1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoach PCL song Tra Bong

232 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

Nâng cấp các tuyến đê Tre Làng, tuyến đê Bình Minh Bình Trung, tuyến đê Bình Trung, đê Châu Ổ bờ tả sông Trà Bồng; tuyến đê Châu Ổ từ cầu Đường sắt đến hết kè đường Châu Ổ bờ hữu sông Trà Bồng đảm bảo chống lũ chính vụ tần suất P=10%.

QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VÙNG NGHIÊN CỨU Lưu vực sơng Trà Bồng nằm phía Bắc bốn lưu vực sơng tỉnh Quảng Ngãi Sơng Trà Bồng có diện tích lưu vực tính đến cửa 626 km2, chiếm 12,15% diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm địa bàn lãnh thổ huyện Trà Bồng, Bình Sơn phần huyện Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi Như dòng sông nhiều tỉnh miền Trung Việt Nam, đặc điểm dòng chảy lũ sơng Trà Bồng có biên độ thay đổi nhiều, cường suất nước lũ lớn, thời gian lũ lên ngắn, dạng lũ nhọn, nguyên nhân lượng mưa trận cường độ mưa lớn, tập trung nhiều đợt, tâm mưa nằm thượng trung lưu vực, độ dốc lòng sơng lớn, nước tập trung nhanh Tổng lượng nước mùa lũ chiếm từ 70÷75% tổng lượng nước năm Do đặc điểm khí tượng thủy văn với tác động để trì phát triển sống người lưu vực làm cho tình trạng ngập lụt vùng đồng hạ du; xói lở bồi lấp bờ, lòng sơng, cửa sơng diễn phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển dân sinh, kinh tế xã hội tỉnh Những năm gần tỉnh Quảng Ngãi nói chung địa phương lưu vực có bước phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, khu công nghiệp xây dựng; khu đô thị, khu dân cư tập trung hình thành nhiều nơi; giao thông phát triển nhanh tất cấp… tác động mạnh mẽ đến dòng sơng nguồn nước; dẫn đến nhu cầu phát triển hạ tầng sở thủy lợi nói chung hạ tầng sở phục vụ phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ sơng, lòng sông, luồng lạch đảm bảo cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững vô cấp thiết quan trọng Phạm vi vùng nghiên cứu tổng thể quy hoạch phòng chống lũ lụt tồn lưu vực sơng Trà Bồng để đưa định hướng chung làm sở để tiến hành nghiên cứu chi tiết quy hoạch phòng chống lũ lụt đoạn từ xã Trà Bình đến cửa Sa Cần gồm địa bàn hành huyện Trà Bồng, Bình Sơn Sơn Tịnh, tổng diện tích tự nhiên 626 km2 dân số 150.140 người chiếm 12,03% dân số toàn tỉnh Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chỉnh trị hai bờ, bãi lòng dòng sơng Trà Bồng từ xã Trà Bình đến cửa Sa Cần TT Bảng DIỆN TÍCH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU Huyện Diện tích (km2) Phường, xã Thị trấn Huyện Trà Bồng 299 Huyện Bình Sơn 308 16 Huyện Sơn Tịnh 19 Tổng cộng 626 25 Nguồn: NGTK năm 2015 tỉnh Quảng Ngãi VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Sự cần thiết lập quy hoạch: - Đặc điểm mưa lũ, sạt lở bờ sơng Quảng Ngãi nói chung, sơng Trà Bồng nói riêng nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế tổn thương đến đời sống cộng đồng cư dân dọc bên bờ tả, hữu ngạn sơng - Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động đến thiên tai (lũ lụt, sạt lở) ngày tăng cao cường độ quy mô gây hại - Cần có kế hoạch chủ động phòng chống lũ, cơng trình chỉnh trị dòng sơng khoa học, logic, liên hồn, hợp lý tuyến sơng thường gây tổn thương cho cộng đồng Từ lý cho thấy việc lập Quy hoạch phòng chống lũ chỉnh trị sơng Trà Bồng đoạn từ xã Trà Bình đến cửa Sa Cần đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cần thiết cho trước mắt lâu dài CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH a Căn pháp lý + Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 01/05/2014 + Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 + Luật Xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/06/2014 + Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 + Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 + Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/06/2017 có hiệu lực từ ngày 01/07/2018 + Căn Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 1590/QĐ- TTg ngày 09/10/2009 + Quyết định số 1588/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi khu vực miền Trung giai đoạn 2012-2020 định hướng đến năm 2050 điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng + Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 4/1/2011 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển + Quyết định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 4110/QĐ-BNN-TCTL ngày 19/10/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Trà Bồng-Trà Khúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 1742/QĐ-UBND ngày 05/10/2015 UBND tỉnh Quảng việc phê duyệt quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP + Nghị số 19/2015/NQ-HĐND ngày 14/12/2015 HĐND tỉnh Quảng Ngãi, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015-2020 + Quyết định số 980/QĐ-UBND ngày 29/05/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Kế hoạch phòng, chống thiên tai đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 20162020, định hướng đến 2025 + Quyết định số 555/QĐ-UBND ngày 11/08/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030 + Quyết định số 738/QĐ-UBND ngày 22/05/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 136/QĐ-UBND ngày 20/01/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 + Báo cáo số 65/BC-PCTTTKCN ngày 05/06/2017 tình hình sạt lở bờ sơng, bờ biển địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Báo cáo số 28/BC-UBND ngày 25/02/2016 tình hình thực Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Báo cáo khung – Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 + Quyết định số 