Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DANH THỰC TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DANH THỰC TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn NguyễnDanhThực LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng long biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Lý Hoài Thu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trƣờng Tơi xin đƣợc bày tỏ long cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình ngƣời thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt q trình học tập, nghiên cứu trƣờng Với trình độ kiến thức cịn hạn chế ngƣời viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc lƣợng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè quan tâm đến vấn đề đƣợc tìm hiểu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Danh Thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG : TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LÒNG DÂN TỘC 1.1 Thân nghiệp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 18 1.3 Phật giáo Việt Nam lòng dân tộc 27 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG DÒNG CHẢY DÂN TỘC CUA TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH……………………………………………………… ……41 2.1 Phật giáo Xứ Đoài qua tác phẩm “ Đội Gạo Lên Chùa” 42 2.2 Tinh thần nhập Đạo Phật 55 2.3 Con ngƣời với tâm thức Phật giáo qua tác phẩm “Đội Gạo Lên Chùa” 64 Tiểu kết chƣơng 755 CHƢƠNG 3: TÂM THỨC PHẬT GIÁO VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG TÁC PHẨM ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 777 3.1 Tâm thức Phật giáo Nguyễn Xuân Khánh 777 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa 833 Tiểu kết chƣơng 933 KẾT LUẬN 956 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thập niên gần vấn đề tâm linh Phật giáo đƣợc quan tâm, văn chƣơng nói chung tiểu thuyết nói riêng, đời sống ngƣời không ý đến vật mà cịn ý đến tâm, khơng ý chí mà tâm linh đời sống tiểu thuyết đƣơng đại Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn nhận đƣợc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu Số lƣợng tác phẩm ông không đồ sộ nhƣng hầu hết tác phẩm có giá trị mặt tƣ tƣởng thể loại Các tác phẩm ông mang tính chân thực sâu sắc Tác phẩm Đội gạo lên chùa đƣợc ông viết tuổi 78, Nguyễn Xuân Khánh đƣợc mệnh danh “nhà văn cao tuổi nhất, viết dài nhất” Đây tác phẩm đặc biệt hội tụ tồn vốn kiến thức kinh nghiệm sống đời ơng Đó khối kiến thức sách trải nghiệm ông gần 80 năm đời Nguyễn Xuân Khánh mang tƣ tƣởng đại, viết cho ngƣời đại đọc, nên vấn đề sách đặt không cần với lịch sử mà phải vấn đề đƣợc ngƣời đọc quan tâm Bởi tiểu thuyết lịch sử có ảnh hƣởng đời sống đại Muốn tác động tới tâm tƣ ngƣời đọc, ngƣời viết phải mang xúc động vào trang viết Bản thân tơi có dun gắn bó với Phật giáo từ nhỏ - xuất gia đƣợc thấm nhuần giáo lý Phật nên đặc biệt quan tâm đến tác phẩm Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xn Khánh truyền tải vấn đề đáng đƣợc quan tâm xã hội đại ngày Qua tác phẩm trải nghiệm so sánh với hồn cảnh thân, có khác biệt bối cảnh lịch sử, hồn cảnh xã hội, mơi trƣờng xung quanh xong cảm nhận rõ sức sống nhƣ tinh thần nhập Phật giáo vô mạnh mẽ linh hoạt dù 20 năm trở lại thân Qua tác phẩm với tinh thần “ơn cố tri tân” tơi thấy có nhiều điểm cần suy ngẫm, giữ gìn phát huy, song cần bổ sungđể Phật giáo ngày thực chứng minh đƣợc tinh thần nhập xã hội văn minh hơn, đại Đây tác phẩm mang giá trị tƣ tƣởng cao đáng đƣợc ngƣời đọc quan tâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cầm bút lâu nhƣng nghiệp ông thực đƣợc khẳng định từ tác phẩm Hồ Quý Ly đời Do cơng trình nghiên cứu khoa học sáng tác ông chƣa nhiều Một số nghiên cứu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội có nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông nhƣ sau: Luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh qua góc nhìn trần thuật học Hồng Thị Hiền Lƣơng Cơng trình này, ngƣời viết khai thác vấn đề trần thuật học nhƣ: thời gian, khơng gian trần thuật; kết cấu, điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ trần thuật Luận văn thạc sĩ Hư cấu nghệ thuật thật lịch sử qua Hồ Quý Lý Giàn thiêu Lê Thị Bích Hịa Đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề xoay quanh hai tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Lý Nguyễn Xuân Khánh Giàn thiêu Võ Thị Hảo chất liệu lịch sử, cách khai thác chất liệu lịch sử, thật lịch sử hƣ cấu nghệ thuật hai tác phẩm này.Về vấn đề nghệ thuật, ngƣời viết nghiên cứu nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Có thể nói đề tài đƣợc nghiên cứu phạm vi rộng sâu sắc Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Đề tài nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử vị trí Nguyễn Xuân Khánh tiến trình tiểu thuyếtlịch sử Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Xn Khánh thƣờng xoay quanh hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thƣợng ngàn, cịn có số cơng trình nhỏ nhƣ niên luận khai thác vấn đề tác giả tác phẩm Tuy nhiên Đội gạo lên chùa đời nên chƣa có nhiều cơng trình khai thác tác phẩm vấn đề liên quan đến tác phẩm Mục đích nghiên cứu Lịch sử việt Nam trải qua hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc Q trình rèn luyện hun đúc nên hệ ngƣời Việt Nam giàu lòng yêu nƣớc, sẵn sàng xả thân để cứu nƣớc, thƣơng yêu ngƣời, thƣơng yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn… đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ ngƣời Việt Nam nâng niu, gìn giữ Sự phát triển nhanh chóng nhiều mặt giới ngày kinh tế thị trƣờng tác động trực tiếp đến quốc gia, làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung đạo đức nói riêng Nhƣng yếu tố vốn đƣợc xem truyền thống đạo đức dân tộc toàn thể nhân loại Đối với xã hội, từ chuyển sang kinh tế thị trƣờng bên cạnh nhiều đƣợc, xuất cách sống lối sống xa lạ, trái với chuẩn mực xã hội Bất chấp truyền thống tốt đẹp dân tộc, phận tầng lớp, thành phần xã hội mƣu cầu lợi ích cá nhân trà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức đích thực Nguyễn Xn Khánh ngƣời ln trăn trở vấn đề văn hóa – lịch sử, tìm câu trả lời qua ba tiểu thuyết văn hóa - lịch sử: Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa câu trả lời thuyết phục cho vấn đề lối sống văn hóa đƣợc đặt gay gắt Qua tác phẩm nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cảnh báo lối sống tiêu cực mở lối sống tích cực mang thở Phật giáo Và đặc biệt tâm thức nhập Phật giáo lịng dân tộc qua tiến trình lịch sử Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài quan tâm nhiều đến yếu tố Phật giáo tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Vì thế, đối