Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi

142 1.5K 4
Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi” đến nay đã hoàn thành. Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới các Giảng viên thuộc khoa Thủy văn – Tài nguyên nước, các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt thời gian làm luận văn. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thanh Hải và PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan, đã luôn tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian em nghiên cứu và thực hiện luận văn của mình Mặc dù luận văn của em đã hoàn thành tuy nhiên kinh nghiệm làm việc và nghiên cứu độc lập của bản thân vẫn còn nhiều hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rấ t mong nhận được sự đóng góp quý báu của TS. Phạm Thanh Hải, PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan cùng các giảng viên và học viên để luận văn của em có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2014 Học viên Lại Thị Thanh BẢN CAM KẾT Tên em là : Lại Thị Thanh. Sinh ngày : 31/08/1978 Mã học viên : 128.440.225.007 Học viên lớp : 20V Em xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi” là công trình do em thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thanh Hải và PGS.TS. Phạm Thị Hương Lan. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 4 1.1. Các nghiên cứu về quy hoạch phòng chống lũ trong và ngoài nước 4 1.1.1. Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ trên thế giới 4 1.1.2. Nghiên cứu phòng chống lũ trong nước 8 1.2. Các mô hình toán phục vụ bài toán quy hoạch phòng chống lũ 10 1.2.1. Mô hình MIKE11 10 1.2.2. Mô hình MIKE 21 15 1.3. Phân tích lựa chọn mô hình tính toán phục vụ cho bài toán quy hoạch phòng chống lũ 19 CHƯƠNG II. ĐẶ C ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HOÀNG LONG 22 2.1. Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.Vị trí địa lý 22 2.1.2. Đặc điểm địa hình 22 2.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng, đất đai, thảm phủ thực vật 23 2.1.4. Đặc điểm địa chất, địa mạo 24 2.1.5. Đặc điểm khí hậu, thủy văn 25 2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội 53 2.2.1. Tổ chức hành chính 53 2.2.2. Dân cư, lao động 53 2.2.3. Hiện trạng kinh tế 53 2.3. Công tác phòng chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long 54 2.3.1. Tình hình thực hiện quy hoạch phòng chống lũ theo quyết định số 1805/QĐ- UBND ngày 6/10/2008 của UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ và đê điều chi tiết sông Hoàng Long 54 2.3.2.Hiện trạng các công trình phòng chống lũ 56 2.3.3.Hiện trạng hệ thống phân lũ 62 2.3.4.Hiện trạng lòng dẫn thoát lũ 66 2.3.5.Tình hình khai thác lòng, bãi sông: 68 2.3.6.Công tác phòng chống lụt bão trong những năm gần đây 69 CHƯƠNG III. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ SÔNG HOÀNG LONG KHI KHÔNG XÂY DỰNG HỒ CHỨA NƯỚC HƯNG THI 70 3.1. Thiết lập mô hình thủy lực MIKE11 tính toán thủy lực hệ thống sông Hồng – Thái Bình – sông Hoàng Long 70 3.1.1. Phạm vi nghiên cứu 70 3.1.2. Sơ đồ thủy lực tính toán 70 3.1.3. Tài liệu c ơ bản sử dụng để tính toán 71 3.1.4. Kết quả hiệu chỉnh mô hình 76 3.1.5. Kết quả kiểm định mô hình 78 3.2. Thiết lập mô hình thủy lực chi tiết lưu vực sông Hoàng Long phục vụ quy hoạch phòng chống lũ khi không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi 80 3.2.1. Bổ sung địa hình tính toán 80 3.2.2. Xác định lũ thiết kế trên sông Hoàng Long 81 3.2.3. Tính biên gia nhập khu giữa khu vực Hoàng Long 82 3.2.5. Kết quả tính toán xác định lưu lượng lũ và mực nướ c lũ lớn nhất theo các phương án tính toán 84 CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ SÔNG HOÀNG LONG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG XÂY DỰNG HỒ CHỨA NƯỚC HƯNG THI 89 4.1. Các giải pháp kỹ thuật của điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long 89 4.1.1 Nhóm các giải pháp công trình 89 4.1.2. Nhóm các giải pháp phi công trình 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Các ứng dụng trong kết nối tiêu chuẩn 17 Hình 1.2. Một ứng dụng trong kết nối bên 17 Hình 1.3. Một ví dụ trong kết nối công trình 18 Hình 2. 1- Bản đồ lưu vực sông Hoàng Long 27 Hình 2.2: Mô hình phân phối mưa trong năm trạm Nho Quan và Kim Bôi 32 Hình 2.3: Mô hình phân phối dòng chảy năm trạm Ba Thá, Hưng Thi 46 Hình 2. 4: Cống Mai Phương 64 Hình 2.5: Kênh sau cống Mai Phương 64 Hình 2.6: Khu chứa lũ Đầm Cút 64 Bảng 2.16: Quan hệ địa hình khu chứa lũ Đầm Cút 64 Hình 2.7: Cống Địch Lộng 65 Hình 2.8: Hệ thống các công trình phòng lũ lưu vực sông Hoàng Long 65 Hình 3. 1- Sơ đồ mạng thủy lực sông Hồng – Sông Thái Bình – sông Hoàng Long70 Hình 3. 2 - Hệ thống mạng nội đồng sau khi đã cập nhật các nhánh sông và công trình (Nguồn: Viện Thủy văn môi trường và Biến đổi khí hậu – Trường Đại học Thủy lợi) 81 Hình 3. 3:- Đường quá trình mực nước lũ thiết kế trạm Bến Đế 82 Hình 3.4: Diễn biến quá trình phân lũ vào Đầm Cút 85 Hình 3.5 - Đường mực nước lớ n nhất dọc đầm cút khi phân lũ 86 Hình 3.6 - Lưu lượng lớn nhất tại một số vị trí trên sông hoàng Long lũ thiết kế 1% 86 Hình 3. 7 - Lưu lượng lớn nhất tại một số vị trí trên sông hoàng Long lũ thiết kế 1% mô hình lũ 1985 tổ hợp lũ 2008 sông Hồng sông Đáy 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1 - Đặc trưng địa hình lưu vực sông Hoàng Long 23 Bảng 2. 2: Lưới trạm quan trắc thủy văn trong khu vực 25 Bảng 2. 3: Lưới trạm quan trắc khí hậu - khí tượng trong khu vực 26 Bảng 2.4: Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm 28 Bảng 2.5: Số giờ nắng tháng và năm trung bình nhiều năm của trạm Nho Quan 28 Bảng 2.6: Đặc trưng độ ẩm của các trạm 29 Bảng 2.7: Phân phối bốc hơi (piche) các tháng trong năm 29 Bảng 2.8: Phân phối mưa năm trạm Nho Quan 31 Bảng 2.9: Các tham số thống kê và lượng mưa 1, 3, 5, 5, 7 ngày lớn nhất ứng với các tần suất thiết kế. 35 Bảng 2.10: Lượng mưa tháng 36 Bảng 1.11: Đặc trưng hình thái lưu vực của một số sông nhánh 40 Bảng 1.12: Cao độ trạm điện báo thủy văn (từ năm 1995) 43 Bảng 2.13: Lưu lượng bình quân tháng của các sông tại các trạm 45 Bảng 2.14 Mực nước max các năm lũ lớn trên các sông 51 Bảng 2.15: Quan hệ địa hình khu chứa lũ Lạc Khoái 63 Bảng 3. 1 - Các thông số thiết kế các hồ chứa phòng lũ thượng nguồn 71 Bảng 3. 2 - Địa hình lòng dẫn sông Hồng - Thái Bình 73 Bảng 3. 3 - Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại một số trạm theo lũ năm 1996 77 Bảng 3. 4: Kết quả kiểm định mô hình theo lũ năm 2002 78 Bảng 3. 5: Kết quả xác nhận lại mô hình tại một số tr ạm theo lũ năm 2008 79 Bảng 3. 6: Quan hệ địa hình khu chứa lũ Lạc Khoái 80 Bảng 3. 7 - Các công trình cũng được cập nhật trong hệ thống 81 Bảng 3. 8: Trọng số các trạm mưa trên các tiểu lưu vực 83 Bảng 3. 9: Tổng hợp lưu lượng, mực nước tại một số vị trí kịch bản lũ thiết kế 1% 83 Bảng 3. 10: Mực nước lớn nhất tại một số v ị trí trên sông Hồng – sông Đáy – sông Hoàng Long theo trận lũ thiết kế 1 % mô hình lũ 1985 (H Bến Đế = 6.51 m) 84 Bảng 3. 11: Lưu lượng tại một số vị trí trên sông Hoàng Long theo các kịch bản trận lũ 1% Bến Đế mô hình lũ 1985 trên cả hệ thống (đơn vị Q:m 3 /s, W: 10 6 m 3 ) 85 Bảng 3.12: Mực nước lớn nhất tại một số vị trí trên sông Hồng – sông Đáy – sông Hoàng Long theo trận lũ thiết kế 1% (H Bến Đế = 6,51m) Tổ hợp lũ 2008 sông Hồng, sông Đáy 87 Bảng 3. 