142/QĐ-UBND ngày 17/03/2015 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Quy định chi tiết số nội dung phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi + Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày 14/08/2013 UBND tỉnh Quảng Ngãi, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 b Tài liệu bản, dân sinh kinh tế + Tài liệu bản: Căn vào hợp đồng ký kết đề cương kỹ thuật lập dự án kèm theo, tiến hành thu thập đo đạc tài liệu về: thủy văn, địa hình, địa chất (Bản đồ, bình đồ, trắc ngang, trắc dọc); khí tượng, thủy văn, mơi trường; địa chất, thổ nhưỡng tài liệu điều tra nghiên cứu khoa học liên quan đến nguồn nước địa bàn; + Tài liệu trạng phương hướng phát triển dân sinh, ngành kinh tế xã hội, thu thập theo đề cương kỹ thuật phê duyệt, kể dự án xây dựng, phê duyệt chuẩn bị xây dựng dự án nghiên cứu VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP c Tiêu chuẩn, quy phạm - TCVN 8226:2009: Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu khảo sát mặt cắt bình đồ địa hình tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000 - TCVN 8302:2009: Quy hoạch phát triển thủy lợi Quy định chủ yếu thiết kế - TCVN 8419:2010: Cơng trình thuỷ lợi sơng để chống lũ Thiết kế cơng trình bảo vệ bờ + Và quy trình, quy phạm, tài liệu kỹ thuật có liên quan NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT TRONG QUY HOẠCH Như tên dự án mục tiêu quy hoạch nêu Quy hoạch tập trung vào nội dung là: Quy hoạch phòng chống lũ quy hoạch chỉnh trị dòng sơng a Quy hoạch phòng chống lũ - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá tình trạng mưa, lũ lụt xảy hàng năm, phạm vi mức độ ảnh hưởng, tổn thất tính mạng tài sản Xác định yêu cầu phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt - Điều tra, khảo sát đánh giá trạng hệ thống cơng trình phòng chống lũ có quy mơ, nhiệm vụ, tiêu chuẩn mức đảm bảo chống lũ thiết kế; chất lượng cơng trình, khả chống lũ thực tế, tồn cần tiếp tục nghiên cứu giải - Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ chung lưu vực mức chống lũ cho vùng quan trọng, ngành cụ thể, phân vùng bảo vệ theo Quyết định Tỉnh - Xem xét kế thừa cách khoa học phù hợp phương án đề xuất nghiên cứu quy hoạch thủy lợi, đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đưa phương án phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ gây biện pháp cơng trình phi cơng trình - Tính tốn thủy lực mơ hình MIKE 21 phương án phòng chống lũ để xác định vùng ngập, thời gian ngập, mực nước, lưu lượng, hướng dòng chảy lũ tiêu khác theo yêu cầu quy hoạch, làm sở chọn phương án phòng chống lũ - Đánh giá hiệu mang lại tác động bất lợi thực phương án đề nghị thực theo giai đoạn - Xác định sơ quy mơ nhiệm vụ biện pháp phòng chống lũ, phân giai đoạn thực kể ước toán khối lượng vốn đầu tư cho cơng trình VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP đề như: hồ chứa, vùng chậm lũ, lòng lũ, kênh cách ly lũ, cống lũ, đề hành lang thoát lũ b Quy hoạch chỉnh trị - Đánh giá cách tổng thể độ dốc địa hình thượng lưu, trung lưu, hạ lưu lưu vực dòng sơng, đưa nhận xét biến động dòng chảy mùa - Đánh giá trạng xu hướng biến đổi lòng sơng, bãi, bờ sơng, dòng chủ lưu, luồng lạch làm sở cho đề xuất phương án chỉnh trị - Đánh giá trạng cơng trình hệ thống cơng trình chỉnh trị có quy mơ, nhiệm vụ, tiêu chuẩn, hoạt động thực tế ảnh hưởng tồn cần giải - Kết hợp với quy hoạch phòng chống lũ đưa tiêu chuẩn chỉnh trị phù hợp có xét đến ảnh hưởng triều, mặn, gió, bão, biến đổi khí hậu nước biển dâng - Xem xét nghiên cứu kế thừa cách khoa học hợp lý phương án đề xuất nghiên cứu quy hoạch thủy lợi ngành; đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất phương án chỉnh trị để phòng chống xói lở, biến đổi lòng, bờ đoạn sơng nghiên cứu - Dùng mơ hình thủy lực để tính tốn trạng phương án chỉnh trị phối hợp phòng chống lũ chỉnh trị xác định tiêu theo yêu cầu quy hoạch làm sở đánh giá chọn biện pháp cơng trình - Đánh giá hiệu tác động bất lợi dối với dòng sơng thực tồn giai đoạn phương án quy hoạch đề phục vụ trước mắt lâu dài - Xác định quy mô, nhiệm vụ, vị trí biện pháp cơng trình, phân giai đoạn thực Ước toán khối lượng vốn đầu tư, kết cấu điển hình cơng trình như: kè, mỏ hàn, nạo vét, nắn dòng, gia cố cứng mềm, tôn nền,… c Đánh giá môi trường chiến lược Nội dung đánh giá môi trường chiến lược có vấn đề sau: - Đánh giá thực trạng môi trường chất lượng nước cách tổng qt, có đề cập đến mơi trường liên quan - Dự báo tác động có lợi bất lợi đến mơi trường thực phương án phòng chống lũ chỉnh trị (nhất môi trường nước) - Đưa giải pháp tổng thể giảm thiểu tác động xấu đến môi trường ĐƠN VỊ VÀ THỜI GIAN LẬP QUY HOẠCH Viện Quy hoạch Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp PTNT VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NGUỒN LỰC XÃ HỘI CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Lưu vực sơng Trà Bồng lưu vực nằm phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi bốn lưu vực sơng Sơng Trà Bồng có diện tích lưu vực tính đến cửa 626 km2 chiếm 12,15% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi Vùng nghiên cứu có vị trí địa lý: Từ 15024 ’ đến 15010’ Vĩ độ Bắc Từ 1080 50’ đến 1080 18’ Kinh độ Đơng Ranh giới lưu vực: Phía Bắc giáp lưu vực sơng Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Phía Nam giáp lưu vực sơng Trà Khúc tỉnh Quảng Ngãi Phía Tây giáp lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn tỉnh Quảng Nam Phía Đơng giáp Biển Đơng Vùng nghiên cứu gồm huyện (Trà Bồng, Bình Sơn, Sơn Tịnh), với dân số khoảng 150.140 người chiếm 