tƣợng đề tài Tâm thức Phật giáo biểu Đội gạo lên chùa với sắc thái nhƣ nào, có ý nghĩa đóng góp tích cực Muốn tìm hiểu vấn đề cần tìm hiểu Phật giáo Việt Nam có q trình lịch sử nhƣ nào, có ảnh hƣởng đến ngƣời Việt Nam, từ tác giả nắm bắt thể điều cách tác phẩm Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Phƣơng pháp nghiên cứu: Chủ yếu dùng hai phƣơng pháp phân tích tổng hợp Phân tích để thấy đƣợc yếu tố Phật giáo đƣợc triển khai tác phẩm nhƣ nào, sau tổng hợp lại để đƣa ý nghĩa, tƣ tƣởng vấn đề Đồng thời sử dụng phƣơng pháp so sánh với tác phẩm tác giả số tác phẩm tác giả khác để vấn đề tâm thức Phật giáo đƣợc bật Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TÁC PHẨM NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM CHƢƠNG 2: TIỂU THUYẾT ĐỘI GẠO LÊN CHÙA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ TÂM THỨC PHẬT GIÁO CHƢƠNG 3: TÂM THỨC PHẬT GIÁO, NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ THÔNG ĐIỆP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO điều tạo nên Bernard - kẻ giết ngƣời không từ thủ đoạn nào, gây đau thƣơng cho xứ sở mà mẹ hắn, anh em nhà ngoại đƣợc sinh lớn lên Cuối Bernard phải nhận chết theo cách đầy man rợ “Cuối rắc Tây lùn thét vang trời nhũn ( ) Hai ngƣời cƣa đầu Kẻ bị bó giị rú lên nhƣ chó dại sủa trăng”[36, tr.437] Số phận nhân vật bà Nấm bi kịch Nấm goá chồng độ tuổi 18 xuân thì, phải trở sống bà dì vợ thứ năm cụ chánh cánh rừng cị Khi bà dì qua đời, Nấm gặp nhà sƣ trẻ Vô Trần, hai ngƣời nên nghĩa vợ chồng Nhƣng mang tiếng “bỏ bùa cho sƣ” nên hai vợ chồng phải trốn khỏi làng lên đất Hà Nội sinh sống Chồng bà, từ thời tiền cách mạng làm cán bộ, giữ vị trí cấp cao quân đội, trai xung phong nhập ngũ từ chƣa đủ tuổi Bản thân bà Nấm thời tề ngụy làm cán phụ nữ huyện, đến thời kỳ hồ bình làm chủ tịch xã Bà bà lao động, xây dựng quê hƣơng “suốt ngày xắn quần móng lợn làm việc Cứu đói, chống hạn lăn xả vào”[36, tr.464] Đối với ngƣời dân làng Sọ, bà Nấm đƣợc ngƣời mực yêu quý Thế nhƣng bi thảm thay, quyền về, nhà bị quy chụp Quốc dân đảng Bà Nấm bị bắt, phải bỏ trốn khỏi làng đƣờng trốn chạy bị bọn vạn đị hãm hiếp để sau phải chết trơi sơng xác Cơn bão trị làm cho ngƣời nhƣ bà Nấm phải chịu chết đầy oan ức Ngoài ra, Đội gạo lên chùa nhân vật vợ lẽ địa chủ hầu hết mang bi kịch Có thể họ khơng có kết cục chết nhƣng bi kịch họ bi kịch ngƣời khơng có quyền định cho số phận mình, khơng đƣợc hƣởng hạnh phúc trọn vẹn, nghĩa Họ trở thành thứ đồ mua vui, phục vụ ham muốn thể xác kẻ nhƣ Chánh Long, Lý Phƣợng Chẳng hạn nhƣ nhân vật bà Thêu vợ thứ sáu 91 Chánh Long Năm bà Thêu 18 tuổi, sắc đẹp ngƣời nhƣng bị ép gả cho chánhh Long Mặc dù bà nhịn ăn, khóc sƣng vù hai mắt nhƣng không thay đổi đƣợc số phận Trƣớc quyền lực “nhƣ ông vua làng Sọ”[36] ông chánh đồng thuận ngƣơi họ hàng, cô Thêu mƣời tám tuổi tuổi “ xuân sắc hơ hớ”[36] phải lấy ông lão sáu mƣơi có năm mặt vợ làm chồng Ở hôn nhân kết chủ động ơng chánh, nhân khơng có tình u Vì thế, đêm tân ân đôi vợ chồng diễn nhƣ vụ “cƣỡng hiếp” Cuộc hành lạc khơng đem đến cho ngƣời phụ nữ niềm hạnh phúc lứa đôi mà cam chịu đầy tủi nhục Phải sống cảnh “kiếp chồng chung”đã nỗi bi kịch, tủi nhục ngƣời phụ nữ Hạnh phúc ngƣời đàn bà bị chia năm sẻ bảy Nhƣng đau đớn bà Thêu lại bị ơng Chánh - ngƣời lúc đầu say mê bỏ rơi Sau bà Thêu sinh