiệm vụ tiêu diệt số tên địch Đã nhà Phật khơng nói tục, chửi thề, coi hành vi vi phạm giới nghiêm nhà Phật Khoan Độ chắn biết điều đó, tham gia chiến đấu, tâm liều thân cho quê hương, dấn thân vào đường mà khơng biết ngày mai quay đầu lại hay khơng, lẽ cố nhiên Khoan Độ nói lời Vả lại, lịng sơi sục muốn tiêu diệt kẻ thù gian ác nên dễ hiểu tập trung lúc hướng phía địch Lời nói lỗ mảng nhân vật làm cho người đọc không quên xuất thân Khoan Độ, điều làm khiến cho điều tốt đẹp nhân vật tô thêm nét đậm hơn, rõ Còn nhớ, Khoan Độ nguyện đốt ngón tay lời thề nguyện trung thành bảo vệ Phật pháp Dữ dằn đấy, cộc cằn đấy, thật liệt đầy máu lửa Đôi với Quân, với Khoan Độ, Nguyễn Xuân Khánh tử dụng lớp từ thơng tục lớp áo khốc xù xì, đen nhẻm bên lớp áo tâm hồn cao đẹp Tuy nhiên, Nguyễn Xuân Khánh dùng lớp từ cho nhân vật Sự uyển chuyển, tài tình cách sử dụng ngôn từ tác giả chỗ Vẫn lớp từ đó, lần ơng dùng để bóc trần cốt giã thú bên nhân vật phản diện Nhân vật Bernard mang hai dịng máu, Việt Pháp Nếu đại úy Thalan, huy trưởng người Pháp túy với nét phẩm chất tinh tế Bernard lại khơng có điều nên có phần ghen ghét ngầm ngầm mâu thuẫn Hắn giết người khơng ghê tay, cho qn lính mổ bụng chị cán cách mạng có mang, khiến cho mang bụng to củ khoai nguây nguây chịu chết Rồi có nghĩ cách hành hình thầy thơng ngơn Hải biến thầy Hải thành thuyền cộng sản thả trôi sông bị phát làm bí mật cách mạng Sự độc ác Bernard khơng trừ ai, đề phịng, cảnh giác với tất người, từ người chùa sư cụ Vô Úy, sư bác Khoan Độ, đến chị em Nguyệt, An bà vãi Thầm Sự cảnh giác Bernard sống Việt Nam từ nhỏ, hiểu chiến tranh du kích Việt Nam khốc liệt đến mức độ nào, bà già, đứa trẻ giết giặc lúc Cứ nghe giọng đắt thắng, hóng hách phát Hải Việt Minh Hắn reo lên bắt vàng bng lời nói cộc cằn thơ lỗ “Thế Hải Con vợ mày Việt Minh Tao không ngờ mày Việt Minh Hết cãi Mày có biết hiệu ảnh xế trước mặt nhà bà cô mày không? Năm trước nhà cụ chánh Long ăn khao, mày nói dối thuê thợ ảnh chụp Tao gọi thằng chủ hiệu ảnh, sợ vãi cứt khai hết” [11;412] Qua lời nói, cách mà kể lại câu chuyện cách đắc thắng thô tục thế, đủ để lột tả hết bạo tàn, ác độc ngạo mạn Với ngòi bút miêu tả đặc sắc, thổi vào cho chữ linh hồn, cộng với vốn kinh nghiệm trải nghiệm phong phú, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh khắc họa nhân vật điển hình cho tội ác 3.3 Vai trò lớp từ vựng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 3.3.1 Vai trò lớp từ vựng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh - Năng lực huy động đội quân ngôn ngữ hùng hậu Đội gạo lên chùa tiểu thuyết văn hóa – lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Trước Đội gạo lên chùa, ông thành công với hai tiểu thuyết thuộc thể loại Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Cả hai ba tác phẩm thành công rực rỡ tạo hiệu ứng mạnh mẽ lịng cơng chúng bạn đọc Nguyễn Xuân Khánh sử dụng lối viết cổ điển ba tiểu thuyết cách uyển chuyển, tự nhiên, không phần tinh sảo, sắc bén Với tất lớp từ vựng sử dụng Đội gạo lên chùa, lần cho thấy Nguyễn Xuân Khánh phù thủy ngôn ngữ Cũng chữ ấy, qua bàn tay nhào nặn tác giả, trở nên có linh hồn, có sức sống, có khả biểu đạt hết sắc thái, tư tưởng mà tác giả muốn bày tỏ Ngay từ trang tác giả, Nguyễn Xuân Khánh phủ lên màu sắc huyền bí, cổ xưa, sâu vào mê cung đó, người đọc đắt dẫn để tự khám phá, bóc dở lớp ngơn từ mà thấu hiểu tác phẩm Cái hút tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chỗ Có thể lớp từ vựng thơi, có lại giúp cho việc khắc họa nhân vật diện, có lại đặc tả nhân vật phản diện khác Cái đặc biệt ranh giới hai cực đối nghịch thiện – ác, diện – phản diện phân rõ ràng, khơng có mập mờ hữu - Mỗi đơn vị từ vựng sử dụng hiệu quả, sắc nhọn Khi đọc Nguyễn Xuân Khánh nói riêng Đội gạo lên chùa nói chung, khơng gian xã hội nào, thời đoạn lịch sử nào, người đọc cảm nhận sống động, chân thực lên trang văn Đó nhờ công cụ đắc lực lớp từ lớp từ hội thoại, lớp từ địa phương, lớp từ thông tục… Người đọc ln sống trọn vẹn với gần gũi nhất, thân thương mà Đội gạo lên chùa mang đến Đó điều mà đọc giả cảm nhận qua ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh Và nữa, điều làm nên phong cách riêng cho Nguyễn Xuân Khánh, mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân khó trộn lẫn với tác Sử dụng nhiều lớp từ phải điêu luyện uyển chuyển điều khó Dễ dàng nhận Nguyễn Xuân Khánh ông vận dụng thành ngữ lời nói Thành ngữ làm phương tiện để cấu tạo câu, khác với thành tố tạo câu lại, thành ngữ giàu sắc thái nghĩa, sử dụng đa số dùng theo nghĩa bóng Nguyễn Xuân Khánh khéo léo làm cho tầng nghĩa mà thành ngữ biểu phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Điều khó bút chưa đủ tầm, chưa đủ lực Có khả chọn lọc sử dụng ngôn ngữ điêu luyện tác giả 3.3.2 Vai trò lớp từ vựng phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh - Một nhìn đa diện, đa chiều mảng màu sống nhờ uyển chuyển biển hóa bút pháp Cùng với ngôn ngữ, làm nên thành công Đội gạo lên chùa đề tài, kết cấu, lối kể, nhân vật dung lượng tác phẩm Ở lớp từ vựng, tác giả đưa vào nhiều đơn vị từ khác Các lớp từ vựng khác mang giá trị tu từ, giàu sắc thái biểu cảm khác Chúng gặp tiểu thuyết, hòa nhập vào để làm cho tranh xã hội thêm rực rỡ sắc màu Như lớp từ thi ca, lớp từ cũ, dẫn dụ người đọc theo thuyền ngược dòng khứ để hịa vào khơng gian cổ xưa, lãng mạn, huyền bí khơng phầm sinh động Lớp từ hội thoại, từ thơng tục mang sắc thái tự nhiên, đời thường nên dĩ nhiên, kéo độc giả lại gần với số phận, hồn cảnh nhận vật, hịa vào với văn hóa vùng Bắc bộ… Với thành ngữ, lớp từ lại khiến cho tự nhiên, gần gụi trở nên khơng q đơn điệu, mà có phần tinh tế, sắc sảo Ở kết cấu Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn sử dụng lối kết cấu giống với kết cấu lối tiểu thuyết chương hồi Với gần chín trăm trang sách, tác phẩm Đội gạo lên chùa chia làm ba phần: I - Trôi sông; II - Bão can qua; III - Về cõi nhân gian Và phần lớn lại có nhiều phần nhỏ Lối kết cấu tạo nên mạch truyện lơgíc, phải đọc hết phần này, người đọc hiểu phần tiếp phần lại mở cho người đọc trải nghiệm có sức hút mạnh mẽ Về lối kể, tiểu thuyết câu chuyện kể lại theo trình tự thời gian, trình tự tâm lí có lúc xuôi chiều từ khứ - có lúc lại từ ngược khứ thông qua suy nghĩ, hồi tưởng nhân vật Như vậy, nói, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tạo dấu ấn không nhỏ văn đàn Thậm chí, đặc trưng ông tạo nên dấn ấn đậm nét lịng cơng chúng độc giả Ngồi cách lựa chọn đề tài, lối viết, cách sử dụng ngôn ngữ mà cụ thể cách mà ông vận dụng linh hoạt lớp từ vựng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa lần khẳng định phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh KẾT LUẬN Việc xác định sở lí thuyết miêu tả phần thực tế (với nét khái quát lớp từ vựng; đời, nghiệp Nguyễn Xuân Khánh; tác phẩm Đội gạo lên chùa) điểm tựa để nghiên cứu lớp từ vựng theo phong cách học tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Qua việc khảo sát lớp từ vựng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, thống kê 10 lớp tự vựng nhà văn sử dụng Đó lớp từ vựng: từ thi ca, từ cũ, từ Hán Việt, từ địa phương, từ thông tục, từ hội thoại, từ láy, từ vay mượn Ấn – Âu, thành ngữ, biệt ngữ tín ngưỡng Trong lớp từ vựng có 20 đơn vị từ Từ việc khảo sát, thống kê lớp từ vựng sử dụng tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, giá trị biểu đạt chúng giới nghệ thuật Đội gạo lên chùa Cũng vai trị việc hình thành phong cách ngơn ngữ, phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi thấy Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh vận dụng nhiều lớp từ vựng tiếng Việt Nhà văn thành công việc làm bật giá trị riêng biệt lớp từ vựng Trên sở nghiên cứu lớp từ vựng Đội gạo lên chùa, dễ dàng cảm thụ sâu sắc nội dung tác phẩm Như vậy, việc tìm hiểu lớp từ vựng, luận văn phong phú giàu đẹp lớp từ vựng nói riêng ngơn ngữ tiếng Việt nói chung Cùng với lớp từ vựng khác, lớp từ vựng góp phần cho thấy đa dạng ngơn ngữ dân tộc mà cịn đóng góp vào việc bảo tồn nét đẹp người văn hóa dân tộc Còn nhiều lớp từ vựng khác chưa nhà nghiên cứu khác khám phá, nghiên cứu giá trị biểu đạt chúng tác phẩm văn học nghệ thuật Vì vậy, đề tài gợi ý để nghiên cứu lớp từ vựng tất tiểu thuyết nói chung Đồng thời, sở để tập hợp cách đầy đủ tất lớp từ tiếng Việt Dù để tài mẻ hi vọng mở hướng nghiên cứu khác cho cơng trình sau lĩnh vực ngơn ngữ Sẽ có nhiều điều thú vị đón chờ muốn tham gia vào hành trình khám phá vẻ đẹp sáng ngơn ngữ tiếng Việt nói chung ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Ái (2009), Từ điển từ vay mượn tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Thiều Chửu (2005), Từ điển Hán – Việt, Nxb Đà Nẵng Trương Thị Diễm (2013), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, (Tài liệu lưu hành nội bộ) Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khánh Hà (2010), Sổ tay biện pháp tu từ ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Hảo (chủ biên), (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thái Hòa (2005), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ 12 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Trọng Ngỗn (2009), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 15 Hoàng Kim Ngọc (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 17 Bùi Minh Toàn (2012), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cù đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 19 Cù Đình Tú (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... chọn đề tài: ? ?Các lớp từ vựng tiếng Việt tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề “Đội gạo lên chùa” tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhà xuất... qua lớp từ vựng ngữ, thông tục 88 3.3 Vai trò lớp từ vựng phong cách ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh phong cách nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 92 3.3.1 Vai trò lớp từ vựng phong cách... CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w