12,03% dân số tồn tỉnh 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH Lưu vực Trà Bồng nằm sườn Đơng dãy Trường Sơn, có độ cao trung bình khoảng 200 m so với mặt biển Địa hình bị phân hố rõ rệt thành vùng: núi cao đồng Phần núi cao có nhiều núi cao núi Chùa, Hòn Ba, Ra Lóc, Ra Ngoạn, Tà Cun…đều cao 1.000 m, núi chạy dài biển tạo thành vòng cung đón gió mùa từ biển đơng thổỉ vào, hình thành tâm mưa lớn Trên bình diện tự nhiên, địa hình lưu vực nghiên cứu phân dị theo hướng chính: địa hình hướng kinh tuyến địa hình hướng vĩ tuyến Có thể thấy phân dị địa hình vùng núi đồng Ranh giới địa hình lấy theo đứt gãy Trà Khúc - Tà Vi hướng vĩ tuyến Ở phía Bắc, địa hình núi có dạng tuyến rõ ràng theo phương vĩ tuyến Dãy núi Răng Cưa - núi Chùa phía Bắc sơng Trà Bồng điển hình dãy núi có đường sống cưa sắc nhọn sườn đổ lở đá xâm nhập granit Kiểu địa hình hồn tồn khơng thấy phía Nam tỉnh Cũng đây, liên quan tới nhân tố thạch học xuất dãy núi thấp đá xâm nhập phức hệ Trà Bồng phía VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Nam thung lũng Trà Bồng Các đá diorit phong hóa mạnh, cho lớp vỏ giàu keo sét Cũng theo hai sườn thung lũng Trà Bồng này, lượng mưa giảm địa hình Các dòng chảy dạng xương cá thung lũng Trà Bồng cắt vào dãy núi thường dòng tạm thời Như vậy, ngồi tính phân bậc sườn q trình bóc mòn, phát triển kiểu sườn đất chảy với độ dốc 8÷20o Địa hình thung lũng phía Bắc có nét so với thung lũng phía Nam, định hướng thẳng theo vĩ tuyến thung lũng hướng kinh tuyến suối nhánh Các thung lũng có dạng chữ V với đáy hẹp sườn dốc, không thấy phát triển bãi bồi rộng thềm trẻ dạng đồng bằng phẳng thung lũng phía Nam Sự phân dị địa hình theo phương vĩ tuyến chủ yếu xác lập phân dị cấu trúc tân kiến tạo, thành phần đá gốc phần điều kiện khí hậu, phân dị theo hướng kinh tuyến địa hình vùng Quảng Ngãi lại phản ánh cường độ chuyển động tân kiến tạo tính phân nhịp chuyển động, qua mối tương tác lục địa biển thể vai trò thành tạo địa hình qua việc hình thành bậc địa hình Từ Tây sang Đơng, quan sát thấy rõ nét bậc địa hình tương ứng với mức cao như: 1.200÷1.500 m, 900÷1.000 m, 400÷600 m, 200÷300 m, 60÷100 m, 20÷30 m, 10÷15 m, 4÷6 m, 2÷3 m Từ kinh độ 108o30’ phía Tây tỉnh thuộc huyện Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, hầu hết khối núi có đỉnh cao 1.200÷1.500 m, phía Đơng kinh độ này, không thấy đỉnh núi 1.000 m Địa hình có xu hướng nghiêng dần từ tây sang Đơng, từ Bắc xuống Nam tạo thành thung lũng chạy theo hướng Tây - Đông, hạ thấp nhanh mở rộng phía biển, tạo thành vùng đồng ven biển hạ lưu sông, đồng thời vùng đồng nằm xen kẽ thung lũng bị chia cắt nhiều núi bát úp, chia cắt đất đai thành cánh đồng nhỏ nằm dọc theo thung lũng, từ vùng núi xuống đồng địa hình hạ thấp đáng kể, hình thành hai bậc địa hình cao thấp nằm nhau, khơng có khu đệm chuyển tiếp, hàng năm vào mùa mưa lũ vùng đồng thường hay bị lũ lụt gây thiệt hại đáng kể đến đời sống nhân dân vùng Từ đặc điểm địa hình tạo dòng chảy lưu vực bất lợi, mùa mưa thường gây lũ lụt, mùa khơ dòng chảy cạn kiệt gây hạn hán Có thể chia địa hình làm vùng: 1.2.1 Vùng núi Nằm phía Tây lưu vực, chiếm phần lớn diện tích chạy dọc ranh giới tỉnh Kon Tum tỉnh Quảng Ngãi Đó sườn núi phía Đông nhánh núi kéo dài dãy Trường Sơn gồm đỉnh núi có cao độ trung bình 500 ÷ 700 m, có đỉnh núi cao 1000 m mà đỉnh cao Hòn Bà nằm phía Tây Vân Canh 1146 m Vùng núi phía Bắc có nhiều đỉnh núi cao, vùng núi Trà Bồng, Sơn Hà có đỉnh núi cao từ 1400 ÷ VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1600 m Địa hình phân cách mạnh, sơng suối khu vực có độ dốc lớn, lớp phủ thực vật dày 1.2.2 Vùng đồi gò Đây địa hình trung gian núi đồng bằng, độ cao hạ thấp đột ngột gồm nhiều đồi gò nhấp nhơ xen kẽ có đồng rộng Độ cao nói chung 200 m, vùng thường có độ cao 30 ÷ 40m Độ dốc tương đối lớn, rừng bị tàn phá nhiều 1.2.3 Vùng đồng Trải dài ven biển tiếp giáp với vùng đồi gò, có độ dốc từ Tây sang Đông 1.2.4 Vùng cát ven biển Cồn cát, đụn cát phân bố thành dải hẹp ven biển Dạng địa hình hình thành sơng ngòi mang vật liệu từ núi xuống lắng lại vùng ven biển, sóng đẩy dạt vào bờ gió thổi vun cao thành cồn, đụn 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT Điều kiện địa chất lưu vực phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối Kon Tum bao gồm chủ yếu thành tạo biến chất cổ phức hệ macma xâm nhập có tuổi từ Arke rozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây vùng khối nâng dạng vòm cấu thành đá biến chất hệ tầng sơng Re, có cấu trúc phức tạp gồm hàng loạt nếp uốn nhỏ Phần phía Nam đá biến chất tướng granalit hệ tầng Kanak phát triển chủ yếu hệ thống đứt gẩy phương ĐB-TN Dọc theo phía Tây chủ yếu hệ đứt gẫy Ba TơGia Vực Dọc đứt gẩy xuất nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với thành tạo trầm tích Neogen kỷ đệ tứ Các thành tạo vùng: Thành tạo biến chất cổ Thành tạo macma phún xuất Thành tạo trầm tích Thành tạo macma xâm nhập 1.4 ĐẶC ĐIỂM SÔNG TRÀ BỒNG Sơng Trà Bồng nằm phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi, bắt nguồn từ dãy núi phía Tây huyện Trà Bồng, chảy qua huyện Bình Sơn biển cửa Sa Cần Sông dài khoảng 45 km, hướng chảy từ Tây sang Đông, đoạn cửa sông hướng rẽ hướng Nam- Bắc Phần lớn sông chảy qua vùng địa hình rừng núi có độ cao 200 ÷ 1.300m, phần lại chảy vùng đồng xen đồi trọc bãi cát Phía thượng nguồn sơng Trà Bồng có nhiều phụ lưu gồm nhiều sơng suối, đáng kể suối Nun, suối Cà Đú, sơng Trà Bói xã Trà Thủy, Trà Giang Về tới hạ lưu Đơng huyện Bình Sơn đất cao, nên sơng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Trà Bồng khơng chảy xiết đoạn Nước chảy lờ đờ, mà khác với sông Vệ sông Trà Khúc, xưa người ta đặt xe nước sông Trà Bồng Đoạn gần cửa sơng có vùng có độ cao 10÷ 40m Sơng Trà Bồng có nhánh cấp I Ở vùng hạ lưu có nhánh sơng suối nhỏ chảy ngược, hợp nước vào sơng trước đổ biển Nhánh suối sâu (xã Bình Minh, huyện Bình Sơn) bắt nguồn từ núi Đá Miếu (xã Bình An, huyện Bình Sơn) theo hướng Bắc- Nam, gặp sơng An Phong (xã Bình Mỹ, huyện Bình Sơn), dài 19km Nhánh sơng Bi chảy từ Đơng Phước (xã Bình Thanh, huyện Bình Sơn) theo hướng Nam- Bắc, gặp sơng Thượng Hà (xã Bình Thới, huyện Bình Sơn) tiếp giáp với hạ lưu cửa sông dài 12km Lưu vực sông Trà Bồng bao gồm hầu hết huyện Trà Bồng huyện Bình Sơn phần huyện Sơn Tịnh Diện tích lưu vực khoảng 626 km2 Bảng 1.1 HÌNH THÁI SƠNG SUỐI CHÍNH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU Diện Độ cao Độ dốc Chiều rộng Chiều tích bình Hệ số Mật độ bình qn bình quân Tên sông dài sông lưu quân uốn lưới sông lưu vực lưu vực (km) vực lưu vực khúc (km/km2) (%) (km) (km2) (m) S Trà Bồng 62 626 Sông Sa Thim 12 50 6,2 1,41 Sông Hà Doi 13 51 Sông Trà Bôi 10 36 2,9 1,37 Sông Sâu 20 118 170 12,6 8,3 1,59 0,90 Phụ lưu số 10 16 Sơng Bin Dần 13 27 Sơng Ơ Sông 13 33 -Phụ lưu 27 112 24 8,6 1,11 0,26 Nguồn: Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/03/2012, ban hành danh mục sơng nội tỉnh; Đặc trưng hình thái sơng ngòi Việt Nam 1.5 MẠNG LƯỚI TRẠM QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.5.1 Trạm khí tượng đo mưa Trong lân cận vùng nghiên cứu có trạm đo khí tượng Quảng Ngãi, trạm mưa độc lập trạm Trà Bồng Trên lưu vực có trạm đo mực nước Châu Ổ (Có số liệu không liên tục) nên dự án mượn trạm thủy văn Sơn Giang để phân tích tính tốn tình hình chế độ thủy văn Trạm khí tượng Quảng Ngãi đo đầy đủ yếu tố khí tượng (Nhiệt độ, tốc độ gió, độ ẩm, tổng lượng bốc hơi, số nắng) VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TT BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 1.2 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG Toạ độ Cao độ Tên Trạm Loại trạm Liệt tài liệu trạm Kinh độ Vĩ Độ (m) 108°46' 15°16' KT 1976- 1988 1995-2015 1958-2015 108°47’ 15°08 Sơn Giang TV 1977-2015 108°31' 15°08' Trà Bồng X 1976-2015 108°32' 15°15' Châu Ổ Quảng Ngãi H 6,5 Ghi chú: X: Mưa; KT: trạm Khí tượng (đo yếu tố: Nhiệt độ; Độ ẩm; Bốc hơi; Gió; Số nắng) TV: trạm Thủy văn (đo yếu tố mưa; mực nước; Lưu lượng; Độ đục) - Các trạm Tổng Cục Khí tượng Thủy Văn thiết lập quản lý, tài liệu tương đối dài chất lượng tài liệu tương đối xác, đưa vào tính tốn đặc trưng khí hậu vùng Hình 1.1 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Trà Bồng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 10 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Chủ trì phối hợp với sở Nơng nghiệp PTNT lập dư án nâng cấp tuyến đường cũ xây dựng tuyến đường mới, liên tỉnh, liên huyện…để hình thành tuyến lũ quy hoạch đề nghị, tổ chức thực dự án theo phân công UBND tỉnh quy định pháp luật - Đài phát truyền hình Chủ trì phối hợp với cấp, ngành; dựa hệ thống thông tin tuyên truyền để phổ biến quy hoạch Cùng với đoàn thể, hội vận động nhân dân tham gia quản lý thực quy hoạch Phổ biến chế, sách liên quan đến quy hoạch, thông tin tuyến thoát lũ, tuyến chỉnh trị, dự án…và kế hoạch thực - Các sở ban ngành khác, đoàn thể Theo chức nhiệm vụ phân công, đạo UBND tỉnh tham gia vào việc quản lý thực quy hoạch - UBND Thành phố, quận, huyện, phường, xã Trên sở chức nhiệm vụ quyền cấp, có trách nhiệm chủ trì phối kết hợp với sở, ban ngành việc thực dự án địa bàn phụ trách, tuân thủ phổ biến để nhân dân chấp hành thực theo quy hoạch duyệt VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 220 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu xây dựng “Quy hoạch phòng, chống lũ chỉnh trị sơng Trà Bồng đoạn xã Trà Bình đến cửa Sa Cần đến 2025, định hướng đến năm 2030”, dự án đạt số kết sau: + Phương án phòng chống lũ đề nghị: lựa chọn phương án (Xây dựng tuyến đê chống lũ cho vùng dân cư xã Bình Trung – Bình Minh, nâng cấp tuyến đê Tre Làng có xét tới ảnh hưởng đập ngăn mặn hạ lưu sông Trà Bồng, phân lũ qua sông Bi) phương án để phòng chống lũ vụ nhằm nâng cao khả đảm bảo chống lũ cho vùng hạ lưu sông Trà Bồng, bảo vệ khu dân cư xã Bình Minh – Bình Trung giảm thiểu mức độ ảnh hưởng dòng chảy lũ lưu vực Với phương án chọn cơng trình phòng chống lũ bảo vệ phần lớn dân cư khu vực xã Bình Minh, Bình Trung đảm bảo khả chống lũ vụ tần suất 10% cho sở hạ tầng quan trọng khu vực dân cư đô thị thuộc thị trấn Châu Ổ Hiệu phương án làm giảm 424,9 diện tích ngập tương ứng với lũ vụ tần suất 10% Tổng kinh phí dự kiến giải pháp chống lũ 221,48 tỷ đồng, vốn đầu tư giải pháp phi cơng trình 49 tỷ đồng 172,48 tỷ đồng cho giải pháp cơng trình + Đề xuất xây dựng 14 tuyến kè bảo vệ bờ sông cho khu vực ảnh hưởng nhiều đến vùng dân cư, sở hạ tầng công cộng thiết yếu khác, tổng kinh phí khoảng 172,48 tỷ đồng, ngồi đề xuất số giải pháp phi cơng trình vị trí dọc sơng từ xã Trà Bình đến cửa Sa Cần + Dự án tính toán với phương án nhiều trường hợp phương án để xem xét, phân tích so chọn tần suất lũ 2%, 5% điều kiện khí hậu bình thường điều kiện biến đổi khí hậu theo kịch RCP4.5 Bộ Tài Nguyên Môi trường Tuy nhiên, tần suất 2%, 5% chiều cao đê phải lên q cao nên khơng thể phù hợp với nguồn lực hạn hẹp nay, mỹ quan, điều kiện địa hình, địa chất… Bởi vậy, dự án kiến nghị chống lũ 10% cho khu vực dân thị trấn, khu đô thị, khu công nghiệp, sở hạ tầng quan trọng khác…còn khu vực dân dư khác tồn lưu vực chống lũ với tần suất 20% + Đối với lũ bảo vệ sản xuất: Với phương án chọn (PA3) Qua kết tính tốn thủy lực lũ cho thấy vùng sản xuất toàn lưu vực chống lũ tần suất 10%, đảm bảo sản xuất an tồn 02 vụ Kiến nghị: + Kính trình UBND tỉnh Quảng Ngãi Ban Ngành tỉnh xem xét, thẩm định, phê duyệt quy hoạch để sớm có đủ điều kiện lập dự án cụ thể đưa vào xây dựng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 221 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP + Tăng cường quản lý lưu vực, quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn góp phần giảm lũ lụt cho hạ du, giữ vững bảo vệ môi trường sinh thái ngày bền vững + Sớm triển khai xây dựng trạm thủy văn giám sát mực nước, lưu lượng sông Trà Bồng để nâng cao lực dự báo, cảnh báo lũ lưu vực sông Trà Bồng + Việc xây đề xuất xây dựng cơng trình lưu vực cần thiết, tiền đề sở cho bước nghiên cứu chi tiết hơn, tiêu kinh tế kỹ thuật có độ tin cậy, song cơng trình đầu tư xây dựng cần phải nghiên cứu bổ sung dựa số liệu thiết kế chi tiết cho tuyến cơng trình + Khối lượng kinh phí xây dựng cơng trình phòng chống lũ, chỉnh trị sông Trà Bồng lớn, nên tùy theo tính cấp bách nguồn kinh phí mà địa phương tiến hành lựa chọn để xây dựng công trình ưu tiên Tuy nhiên, việc xây dựng cơng trình thực tuyến chỉnh trị cần thực từ thượng nguồn xuống hạ lưu sông + Qua số năm thực quy hoạch cần tiến hành đánh giá lại biến động lòng sơng, môi trường để quan quản lý xem xét cần thiết đề biện pháp điều chỉnh thích hợp trì phát triển ổn định dòng sơng VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 222 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 1.2.1 Vùng núi 1.2.2 Vùng đồi gò 1.2.3 Vùng đồng 1.2.4 Vùng cát ven biển 1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 1.4 ĐẶC ĐIỂM SÔNG TRÀ BỒNG 1.5 MẠNG LƯỚI TRẠM QUAN TRẮC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 1.5.1 Trạm khí tượng đo mưa 1.5.2 Trạm thủy văn 11 1.5.3 Tình hình quan trắc, chất lượng phương pháp xử lý tài liệu 11 1.6 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 12 1.6.1 Nhiệt độ 13 1.6.2 Số nắng 13 1.6.3 Chế độ ẩm 14 1.6.4 Gió 14 1.6.5 Bốc 15 1.7 BÃO VÀ CÁC HÌNH THÁI THỜI TIẾT ĐẶC BIỆT 15 1.7.1 Bão áp thấp nhiệt đới 15 1.7.2 Dải hội tụ nhiệt đới 15 1.7.3 Không khí lạnh 16 1.8 CHẾ ĐỘ MƯA 16 1.9 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 18 1.9.1 Biến đổi mưa 18 1.9.2 Biến đổi nhiệt độ 19 1.9.3 Biến đổi độ ẩm 20 1.10 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN 21 1.10.1 Các hình thái thời tiết gây lũ lụt 21 1.10.2 Diễn biến thời tiết qua số trận mưa lũ điển hình 21 1.10.3 Đặc điểm dòng chảy lũ 27 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 223 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.10.4 Dòng chảy bùn cát 30 1.11 CHẾ ĐỘ TRIỀU MẶN VÙNG VEN BIỂN 30 1.11.1 Chế độ triều, mực nước triều 30 1.11.2 Tính tốn mực nước triều cao thấp 31 CHƯƠNG II NGUỒN LỰC XÃ HỘI 33 2.1 TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH TRÊN LƯU VỰC 33 2.2 DÂN CƯ VÀ LAO ĐỘNG 33 2.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC 33 2.4 NHẬN XÉT 34 PHẦN II HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI 35 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÁC NGÀNH KINH TẾ XÃ HỘI 35 3.1 NỀN KINH TẾ CHUNG 35 3.2 NÔNG NGHIỆP 37 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 37 3.2.2 Hiện trạng ngành chăn nuôi 39 3.3 LÂM NGHIỆP 39 3.4 THỦY SẢN 40 3.5 CÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG 41 3.5.1 Về công nghiệp 41 3.5.2 Về xây dựng 41 3.6 GIAO THÔNG 42 3.7 NHẬN XÉT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 44 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ 45 4.1 MỤC TIÊU CHỦ YẾU 45 4.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH 47 4.2.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp 47 4.2.2 Phương hướng phát triển lâm nghiệp 48 4.2.3 Phương hướng phát triển thủy sản 49 4.2.4 Phương hướng phát triển công nghiệp 50 4.2.5 Phương hướng phát triển du lịch – dịch vụ 51 4.2.6 Phương hướng phát triển giao thông vận tải 52 4.2.7 Phương hướng phát triển xây dựng – đô thị 53 4.3 MỤC TIÊU ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG 54 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 224 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THỦY LỢI 56 5.1 HIỆN TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH 56 5.1.1 Cơng trình cấp nước phục vụ sản xuất vùng dự án 56 5.1.2 Cơng trình cấp nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp 56 5.1.3 Hệ thống đê, cơng trình ngăn mặn cơng trình chống sạt lở 59 5.1.4 Hiện trạng sạt lở bờ sông 60 5.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TỒN TẠI 63 5.2.1 Đối với cơng trình thủy lợi 63 5.2.2 Đối với công tác phòng tránh lũ quét sạt lở đất 64 PHẦN III QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ 66 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH 66 6.1 MỤC TIÊU 66 6.1.1 Mục tiêu chung 66 6.1.2 Mục tiêu cụ thể 66 6.2 NHIỆM VỤ 67 6.3 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH TRƯỚC ĐÂY 67 6.3.1 Các quy hoạch nghiên cứu 67 6.3.2 Kết thực 69 6.3.3 Yêu cầu phát triển 69 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ 70 7.1 TÌNH TRẠNG THIÊN TAI, MƯA, LŨ LỤT XẢY RA TRÊN LƯU VỰC 70 7.1.2 Tình hình úng ngập 70 7.1.3 Tình hình lũ lụt 70 7.2 PHÂN VÙNG BẢO VỆ, MỨC ĐỘ BẢO VỆ CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI71 7.2.1 Phân vùng bảo vệ phòng chống lũ 71 7.2.2 Tiêu chuẩn phòng chống lũ 72 7.3 TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN PHỊNG CHỐNG LŨ 74 7.3.1 Xây dựng mơ hình tốn thủy lực mạng sơng 74 7.3.2 Các phương án, trường hợp tính tốn thủy lực phòng chống lũ 80 7.3.3 Mô phỏng, kiểm định mơ hình 81 7.3.4 Kết tính tốn thủy lực mùa lũ 84 7.3.5 Đánh giá kết phương án 112 7.4 GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ LƯU VỰC SÔNG TRÀ BỒNG 116 7.4.1 Giải pháp phi cơng trình 117 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 225 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP 7.4.2 Giải pháp cơng trình 123 7.4.3 Vốn đầu tư giải pháp chống lũ 125 CHƯƠNG QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ 130 8.1 PHẠM VI CHỈNH TRỊ 130 8.2 MỤC TIÊU VÀ TIÊU CHUẨN CHỈNH TRỊ 131 8.2.1 Mục tiêu 131 8.2.2 Tiêu chuẩn chỉnh trị 131 8.2.3 Tính tốn đặc trưng tuyến chỉnh trị 132 8.2.4 Mơ hình tính tốn 147 8.3 GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG 176 8.3.1 Các phương án cơng trình 180 8.3.2 Giải pháp phi cơng trình 191 8.3.3 Giải pháp cơng trình đề xuất 200 8.4 VỐN ĐẦU TƯ CÁC GIẢI PHÁP CHỈNH TRỊ 201 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 206 9.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN 206 9.1.1 Hiện trạng môi trường sinh thái 206 9.1.2 Hiện trạng môi trường nông thôn 212 9.1.3 Cạn kiệt dòng chảy hạ du 212 9.1.4 Dòng chảy lũ 212 9.2 ẢNH HƯỞNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH CHỈNH TRỊ VÀ PHÒNG CHỐNG LŨ 212 9.2.1 Tác động tích cực 213 9.2.2 Tác động tiêu cực 213 9.2.3 Các biện pháp nhằm giảm nhẹ loại trừ tác động bất lợi thực dự án quy hoạch phòng chống lũ chỉnh trị 213 CHƯƠNG 10 HIỆU ÍCH ĐẦU TƯ, TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 216 QUY HOẠCH 216 10.1 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 216 10.2 HIỆU QUẢ MANG LẠI 217 10.3 KHUYẾN NGHỊ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 217 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 221 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 226 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 227 BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng DIỆN TÍCH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU Bảng 1.1 HÌNH THÁI SƠNG SUỐI CHÍNH TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU .9 Bảng 1.2 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG 10 Bảng 1.3 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO THUỶ VĂN TRONG VÙNG 11 Bảng 1.4 CHUYỂN ĐỔI CAO ĐỘ, CẤP BÁO ĐỘNG VÙNG HẠ LƯU CÁC SÔNG THUỘC VÙNG NGHIÊN CỨU 12 Bảng 1.5 NHIỆT ĐỘ BÌNH QUÂN THÁNG, NĂM TẠI TRẠM QUẢNG NGÃI 13 Bảng 1.6 SỐ GIỜ NẮNG BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM TRẠM 14 Bảng 1.7 TỐC ĐỘ GIĨ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ LỚN NHẤT 14 Bảng 1.8 BỐC HƠI PICHE BÌNH QUÂN THÁNG TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM 15 Bảng 1.9 LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ TỶ LỆ SO VỚI LƯỢNG MƯA NĂM CỦA MỘT SỐ TRẠM TRONG VÀ LÂN CẬN VÙNG NGHIÊN CỨU 16 Bảng 1.10 LƯỢNG MƯA MÙA LŨ, MÙA KIỆT, TỶ LỆ SO VỚI LƯỢNG MƯA NĂM 16 Bảng 1.11 ĐẶC TRƯNG MƯA LỚN NHẤT NĂM THỜI ĐOẠN 1, 3, NGÀY 17 Bảng 1.12 TỶ LỆ % LƯỢNG MƯA SINH LŨ XUẤT HIỆN TRONG CÁC THÁNG MÙA MƯA TẠI MỘT SỐ TRẠM TRONG VÙNG 18 Bảng 1.13 CÁC TRẬN MƯA LỚN XUẤT HIỆN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 26 Bảng 1.14 MỰC NƯỚC LŨ MAX MỘT SỐ TRẬN LŨ LỚN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 26 Bảng 1.15 ĐẶC TRƯNG LŨ TẠI TRẠM CHÂU Ổ 28 Bảng 1.16 LŨ LỚN NHẤT TRONG VÙNG 28 Bảng 1.17 KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG MAX TẠI SƠN GIANG 28 Bảng 1.18 QUAN HỆ TỔNG LƯỢNG LŨ 1,3,5,7 NGÀY MAX 29 Bảng 1.19 KẾT QUẢ TÍNH TỐN DỊNG CHẢY BÙN CÁT TẠI CÁC TRẠM 30 Bảng 1.20 ĐẶC TRƯNG MỰC NƯỚC TRIỀU TẠI TRẠM CỬA SÔNG TRONG CÁC THÁNG VÙNG NGHIÊN CỨU 31 Bảng 1.21 TẦN SUẤT TRIỀU THIÊN VĂN MỰC NƯỚC LỚN NHẤT NĂM 32 Bảng 1.22 TẦN SUẤT TRIỀU THIÊN VĂN MỰC NƯỚC THẤP NHẤT NĂM 32 Bảng 2.1 DIỆN TÍCH VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU 33 Bảng 2.2 DÂN SỐ VÙNG NGHIÊN CỨU 33 Bảng 3.1 TỔNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THEO GIÁ THỰC TẾ 36 Bảng 3.2 DIỆN TÍCH CÂY LƯƠNG THỰC CĨ HẠT TRONG VÙNG DỰ ÁN 37 Bảng 3.3 SẢN LƯỢNG CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT TRONG VÙNG DỰ ÁN 37 Bảng 3.4 SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CĨ HẠT BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI 38 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 228 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 3.5 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM TRONG VÙNG DỰ ÁN 38 Bảng 3.6 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG KHÁC 38 Bảng 3.7 DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG CÂY TRỒNG KHÁC (tiếp theo) 38 Bảng 3.8 SỐ LƯỢNG GIA SÚC TRONG VÙNG DỰ ÁN NĂM 2015 39 Bảng 3.9 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP 40 Bảng 3.10 DIỆN TÍCH MẶT NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 40 Bảng 3.11 CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TRONG VÙNG DỰ ÁN 41 Bảng 5.1 TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN 58 Bảng 5.2 CƠNG TRÌNH KÈ LÁT MÁI BẢO VỆ BỜ TRONG VÙNG DỰ ÁN 59 Bảng 5.3 CƠNG TRÌNH ĐẬP MỎ HÀN BẢO VỆ BỜ TRONG VÙNG DỰ ÁN 59 Bảng 5.4 CƠNG TRÌNH ĐÊ SƠNG, ĐÊ BIỂN VÀ ĐẬP NGĂN MẶN 59 Bảng 5.5 CÁC KHU VỰC SẠT LỞ BỜ SÔNG TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU 60 Bảng 7.1 TÓM TẮT ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO 70 Bảng 7.2 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA LŨ LỤT 71 Bảng 7.3 TÌNH HÌNH THIỆT HẠI DO THIÊN TAI GÂY RA TRONG 05 GẦN ĐÂY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 71 Bảng 7.4 GIỚI HẠN MƠ HÌNH THỦY LỰC CHIỀU 74 Bảng 7.5 THỐNG KÊ CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG, MƯA TRONG VÙNG 77 Bảng 7.6 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ THÁNG 11/2013 SÔNG TRÀ BỒNG 82 Bảng 7.7 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LŨ THÁNG 11/2016 SÔNG TRÀ BỒNG 82 Bảng 7.8 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LŨ THÁNG 11/2017 SÔNG TRÀ BỒNG 84 Bảng 7.9 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% 84 Bảng 7.10 VẬN TỐC DỊNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% 86 Bảng 7.11 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 10% 91 Bảng 7.12 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 5% 91 Bảng 7.13 VẬN TỐC DÒNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 5% 93 Bảng 7.14 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 5% 96 Bảng 7.15 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 2% 96 Bảng 7.16 VẬN TỐC DÒNG CHẢY LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 2% 98 Bảng 7.17 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 2% 101 Bảng 7.18 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 20% 101 Bảng 7.19 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH TỐN, LŨ 20% 103 Bảng 7.20 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ SỚM 5% 103 Bảng 7.21 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ – LŨ SỚM 10% 105 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 229 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 7.22 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 10% - XÉT BĐKH 107 Bảng 7.23 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP, LŨ 10%, XÉT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 109 Bảng 7.24 MỰC NƯỚC LỚN NHẤT TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ - LŨ 20% - XÉT BĐKH 110 Bảng 7.25 TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NGẬP, LŨ 20%, XÉT BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 111 Bảng 7.26 CÁC ĐIỂM DI DÂN TRÁNH LŨ TẠM THỜI LƯU VỰC SÔNG TRÀ BỒNG 120 Bảng 7.27 QUY MƠ TUYẾN ĐÊ BÌNH MINH-BÌNH TRUNG 123 Bảng 7.28 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH CHỐNG LŨ 126 Bảng 7.29.TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH CHỐNG LŨ 129 Bảng 7.30 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ BẰNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH VÀ PHI CƠNG TRÌNH CHỐNG LŨ 129 Bảng 8.1 BẢNG THỐNG KÊ VỊ TRÍ CÁC ĐOẠN SƠNG CONG TRÊN SÔNG TRÀ BỒNG 130 Bảng 8.2 THỐNG KÊ CÁC ĐẶC TRƯNG MẶT CẮT TRÊN SÔNG TRÀ BỒNG 131 Bảng 8.3 KẾT QUẢ TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN 134 Bảng 8.4 MỰC NƯỚC CHỈNH TRỊ ỨNG VỚI LƯU LƯỢNG TẠO LÒNG 135 Bảng 8.5 KẾT QUẢ TÍNH TỐN CHỈ TIÊU ỔN ĐỊNH THEO CHIỀU NGANG SƠNG ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN 136 Bảng 8.6 TÍNH TỐN QUAN HỆ HÌNH THÁI ĐOẠN SƠNG ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN 137 Bảng 8.7 KẾT QUẢ TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BÁN KÍNH CONG DỊNG SƠNG ỔN ĐỊNH 140 Bảng 8.8 SO SÁNH KÍCH THƯỚC THỰC ĐO VÀ KÍCH THƯỚC YÊU CẦU THEO ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH 140 Bảng 8.9 KẾT QUẢ TÍNH TỐN BÁN KÍNH CONG VÀ ĐOẠN THẲNG Q ĐỘ 141 Bảng 8.10 GIỚI HẠN MƠ HÌNH THỦY LỰC CHIỀU 153 Bảng 8.11 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG LŨ THÁNG 11/2013 SÔNG TRÀ BỒNG 158 Bảng 8.12 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LŨ THÁNG 11/2016 SÔNG TRÀ BỒNG 159 Bảng 8.13 HÀM LƯỢNG BÙN CÁT VÀ LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH TRẠM CHÂU Ổ 161 Bảng 8.14 KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 161 Bảng 8.15 KẾT QUẢ THAY ĐỔI ĐỘ SÂU LÒNG DẪN TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ 163 Bảng 8.16 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHIỀU RỘNG SẠT LỞ TẠI CÁC ĐOẠN SÔNG CONG 165 Bảng 8.17 THÔNG SỐ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN 181 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 230 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 8.18 TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH ĐỀ XUẤT 202 Bảng 8.19 KHÁI TOÁN KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC TUYẾN KÈ BỜ HỮU SÔNG TRÀ BỒNG 202 Bảng 8.20 KHÁI TOÁN KHỐI LƯỢNG XÂY DỰNG CÁC TUYẾN KÈ BỜ TẢ SÔNG TRÀ BỒNG 204 Bảng 8.21 VỐN ĐẦU TƯ CÁC CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ DỰ KIẾN GIAI ĐOẠN I ĐẾN NĂM 2025 204 Bảng 8.22 VỐN ĐẦU TƯ CÁC CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ DỰ KIẾN GIAI ĐOẠN II TỪ 2025-2030 205 Bảng 8.23 TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ 205 Bảng 10.1 DỰ KIẾN PHÂN BỔ KINH PHÍ CÁC GIAI ĐOẠN 216 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 231 QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sơng Trà Bồng 10 Hình 1.2 Bản đồ đẳng trị mưa năm 17 Hình 1.3 Xu lượng mưa nhiều năm trạm lân cận vùng nghiên cứu 18 Hình 1.4 Biến đổi lượng mưa với kịch BĐKH 2016 tỉnh Quảng Ngãi 19 Hình 1.5 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Quảng Ngãi 19 Hình 1.6 Biến đổi nhiệt độ theo kịch BĐKH 2016 20 Hình 1.7 Xu biến đổi độ ẩm năm trạm thuộc tỉnh Quảng Ngãi 20 Hình 1.8 Đường quan hệ tổng lượng lũ 1, 3, 5, ngày max trạm Sơn Giang 29 Hình 1.9 Điểm tính truyền triều cửa sơng Trà Bồng 31 Hình 7.1 Phạm vi tính tốn thủy lực Sơng Trà Bồng 74 Hình 7.2 Vị trí mốc báo lũ lưu vực sơng Trà Bồng 78 Hình 7.3 Vị trí điều tra vết lũ 11/2013 lưu vực sơng Trà Bồng 79 Hình 7.4 Bản đồ DEM lưu vực sông Trà Bồng 79 Hình 7.5 Đê Tre Làng 80 Hình 7.6 Mực nước tính tốn thực đo trạm Châu Ổ lũ tháng 11/2013 82 Hình 7.7 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Phú Lộc trận lũ 28/11/2016-04/12/2016 83 Hình 7.8 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Đường Sắt lũ 28/11/2016-04/12/2016 84 Hình 7.9 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 10% phương án trạng 89 Hình 7.10 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 10%, dạng lũ 2013 phương án 90 Hình 7.11 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 5%, phương án trạng 95 Hình 7.12 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 5%, phương án 96 Hình 7.13 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 2%, phương án trạng 100 Hình 7.14 Bản đồ ngập lũ tương ứng trận lũ tần suất 2%, phương án 101 Hình 7.15 Vị trí trạm thủy văn Trà Xuân 119 Hình 7.16 Mặt cắt ngang đại diện tuyến đê Bình Minh-Bình Trung 125 Hình 8.1: Dữ liệu địa hình 1:10.000 đồ DEM lưu vực sông Trà Bồng 134 Hình 8.2 Sơ đồ tính tốn dòng chảy bùn cát lưu vực sông Trà Bồng 151 Hình 8.3 Phạm vi tính tốn thủy lực Sơng Trà Bồng 153 Hình 8.4 Số liệu bốc trạm khí tượng Quảng Ngãi 154 Hình 8.5 Số liệu mưa trạm khí tượng Quảng Ngãi 154 Hình 8.6 Bản đồ DEM 10x10 lưu vực sông Trà Bồng 155 Hình 8.7 Hàm lượng bùn cát lơ lửng sông Trà Bồng 156 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 232 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SƠNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Hình 8.8 Bản đồ thổ nhưỡng Quảng Ngãi 157 Hình 8.9 Mực nước tính tốn thực đo trạm Châu Ổ lũ tháng 11/2013 158 Hình 8.10 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Phú Lộc lũ 28/11/2016-04/12/2016 159 Hình 8.11 Mực nước tính tốn thực đo trạm Cầu Đường Sắt lũ 28/11/2016-04/12/2016 159 Hình 8.12 Kết kiểm định mơ hình dòng chảy bùn cát lưu vực sơng Trà Bồng vị trí Cầu Đường Sắt 160 Hình 8.13 Diễn biến lòng dẫn thơn Bình Trung – xã Trà Bình 166 Hình 8.14 Diễn biến lòng dẫn thơn Bình Tân – xã Trà Bình – đoạn 167 Hình 8.15 Diễn biến lòng dẫn thơn Bình Tân – xã Trà Bình – đoạn 167 Hình 8.16 Diễn biến lòng dẫn thơn Bình Đơng – xã Trà Bình 168 Hình 8.17 Diễn biến lòng dẫn thơn Lộc Thanh – xã Bình Minh 168 Hình 8.18: Diễn biến lòng dẫn thơn Tân Phước – xã Bình Minh 169 Hình 8.19: Diễn biến lòng dẫn thơn An Điềm – xã Bình Chương 169 Hình 8.20 Diễn biến lòng dẫn thơn An Điềm – xã Bình Chương 170 Hình 8.21 Diễn biến lòng dẫn thơn An Điềm – xã Bình Chương 170 Hình 8.22 Diễn biến lòng dẫn thơn An Thuận – xã Bình Chương 171 Hình 8.23 Diễn biến lòng dẫn thơn Long Xn – xã Bình Long 171 Hình 8.24 Diễn biến lòng dẫn thơn Phú Lộc – xã Bình Trung 172 Hình 8.25 Diễn biến lòng dẫn thơn Châu Tử - xã Bình Ngun 172 Hình 8.26 Diễn biến lòng dẫn thơn Mỹ Huệ xã Bình Dương 173 Hình 8.27 Diễn biến lòng dẫn thơn Đức n xã Bình Dương 173 Hình 8.28 Diễn biến lòng dẫn thơn Đơng n – xã Bình Dương 174 Hình 8.29 Diễn biến lòng dẫn thơn Đơng n xã Bình Dương 174 Hình 8.30 Diễn biến lòng dẫn thơn Mỹ Tân xã Bình Chánh 175 Hình 8.31 Diễn biến lòng dẫn thơn Sơn Trà – xã Bình Đơng 175 Hình 8.32 Cấu tạo mỏ hàn 178 Hình 8.33 Kè mỏ hàn 178 Hình 8.34 Cấu tạo kè lát mái 179 Hình 8.35 Kè lát mái 179 Hình 8.36 Tuyến chỉnh trị từ K0 – K8+363 181 Hình 8.37 Tuyến chỉnh trị từ K8+363 – K17+901 182 Hình 8.38 Tuyến chỉnh trị từ K17+901 – K23+993 182 Hình 8.39 Tuyến chỉnh trị từ K23+993 – K27+142 183 Hình 8.40 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sông Trà Bồng khu vực qua xã Trà Bình 183 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hồn Kiếm-Hà Nội 233 QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ VÀ CHỈNH TRỊ SÔNG TRÀ BỒNG (ĐOẠN TỪ XÃ TRÀ BÌNH ĐẾN CỬA SA CẦN) ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Hình 8.41 Vị trí kè Bình Trung dự kiến 184 Hình 8.42 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Trà Bồng khu vực thơn Lộc Thanh xã Bình Minh 184 Hình 8.43 Vị trí kè Lộc Thanh dự kiến 185 Hình 8.44 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu Sơng Trà Bồng khu vực thơn Mỹ Long 185 Hình 8.45 Vị trí kè Mỹ Long dự kiến 186 Hình 8.46 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Trà Bồng khu vực thơn Tân Phước 187 Hình 8.47 Vị trí kè Tân Phước, Ngọc Trì dự kiến 187 Hình 8.48 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Trà Bồng khu vực thôn Tân Phước, Phước Thuận, An Điềm 1, An Điềm 188 Hình 8.49 Vị trí kè Tân Phước - Phước Thuận, An Điềm, An Thuận dự kiến 188 Hình 8.50 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sông Trà Bồng khu vực thôn Phú Lộc 189 Hình 8.51 Vị trí kè Phú Lộc, An Châu dự kiến 189 Hình 8.52 Lưu tốc dòng chảy chủ lưu sơng Trà Bồng khu vực xã Bình Dương 190 Hình 8.53 Vị trí kè Đức Yên, Đức Yên 2, Đông Yên, Châu Tử dự kiến 191 VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI 162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội 234 ... trình bảo vệ bờ + Và quy trình, quy phạm, tài liệu kỹ thuật có liên quan NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUY T TRONG QUY HOẠCH Như tên dự án mục tiêu quy hoạch nêu Quy hoạch tập trung... chuẩn, quy phạm - TCVN 8226:2009: Cơng trình thủy lợi - Các quy định chủ yếu khảo sát mặt cắt bình đồ địa hình tỷ lệ từ 1/200 đến 1/5000 - TCVN 8302:2009: Quy hoạch phát triển thủy lợi Quy định... + Quy t định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 4/1/2011 Thủ tướng Chính phủ, Ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển + Quy t định số 2052/QĐ-TTg ngày 10/11/2010 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Quy

Ngày đăng: 24/08/2018, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w