Rêu, ơng chánh Long khơng đối hồi đến hai mẹ nữa, song khơng giải phóng Chánh Long nghi ngờ chung thuỷ bà, nghi ngờ Rêu Bà Thêu bị “bỏ lửng”, sống ân vợ chồng lúc trƣớc vốn không trọn vẹn, lại bị chánh Long quên hẳn Có thể nói bà Thêu gố chồng chồng cịn sống, song bà khơng thể đến đƣợc với ngƣời đàn ông khơng có dám đến với bà Bi kịch bà Thêu bi kịch chung ngƣời phụ nữ làm lẽ xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến Làm ngƣời nhƣng hạnh phúc đáng ngƣời đàn bà bị tƣớc đoạt Để cải cách về, bà Thêu ngồi ghế quan tồ xét xử chồng Con gái bà, bé Rêu khơng chịu đƣợc cảnh mẹ đấu tố cha tằng tịu với đội Khoát nên nhảy xuống giếng chùa tự tử Cái chết cô gái khiến bà day dứt khôn nguôi Bi kịch bà Thêu chết tinh thần chết thể xác 92 Đó cịn ngƣời phải chịu “trị đùa” số phận nhƣ nhân vật Độ Độ sinh đứa trẻ mồ cơi mẹ, thiếu thốn tình cảm Vì ngỗnghịch tuổi trẻ bị cha cắt gân hai chân Độ nhƣ thú hoang, hết lòng tin ngƣời Khi gặp Khoai, Độ cảm nhận đƣợc ấm, yêu thƣơng ngƣời đàn bà, điều mà chƣa có khiến Độ trở nên hiền lành hơn, muốn gây dựng hạnh phúc gia đình Nhƣng Khoai bị chết rắn cắn Nỗi đau khiến Độ phải bỏ làng mà đi, thành kẻ cƣớp Và lần bị thƣơng, đƣợc sƣ Vô Uý trị bệnh cảm hóa đốt ngón tay để nguyện xin bảo vệ phật pháp đời Khám phá nhân vật qua số phận, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thể nhìn đa diện ngƣời Từ đem đến cho ngƣời đọc nhiều chiêm nghiệm, suy nghĩ ngƣời đời Với bút pháp miêu tả, vẻ đẹp ngoại hình nhân vật Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lên sinh động, thể đƣợc tính cách ý đồ nghệ thuật nhà văn Tiểu kết chƣơng Đội gạo lên chùa xét từ cấu trúc thuộc tƣ truyền thống, cho nên, để thể chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm cách đắc lực nhất, hệ thống nhân vật đƣợc chia làm hai tuyến rõ ràng đối lập nhau: tuyến nhân vật diện tuyến nhân vật phản diện Với chủ đề tƣ tƣởng Phật giáo, nói Đội gạo lên chùa có hệ thống nhân vật với tính cách độc đáo, mẻ Trong tính cách sƣ Vô Úy, An, sƣ Khoan Độ với nét tiêu biểu cho biện pháp xây dựng tính cách nhân vật Nguyễn Xuân Khánh sử dụng thành cơng hành động lời nói nhân vật để thể nhiều mặt tính cách nhƣ biểu nhiều tính cách khác làm cho tính cách nhân vật mang tính đa dạng, phong phú, nhân vật trở thành điển hình tiêu biểu 93 Từ kiến thức chắt lọc chiêm nghiệm đƣợc từ giáo lý nhà Phật, tâm thức mình, Nguyễn Xuân Khánh thành công việc xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Tác giả tạo nhiều hoàn cảnh khác nhau, đặt nhân vật vào hồn cảnh ấy, từ đó, tính đa dạng, phong phú nhiều mặt tính cách nhân vật đƣợc thể rõ nét Tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ hoàn cảnh tƣơng ứng hoàn cảnh thay đổi kéo theo thay đổi tính cách Nhƣ vậy, với hệ thống nhân vật đồ sộ Đội gạo lên chùa, đòi hỏi tác giả có kỳ tài việc tổ chức, xếp chúng cách hợp lý theo logic phát triển chủ đề, tƣ tƣởng Điều ấy, tạo nên đa dạng, sống động muôn mặt nhân vật Mỗi nhân vật mắt xích hệ thống kết cấu truyện Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh đƣợc xây dựng hai chủ đề lớn: chủ đề Phật giáo nhƣ nét văn hóa lớn ngƣời Việt từ khứ đến chủ đề chiến tranh cách mạng Vì tác phẩm nhà văn xếp kiện lịch sử bật kỷ XX: kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất, kháng chiến chống Mỹ ngày đầu đất nƣớc thống tƣơng quan với tồn Phật giáo - gắn với chùa Sọ Thông qua kết thúc tác phẩm, ngƣời đọc nhận đƣợc kết cốt truyện đồng thời thấy đƣợc thông điệp mà nhà văn muốn nhắn gửi,cũng qua thấy đƣợc tài ngƣời cầm bút Nếu nhƣ mở đầu Đội gạo lên chùa cảnh đau thƣơng, loạn lạc ngƣời dân Việt Nam trận càn bọn thực dân Pháp kết thúc tác phẩm lại ngày tháng hịa bình.Đất nƣớc ngƣng tiếng súng, An đƣợc giải ngũ Huệ xây dựng gia đình hạnh phúc Họ vừa làm kinh tế vƣờn, vừa chữa bệnh cho ngƣời dân mở am thờ Phật nhà Đây kết thúc có hậu, gần giống với cách 94 kết thúc tác phẩm truyện dân gian Nhân vật trải qua bão táp lịch sử cuốicùng đƣợc hƣởng hạnh phúc muộn mằn Đồng thời ngộ chân lí An nhƣ ngƣời dân Việt Nam thời đại trƣờng tồn văn hóa Phật giáo: “Kiếp ngƣời chẳng qua nhƣ đom đóm Chẳng thắp mà sáng Nghĩa ngƣời vốn có ánh sáng Trong đêm đen, đom đóm cố để tự phát sáng Ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt Nhƣng dù ánh sáng” [27, 866] 95 KẾT LUẬN Phật giáo đóng vai trị quan trọng Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh dàn dựng lại giai đoạn lịch sử với nhân vật kiện gắn liền với Phật giáo nhằm làm bật tôn giáo vốn sâu vào tâm thức ngƣời Việt Ở Phật giáo đƣợc xây dựng với triết lý phù hợp với ngƣời, phù hợp với đời sống ngƣời Việt Về phƣơng diện nghệ thuật, nhà văn xây dựng đƣợc không gian, chủ yếu không gian làng Sọ, đậm chất Phật giáo Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc thể tƣ tƣởng Ngồi ra, nhà văn khơng q trọng đến việc khắc họa tâm lý nhân vật, chủ yếu đề cập đến thay đổi tâm lý sƣ Vơ Trần, An số hồn cảnh Thế nhƣng, tác giả lại quan tâm đến hệ thống nhân vật tác phẩm Cùng với kiện đan xen mà tác giả dụng tâm xây dựng gắn liền với nhân vật, cụ thể hệ thống nhà sƣ hệ thống nhân vật nữ, tác phẩm bật lên loại hình nhân vật chức Tác giả xây dựng thành công nhân vật sƣ cụ Vô Úy với tác dụng thực hóa tƣ tƣởng, triết lý Phật giáo Ở sƣ Vô Úy, ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy chức nhân vật tác phẩm Sƣ cụ xuất nhƣ “sứ giả” Phật giáo, đem giáo lý đến với ngƣời, hƣớng ngƣời đến với lý tƣởng tốt đẹp đạo Phật lời nói hành động Bên cạnh đó, nhà văn cịn thành công lối diễn đạt kiện hai chiều Thể chất tôn giáo Phật giáo giai đoạn lịch sử, nhà văn sử dụng hiệu ứng hai chiều Ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy chiều kiện nhƣng tác giả khéo léo diễn đạt để hƣớng ngƣời đọc đồng tình với cách lý giải Trong tƣơng quan giai đoạn lịch sử dân tộc, Phật giáo giữ đƣợc chất tơn giáo Dù hồn cảnh có khó khăn Phật giáo tồn tiếp tục phát triển Đội gạo lên 96 chùa tác phẩm viết Phật giáo nhƣng thơng qua hình tƣợng nghệ thuật kiện, Phật giáo bật với vai trò thành tố cấu trúc văn hóa đời sống ngƣời Việt Dấu ấn Phật giáo đƣợc khắc họa đậm nét Đội gạo lên chùa để khép lại tiểu thuyết lòng ngƣời đọc lại miên man “cư trần lạc đạo thả tùy duyên” Nền văn học Việt Nam đƣơng đại xuất nhiều nhà văn với nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, thu hút ý dƣ luận Trong số phải kể đến nhà văn đặc biệt: Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh đƣợc coi nhƣ tƣợng, đến tuổi xƣa ơng đột phá, làm bạn đọc sửng sốt ba tiểu thuyết lịch sử lần lƣợt xuất hiện, giành giải thƣởng cao hội nhà văn Việt Nam Hồ Quý Lý, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh Với ba tiểu thuyết lịch sử có giá trị này, Nguyễn Xn Khánh có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nƣớc nhà Đặc biệt tác phẩm Đội gạo lên chùa viết lịch sử, văn hóa Việt Nam đƣợc đánh giá sâu sắc, sống động, giàu sức thuyết phục đầy ấn tƣợng Tác phẩm thể rõ phong cách Nguyễn Xuân Khánh với đặc trƣng ngôn ngữ tạo nên dấu ấn riêng nhà văn qua tiểu thuyết lịch sử trƣờng từ vựng ngữ nghĩa Trong đó, trƣờng từ vựng tôn giáo, Phật giáo trƣờng từ vựng bao trùm xuyên suốt, tiêu biểu Trƣờng từ vựng tôn giáo trƣờng từ vựng lớn nhất, tiêu biểu tiểu thuyết lịch sử Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Trong có Phật giáo đƣợc nói đến nhiều với số lƣợng nhiều nhất, bật Đội gạo lên chùa đƣợc nhà phê bình văn học coi từ điển Phật giáo thực tiểu thuyết viết Phật giáo Việt Nam tác động tƣ tƣởng Phật giáo tới văn hóa – lối sống ngƣời Việt Nam trƣờng kỳ lịch sử 97 Một điểm bật trƣờng từ vựng Phật giáo tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh để nói đến loại vật, hành động đặc điểm tính chất đó, nhà văn sử dụng nhiều từ khác Chẳng hạn, nói cơng trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngƣỡng đạo Phật chùa Với Nguyễn Xuân Khánh, chùa chung chung mà cịn ngơi chùa cụ thể Đó chùa có tên riêng chùa Ởi, chùa Sọ, chùa gắn với làng, q, thơn xóm nhƣ chùa làng, chùa thơn, chùa xóm, chùa quê Mỗi chùa gắn với ký ức, tình cảm riêng nhân vật Mỗi ngơi chùa gợi cho ngƣời đọc tình cảm nhà văn tôn giáo gắn liền với đời sống văn hóa ngƣời Việt, Phật giáo Tác giả dựng lên không gian Phật giáo làng quê Ở làng quê Bắc với ngƣời chân lấm tay bùn trải qua biến thiên lịch sử Việt Nam suốt gần kỷ XIX Bởi vậy, hình ảnh chùa hình ảnh xun suốt tác phẩm ơng, ln ám ảnh ngƣời đọc Hay để nói sƣ Nguyễn Xn Khánh khơng nói đến sƣ nhƣ danh từ chung nhất, mà nhà sƣ thân phận, vị riêng, cụ thể, chẳng hạn, sƣ thầy Khoan Độ, sƣ Vơ Úy, sƣ cụ Vơ Chấp Có lẽ có ngƣời theo đạo Phật hiểu rõ tên gọi nhà sƣ nhƣ Nhƣng Nguyễn Xn Khánh khơng phải tín đồ Phật giáo Nhà văn vừa phải ngƣời có vốn sống phong phú, vừa phải ngƣời có cảm tình với đạo Phật viết đƣợc đạo Phật đến độ sâu sắc, tƣờng tận đến Đội gạo lên chùa đƣợc xem lịch sử Phật giáo Việt Nam qua bƣớc thăng trầm lịch sử nƣớc nhà Đạo Phật giữ vai trò chủ đạo việc chuyển tải nội dung tƣ tƣởng tiểu thuyết lịch sử Với khối lƣợng từ Phật giáo khơng với xuất dày đặc chúng, Nguyễn Xuân Khánh cho ngƣời đọc thấy đƣợc tầng Phật giáo mối quan hệ với văn hóa Việt Hàng loạt từ trở trở lại 98 trang văn, từ nhƣ sƣ Khoan Hịa, sƣ bác Khoan Độ, sƣ cụ Vơ Úy, sƣ bác Độ… đƣợc sử dụng, thể ý niệm: họ đời tu đạo truyền giáo đức Phật Thích Ca Muốn có đƣợc tâm từ bi có sức mạnh cảm hóa chúng sinh ngƣời phải hồn tồn tục, với đức Phật Do vậy, hàng loạt từ hành vi đƣợc lặp lặp lại nhiều tình huống: xuống tóc, tu, đọc kinh, gõ mõ, tụng kinh, niệm Phật, tụng niệm, lần tràng hạt, ăn mày cửa Phật, thiền, (ngồi) thiền, (đi) thiền, giảng kinh, cầu siêu, làm phúc, ban phƣớc,sám hối, xuất gia, rải (tâm từ) v.v Triết lý sống Phật giáo gần gũi với ngƣời Việt Nam Nếu Đạo Mẫu với đất mẹ, Thiên Chúa giáo với Chúa, đạo Phật khơng với Phật mà Phật thân ta, trần gian, sống không giới tâm linh Tất đƣợc thể qua trƣờng từ vựng nghiệp, duyên, Phật tính, sân hận, từ - bi - hỷ xả, niết bàn, nghiệp, chánh niệm, chánh đạo, luật nhân quả, ngộ, nguyên, duyên lành, duyên may, hƣớng thiện, làm phúc, nghiệp quả, tùy duyên,… Đạo Phật không tách rời đạo với đời mà đạo với đời ln gắn bó Giá trị văn hóa tâm linh đạo Phật giá trị văn hóa ngƣời Việt Nam Những trang viết đạo Phật với giá trị văn hóa cao đẹp đƣợc Nguyễn Xuân Khánh viết sâu sắc qua hệ thống từ vô phong phú Việc chuyển tải giá trị văn hóa Phật giáo đến với ngƣời đọc khiến ta thấy rõ tình cảm nhà văn Phật giáo, tƣ tƣởng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm tác giả Nguyễn Xuân Khánh Ông viết Phật giáo tất niềm say mê tình cảm trân trọng Dƣới ngịi bút ơng, “suối từ” Phật giáo tuôn trào thăng hoa Mặc dù ơng nói ơng khơng phải đệ tử Phật giáo, nhƣng với ơng viết, chúng tơi nói Nguyễn Xn Khánh nhà nghiên cứu đạo Phật, am hiểu sâu sắc văn hóa Phật giáo 99 đời sống ngƣời Việt Và nhƣ thế, Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng đƣợc xem “đệ tử Phật giáo” từ tình cảm, tâm thức ơng Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thể loại có từ lâu, trải qua nhiều hệ nhà văn nhƣng chƣa thật thành thục Đến Nguyễn Xuân Khánh với ba tiểu thuyết ơng đóng góp tiếng nói tích cực việc mở hƣớng hoàn thiện cho thể loại này, Đội gạo lên chùa khơng lựa chọn thể loại khó mà cịn lựa chọn đề tài khó: Phật giáo Mặc dù Phật giáo có từ lâu xa nhƣng Nguyễn Xuân Khánh làm tốt Một mặt nêu lên đƣợc nguồn sống lâu đời vô tận Phật giáo Việt Nam, đặc trƣng Phật giáo Việt Nam đóng góp Phật giáo với đời sống văn hóa ngƣời Việt Mặt khác mở hƣớng cho văn hóa hội nhập mạnh mẽ, đề cập đến Phật giáo nhƣ lối sống, tác giả gợi ý lối sống tích cực cho ngƣời đại, góp phần mở hƣớng cho nhà tiểu thuyết lịch sử Với tinh thần dân chủ nhìn nhân tiểu thuyết Đội gạo lên chùa thể kiến giải nhà văn ngƣời, lịch sử - văn hóa dân tộc Việt, để lại dấu ấn quan trọng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, nhƣ thể vận động, phát triển cách tân thể loại tiểu thuyết lịch sử Đồng thời thành công xuất sắc nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật Nhà văn xây dựng đƣợc giới nhân vật đặc sắc, sinh động hai tuyến nhân vật phản diện, diện Qua hai tuyến nhân vật này, Nguyễn Xuân Khánh cho ngƣời đọc tiếp cận đƣợc với giới nhân vật đông đảo, độc đáo, nhân vật cá tính hóa, biểu tƣợng nghệ thuật đa nghĩa nhằm khám phá đời sống phong phú phức tạp ngƣời Với bút pháp miêu tả, nét vẽ linh hoạt, dứt khoát, nhân vật tác phẩm lên sinh động, ngƣời dáng vẻ Với thủ pháp 100 độc thoại nội tâm tra vấn nội tâm, nhà văn tái đƣợc tranh đời sống nội tâm phong phú phức tạp nhân vật Nhà văn nhân vật tự bộc lộ tính cách, tự nói lên suy nghĩ, cảm xúc chân thật nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh ngƣời đời thƣờng với đủ cung bậc cảm xúc, tình cảm Tìm lịch sử dân tộc tìm cách nói kín đáo vấn đề sống khứ đƣơng đại Đó vừa để khẳng định lòng tự hào dân tộc, vừa nhƣ khám phá bề dày văn hóa dân tộc, hết để hiểu chất sống Cùng với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh với thể loại tiểu thuyết lịch sử- văn hóa góp phần tạo phong phú cho diện mạo tiểu thuyết lịch sử - văn hóa nói riêng văn học đƣơng đại nói chung Đến độ tuổi gần 80, Ông dƣờng nhƣ hoàn thành xứ mệnh văn chƣơng cách hài lịng Đội gạo lên chùa xuất không lâu, với đề tài mẻ, cấp thiết, đáng đƣợc quan tâm, tác phẩm hứa hẹn nhiều vấn đề đáng đƣợc khai thác Là tiếng nói quan trọng lối sống văn hóa, Đội gạo lên chùa xứng đáng để ngƣời đọc thƣởng thức suy ngẫm, giữ gìn phát huy, để Phật giáo ngày thực chứng minh đƣợc tinh thần nhập xã hội văn minh hơn, đại Tác phẩm cần đƣợc khai thác hứa hẹn gặt hái đƣợc nhiều thành công hôm 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngƣỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thƣợng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr 8-12 Đào Duy Anh(2010), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Văn học, (số 6), tr 5-9 Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” Thƣởng thức cảm nhận”, Tạp chí Sách, (số 11), tr 7-11 Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Tiền phong cuối tuần, (số 11), tr 5-7 Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (số 6), tr 8-12 Phạm Vũ Dũng (2006), Hỏi Đáp sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Đoàn Ánh Dƣơng (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr 12-15 11 Đoàn Ánh Dƣơng (2011), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (số 27), tr 12-15 12 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 102 14 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Khoa Điềm (1995), Bản sắc Văn hóa Việt Nam in Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Quang Hậu (2000), “Trò chuyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Pháp luật, (số 22), tr 5-9 19 Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 20 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh 21 Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh, “Với nhà văn trải nghiệm khơng có phí”, Báo Văn nghệ Trẻ, (số 30), tr 4-7 22 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 23 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học,(số 5), tr 12-15 24 Nguyễn Xuân Khánh (1990), Miền hoang tưởng, Nxb Đà Nẵng 25 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Vài suy ngẫm nghề văn”, Văn nghệ,(39) 27 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 103 30 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phan Ngo ̣c (2002 ), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 34 Phan Ngo ̣c, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn học 35 Đỗ Hải Ninh (2010), “Mẫu Thƣợng Ngàn”, Từ điển tác giả văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr.13-15 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 38 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết nhƣ tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà Văn, (số 8), tr 7-11 40 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 44 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội 45 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập , khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội 104 46 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr 6-9 47 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin 48 Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn học, (số 6), tr 10-12 49 Trần Thị Trƣờng (2001), “Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật (số 26), tr 4-7 50 Hòa Vang (2000), “Hấp lực Hồ Quý Ly”, Báo Phụ nữ Việt Nam, (số 48), tr 5-8 51 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 52 Đỗ Ngọc Yên (2000), “Mắt bão trần ai”, Báo Sức khỏe Đời sống, (số 74), tr 11-13 105