13: Lưu lượng tại một số vị trí trên sông Hoàng Long theo các kịch bản trận lũ 1% mô hình lũ 1985 tổ hợp lũ 2008 trên sông Hồng và sông Đáy 88 1 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Năm 2008, UBND tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt quy hoạch phòng chống lũ và đê điều chi tiết sông Hoàng Long tại Quyết định số 1805/QĐ-UBND ngày 06/10/2008. Theo quyết định này, phương án phòng, chống lũ lâu dài cho lưu vực sông Hoàng Long là củng cố hệ thống đê điều hiện có, kết hợp với biện pháp công trình như: + Cải tạo lòng dẫn thoát lũ; + Xây dự ng hồ chứa cắt lũ thượng nguồn; + Cải tạo tuyến thoát lũ Đầm Cút, từng bước tiến tới xóa bỏ các khu phân chậm lũ. Thực hiện ý kiến kết luận của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại thông báo số 197/TB-VPCP ngày 9/10/2007, tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo lập và phê duyệt Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết sông Hoàng Long tại Quyết định số 1805/QĐ-UBND ngày 06/10/2008, quy hoạch đ ã được tính toán khá chi tiết và có tính ứng dụng cao (đã và đang thực hiện). Tuy nhiên, trong quá trình tính toán và triển khai thực hiện, còn một số tồn tại sau: - Chưa đề cập đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Việc tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt bổ sung dự án nạo vét kênh dẫn và xây dựng một cống tiêu mới cách cống Định Lộng khoảng 2km về phía thượng lưu để dẫn một phầ n lưu lượng ra sông Đáy là không tuân theo quy hoạch phòng chống lũ đã được phê duyệt (quy hoạch là cải tạo và mở rộng cống Định Lộng); - Việc củng cố, nâng cấp hệ thống đê điều phòng lũ sông Hoàng Long đã cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên, so với chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 197/TTg-KTN (chống lũ lịch sử) là chưa đảm bảo; - Việ c xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi ở cao trình +27,0m là không đáp ứng được mục tiêu ban đầu (theo báo cáo của HEC 1). Mặt khác, một số vấn đề về xã hội, về quốc phòng, an ninh, về hiệu quả đầu tư cũng cần phải được cân nhắc. Tổng cục Thủy lợi đã có công văn số 263/TCTL-QLNN ngày 22/3/2011 về việc đầu tư xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi. 2 - Việc nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi đã được thực hiện những năm 1970, xong đến nay chưa được đầu tư xây dựng, làm ảnh hưởng lớn đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội của nhân dân trong vùng. Tuy nhiên, dân trong vùng một lòng đi theo Đảng đã phải chịu rất nhiều thiệt thòi về mọi mặt vì sự nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh; - Vấn đề di dân tái định cư vùng lòng hồ (khoảng 8.200 người) sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc xác định diện tích đất để bố trí cho các hộ dân tái định cư (những năm qua tỉnh đã phải di dời một bộ phận lớn dân cư ra khỏi lòng hồ Hòa Bình); - Các khu phân, chậm lũ thuộc phía hữu sông Hoàng Long nhiều năm qua chưa được đầ u tư đúng mức nên đời sống của gần 70.000 người gặp nhiều khó khăn do phải thường xuyên phân, chậm lũ, nhất là những năm gần đây; - Theo văn bản số 535 /TTg-KTN ngày 17/4/2013 của Thủ tướng chính phủ về việc không đầu tư xây dựng hồ chứa nuớc Hưng Thi trên địa bàn huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình, vì vậy để có cơ sở khoa học và thực tiễn, cần thiết rà soát quy hoạch phòng chống lũ hệ thống sông Hoàng Long nhằm xác định cụ thể các chỉ tiêu chống lũ, các giải pháp phòng chống lũ cho từng khu vực, trong từng giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trong công tác phòng chống lụt bão trước mắt và lâu dài. Đồng thời, mở ra một trang mới trong việc phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực, nhất là vùng dự kiến xây dựng lòng hồ Hưng Thi và khu vực hữu sông Hoàng Long, trên cơ sở đó cần có các giải pháp công trình phù hợp để đảm bảo khả năng chống lũ sông Hoàng Long theo sần suất lũ đã được phê duyệt khi không xây dựng hồ Hưng Thi. Hiện có nhiều phương pháp tính toán trong quy hoạch phòng chống lũ, trong đó xem xét giải pháp sử dụng công cụ mô hình toán để tính toán. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc cần quy hoạch phòng chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long khi không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi, vì vậy luận văn đã chọn nghiên cứu: “Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ song Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi” để thực hiện. 3 2. Mục tiêu của luận văn Đưa ra các giải pháp bao gồm các giải pháp công trình và phi công trình để giải quyết bài toán quy hoạch phòng chống lũ trên sông Hoàng Long khi không xây dựng hồ chữa nước Hưng Thi. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm lưu vực sông Hoàng Long có đặt trong mối quan hệ với mạng lưới sông suối của lưu vực sông Hồng - Thái Bình. Phạm vi vùng nghiên cứu là toàn bộ lưu vực sông Hoàng Long và vùng Nam Hòa Bình, với tổng diện tích tự nhiên là 2.488 km2. Bao gồm: 11 huyện, thị xã, thành phố của 2 tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình, trong đó: + Tỉnh Hòa Bình: Gồm toàn bộ huyện Yên Thủy, 26 xã huyện Kim Bôi, 13 xã của huyện Lạc Thủy. + Toàn bộ tỉnh Ninh Bình: Gồm 8 huyện, thị xã và thành phố; 4. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thực hiện: - Phương pháp thu thập, điều tra, phân tích: + Tài liệu KTTV, Đặ c trưng địa hình lưu vực NC; + Tài liệu địa chất, địa hình, địa mạo, thảm phủ lưu vực NC; + Tài liệu thống kê về tình hình dân sinh kinh kế vùng NC;… - Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu; - Mô hình toán Thủy văn, thủy lực và ứng dụng các công nghệ hiện đại (Viễn Thám và GIS). • Kỹ thuật sử dụng: - Các phần mềm phù hợp với những nộ i dung nghiên cứu: MIKE11, MIKE21FM, HEC - HMS. - Ứng dụng viễn thám và GIS. [...]... tế không lớn, có diện tích lưu vực nằm gọn trong một, hai tỉnh) thuộc các chính quy n địa phương và loại nhỏ thuộc các cộng đồng dân cư quản lý 1.1.2 Nghiên cứu phòng chống lũ trong nước 1.1.2.1 Các dự án quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long: Từ khi hòa bình được lặp lại ở miền Bắc, đã có nhiều nghiên cứu quy hoạch và đầu tư đối với hệ thống công trình phòng chống lũ, đê điều sông Hoàng Long: + Quy. .. CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 1.1 Các nghiên cứu về quy hoạch phòng chống lũ trong và ngoài nước 1.1.1 Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ trên thế giới Lũ là thi n tai xảy ra khá thường xuyên và gây nhiều hậu quả xấu cho kinh tế, xã hội ở các quốc gia trên thế giới hàng ngàn năm qua Một số trận lũ lớn điển hình gây thi t hại nghiêm trọng tại một số nước trên thế giới mà... hữu Hoàng Long (Nho Quan, Gia Viễn), đê Gia Tường-Đức Long (Nho Quan); đê Năm Căn (Nho Quan) + Các tuyến đê ngăn lũ núi và hồ chứa lớn như: đê Đầm Cút (Gia Viễn), hồ Yên Quang (Nho Quan) • Các đề tài nghiên cứu phòng chống lũ trên lưu vực sông Hoàng Long + Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xóa khu chậm lũ sông Hồng, sông Đáy, sông Hoàng Long - GS.TS Hà Văn Khối (2008); + Báo cáo quy hoạch chi tiết phòng, ... được sử dụng trong nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn ở Việt Nam Vì vậy trong luận văn này tác giả lựa chọn MIKE11 làm công cụ nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ cho sông Hoàng Long khi không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi Các công trình được mô phỏng trong MIKE11 bao gồm: - Đập (đập đỉnh rộng, đập tràn) - Cống (cống hình chữ nhật, hình tròn ) - Bơm - Hồ chứa - Công trình điều tiết 21 -... bài toán quy hoạch phòng chống lũ Trên thế giới, việc nghiên cứu, áp dụng các mô hình thủy văn, thủy lực trong việc diễn toán lũ trong sông đã được sử dụng khá phổ biến; nhiều mô hình đã được xây dựng và áp dụng cho dự báo hồ chứa, dự báo lũ cho hệ thống sông và đặc biệt cho nghiên cứu quy hoạch phòng lũ Một số mô hình thủy lực đã được áp dụng có hiệu quả để diễn toán dòng chảy trong hệ thống sông và... được củng cố nhưng vẫn ở mức độ quy mô nhỏ Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, cùng với yêu cầu của công tác phòng, chống lũ ngày càng tăng gắn với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Ninh Bình, đã có một số nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Longvà khu vực có liên quan như: + Quy hoạch tiêu úng và chống lũ sông Hoàng Long 1985-1986, cùng với dự án PAM3351 9 + Quy hoạch thủy lợi... văn; xây dựng một số công trình chống lũ lớn, các dự án tiêu nước, …Đồng thời từ năm 1972 giải pháp phi công trình đã được quan tâm hơn như xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ - Giai đoạn 2: Từ năm 1978-1996, giai đoạn này Bangladesh tập trung xây dựng một số công trình chống lũ và tiêu thoát lớn, xây dựng quy hoạch nước quốc gia, đến năm 1988 xây dựng chiến lược về nước và quản lý lũ quốc gia, trong. .. Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Đáy năm 1998-2000 Kết quả sau hơn 20 năm của thời kỳ đổi mới, toàn bộ hệ thống đê điều, phòng chống lũ của sông Hoàng Long đã được đầu tư, nâng cấp rất lớn Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, thực hiện quy hoạch dự án xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng phân lũ, chậm lũ hai huyện Nho Quan, Gia Viễn nhiều hạng mục công trình lớn được đề xuất trong các quy hoạch. .. + Quy hoạch thủy lợi tổng hợp giai đoạn 1960-1964, đã nghiên cứu đề ra một loạt các công trình thủy lợi phục vụ tưới, tiêu và chống lũ, giai đoạn này mức độ bảo vệ của các công trình chống lũ là: phòng chống lũ nhỏ, lũ sớm; + Quy hoạch hoàn chỉnh thủy nông 1970-1975, đã nâng cao một bước khả năng phục vụ của hệ thống thủy lợi nói chung, trong suốt thời kỳ 1975-1985, hệ thống đê điều sông Hoàng Long. .. trình mực nước hoặc quan hệ Q~H + Biên kiểm tra: Quá trình lưu lượng hoặc mực nước thực đo của các trạm trong hệ thống + Một số yếu tố ảnh hưởng khác - Dữ liệu đầu ra: Quá trình lưu lượng, mực nước tại các vị trí tính toán 22 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LŨ TRÊN LƯU VỰC SÔNG HOÀNG LONG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.Vị trí địa lý Sông Hoàng Long là một . sông Hoàng Long khi không xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi, vì vậy luận văn đã chọn nghiên cứu: Nghiên cứu quy hoạch phòng chống lũ song Hoàng Long trong điều kiện không xây dựng hồ chứa nước Hưng. PHÁP QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ SÔNG HOÀNG LONG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG XÂY DỰNG HỒ CHỨA NƯỚC HƯNG THI 89 4.1. Các giải pháp kỹ thuật của điều chỉnh quy hoạch phòng chống lũ sông Hoàng Long 89. cấp thi t của đề tài luận văn 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 4 1.1. Các nghiên cứu về quy hoạch phòng chống lũ trong và ngoài nước 4 1.1.1. Nghiên cứu quy hoạch

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HF

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan