Quy hoach phong chong lu Song Ve

240 86 0
Quy hoach phong chong lu Song Ve

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục tiêu, phạm vi quy hoạch và cơ bản thống nhất về các nội dung của quy hoạch phòng chống lũ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 sông sông Vệ, cụ thể: Về tiêu chuẩn phòng chống lũ: Trên cơ sở Quyết định số 1590QĐTTg ngày 09102009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam, thống nhất mức đảm bảo phòng chống lũ cho khu vực dân cư tập trung

QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Lưu vực sông Vệ nằm bốn lưu vực sơng tỉnh Quảng Ngãi Sơng Vệ có diện tích lưu vực tính đến cửa 1.263 km2, chiếm 24,51% diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm phần lớn diện tích lãnh thổ huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành, Minh Long, Tư Nghĩa, Mộ Đức thuộc tỉnh Quảng Ngãi Cũng dòng sơng nhiều tỉnh miền Trung Việt Nam, đặc điểm dòng chảy lũ sơng Vệ có biên độ thay đổi nhiều, cường xuất nước lũ lớn, thời gian lũ lên ngắn, dạng lũ nhọn, nguyên nhân lượng mưa trận cường độ mưa lớn, tập trung nhiều đợt, tâm mưa nằm thượng trung lưu vực, độ dốc lòng sơng lớn, nước tập trung nhanh Tổng lượng nước mùa lũ chiếm từ 70÷75% tổng lượng nước năm Do đặc điểm khí tượng thủy văn với tác động để trì phát triển sống người lưu vực làm cho tình trạng ngập lụt vùng đồng hạ du; xói lở bồi lấp bờ, lòng sơng, cửa sông diễn phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển dân sinh, kinh tế xã hội tỉnh Những năm gần tỉnh Quảng Ngãi nói chung địa phương lưu vực có bước phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, khu công nghiệp xây dựng; khu đô thị, khu dân cư tập trung hình thành nhiều nơi; giao thơng phát triển nhanh tất cấp… tác động mạnh mẽ đến dòng sơng nguồn nước; dẫn đến nhu cầu phát triển hạ tầng sở thủy lợi nói chung hạ tầng sở phục vụ phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ sơng, lòng sơng, luồng lạch đảm bảo cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững vô cấp thiết quan trọng Phạm vi vùng nghiên cứu tổng thể quy hoạch phòng chống lũ lụt tồn lưu vực sông Vệ với mục tiêu đề xuất định hướng chung làm sở để tiến hành nghiên cứu chi tiết quy hoạch phòng chống lũ lụt đoạn từ xã Hành Tín Tây đến Cửa Lở gồm địa bàn hành huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành, Minh Long, Tư Nghĩa, Mộ Đức, dân số toàn lưu vực 317.271 người chiếm 25,52% dân số toàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị hai bờ, bãi lòng dòng sơng Vệ từ xã Hành Tín Tây đến cửa Lở Bảng DIỆN TÍCH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU TT Huyện Diện tích (km2) Phường, xã Thị trấn Huyện Ba Tơ 647 12 Huyện Nghĩa Hành 231 11 Huyện Mộ Đức 164 12 Huyện Minh Long 149 Huyện Tư Nghĩa 71 1.263 46 Tổng cộng Nguồn: NGTK năm 2015 tỉnh Quảng Ngãi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Sự cần thiết lập quy hoạch: - Đặc điểm mưa lũ, sạt lở bờ sơng Quảng Ngãi nói chung, sơng Vệ nói riêng nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế tổn thương đến đời sống cộng đồng cư dân dọc bên bờ tả, hữu ngạn sơng - Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động đến thiên tai (lũ lụt, sạt lở) ngày tăng cao cường độ quy mô gây hại - Cần có kế hoạch chủ động phòng chống lũ, cơng trình chỉnh trị dòng sơng khoa học, logic, liên hồn, hợp lý tuyến sơng thường gây tổn thương cho cộng đồng Từ lý cho thấy việc lập Quy hoạch phòng chống lũ chỉnh trị sơng Vệ đoạn từ xã Hành Tín Tây đến cửa Lở đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cần thiết cho trước mắt lâu dài NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH a Căn pháp lý + Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 01/05/2014 + Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 + Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014 + Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 + Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 + Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/06/2017 có hiệu lực từ ngày 01/07/2018 + Căn Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 1590/QD- TTg ngày 09/10/2009 + Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng + Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 4110/QĐ-BNN-TCTL ngày 19/10/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Trà Bồng-Trà Khúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 1742/QĐ-UBND ngày 05/10/2015 UBND tỉnh Quảng việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP + Nghị số 19/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 HĐND tỉnh Quảng Ngãi, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015-2020 + Quyết định số 980/QĐ-UBND ngày 29/05/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Kế hoạch phòng, chống thiên tai đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Chương trình phát triển thị tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 20162020, định hướng đến 2025 + Quyết định số 555/QĐ-UBND ngày 11/08/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 738/QĐ-UBND ngày 22/05/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 136/QĐ-UBND ngày 20/01/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 + Báo cáo số 65/BC-PCTTTKCN ngày 05/06/2017 tình hình sạt lở bờ sông, bờ biển địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Báo cáo số 28/BC-UBND ngày 25/02/2016 tình hình thực Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Báo cáo khung – Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 142/QĐ-UBND ngày 17/03/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quy định chi tiết số nội dung phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 4/1/2011 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển + Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày 14/08/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 b Tài liệu bản, dân sinh kinh tế: + Tài liệu bản: Căn vào hợp đồng ký kết đề cương kỹ thuật lập dự án kèm theo, tiến hành thu thập đo đạc tài liệu về: thủy văn, địa hình, địa chất (Bản đồ, bình đồ, trắc ngang, trắc dọc); khí tượng, thủy VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP văn, môi trường; địa chất, thổ nhưỡng tài liệu điều tra nghiên cứu khoa học liên quan đến nguồn nước địa bàn; + Tài liệu trạng phương hướng phát triển dân sinh, ngành kinh tế xã hội, thu thập theo đề cương kỹ thuật phê duyệt, kể dự án xây dựng, phê duyệt chuẩn bị xây dựng dự án nghiên cứu c Tiêu chuẩn, quy phạm - TCVN 8226:2009: Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu khảo sát mặt cắt bình đồ địa hình tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000 - TCVN 8302:2009: Quy hoạch phát triển thủy lợi Quy định chủ yếu thiết kế - TCVN 8419:2010: Cơng trình thuỷ lợi sơng để chống lũ Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ + Và quy trình, quy phạm, tài liệu kỹ thuật có liên quan NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT TRONG QUY HOẠCH Như tên dự án mục tiêu quy hoạch nêu Quy hoạch tập trung vào nội dung là: Quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch chỉnh trị dòng sơng a Quy hoạch phòng chống lũ - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tình trạng mưa, lũ lụt xảy hàng năm, phạm vi mức độ ảnh hưởng, tổn thất tính mạng tài sản Xác định yêu cầu phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt - Điều tra, khảo sát đánh giá trạng hệ thống cơng trình phòng chống lũ có quy mô, nhiệm vụ, tiêu chuẩn mức đảm bảo chống lũ thiết kế; chất lượng cơng trình, khả chống lũ thực tế, tồn cần tiếp tục nghiên cứu giải - Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ chung lưu vực mức chống lũ cho vùng quan trọng, ngành cụ thể, phân vùng bảo vệ theo Quyết định Tỉnh - Xem xét kế thừa cách khoa học phù hợp phương án đề xuất nghiên cứu quy hoạch thủy lợi, đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đưa phương án phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ gây biện pháp cơng trình phi cơng trình - Tính tốn thủy lực mơ hình MIKE 21 phương án phòng chống lũ để xác định vùng ngập, thời gian ngập, mực nước, lưu lượng, hướng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP dòng chảy lũ tiêu khác theo yêu cầu quy hoạch, làm sở chọn phương án phòng chống lũ - Đánh giá hiệu mang lại tác động bất lợi thực phương án đề nghị thực theo giai đoạn - Xác định sơ quy mô nhiệm vụ biện pháp phòng chống lũ, phân giai đoạn thực kể ước toán khối lượng vốn đầu tư cho cơng trình đề như: hồ chứa, vùng chậm lũ, lòng lũ, kênh cách ly lũ, cống thoát lũ, đề hành lang thoát lũ b Quy hoạch chỉnh trị - Đánh giá cách tổng thể độ dốc địa hình thượng lưu, trung lưu, hạ lưu lưu vực dòng sơng, đưa nhận xét biến động dòng chảy mùa - Đánh giá trạng xu hướng biến đổi lòng sơng, bãi, bờ sơng, dòng chủ lưu, luồng lạch làm sở cho đề xuất phương án chỉnh trị - Đánh giá trạng công trình hệ thống cơng trình chỉnh trị có quy mô, nhiệm vụ, tiêu chuẩn, hoạt động thực tế ảnh hưởng tồn cần giải - Kết hợp với quy hoạch phòng chống lũ đưa tiêu chuẩn chỉnh trị phù hợp có xét đến ảnh hưởng triều, mặn, gió, bão, biến đổi khí hậu nước biển dâng - Xem xét nghiên cứu kế thừa cách khoa học hợp lý phương án đề xuất nghiên cứu quy hoạch thủy lợi ngành; đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất phương án chỉnh trị để phòng chống xói lở, biến đổi lòng, bờ đoạn sơng nghiên cứu - Dùng mơ hình thủy lực để tính tốn trạng phương án chỉnh trị phối hợp phòng chống lũ chỉnh trị xác định tiêu theo yêu cầu quy hoạch làm sở đánh giá chọn biện pháp cơng trình - Đánh giá hiệu tác động bất lợi dối với dòng sơng thực toàn giai đoạn phương án quy hoạch đề phục vụ trước mắt lâu dài - Xác định quy mơ, nhiệm vụ, vị trí biện pháp cơng trình, phân giai đoạn thực Ước toán khối lượng vốn đầu tư, kết cấu điển hình cơng trình như: kè, mỏ hàn, nạo vét, nắn dòng, gia cố cứng mềm, tôn nền,… c Đánh giá môi trường chiến lược Nội dung đánh giá mơi trường chiến lược có vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng môi trường chất lượng nước cách tổng quát, có đề cập đến môi trường liên quan VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Dự báo tác động có lợi bất lợi đến mơi trường thực phương án phòng chống lũ chỉnh trị (nhất môi trường nước) - Đề xuất giải pháp tổng thể giảm thiểu tác động xấu đến môi trường - Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan nâng cao hiệu phòng chống lũ chỉnh trị ĐƠN VỊ VÀ THỜI GIAN LẬP QUY HOẠCH Viện Quy hoạch Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp PTNT VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN LỰC XÃ HỘI CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Lưu vực sơng Vệ nằm bốn lưu vực sông tỉnh Quảng Ngãi Sơng Vệ có diện tích lưu vực tính đến cửa 1.263 km2, chiếm 24,51% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi - Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý: Từ 14032’ đến 15005’ Vĩ độ Bắc Từ 108036’ đến 108053’ Kinh độ Đơng - Ranh giới lưu vực: Phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi Phía Nam giáp lưu vực sơng Trà Câu tỉnh Quảng Ngãi Phía Tây giáp lưu vực sơng Trà Khúc, Sê San Phía Đông giáp Biển Đông Vùng nghiên cứu gồm phần lớn diện tích huyện (Ba Tơ, Nghĩa Hành, Minh Long, Tư Nghĩa, Mộ Đức Tổng diện tích tự nhiên 1.263 km2 dân số khoảng 317.271 người chiếm 25,52% dân số tồn tỉnh 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Vùng nghiên cứu nằm vùng Duyên hải Nam Trung với đặc điểm chung núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía đơng đến địa hình miền núi cao phía Tây Cấu tạo địa hình gồm thành tạo đá biến chất, đá magma xâm nhập, phun trào thành tạo trầm tích có tuổi từ tiền Cambri đến Đệ tứ Trên bình diện tự nhiên, địa hình vùng nghiên cứu phân dị theo hướng chính: địa hình hướng kinh tuyến địa hình hướng vĩ tuyến 1.2.1 Địa hình hướng kinh tuyến Nằm phía Nam đứt gãy Trà Khúc - Tà Vi, vùng miền núi đồng có nét khác biệt so với phía Bắc Trước tiên dải đồng ven biển, ngồi tác dụng mài mòn biển giai đoạn đầu Đệ tứ, q trình tích tụ vật liệu hạt thô phổ biến, tượng liên quan với sụt lún dạng bậc tương đối VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP móng xuống sâu từ 30÷50m dọc đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam Các bề mặt đồng tích tụ kéo dài dạng tuyến theo phương này, chúng có tính phân bậc rõ ràng theo hướng vng góc với bờ biển Các thành tạo tích tụ cát màu vàng tạo nên bề mặt đồng gò cao 10÷15m phía Đơng Mộ Đức - Đức Phổ gặp khu biệt từ phía Nam sông Trà Khúc Núi lưu vực sông Vệ-sông Phước Giang có dạng khối tảng đẳng thước Mặc dù vậy, thấy hướng chủ đạo đường sống núi Tây Bắc - Đông Nam kinh tuyến Kiểu địa hình núi khối tảng - dạng vòm đá biến chất tuổi Proterozoi (PR) đặc trưng cho địa hình núi phía Nam Ở ranh giới Tây Nam huyện Sơn Hà tồn khối núi đá granit Khối núi có dạng đẳng thước, đỉnh núi rộng, di tích bề mặt san Miocen độ cao 1.200÷1.500 m với vỏ phong hóa laterit dày Sườn bóc mòn dạng phân bậc dốc 20÷30o Ở cực Đơng Nam vùng nghiên cứu, núi thấp đá granit có sườn đổ lở dốc 20÷30o, song phần đỉnh núi có dạng bậc rộng với vỏ laterit dày Ở Tây Nam thuộc huyện Ba Tơ, Sơn Hà phát triển kiểu địa hình gần gũi với phần trọng tâm địa khối Kon Tum: núi khối tảng, bề mặt đỉnh rộng phát triển lớp phủ dung nham bazan Neogen, sườn phân bậc khối núi lại gặp vỏ laterit đá biến chất tuổi PR Về thực chất phần rìa cao nguyên, nâng lên phân cắt tạo núi Các thung lũng, sơng suối phía Nam mở rộng đáng kể Các thung lũng có đáy mở rộng, kể trung lưu đôi nơi thượng lưu Các thung lũng khu vực Ba Tơ (sơng Vệ, sơng Ba Tơ) có dạng chữ U, đáy rộng với bề mặt thềm bậc I cao 6÷8m, nhiều nơi rộng 1.000m, tạo nên bề mặt đồng thung lũng phẳng, cấu tạo cát - bột xám vàng Các thung lũng sông Rinh, sông Rhe (địa phận huyện Sơn Hà) bãi bồi thềm bậc I phẳng phát triển thêm thềm cổ hơn, cấu tạo cuội sỏi đá gốc, bị phân cắt tạo gò đồi thoải Địa hình đồi thấp đồi cao dọc thung lũng sườn khối núi phân cắt bề mặt san Pliocen Đệ tứ điển hình cho đới phía Nam tỉnh Quảng Ngãi 1.2.2 Địa hình hướng vĩ tuyến Sự phân dị địa hình theo phương vĩ tuyến chủ yếu xác lập phân dị cấu trúc tân kiến tạo, thành phần đá gốc phần điều kiện khí hậu, phân dị theo hướng kinh tuyến địa hình vùng nghiên cứu lại phản ánh cường độ chuyển động tân kiến tạo tính phân nhịp chuyển động, qua mối tương tác lục địa biển thể vai trò thành tạo địa hình qua việc hình thành bậc địa hình Từ Tây sang Đơng, quan sát thấy rõ nét bậc địa hình tương ứng với mức cao như: 1.200÷ 1.500m, 900÷1.000m, 400÷600m, 200÷300m, 60÷100m, 20÷30m, 10÷15m, 4÷6m, 2÷3m Phía Tây kinh độ 108o45’ hay lấy từ phía Tây thung lũng sơng Vệ Minh Long sông Ba Tơ phổ biến núi với đỉnh cao VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 800÷ 1.000m, phía Đơng núi thấp với độ cao 400 ÷600m, khơng gặp đỉnh cao q 800m Các núi có đỉnh cao 200÷300m nằm rìa phía Đơng địa hình núi, giáp đồng dọc thung lũng lớn Bậc địa hình đồng đồi sơng Vệ có ranh giới rõ ràng với địa hình núi, chúng có dạng phẳng, ranh giới đồng núi gần đường thẳng phương Tây Bắc - Đông Nam từ An Mỹ Tây tới đầm An Khê Ranh giới rõ ràng xác lập tái tạo trình ngoại sinh cấu trúc tân kiến tạo, mà phá hủy đứt gãy Bậc địa hình 60÷100m chủ yếu gặp phía Bắc, thấy chúng phổ biến từ chân núi, sát bờ biển, độ cao giảm xuống 40÷50m, bậc thấp tồn dạng xen bậc cao Ở phía Nam, bậc 60÷100m hạn chế hơn, song từ chân núi bờ biển, bậc địa hình từ 30m trở xuống phân bố đặn, quy luật bị xáo trộn thung lũng sông thoải phần Đông Mộ Đức nguyên lạch biển cổ tạo địa hình đồng phía cồn cát 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 1.3.1 Đặc điểm địa chất Điều kiện địa chất lưu vực phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối Kon Tum bao gồm chủ yếu thành tạo biến chất cổ phức hệ macma xâm nhập có tuổi từ Arke rozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây vùng khối nâng dạng vòm cấu thành đá biến chất hệ tầng sơng Re, có cấu trúc phức tạp gồm hàng loạt nếp uốn nhỏ Phần phía Nam đá biến chất tướng granalit hệ tầng Kanak phát triển chủ yếu hệ thống đứt gẩy phương ĐB-TN Dọc theo phía Tây chủ yếu hệ đứt gẫy Ba TơGia Vực Dọc đứt gẩy xuất nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với thành tạo trầm tích Neogen kỷ đệ tứ Các thành tạo vùng: Thành tạo biến chất cổ Thành tạo macma phún xuất Thành tạo trầm tích Thành tạo macma xâm nhập 1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng Theo phân loại FAO-UNESCO lưu vực sơng Vệ có nhóm đất, phổ biến số nhóm đất sau: - Nhóm đất cát ven biển: Phân bố huyện đồng Mộ Đức, Đức Phổ, Tư Nghĩa loại đất thường trồng hoa màu, chủ động nguồn nước trồng ngơ mùa ni trồng thủy sản - Nhóm đất mặn: Phân bố huyện ven biển phù sa sông lắng đọng môi trường nước lợ bị nhiễm mặn Loại đất sử dụng hiệu nuôi trồng thủy sản làm muối VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP - Nhóm đất phù sa: Phân bố huyện vùng đồng ven sông, suối huyện miền núi Đặc điểm chung loại đất thích hợp với nhiều loại trồng nơng nghiệp khác nhau, đặc biệt sản xuất lúa nước - Nhóm đất Glây: Phân bố huyện đồng Mộ Đức, Đức Phổ Đặc điểm loại đất chua chua, thích nghi trồng lúa nước cần ý luân canh để cải thiện tính khử đất - Nhóm đất xám: Phân bố huyện vùng đồng đến vùng núi cao huyện Nghĩa Hành, Minh Long, Ba Tơ Đặc điểm loại đất thành phần dinh dưỡng nghèo đến trung bình Có khả khai thác cho sản xuất nông nghiệp hạn chế - Đất dốc mòn trơ sỏi đá: Phân bố hầu hết huyện lưu vực Loại đất nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng phù hợp với loại lâm nghiệp 1.4 ĐẶC ĐIỂM SÔNG VỆ Bắt nguồn từ rừng núi phía Tây huyện Ba Tơ có tọa độ 14034’32’’ vĩ độ Bắc, 108025’15’’ Sơng chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức đổ biển Đông cửa Cổ Lũy cửa Đức Lợi, đoạn giáp biển phần nối tiếp đổ cửa Đại (Sông Trà Khúc) Sông dài khoảng 90 km, 2/3 chiều dài chảy vùng núi có độ cao 100÷1.000m Sơng có 05 phụ lưu cấp I, 02 phụ lưu cấp II Các phụ lưu không lớn, đáng kể là: - Sông Liên bắt nguồn từ vùng núi Tây Nam huyện Ba Tơ Sông chảy theo hướng Tây Nam- Đông Bắc, hợp nước với sông Tô thị trấn Ba Tơ - Sông Tà Nô hay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tơ có độ cao 200m, theo hướng Tây- Đơng, hợp với sơng cách huyện lỵ Ba Tơ 18km phía hạ lưu - Sông Nễ chảy từ vùng núi Mum, phần tiếp giáp hai huyện Ba Tơ Minh Long theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu khoảng làng Teng xã Ba Thành, dài khoảng 09 km Dòng chảy theo hướng Tây NamĐông Bắc, dọc huyện Nghĩa Hành đến hết xã Hành Thiện sơng khỏi núi, chảy vùng đồng Đến qua đường sắt, sông chảy hai huyện Tư Nghĩa- Mộ Đức Trên sơng Vệ xưa có nhiều guồng xe nước Cuối nguồn, sông Vệ đổ cửa Lở cửa Đại Cổ Lũy Sơng Vệ có phân lưu đáng kể sông Thoa Sông Thoa thôn Mỹ Hưng (xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hành) thôn Phú An (xã Đức Hiệp, huyện Mộ Đức) theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam đến Sa Bình (xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ) nhập với sơng Trà Câu đổ biển qua cửa Mỹ Á Ngoài ra, có nhánh sơng khác sơng Cây Bứa dài 15km, sông Phú Thọ dài 16km, hợp lưu với sơng gần vùng cửa sơng tạo thành hình nan quạt Sông Phú Thọ thực chất đoạn sông Vệ cuối nguồn Nguồn chúng chủ yếu nước mưa vùng tiếp giáp rừng núi đồng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 10 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ trì phối hợp chặt chẽ với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thông, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Cơng nghệ quyền cấp theo chức nhiệm vụ UBND tỉnh quy định để quản lý thực quy hoạch Chủ trì Phối hợp với cấp quyền, sở ban ngành tổ chức xã hội nhân dân để quản lý, giám sát, đề xuất biện pháp sở luật pháp, pháp lệnh, nghị định, đinh, quy định…của Nhà nước UBND tỉnh nhằm trì tuyến lũ tuyến chỉnh trị theo quy hoạch phê duyệt Để trì tuyến thoát lũ, xây dựng tuyến đường dọc, ngang có cao trình mặt đường phải cao trình bãi tự nhiên tại, Không xây dựng khu dân cư tập trung, đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, khu hành chính; nhà dân cần trì trạng, cần cải tạo xây dựng phải áp dụng biện pháp kết cấu vừa tránh ngập lũ chỗ vừa khơng gây giảm mặt cắt lũ Tuy nhiên nhiều vấn đê nhiệm vụ, công việc nên phải soạn thảo quy định chi tiết riêng để quản lý trì hai tuyến phê duyệt quy hoạch Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài lập kế hoạch hàng năm năm với dự án xác định quy hoạch để Sở Kế hoạch Đầu tư trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức thực dự án kế hoạch theo phân công UBND tỉnh Kết hợp với Đài phát truyền hình, sở ban ngành, quyền cấp, đồn thể trị xã hội để phổ biến, tun truyền tới ngành cấp, nhân dân nắm quy hoạch tham gia thực quy hoạch Tham gia Sở Kế hoạch Đầu tư, sở ban ngành kiểm tra, thẩm định dự án liên quan đến quy hoạch chỉnh trị thoát lũ theo phân công tỉnh Lập dự án xác định cắm mốc giới tuyến thoát lũ, trạng kinh tế xã hội tuyến thoát lũ theo quy hoạch, trình UBND tỉnh phê duyệt tổ chức thực - Sở kế hoạch Đầu tư Chủ trì phối hợp với sở Nơng nghiệp PTNT, sở Tài lập kế hoạch hàng năm năm dự án cơng trình, phi cơng trình xác định quy hoạch Tổ chức thực kế hoạch theo chức nhiệm vụ sở đạo UBND tỉnh Chủ trì phối hơp với ngành, cấp việc thẩm định giám sát đầu tư dự án Đề xuất việc lồng ghép dự án quy hoạch với dự án quy hoạch giao thông, thành phố, xây dựng, công nghiệp…để đạt hiệu cao đầu tư hài hòa việc thực quy hoạch ngành - Sở Tài VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 222 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Căn vào kế hoạch vốn giao năm dự án quy hoạch, Sở Tài có trách nhiệm thơng báo vốn đến Kho bạc Nhà nước để kiểm soát, toán vốn theo quy định Nhà nước” Đề xuất chế sách thích hợp để huy động vốn quản lý sử dụng nhanh chóng, chặt chẽ, tiết kiệm hiệu thực dự án - Sở Tài ngun Mơi trường Chủ trì phối kết hợp với sở ban ngành, quyền cấp lập quy hoạch sử dụng đất đai cho vùng nằm giới tuyến thoát lũ với đơn vị liên quan tổ chức quản lý, giám sát, thực quy hoạch Chủ trì phối kết hợp với quyền cấp, sở ban ngành công tác di dân, đền bù, tái định cư thực dự án theo quy hoạch - Sở Giao thơng Chủ trì phối hợp với sở Nông nghiệp PTNT lập dư án nâng cấp tuyến đường cũ xây dựng tuyến đường mới, liên tỉnh, liên huyện…để hình thành tuyến thoát lũ quy hoạch đề nghị, tổ chức thực dự án theo phân công UBND tỉnh quy định pháp luật Kết hợp chặt chẽ với sở Nông nghiệp PTNT việc lập dự án đầu tư hai tuyến đê bờ Bắc bờ Nam sông Vệ, phối hợp tổ chức thực theo phân công UBND tỉnh - Đài phát truyền hình Chủ trì phối hợp với cấp, ngành; dựa hệ thống thông tin tuyên truyền để phổ biến quy hoạch Cùng với đoàn thể, hội vận động nhân dân tham gia quản lý thực quy hoạch Phổ biến chế, sách liên quan đến quy hoạch, thơng tin tuyến lũ, tuyến chỉnh trị, dự án…và kế hoạch thực - Các sở ban ngành khác, đoàn thể Theo chức nhiệm vụ phân công, đạo UBND tỉnh tham gia vào việc quản lý thực quy hoạch - UBND Thành phố, quận, huyện, phường, xã Trên sở chức nhiệm vụ quyền cấp, có trách nhiệm chủ trì phối kết hợp với sở, ban ngành việc thực dự án địa bàn phụ trách, tuân thủ phổ biến để nhân dân chấp hành thực theo quy hoạch duyệt VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 223 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua tính tốn phương án, lựa chọn trường hợp phương án PA3 nạo vét bãi bồi dọc sông (thôn An Chỉ, Cầu Đường Sắt, thị trấn sông Vệ), mở rộng ổn định cửa Lở với B = 350m, kết hợp với giải pháp nạo vét mở rộng đoạn sông Vệ đoạn chảy qua khu vực đèo Quán Thơm với độ dài tuyến nạo vét 2,3 km, bề rộng nạo vét 150 ÷ 170 m, độ sâu đáy nạo vét khoảng từ +1,8 - +2 m phương án để phòng chống lũ cho lưu vực sơng Vệ Với phương án chọn giải pháp chống lũ đảm bảo cho khu dân cư thị trấn sông Vệ, khu đô thị dọc sông sở hạ tầng quan trọng khác chống lũ tần suất 10%, đồng thời chống lũ cho khu dân cư toàn lưu vực với tần suất 25% đảm bảo sản xuất 02 vụ cho phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp vùng đồng Sông Thoa vùng ngập úng vùng với tần suất 10% Hiệu phương án làm giảm khoảng 350 diện tích ngập tương ứng với lũ vụ tần suất 10%; gia tăng thêm khả chống lũ cho khoảng 2.200 hộ dân ven sông Vệ; giảm mức độ ngập lụt phía hạ lưu sơng Vệ khoảng 0,2÷0,4m; giảm mức độ ngập lụt cho khu vực dân cư xã Hành Tín Đơng, Hành Tín Tây khoảng 0,5÷0,75m Tổng kinh phí dự kiến giải pháp chống lũ 457 tỷ đồng, vốn đầu tư giải pháp phi cơng trình 101 tỷ đồng 356 tỷ đồng cho giải pháp cơng trình + Phương án chỉnh trị đề nghị: Hình thành tuyến chỉnh trị sơng từ xã Hành Tín Tây đến Cửa Lở (dài 27,25 km) đảm bảo dòng sơng phát triển ổn định, tránh xói lở bờ đoạn sơng cong bề rộng lòng sơng hẹp Dự án xác định chiều rộng ổn định đoạn sông tuyến chỉnh trị với bề rộng từ 140m đến 240m, xác định 21 vị trí cần xây dựng kè mái nghiêng với tổng kinh phí đầu tư cho giải pháp chỉnh trị 266,68 tỷ đồng Dự án sơ phân thành hai giai đoạn thực quy hoạch, song trình thực chịu nhiều yếu tố chủ quan khách quan nên cần xem xét điều chỉnh trình triển khai thực Kiến nghị: Kính trình UBND tỉnh Quảng Ngãi Ban Ngành tỉnh xem xét, thẩm định, phê duyệt quy hoạch để sớm có đủ điều kiện lập dự án cụ thể đưa vào xây dựng Mặc dù, khối lượng tài liệu dự án triển khai đo đạc thu thập lớn, nguồn tài liệu hạn chế, đặc biệt tài liệu bình đồ địa hình tồn tuyến sơng số liệu dòng chảy bùn cát lưu vực Kiến nghị cần hoàn thiện hệ thống đo đạc giám sát chất lượng nước lưu vực sông Vệ Việc đề xuất xây dựng cơng trình lưu vực cần thiết, tiền đề sở cho bước nghiên cứu chi tiết hơn, tiêu kinh tế kỹ thuật có độ tin cậy, song cơng trình đầu tư xây dựng cần phải nghiên cứu bổ sung dựa số liệu thiết kế chi tiết cho tuyến cơng trình VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 224 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Khối lượng kinh phí xây dựng cơng trình phòng chống lũ, chỉnh trị sơng Vệ lớn, nên tùy theo tính cấp bách nguồn kinh phí mà địa phương tiến hành lựa chọn để xây dựng cơng trình ưu tiên Tuy nhiên, việc xây dựng cơng trình thực tuyến chỉnh trị cần thực từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông Qua số năm thực quy hoạch cần tiến hành đánh giá lại biến động lòng sơng, mơi trường để quan quản lý xem xét cần thiết đề biện pháp điều chỉnh thích hợp trì phát triển ổn định dòng sơng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 225 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.2.1 Địa hình hướng kinh tuyến 1.2.2 Địa hình hướng vĩ tuyến 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 1.3.1 Đặc điểm địa chất 1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng 1.4 ĐẶC ĐIỂM SÔNG VỆ 10 1.5 MẠNG LƯỚI TRẠM QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 12 1.5.1 Trạm khí tượng đo mưa 12 1.5.2 Trạm thủy văn 13 1.5.3 Tình hình quan trắc, chất lượng phương pháp xử lý tài liệu 13 1.6 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 14 1.6.1 Nhiệt độ 15 1.6.2 Số nắng 16 1.6.3 Chế độ ẩm 16 1.6.4 Gió 16 1.6.5 Bốc 17 1.7 BÃO VÀ CÁC HÌNH THÁI THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT 17 1.7.1 Bão áp thấp nhiệt đới 17 1.7.2 Dải hội tụ nhiệt đới 18 1.7.3 Khơng khí lạnh 18 1.8 CHẾ ĐỘ MƯA 18 1.9 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 22 1.9.1 Biến đổi mưa 22 1.9.2 Biến đổi nhiệt độ 24 1.9.3 Biến đổi độ ẩm 25 1.10 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN 25 1.10.1 Các hình thái thời tiết gây lũ lụt 25 1.10.2 Diễn biến thời tiết qua số trận mưa lũ điển hình thuộc lưu vực sơng Vệ lân cận 26 1.10.3 Đặc điểm dòng chảy lũ 27 1.10.4 Dòng chảy bùn cát 31 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 226 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.11 CHẾ ĐỘ TRIỀU MẶN VÙNG VEN BIỂN 32 1.11.1 Chế độ triều, mực nước triều 32 1.11.2 Diễn biến thủy triều mùa lũ mùa kiệt 33 1.11.3 Nước biển dâng bão 34 1.11.4 Kịch biến đổi khí hậu 35 CHƯƠNG II NGUỒN LỰC XÃ HỘI 37 2.1 TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TRÊN LƯU VỰC 37 2.2 DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 37 2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC 38 2.4 NHẬN XÉT 38 PHẦN II HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI 39 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI 39 3.1 NỀN KINH TẾ CHUNG 39 3.2 NÔNG NGHIỆP 42 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 42 3.2.2 Hiện trạng ngành chăn nuôi 44 3.3 LÂM NGHIỆP 44 3.4 THỦY SẢN 45 3.5 CÔNG NGHIỆP 46 3.6 GIAO THÔNG 47 3.7 NHẬN XÉT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 47 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 48 4.1 MỤC TIÊU CHỦ YẾU 48 4.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH 50 4.2.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp 50 4.2.2 Phương hướng phát triển lâm nghiệp 54 4.2.3 Phương hướng phát triển thủy sản 55 4.2.4 Phương hướng phát triển công nghiệp 56 4.2.5 Phương hướng phát triển du lịch – dịch vụ 57 4.2.6 Phương hướng phát triển giao thông vận tải 59 4.2.7 Phương hướng phát triển xây dựng – đô thị 61 4.3 MỤC TIÊU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ 62 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THỦY LỢI 64 5.1 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH 64 5.1.1 Cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất nghiên cứu 64 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 227 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 5.1.2 Công trình cấp nước phục vụ sinh hoạt cơng nghiệp 64 5.1.3 Hệ thống đê, cơng trình ngăn mặn cơng trình chống sạt lở 67 5.1.4 Hiện trạng sạt lở bờ sông 68 5.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TỒN TẠI 73 5.2.1 Đối với cơng trình thủy lợi 73 5.2.2 Đối với cơng tác phòng tránh lũ qt sạt lở đất 74 PHẦN III QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ 76 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH 76 6.1 MỤC TIÊU 76 6.1.1 Mục tiêu chung 76 6.1.2 Mục tiêu cụ thể 76 6.2 NHIỆM VỤ 76 6.3 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TRƯỚC ĐÂY TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ LÂN CẬN 77 6.3.1 Các quy hoạch nghiên cứu 77 6.3.2 Kết thực 78 6.3.3 Yêu cầu phát triển 79 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 80 7.1 TÌNH TRẠNG THIÊN TAI, MƯA, LŨ LỤT XẢY RA TRÊN LƯU VỰC 80 7.1.1 Tình hình úng ngập 80 7.1.2 Tình hình lũ lụt 80 7.2 PHÂN VÙNG BẢO VỆ, MỨC ĐỘ BẢO VỆ CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI 82 7.2.1 Phân vùng bảo vệ phòng chống lũ 82 7.2.2 Tiêu chuẩn phòng chống lũ 83 7.3 TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LŨ 83 7.3.1 Xây dựng mơ hình tốn thủy lực mạng sông 83 7.3.2 Các phương án, trường hợp tính tốn thủy lực lũ phòng chống lũ 90 7.3.3 Mơ phỏng, kiểm định mơ hình 94 7.3.4 Kết tính tốn thủy lực mùa lũ 96 7.3.5 Đánh giá kết phương án 125 7.4 GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ LƯU VỰC SÔNG VỆ 133 7.4.1 Giải pháp phi cơng trình 133 7.4.2 Giải pháp cơng trình 140 7.4.3 Vốn đầu tư giải pháp chống lũ 141 CHƯƠNG QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ 145 8.1 PHẠM VI CHỈNH TRỊ 145 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 228 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 8.2 MỤC TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN CHỈNH TRỊ 146 8.2.1 Mục tiêu 146 8.2.2 Tiêu chuẩn chỉnh trị 146 8.2.3 Tính tốn đặc trưng tuyến chỉnh trị 147 8.2.4 Mơ hình tính tốn 161 8.3 GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ 182 8.3.1 Các phương án cơng trình 186 8.3.2 Giải pháp phi cơng trình 197 8.3.3 Giải pháp cơng trình đề xuất 204 8.4 VỐN ĐẦU TƯ CÁC GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ 206 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 210 9.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU 210 9.1.1 Hiện trạng môi trường sinh thái 210 9.1.2 Hiện trạng môi trường nông thôn 215 9.1.3 Cạn kiệt dòng chảy hạ du 216 9.1.4 Dòng chảy lũ 216 9.2 ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ 216 9.2.1 Tác động tích cực 216 9.2.2 Tác động tiêu cực 216 9.2.3 Các biện pháp nhằm giảm nhẹ loại trừ tác động bất lợi thực dự án quy hoạch phòng chống lũ chỉnh trị 217 CHƯƠNG 10 HIỆU ÍCH ĐẦU TƯ, TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 219 10.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 219 10.2 HIỆU QUẢ MANG LẠI 220 10.3 KHUYẾN NGHỊ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 221 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 224 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 229 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 HÌNH THÁI SƠNG SUỐI CHÍNH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 11 Bảng 1.2 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG 12 Bảng 1.3 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO THUỶ VĂN TRONG VÙNG 13 Bảng 1.4 CHUYỂN ĐỔI CAO ĐỘ, CẤP BÁO ĐỘNG VÙNG HẠ LƯU CÁC SÔNG THUỘC VÙNG NGHIÊN CỨU 14 Bảng 1.5 NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN THÁNG, NĂM TẠI CÁC TRẠM TRONG VÙNG 15 Bảng 1.6 SỐ GIỜ NẮNG BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TRẠM 16 Bảng 1.7 TỐC ĐỘ GIĨ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ LỚN NHẤT 17 Bảng 1.8 BỐC HƠI PICHE BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM 17 Bảng 1.9 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ TỶ LỆ SO VỚI LƯỢNG MƯA NĂM CỦA MỘT SỐ TRẠM TRONG VÀ LÂN CẬN VÙNG NGHIÊN CỨU 19 Bảng 1.11 TỶ LỆ % LƯỢNG MƯA SINH LŨ XUẤT HIỆN TRONG CÁC THÁNG MÙA MƯA TẠI MỘT SỐ TRẠM TRONG VÙNG 21 Bảng 1.12 BIẾN ĐỔI LƯỢNG MƯA NGÀY MAX DO BDKH 24 Bảng 1.13 ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỢT LŨ THÁNG 12/1986 XẢY RA Ở MIỀN TRUNG 26 Bảng 1.14 TỔNG HỢP ĐẶC TRƯNG LŨ NGÀY 25÷26/XI/2011 28 Bảng 1.15 CÁC TRẬN MƯA LỚN XUẤT HIỆN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 26 Bảng 1.16 MỰC NƯỚC LŨ MAX MỘT SỐ TRẬN LŨ LỚN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 26 Bảng 1.17 PHẦN TRĂM XUẤT HIỆN LŨ VÀO CÁC THÁNG TRONG NĂM TẠI CÁC TRẠM TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 27 Bảng 1.18 LƯU LƯỢNG LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT Ở CÁC VỊ TRÍ TRẠM TRONG VÀ LÂN CẬN VÙNG NGHIÊN CỨU 27 Bảng 1.19 PHẦN TRĂM XUẤT HIỆN ĐỈNH LŨ LỚN NHẤT THEO MÙA LŨ SO VỚI ĐỈNH LŨ LỚN NHẤT NĂM TẠI CÁC TRẠM TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 28 Bảng 1.20 KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẦN SUẤT MỰC NƯỚC MAX TẠI CÁC TRẠM 28 Bảng 1.21 ĐẶC TRƯNG LŨ TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 28 Bảng 1.22 LŨ LỚN NHẤT ĐÃ XẢY RA 29 Bảng 1.23 TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG MAX TẠI CÁC TRẠM 30 Bảng 1.24 TỔNG LƯỢNG LŨ LỚN NHẤT THỜI ĐOẠN TẠI TRẠM AN CHỈ 30 Bảng 1.25 ĐẶC TRƯNG TỔNG LƯỢNG 1, 3, 5, NGÀY MAX ỨNG VỚI CÁC TẦN SUẤT THIẾT KẾ TẠI TRẠM THỦY VĂN AN CHỈ 30 Bảng 1.26 MỰC NƯỚC LŨ VÀ TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC TRẬN LŨ LỚN TẠI MỘT SỐ TRẠM 31 Bảng 1.27 KẾT QUẢ TÍNH TỐN DỊNG CHẢY BÙN CÁT TẠI CÁC TRẠM 32 Bảng 1.28 CHIỀU CAO NƯỚC DÂNG THIẾT KẾ THEO CẤP ĐÊ 35 Bảng 1.29 TẦN SUẤT MỰC NƯỚC TỔNG HỢP TẠI CỬA LỞ 35 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 230 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 2.1 DIỆN TÍCH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU 37 Bảng 2.2 DÂN SỐ VÙNG NGHIÊN CỨU 38 Bảng 3.1 TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ THỰC TẾ 41 Bảng 3.2 DIỆN TÍCH CÂY LƯƠNG THỰC CĨ HẠT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 42 Bảng 3.3 SẢN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 43 Bảng 3.4 SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CĨ HẠT BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI 43 Bảng 3.5 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM 43 Bảng 3.6 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG KHÁC 43 Bảng 3.7 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG KHÁC TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU NĂM 2015 (tiếp theo) 44 Bảng 3.8 SỐ LƯỢNG GIA SÚC TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU NĂM 2015 44 Bảng 3.9 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP 45 Bảng 3.10 DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NI TRỒNG THỦY SẢN 46 Bảng 3.11 CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 46 Bảng 5.1 TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 66 Bảng 5.2 CƠNG TRÌNH KÈ LÁT MÁI BẢO VỆ BỜ TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 67 Bảng 5.3 CƠNG TRÌNH ĐẬP MỎ HÀN BẢO VỆ BỜ TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 67 Bảng 5.4 CƠNG TRÌNH ĐÊ SÔNG, ĐÊ BIỂN VÀ ĐẬP NGĂN MẶN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 68 Bảng 5.5 CÁC KHU VỰC SẠT LỞ BỜ SÔNG TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 68 Bảng 7.1 TÓM TẮT ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO 81 Bảng 7.2 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT 81 Bảng 7.3 TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA TRONG 05 GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 82 Bảng 7.4 GIỚI HẠN MƠ HÌNH THỦY LỰC CHIỀU 84 Bảng 7.5 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG 87 Bảng 7.6 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ THÁNG 11/2013 SÔNG VỆ 96 Bảng 7.7 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ THÁNG 11/2013 SÔNG VỆ 96 Bảng 7.8 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% 97 Bảng 7.9 VẬN TỐC DỊNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% 98 Bảng 7.10 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 10%, 101 Bảng 7.11 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 5% 101 Bảng 7.12 VẬN TỐC DÒNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 5% 103 Bảng 7.13 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 5% 105 Bảng 7.14 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 2% 105 Bảng 7.15 VẬN TỐC DÒNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 2% 107 Bảng 7.16 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 2% 109 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 231 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 7.17 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 25% 110 Bảng 7.18 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 25% 111 Bảng 7.19 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ SỚM 5% 112 Bảng 7.20 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ SỚM 10% 114 Bảng 7.21 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% - XÉT BĐKH ĐẾN 116 Bảng 7.22 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP, LŨ 10%, XÉT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 118 Bảng 7.23 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 25% - XÉT BĐKH 118 Bảng 7.24 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP, LŨ 25%, XÉT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 120 Bảng 7.25 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ SỚM 5% - XÉT BĐKH ĐẾN 121 Bảng 7.26 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ SỚM 10% XÉT BĐKH 123 Bảng 7.27 BỐ TRÍ CÁC ĐIỂM DI DÂN TRÁNH LŨ TẠM THỜI LƯU VỰC SÔNG VỆ 137 Bảng 7.28 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ CÁC GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 141 Bảng 7.29 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH CHỐNG LŨ 143 Bảng 7.30 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH VÀ PHI CƠNG TRÌNH 144 Bảng 8.1 BẢNG THỐNG KÊ VỊ TRÍ CÁC ĐOẠN SƠNG CONG TRÊN SÔNG VỆ 145 Bảng 8.2 THỐNG KÊ CÁC ĐẶC TRƯNG MẶT CẮT TRÊN SÔNG VỆ 146 Bảng 8.3 KẾT QUẢ TỈNH TOÁN LƯU LƯỢNG TẠO LÒNG 148 Bảng 8.4 KẾT QUẢ TÍNH TỐN CHỈ TIÊU ỔN ĐỊNH THEO CHIỀU NGANG SƠNG ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ 150 Bảng 8.5 TÍNH TỐN QUAN HỆ HÌNH THÁI ĐOẠN SƠNG ĐOẠN TỪ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ 151 Bảng 8.6 KẾT QUẢ TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BÁN KÍNH CONG DỊNG SƠNG ỔN ĐỊNH 152 Bảng 8.7 SO SÁNH KÍCH THƯỚC THỰC ĐO VÀ KÍCH THƯỚC YÊU CẦU THEO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH 153 Bảng 8.8 KẾT QUẢ TÍNH TỐN BÁN KÍNH CONG VÀ ĐOẠN THẲNG Q ĐỘ 154 Bảng 8.9 GIỚI HẠN MƠ HÌNH THỦY LỰC CHIỀU 166 Bảng 8.10 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ THÁNG 11/2013 SÔNG VỆ 171 Bảng 8.11 HÀM LƯỢNG BÙN CÁT VÀ LƯU LƯỢNG TRUNG BÌNH 172 TRẠM AN CHỈ 172 Bảng 8.12 KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 172 Bảng 8.13 KẾT QUẢ THAY ĐỔI ĐỘ SÂU LÒNG DẪN TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 174 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 232 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 8.14 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHIỀU RỘNG SẠT LỞ TẠI CÁC ĐOẠN SÔNG CONG 176 Bảng 8.15 THÔNG SỐ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ 187 Bảng 8.16 TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH ĐỀ XUẤT 206 Bảng 8.17 KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC TUYẾN KÈ BỜ HỮU SÔNG VỆ 207 Bảng 8.18 KHÁI TOÁN KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC TUYẾN KÈ BỜ TẢ SÔNG VỆ 208 Bảng 8.19 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ 209 Bảng 8.20 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG 209 BẢNG 10.1 DỰ KIẾN PHÂN BỔ KINH PHÍ CÁC GIAI ĐOẠN 219 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 233 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ mạng sơng ngòi lưu vực sơng Vệ 11 Hình 1.2 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Vệ 13 Hình 1.3 Bản đồ đẳng trị mưa năm lưu vực sông Vệ 20 Hình 1.4 Bản đồ đẳng trị mưa năm bình quân thời kỳ 1977-2015 21 Hình 1.5 Xu lượng mưa nhiều năm trạm thuộc lưu vực sông Vệ lân cận 22 Hình 1.6 Biến đổi lượng mưa với kịch BĐKH 2016 tỉnh Quảng Ngãi 23 Hình 1.7 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm thuộc thuộc lưu vực sông Vệ lân cận 24 Hình 1.8 Biến đổi nhiệt độ theo kịch BĐKH 2016 25 Hình 1.9 Xu biến đổi độ ẩm năm trạm thuộc thuộc lưu vực sông Vệ lân cận 25 Hình 1.10 Điểm tính truyền triều cửa sơng Vệ 33 Hình 1.11 Xu biến đổi mực nước triều trung bình năm trạm Quy Nhơn 34 Hình 1.12 Xu biến đổi mực nước đỉnh triều cao mùa lũ trạm Quy Nhơn 34 Hình 7.1 Phạm vi tính tốn thủy lực Sơng Vệ 84 Hình 7.2 Vị trí mốc báo lũ lưu vực sông Vệ 88 Hình 7.3 Vị trí điều tra vết lũ 11/2013 89 Hình 7.4 Bản đồ DEM lưu vực sơng Vệ 90 Hình 7.5 Mở rộng ổn định cửa Lở 91 Hình 7.6 Khơi thơng dòng chảy sơng Vệ khu vực thôn An Chỉ xã Hành Phước 91 Hình 7.7 Khơi thơng dòng chảy Sơng Vệ khu vực thôn Nghĩa Lập xã Đức Hiệp 92 Hình 7.8 Khơi thơng dòng chảy Sơng Vệ khu vực Thị trấn Sông Vệ 92 Hình 7.9 Khơi thơng dòng chảy Sơng Vệ khu vực Thôn Hải Môn xã Nghĩa Hiệp 92 Hình 7.10 Nạo vét, mở rộng tuyến lũ đèo Quán Thơm 93 Hình 7.11 Khu thị Nam Sơng Vệ 93 Hình 7.12 Mực nước tính tốn thực đo trạm An Chỉ lũ tháng 11/2013 95 Hình 7.13 Mực nước tính tốn thực đo trạm Sơng Vệ lũ tháng 11/2013 95 Hình 7.14 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Đường Sắt lũ 28/11-04/12/216 96 Hình 7.15 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 10%, phương án trạng (PAHT) 100 Hình 7.16 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 10%, phương án (PA3) 100 Hình 7.17 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 5%, phương án trạng (PAHT) 104 Hình 7.18 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 5%, phương án (PA3) 105 Hình 7.19 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 2%, phương án trạng (PAHT) 109 Hình 7.20 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 2%, phương án (PA3) 109 Hình 7.21 Vị trí trạm thủy văn Kim Thành Hạ 135 Hình 7.22 Vị trí trạm thủy văn An Bàng 135 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 234 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Hình 7.23 Nhà cộng đồng tránh lũ 138 Hình 8.1 Dữ liệu địa hình 1:10.000 đồ DEM lưu vực sơng Vệ 149 Hình 8.2 Sơ đồ tính tốn dòng chảy bùn cát lưu vực sơng Vệ 166 Hình 8.3 Phạm vi tính tốn thủy lực Sơng Vệ 167 Hình 8.4 Số liệu bốc trạm khí tượng Quảng Ngãi 167 Hình 8.5 Số liệu mưa trạm khí tượng Quảng Ngãi 168 Hình 8.6 Bản đồ DEM 10x10 lưu vực sông Vệ 169 Hình 8.7 Hàm lượng bùn cát lơ lửng sông Vệ An Chỉ 169 Hình 8.8 Bản đồ thổ nhưỡng Quảng Ngãi 170 Hình 8.9 Kết kiểm định mơ hình dòng chảy bùn cát lưu vực sông Vệ 171 Hình 8.10 Diễn biến lòng dẫn thơn Thiên Xn – xã Hành Tín Đơng 177 Hình 8.11 Diễn biến lòng dẫn thơn Bàn Thới – xã Hành Tín Đơng 177 Hình 8.12 Diễn biến lòng dẫn thơn Long Bình – xã Hành Tín Tây 177 Hình 8.13 Diễn biến lòng dẫn thơn Tân Hòa – xã Hành Tín Tây 178 Hình 8.14 Diễn biến lòng dẫn thơn Phú Lâm Đông 178 Hình 8.15 Diễn biến lòng dẫn thơn Thuận Hòa – xã Hành Thịnh 178 Hình 8.16 Diễn biến lòng dẫn thơn An Chỉ – đoạn sau kè An Chỉ 178 Hình 8.17 Diễn biến lòng dẫn thơn Đề An – xã Hành Phước 179 Hình 8.18 Diễn biến lòng dẫn thơn Nghĩa Lập – xã Đức Hiệp 179 Hình 8.19 Diễn biến lòng dẫn thơn Nghĩa Lập – xã Đức Hiệp – đoạn 179 Hình 8.20 Diễn biến lòng dẫn thơn Hòa Mỹ – xã Nghĩa Mỹ 179 Hình 8.21 Diễn biến lòng dẫn thôn Bồ Đề – xã Đức Nhuận 180 Hình 8.22 Diễn biến lòng dẫn Thị trấn Sông Vệ 180 Hình 8.23 Diễn biến lòng dẫn Thị trấn Sông Vệ - Đoạn 180 Hình 8.24 Diễn biến lòng dẫn thôn Khánh Mỹ - xã Đức Nhuận – đoạn trước kè Đức Nhuận 180 Hình 8.25 Diễn biến lòng dẫn thơn Khánh Mỹ - xã Đức Nhuận – đoạn sau kè Đức Nhuận 181 Hình 8.26 Diễn biến lòng dẫn thơn Hải Mơn - xã Nghĩa Hiệp 181 Hình 8.27 Diễn biến lòng dẫn thơn Hải Mơn - xã Nghĩa Hiệp – Đoạn trước kè Đại Bình 181 Hình 8.28 Diễn biến lòng dẫn thơn Hải Mơn - xã Nghĩa Hiệp – Đoạn trước sau kè Đại Bình 181 Hình 8.29 Diễn biến lòng dẫn thơn Tân Mỹ - xã Đức Lợi 182 Hình 8.30 Diễn biến lòng dẫn thơn Tân Mỹ - xã Nghĩa An 182 Hình 8.31 Cấu tạo mỏ hàn 184 Hình 8.32 Kè mỏ hàn 185 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 235 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG VỆ (ĐOẠN TỪ XÃ HÀNH TÍN TÂY ĐẾN CỬA LỞ) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Hình 8.33 Cấu tạo kè lát mái 185 Hình 8.34 Kè lát mái 186 Hình 8.35 Tuyến chỉnh trị từ K0 – K6+328 187 Hình 8.36 Tuyến chỉnh trị từ K6+328 – K10+655 187 Hình 8.37 Tuyến chỉnh trị từ K10+655 – K15+860 188 Hình 8.38 Tuyến chỉnh trị từ K15+860 – K19+320 188 Hình 8.39 Tuyến chỉnh trị từ K19+320 – Km23+843 188 Hình 8.40 Tuyến chỉnh trị từ Km23+843 – Km 26+114 189 Hình 8.41 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực qua xã Nhơn Lộc 189 Hình 8.42 Vị trí kè Nhơn Lộc 1, dự kiến 190 Hình 8.43 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực Tân Phú – Thiên Xuân, Vạn Xuân190 Hình 8.44 Vị trí kè Thiên Xuân, Tân Phú, Vạn Xuân dự kiến 191 Hình 8.45 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực Tân Hòa 191 Hình 8.46 Vị trí kè Tân Hòa dự kiến 191 Hình 8.47 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực Bàn Thới 192 Hình 8.48 Vị trí kè Bàn Thới, Phú Lâm Tây, Phú Lâm Đơng, Ngọc Dạ dự kiến 193 Hình 8.49 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực thơn An Chỉ 193 Hình 8.50 Vị trí kè An Chỉ 2, Mỹ Hùng dự kiến 194 Hình 8.51 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực thơn Đề An, Nghĩa Lập 194 Hình 8.52 Vị trí kè Đề An, Nghĩa Lập, Hòa Mỹ dự kiến 195 Hình 8.53 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực thơn Đức Nhuận, TT Sơng Vệ 195 Hình 8.54 Vị trí kè Đức Nhuận 2, TT Sơng Vệ dự kiến 195 Hình 8.55 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Vệ khu vực xã Đức Thắng, Đức Lợi 197 Hình 8.56 Vị trí kè Hải Mơn, An Mơ, Tân Mỹ 2, Đại Bình dự kiến 197 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 236 ... trình bảo vệ bờ + Và quy trình, quy phạm, tài liệu kỹ thuật có liên quan NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUY T TRONG QUY HOẠCH Như tên dự án mục tiêu quy hoạch nêu Quy hoạch tập trung... chuẩn, quy phạm - TCVN 8226:2009: Công trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu khảo sát mặt cắt bình đồ địa hình tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000 - TCVN 8302:2009: Quy hoạch phát triển thủy lợi Quy định... HOẠCH a Căn pháp lý + Lu t phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 01/05/2014 + Lu t Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 + Lu t Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014 + Lu t Tài nguyên nước

Ngày đăng: 24/08/2018, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan