Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
6,26 MB
Nội dung
ANGKORA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH QUY HOẠCH QUY HOẠCH CHI TIẾT, TỶ LỆ 1/500 DỌC HAI BÊN BỜ SƠNG TRÀ BỒNG HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Cơ quan tư vấn: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ANGKORA BAN CHỦ NHIỆM: - THS.KTS Phan Thanh Hải - KTS Trần Thị Thanh Hiền THÀNH PHẦN THAM GIA NGHIÊN CỨU: Kiến trúc: - KTS Tô Thị Quỳnh - KTS Nguyễn Triệu Hải Hạ tầng kỹ thuật: - THS Trần Anh Tuấn - KS Nguyễn Đức Nhã - KS Phan Quốc Lộc - KS: Dương Thị Thu Năm - KS Bùi Lê Anh Dũng - KS Nguyễn Thị Thanh Vi Kinh tế: - THS Huỳnh Thị Kiều Oanh - KS Đỗ Thị Thùy Trang Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ SỞ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẠI DIỆN CƠ QUAN TƯ VẤN CÔNG TY CP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ANGKORA GIÁM ĐỐC QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA MỤC LỤC MỞ ĐẦU I 1.1 LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH 1.2 MỤC TIÊU 1.3 CÁC CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH 1.3.1 Các pháp lý 1.3.2 Các tài liệu sở khác 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu mở rộng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & HIỆN II 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Địa hình 2.1.2 Khi hậu 2.1.3 Thủy, hải văn, địa chất công trình, địa chấn: 10 2.1.4 Đánh giá chung: 11 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG: 11 2.2.1 Dân số: 12 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất: 12 2.2.3 Hiện trạng cơng trình kiến trúc: 13 2.2.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 16 2.2.5 Đánh giá đất xây dựng 21 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 21 2.3.1 Hiện trạng môi trường đất 21 2.3.2 Hiện trạng môi trường không khí 22 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG 24 2.5 CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN 25 2.6 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH CHI TIẾT TỶ LỆ 1/500 KHU VỰC DỌC HAI BỜ SÔNG TRÀ BỒNG: 26 2.7 CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỒ ÁN: 29 III TÍNH CHẤT, DỰ BÁO VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 30 3.1 TÍNH CHẤT : 30 3.2 DỰ BÁO DÂN SỐ : 30 3.3 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHỦ YẾU: 30 IV XÂY DỰNG Ý TƯỞNG QUY HOẠCH: 31 QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH: 32 V 5.2 PHƯƠNG ÁN (PHƯƠNG ÁN SO SÁNH) 33 5.3 PHƯƠNG ÁN ( PHƯƠNG ÁN CHỌN) 36 5.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN: 40 5.5 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT: 40 5.5.1 Dự kiến cấu quỹ đất: 40 5.5.2 Giải pháp phân bố quỹ đất theo chức 40 5.6 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, QUY MÔ CÁC KHU ĐẶC TRƯNG VÀ NỘI DUNG CẦN KIỂM SỐT: 50 5.6.1 Quảng trường, cơng viên cảnh quan dọc đường bờ sông: 50 5.6.2 Các cơng trình thương mại dịch vụ, nhà dọc theo mặt tiền bờ sông: 50 5.7 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ĐƠ THỊ, KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH, CẢNH QUAN KHU VỰC 50 5.7.1 Xác định cơng trình điểm nhấn khu vực quy hoạch theo hướng tầm nhìn: 50 5.7.2 Xác định chiều cao xây dựng cơng trình 51 5.7.3 Xác định khoảng lùi cơng trình đường phố, nút giao thông: 52 5.7.4 Xác định hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo cơng trình kiến trúc: 52 5.7.5 Không gian mở: 61 5.7.6 Các tiện ích thị: 63 5.8 XÁC ĐỊNH CÁC KHU VỰC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM, CĨ TẦNG HẦM: 64 VI ĐỊNH HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 65 6.1 Quy hoạch cao độ thoát nước mưa: 65 6.2 Quy hoạch giao thông 67 6.3 Quy hoạch cấp nước 69 6.4 Quy hoạch cấp điện 70 6.5 Quy hoạch thoát nước thải, VSMT, Quản lí CTR & Nghĩa trang 72 6.6 Quy hoạch thông tin liên lạc 74 VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 7.1 KẾT LUẬN 76 7.2 KIẾN NGHỊ 76 QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA I MỞ ĐẦU 1.1 Lý do, cần thiết lập quy hoạch - Huyện Bình Sơn hội tụ nhiều điều kiện hội để giao lưu, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật; thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển KKT Dung Quất thúc đẩy nhanh huyện Bình Sơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hình thành trọng điểm phát triển phía Bắc tỉnh tương lai - Thị trấn Châu Ổ trung tâm văn hoá, kinh tế, trị huyện, cửa ngỏ lưu thơng hàng hóa với khu cơng nghiệp Dung Quất Trong năm qua đời sống nhân dân khu vực ngày nâng cao, dịch vụ phát triển mạnh, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, thị trấn Châu Ổ chịu nhiều áp lực dân số, sức ép hạ tầng, công cụ quản lý cấp phép xây dựng,… phần kìm hãm phát triển đô thị, số quỹ đất khu trung tâm đô thị chưa khai thác hiệu quả, chưa có quy hoạch chi tiết gây khó khăn việc quản lý, cấp phép xây dựng, khó khăn cho người dân việc xin phép xây dựng nhà cửa, dẫn đến tình trạng xây dựng tự phát, gây lãng phí quỹ đất gây xúc người dân - Để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn huyện Bình Sơn tập trung phát triển hạ tầng, đầu tư xây dựng, chỉnh trang nâng cấp đô thị, xây dựng trung tâm huyện lỵ theo hướng văn minh, đại tạo mặt cho đô thị phát triển bền vững - Theo định hướng phát triển, thị trấn Châu Ổ đến năm 2020 trở thành Đô thị loại IV Để đảm bảo tiêu chí phát triển Đơ thị loại IV, vấn đề dân cư sở hạ tầng yếu tố cần thiết Bộ mặt Đô thị thị trấn Châu Ổ tương lai đẹp hay khơng nhờ đến hình thành khu dân cư, thương mại dịch vụ dọc hai bên sơng Trà Bồng chủ lực Vì việc lập quy hoạch chi tiết dọc hai bên bờ sông Trà Bồng việc làm cần thiết cấp bách, nhằm cụ thể hóa quy hoạch chung thị trấn Châu Ổ, làm sở pháp lý việc quản lý xây dựng đô thị triển khai dự án đầu tư; cải tạo nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; cải thiện chất lượng môi trường sống đô thị,… khai thác hiệu quỹ đất khu vực; chỉnh trang đô thị với hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội đầy đủ, đáp ứng nhu cầu nhân dân khu vực, phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị trung tâm 1.2 Mục tiêu - Cụ thể hóa Quy hoạch chung mở rộng Thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn - Định hương phát triển khơng gian, kiến trúc quy hoạch sử dụng đất đai cho khu vực dọc hai bên bờ sông Trà Bồng giải pháp kỹ thuật hạ tầng nhằm xây dựng khu đô thị ven sông văn minh, đại, đồng hạ tầng kỹ thật, hạ tầng xã hội, gắn kết chặt chẽ với cảnh quan xung quanh, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững, phù hợp với định hướng quy hoạch chung - Làm sở pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng; cấp giấy phép xây dựng quản lý quy trình đầu tư xây dựng theo quy hoạch 1.3 Các sở lập quy hoạch QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA 1.3.1 Các pháp lý - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Quốc Hội khóa XII - Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; - Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ Quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị; - Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 Bộ Xây dựng việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; - Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 xây dựng hướng dẫn xác định quản lý chi phí khảo sát xây dựng; - Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/05/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị - Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 Bộ Xây dựng Hướng dẫn sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 06/2013/TT-BXD - Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 26 tháng năm 2016 Bộ Xây dựng việc Quy định hồ sơ Nhiệm vụ đồ án quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù; - Quyết định số 124QĐ – TTg Ngày 20/01/2011 việc phê duyệt điều chỉnh QHC XD khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 - Quyết định số 275/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch chung mở rộng thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn; - Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt nhiệm vụ dự tốn chi phí lập đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn 1.3.2 Các tài liệu sở khác - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam số 01: 2008/BXD kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 Bộ Xây dựng; - Các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hành; - Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Bình Sơn; - Niên giám thống kê; - Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Sơn thị trấn Châu Ổ; - Hệ thống đồ hành chính, địa chính, địa hình huyện Bình Sơn thị trấn Châu Ổ; - Bản đồ khảo sát địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực lập quy hoạch - Các tài liệu, số liệu, dự án khác liên quan 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu mở rộng - Phạm vi nghiên cứu mở rộng: tổng thể khu kinh tế Dung Quất quy hoạch chung thị trấn Châu Ổ QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA Phạm vi nghiên cứu tổng thể khu kinh tế Dung Quất 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch: - Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch nằm dọc hai bên bờ sông Trà Bồng thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, có tổng quy mơ khoảng 133,89ha Trong khoảng 100ha thuộc quy hoạch chung mở rộng thị trấn Châu Ổ huyện Bình Sơn khoảng 33ha thuộc xã Bình Thới Dân số trạng khoảng 3.832 người, có giới cận cụ thể sau: - Khu số 1: Diện tích khoảng 28,1 + Đơng giáp: sông Trà Bồng; + Tây giáp: khu dân cư hữu; + Nam giáp: đường sắt Bắc Nam; + Bắc giáp: sân vận động Châu Ổ - Khu số 2: diện tích khoảng 60,3 + Đơng giáp: khu dân cư hữu đất nơng nghiệp xã Bình Thới; QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA + Tây Nam giáp: đường sắt Bắc Nam; + Tây giáp: sông Trà Bồng; + Bắc Giáp: Nhánh sông Trà Bồng - Khu số 3: diện tích khoảng 16,7 + Đông giáp: nhánh sông Trà Bồng; + Tây giáp: khu dân cư hữu; + Nam giáp; đường huyện 04 xã Bình Dương đất nơng nghiệp; + Bắc giáp: Nhánh sông Trà Bồng - Khu số 4: diện tích khoảng 28,7 + Đơng giáp: nhánh sơng Trà Bồng; + Tây giáp: nhánh sông Trà Bồng; + Nam giáp: sông Trà Bồng; + Bắc giáp: đất nông nghiệp xã Bình Dương QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA Ranh giới khu vực thiết kế II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN & HIỆN TRẠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Địa hình - Trong ranh giới quy hoạch có địa hình tương đối phẳng, khu vực có ngon đồi nằm phía Đông sông Trà Bồng cao độ điểm cao 39 m so với QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA mức nước biển - Cao độ trung bình mặt đất từ 4m đến 5m so với mực nước biển - Khu vực ruộng ven sông Trà Bồng có cao độ thấp từ 1m đến 1,8m so với mực nước biển - Hướng dốc khu vực thấp dần từ Tây sang Đông cao dần từ Bắc xuống Nam độ chênh cao không lớn 2.1.2 Khi hậu - Tỉnh Quảng Ngãi nói chung khu vực quy hoạch nói riêng nằm vùng khí hậu miền Trung Trung Bộ, có nhiệt độ cao biến động a Nhiệt độ mùa năm: - Tháng có nhiệt độ bình qn cao tháng VI, VII đạt tới 28290C, tháng có nhiệt độ bình quân nhỏ tháng I Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh từ 670C - Mùa Đơng: lạnh, nhiệt độ trung bình mùa đơng 190C, nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối không xuống 110C - Mùa hè: Mùa hè nhiệt độ cao đồng đều, tồn vùng có tháng nhiệt độ trung bình vượt 280C - Nhiệt độ cao 41,40C - Nhiệt độ trung bình năm 25,70C b Mưa: - Đây cũng yếu tố khí hậu đáng quan tâm tỉnh miền trung, theo số liệu thống kê mưa cho thấy lượng mưa trung bình năm khu vực khoảng 2428,4mm Nếu phân chia biến động mưa theo mùa chia thành mùa là: mùa mưa mùa khô - Mùa mưa ngắn lớn, mưa tháng IX đến tháng XII hàng năm, lượng mưa chiếm từ 7080% lượng mưa năm Hai tháng mưa lớn tháng IX tháng X có lượng mưa vào cỡ 600900mm/tháng Mùa mưa thường kéo theo gió mùa Đơng Bắc bão biển Đông - Mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII với lượng mưa chiếm 3050% tổng lượng mưa hàng năm Tháng có lượng mưa nhỏ thường tháng II với lượng mưa chiếm 12% lượng mưa năm - Qua phân tích cường độ mưa cho thấy chênh lệch tháng mưa nhiều gấp khoảng 1,520 lần tháng mưa Sự phân bố mưa năm không đồng dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt tưới cho nông nghiệp mùa khô gây ngập lụt mùa mưa Đó điều khơng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đời sống người dân vùng c Độ ẩm: - Độ ẩm khơng khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khơng khí mưa Biến trình năm độ ẩm khơng khí tương tự biến trình mưa tỷ lệ nghịch với biến trình nhiệt độ khơng khí - Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85% - Độ ẩm tối cao trung bình 8790% - Độ ẩm tối thấp tuyệt đối 37% QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi ANGKORA d Nắng: - Tổng số nắng khoảng từ 20002200h/năm Tháng có số nắng nhiều khoảng 242h/tháng, tháng 12 có số nắng nhất, khoảng 90h/tháng e Gió: - Tỉnh Quảng Ngãi có gió Tây khơ nóng mùa hè Hiện tượng nắng nóng kéo dài nhiều ngày, kèm với gió Tây Nam mạnh cũng gây khô hạn vùng - Gió mùa Đơng Bắc: Các tháng mùa Đơng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thường xuất đợt gió mùa Đơng Bắc, hướng gió thịnh hành hướng Đơng Đơng Bắc - Gió Mùa Đơng Bắc thường gây gió giật, lốc thường gây mưa to, ẩm ướt, đồng thời nhiệt độ giảm mạnh f Bão: - Quảng Ngãi cũng tỉnh ven biển miền Trung hàng năm chịu ảnh hưởng bão - Bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa mưa (tháng IX đến tháng XII) Các bão đổ vào Quảng Ngãi thường gây gió mạnh mưa lớn Tại Quảng Ngãi, bão thường tập trung vào tháng IX, X tháng XI Khả xuất vào tháng X lớn nhất, nhiên mùa bão diễn biến phức phức tạp qua năm - Trung bình hàng năm có bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ngãi gây mưa to gió mạnh từ cấp trở lên Ngồi cũng có năm có đến 3-4 bão thường gây mưa to gió mạnh, có kèm theo tượng nước biển dâng 2.1.3 Thủy, hải văn, địa chất cơng trình, địa chấn: a Thuỷ văn: - Sông Trà Bồng sông lớn tỉnh Quảng Ngãi, chảy qua khu vực quy hoạch có chiều dài khoảng 1km, rộng trung bình 250m, chia thị trấn làm khu vực: Bắc Nam - Độ sâu lớn 4,00m; độ sâu trung bình 2,00m; độ sâu 1,00m - Lưu vực sơng Trà Bồng có lượng mưa lớn lưu vực sơng khác Với đặc điểm lưu vực hẹp nên tốc độ tập trung nước vào lịng sơng nhanh Chính vậy, biến thiên cường độ mưa có tác động nhanh đến q trình lũ sơng Mực nước lũ max số trận lũ lớn vùng nghiên cứu (Nguồn quy hoạch thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) Sông Trà Bồng Cấp báo động (cm) BĐ1 BĐ2 BĐ3 250 350 450 Trận lũ bão tháng XII/1999 Hmax Thời gian (cm) xuất 515 5/XII/1999 Trận lũ bão số năm 2009 gây Hmax Thời gian (cm) xuất 635 Ngày 29/IX Trận lũ bão số 15 gây tháng 11/2013 Hmax Ngày (cm) 3-4h ngày 478 16/XI - Qua bảng tổng hợp trận lũ năm 2009 trận lũ lịch sử lớn từ trước tới nay, vượt mức báo động 185cm QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 10 ANGKORA Cây vạn tuế Cây bảy sắc cầu vồng Hoa mười 5.7.6 Các tiện ích thị: - Bảng dẫn: phải có thống nhất, đồng màu sắc, kiểu dáng, kích thước đoạn phố, khu vực Trong cơng viên, cơng trình vui chơi giải trí nên dùng vật liệu: gỗ, xi măng giả gỗ, với hình dáng tự nhiên, đẹp mắt Khơng làm hạn chế tầm nhìn, khơng gây khó khăn cho hoạt động phịng chống cháy, khơng làm xấu cơng trình kiến trúc, cảnh quan khu vực - Ghế ngồi: nên cách điệu, tạo hình nghệ thuật, xếp đặt tạo ngẫu nhiên, lý thú dọc theo lối công viên nơi công cộng - Các thùng rác: bố trí dọc theo tuyến đường giao thông, nơi công cộng đông người, … đặc biệt tuyến với khoảng cách từ 50 - 100 m (đề xuất 70 m), với hình dáng cách điệu thành gốc cây, tảng đá, vật, nhằm tạo sinh động Thùng rác hài hòa với cảnh quan xung quanh - Nhà vệ sinh cơng cộng: bố trí kết hợp với cơng trình quản lý điều hành cơng viên – dịch vụ giải trí, cơng trình dịch vụ công cộng, phải tách riêng lối dành cho nam giới nữ giới - Các loại đèn trang trí: bố trí dọc trục cảnh quan, hoặc khu vui chơi giải trí, cơng viên có khoảng cách từ - 12 m Trụ đèn có tính thẩm mỹ cao, hoa văn đơn giản, không rườm rà QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 63 ANGKORA - Các bồn cây, bồn hoa :được xây dựng loại gạch hoặc đá có màu sắc phù hợp - Nền vỉa hè, sân bãi : lót loại gạch chịu mưa nắng có màu sắc trang nhã, nên phối kết thành hoa văn trang trí, góp phần tạo sinh động tuyến phố - Hình thức hàng rào: khơng làm mỹ quan chung Khuyến khích sử dụng hàng rào cắt xén tạo cảnh Hàng rào giới hạn mức 2m, độ che phủ không vượt 40% - Trạm điện thoại công cộng: dự kiến bố trí dọc theo đường giao thơng chính, gần khu dịch vụ công cộng, thương mại dịch vụ, trạm cách từ 200 – 250m 5.8 Xác định khu vực xây dựng cơng trình ngầm, có tầng hầm: - Các cơng trình thương mại dịch vụ cao tầng dọc theo hai bờ sơng Trà Bồng: kí hiệu TM xây dựng tầng hầm - Đối với nhà trạng nhà mới, nhà tái định cư dọc theo tuyến đường khu vực quy hoạch, kí hiệu HT, LK, BT,TDC cũng xây dựng tầng bán hầm có nhu cầu QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 64 ANGKORA VI ĐỊNH HƯỚNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 6.1 Quy hoạch cao độ thoát nước mưa: a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng năm 2008; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, tài liệu khác; - Các quy hoạch, dự án có liên quan khu vực nghiên cứu b Nguyên tắc thiết kế: - Kết hợp mặt tổ chức khơng gian tận dụng địa hình tự nhiên để giảm khối lượng san đắp - Nền sau san đắp phải thuận tiện cho việc thoát nước mặt tự chảy vào hệ thống thoát nước mưa, độ dốc đường thuận tiện cho giao thông - Mạng lưới nước mưa phân bố tồn diện tích xây dựng, thiết kế theo nguyên tắc tự chảy Lợi dụng địa hình hệ thống nước trạng để xây dựng hệ thống thoát nước hợp lý, giảm chi phí đầu tư - Các tuyến cống nước thiết kế xây dựng đồng thi công xây dựng đường giao thông để giảm khối lượng đào đắp phá dỡ đường c Giải pháp san nền: - Cao độ thiết kế vào cao độ tuyến đường hữu, cao độ thiết kế theo QHC cao độ khu vực dân cư hữu - Cao độ khống chế san lô đất thể theo cao độ thiết kế nút giao thông (xem cụ thể vẽ) - Đối với khu vực ven sông cần đắp đất tôn với cao độ khống chế ≥3.00m Tổ chức hướng dốc phía có hệ thống thoát nước, độ dốc ≥0,004, cao độ cơng trình khống chế lấy cao cốt đường khu vực từ: 0,5-2,5m - Đối với đường giao thông : Độ dốc dọc: i < 5% đường chính, i < 7% đường nội Độ dốc ngang: i = 2% d Giải pháp nước mưa: - Khơi thơng, bảo vệ, khơng ngăn cản dòng chảy tự nhiên có - Đảm bảo thoát nước mặt tốt cho khu vực xây dựng - Hệ thống thoát nước mưa hệ thống thoát nước thải hai hệ thống thoát nước riêng - Lưu vực thoát nước: Phân chia lưu vực theo dạng phân tán nhằm nhanh giảm thiểu kích thước mương, cống Khu vực quy hoạch phân chia thành 04 lưu vực (cụ thể vẽ): QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 65 ANGKORA + Lưu vực 01: nước mưa thu gom theo đường ống xả tuyến mương nước nằm phía Bắc khu quy hoạch + Lưu vực 02: thoát tuyến mương phía Tây sơng Trà Bồng nằm phía Đông khu quy hoạch + Lưu vực 03 lưu vực 04: tập trung tuyến cống hữu qua tuyến đường đê bao hữu - Hướng thoát chính: chảy Sơng Trà Bồng - Kết cấu tuyến thốt: Sử dụng ống cống bê tơng ly tâm đặt đường, thoát nước tự chảy Dọc theo tuyến cống nước có bố trí ga thu nước mặt đường với khoảng cách trung bình hố ga thu từ 30-50m Độ dốc đường ống, mương thoát nước chọn sở đảm bảo tốc độ nước chảy cống Vmin≥1m/s Vận tốc lớn Vmax=7m/s Độ sâu chôn cống đường h 0,5 Đối với ống cống nằm mặt đường phải chịu tải trọng H30, ống cống vỉa hè phải chịu tải trọng H10 Độ dốc thuỷ lực nhỏ Imin0,002 e Tính tốn thủy lực: - Tính tốn thuỷ lực hệ thống nước mưa: Tính tốn thủy lực hệ thống nước theo quy phạm thực theo phương pháp cường độ mưa giới hạn, theo công thức sau (TCVN 7957: 2008): Q = q.C.F (l/s) Trong đó: F: Diện tích lưu vực tính tốn (ha); q: Cường độ mưa tính tốn (l/s.ha) C: Hệ số dịng chảy _ phụ thuộc vào loại mặt phủ chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn P Cường độ mưa tính tốn xác định theo cơng thức: q= A(1+ C lg P) (t + b)n Trong : A,C,b,n : Tham số xác định theo điều kiện mưa địa phương Đối với TP Quảng Ngãi, hệ số xác định : A= 2590, C= 0,58, b= 16, n= 0,67 t : thời gian tập trung dòng chảy (phút) P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn (năm), chọn P=1 năm cho tuyến cống chính, P = 0,5 cho tuyến cống nhánh - Tính tốn thuỷ lực mạng lưới nước mưa: QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 66 ANGKORA Dựa vào lưu lượng thiết kế xác định được, tính tốn thuỷ lực nhằm mục đích xác định độ đoạn ống thông số khác như: tốc độ dòng chảy, chiều cao nước chảy cống, độ sâu chôn cống, … Sử dụng công thức Manning để tính tốn thuỷ lực: Q = 1/n x A x R2/3 x I1/2 Trong : Q: Lưu lượng tính tốn (m3/s); I: Độ dốc thuỷ lực; R: Bán kính thủy lực; A: Tiết diện cống (m2); N: Hệ số nhám Manning; Đối với cống tròn BTCT n= 0,013; f Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật khác - Xây kè bảo vệ dọc bên bờ Sông Trà Bồng - Đối với khu vực bị ngập lụt địa bàn, tiến hành xây dựng hoặc xây dựng cải tạo cần tôn cơng trình với cao độ khống chế ≥3.00m cao cốt đường quy hoạch khu vực từ 0,3-0,5m g Tổng hợp khối lượng khái toán kinh phí san – nước mưa 6.2.Quy hoạch giao thông a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng năm 2008; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, tài liệu khác; - Các quy hoạch, dự án có liên quan khu vực nghiên cứu b Nguyên tắc thiết kế: - Mạng lưới đường giao thông tuân thủ định hướng phát triển không gian đồ án - Các tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn hành - Hệ thống đường đảm bảo khớp nối thuận lợi khu vực trạng khu vực xây mới; dự án triển khai phương án quy hoạch - Xây dựng hệ thống vận tải đảm bảo mối quan hệ hỗ trợ chức tốt nhất, làm tiền đề cho phát triển đô thị c Định hướng giao thông đối ngoại - Trục Quốc lộ 1: cắt ngang qua khu vực thị trấn Theo Quy hoạch chung, tuyến đường quản lý với quy mô mặt cắt đường Bn=32m (mặt cắt 1-1), Mặt cắt 1-1: Bề rộng mặt đường: Bm=9x2=18m Bề rộng vỉa hè: Bvh=6x2=12m QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 67 ANGKORA Bề rộng dải phân cách: Bpc=2m a Định hướng giao thơng nội Đường chính, phân khu vực: Mặt cắt : 1-1 Quy mô mặt cắt: Bn = 32m Bề rộng mặt đường: Bm=9x2=18m Bề rộng vỉa hè: Bvh=6x2=12m Bề rộng dải phân cách: Bpc=2m Mặt cắt : 2-2 Quy mô mặt cắt: Bn =22m Bề rộng mặt đường: Bm=12m Bề rộng vỉa hè: Bvh=10m Mặt cắt : 3-3 Quy mô mặt cắt: Bn = 18,5m Bề rộng mặt đường: Bm =10,5m Bề rộng vỉa hè: Bvh = 8m Mặt cắt : 3*-3* Quy mô mặt cắt: Bn = 18,5m Bề rộng mặt đường: Bm =7,5m Bề rộng vỉa hè: Bvh = 11m Mặt cắt : 4-4 Quy mô mặt cắt: Bn = 15,5m Bề rộng mặt đường: Bm =7,5m Bề rộng vỉa hè: Bvh = 8m Đường phố nội : Mặt cắt : 5-5 Quy mô mặt cắt: Bn = 13,5m Bề rộng mặt đường: Bm = 7,5m Bề rộng vỉa hè: Bvh = 6m Mặt cắt : 6-6 Quy mô mặt cắt: Bn = 13m Bề rộng mặt đường: Bm = 7m Bề rộng vỉa hè: Bvh = 6m Mặt cắt : 7-7 Quy mô mặt cắt: Bn = 11,5m QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 68 ANGKORA Bề rộng mặt đường: Bề rộng vỉa hè: Bm = 5,5m Bvh = 6m Đầu mối giao thông: Tại nút giao cắt trục đường khu đô thị dự kiến thiết kế nút giao cắt đơn giản cốt, thiết kế đảo điều chỉnh, dẫn hướng Các cơng trình phục vụ giao thơng: - Cầu cống: cầu cống thiết kế cầu cống vĩnh cửu với kết cấu BTCT - Bãi đỗ xe: bố trí 06 bãi đỗ xe điểm tập dung dân cư b Tổng hợp khối lượng khái tốn kinh phí hạng mục giao thơng Bảng tổng hợp khối lượng hạng mục giao thơng (tính đến đường khu vực) Bảng khái tốn kinh phí hạng mục giao thơng 6.3.Quy hoạch cấp nước a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng năm 2008; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, tài liệu khác; - Các quy hoạch, dự án có liên quan khu vực nghiên cứu b Tiêu chuẩn cấp nước nhu cầu dùng nước - Tiêu chuẩn dùng nước: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt khu đô thị chọn theo QCXDVN 01: 2008/BXD QCVN 07: 2010/BXD đô thị loại IV ta chọn (q = 120l/ng/ng.đ, 100% dân số cấp nước) Các cơng trình cơng cộng vào lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt để tính tốn Nước tưới đường, tưới xác định sở lượng nước sinh hoạt kết hợp với tỉ trọng xanh, giao thơng đồ án quy hoạch Bảng tính tốn nhu cầu dùng nước Stt Thành phần dùng nước Tiêu chuẩn Nước sinh hoạt Nước cơng trình cơng cộng, dịch vụ Nước tưới cơng viên Nước rửa đường Nước dự phòng rò rỉ Cộng, Làm tròn 120l/người-ng.đ 2l/m2 sàn-ng.đ 3l/m2-ng.đ 0,5l/m2-ng.đ 25% Q1 - Quy mô/ Số người 7.400 107.860 127.740 363.515 Nhu cầu (m3/n.đ) 888,00 215,72 383,22 181,76 417,17 2.086,00 c Nguồn nước - Nguồn nước khu vực quy hoạch lấy từ nhà máy nước sinh hoạt thị trấn Châu Ổ Theo quy hoạch chung, công suất nhà máy nước nâng công suất lên Q= 4.500 m3/ng.đ vào năm 2030 để đảm bảo cấp nước cho toàn thị trấn Châu Ổ d Mạng lưới QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 69 ANGKORA - Mạng lưới gồm đường ống có đường kính từ 50mm đến 250mm, tổ chức thành nhiều vòng khép kín số tuyến ống nhánh đảm bảo cấp đủ lưu lượng nước cấp cho khu vực; đồng thời đảm bảo cấp nước kịp thời cho công tác phòng cháy chữa cháy, áp lực nước đường ống đảm bảo cấp nước cho nhà tầng (với áp lực tự thấp 12m) Để đảm bảo áp lực đến công trình cao tầng cần có bể chứa dùng bơm tăng áp cục - Độ sâu chôn ống có đường kính D>=100 mm tối thiểu 70cm so với mặt đất Các tuyến ống cung cấp có đường kính ống D = 50 mm độ sâu chơn ống tối thiểu 50cm so với mặt đất - Tại vị trí đấu nối tuyến ống truyền tải với tuyến ống nhánh, có bố trí khố để điều tiết lưu lượng nước quản lý mạng có cố - Tại vị trí thấp mạng lưới cấp nước có bố trí van xả cặn để thuận lợi vệ sinh đường ống cấp nước vị trí cao có bố trí van xả khí để khí mạng lưới cấp nước e Cấp nước phòng cháy, chữa cháy - Nhằm đảm bảo an tồn kịp thời cơng tác phòng cháy chữa cháy đô thị theo tiêu chuẩn quy phạm theo yêu cầu chuyên ngành; đô thị tổ chức lắp đặt họng cứu hỏa trục đường giao thơng chính, ngã 3, ngã 4, khu cơng trình cơng cộng - Họng cứu hỏa đặt tuyến đường ống có đường kính ống D >100mm; bán kính phục vụ đặt cách khoảng 100m khu trung tâm, nơi tập trung đông dân cư công trình cơng cộng, bán kính 150m khu vực còn lại - Ngoài việc sử dụng họng nước cứu hỏa còn tận dụng nguồn nước mặt sông, suối nhằm cung cấp lượng nước cứu hỏa kịp thời có cố xảy f Tổng hợp khối lượng khái tốn kinh phí cấp nước 6.4.Quy hoạch cấp điện a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng năm 2008; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, tài liệu khác; - Các quy hoạch, dự án có liên quan khu vực nghiên cứu b Chỉ tiêu cấp điện tính tốn phụ tải: - Theo nội dung đồ án mặt kiến trúc, khu vực thiết kế chủ yếu đất dân cư số cơng trình cơng cộng phục vụ dân cư Vì phụ tải điện chủ yếu sinh hoạt, chiếu sáng số phụ tải phục vụ cho cơng trình cơng cộng, giáo dục Chỉ tiêu cấp điện tính tốn phụ tải Stt Loại đất Kí hiệu Quy mơ Chỉ tiêu QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi Cơng suất đặt Công suất tt (kVA) 70 ANGKORA (kW) Đất LK 7.400 0,33kW/người 2.442 1.724 Đất công viên CX 127.740 5W/m2 639 451 Đất công cộng, thương mại- Dịch vụ TM 97.691 30W/m2 sàn 2.931 2.069 Đất trạm bơm, trạm xử lý KT 6.847,60 20W/m2 sàn 137 97 Đất giao thông GT 26,26 10kW/km 263 185 Dự phòng DP 10% (1+ +7) 453 3.343 Tổng 4.978 c Nguồn điện: - Hiện toàn khu vực nghiên cứu sử dụng nguồn điện từ xuất tuyến 22kV E17.1 trạm cảng Dung Quất E17.2 trạm 110kV Tịnh Phong d Lưới điện: Lưới điện phân phối - Cấp điện áp phân phối lâu dài sử dụng dây 22kV phù hợp với mật độ phụ tải định hướng chuẩn hoá lưới phân phối - Lưới điện phân phối trung áp đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt, thỏa mãn yêu cầu chuyển đổi điện áp tuyến đường dây trung áp lựa chọn hạn chế cắt qua khu dân cư, thương mại - Các đường trục có phụ tải lớn, kết cấu theo dạng mạch vòng với đường dây vỏ bọc tiết diện ≥185mm2 Các đường trục cấp điện cho khu vực dây dẫn nên lựa chọn có tiết diện ≥120mm2 Các nhánh rẽ chọn dây dẫn có tiết diện 90mm2 - Các đường dây 22kV phân phối điện đến TBA thị trấn di dời theo trục đường giao thông Trạm biến áp: - Ngoài TBA trạng, bổ sung thêm TBA với gam công suất từ 250kVA đến 400kVA để đảm bảo cấp điện cho khu quy hoạch Bảng thống kê trạm biến áp TT Tên trạm Hiện trạng (KVA) Quy hoach (KVA) TBA CHỢ CHÂU Ổ 400 400 TBA BÌNH THỚI 75 400 TBA QH CHÂU Ổ A1 400 TBA QH CHÂU Ổ A2 400 TBA QH CHÂU Ổ A3 TBA QH CHÂU Ổ A4 TBA QH CHÂU Ổ A5 TBA QH CHÂU Ổ A6 TBA QH CHÂU Ổ A7 400 400 400 400 400 QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 71 ANGKORA 10 11 12 TBA QH CHÂU Ổ A8 TBA QH CHÂU Ổ A9 TBA QH CHÂU Ổ A10 Tổng 400 500 500 5.000 475 Lưới hạ áp: - Xây dựng mạng lưới hạ áp tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo độ an toàn cung cấp điện, giảm tổn thất điện áp tới mức cho phép Lưới 0,4KV dùng cáp XLPE-120 cho đường trục, đường nhánh chọn XLPE-95 dẫn đến hộ tiêu thụ - Thiết kế lưới vận hành hình tia, bán kính phục vụ nhỏ 300m Dây dẫn vào nhà sử dụng dây đồng vặn xoắn, tiết diện 11mm2 Lưới chiếu sáng: - Lưới điện chiếu sáng phải đảm bảo mỹ quan đô thị phải đảm bảo theo tiêu chuẩn 259/2001/TCXD 333/2005/TCXD BXD - Hệ thống chiếu sáng bố trí 100% trục đường giao thơng thị trấn Cột đèn chiếu sáng bố trí bên, hai bên vỉa hè hoặc bố trí dãi phân cách phụ thuộc vào quy mô mặt cắt đường giao thơng Khoảng cách trung bình cột đèn từ 30-40mm - Tất hệ thống đèn chiếu sáng phân thành nhiều nhóm, nhóm đóng cắt điện tủ điện tự động đóng cắt đèn theo chế độ thời gian đặt sẵn nhằm tiết kiệm điện - Đèn chiếu sáng sử dụng mẫu mã đẹp đại Các cơng trình lớn nên sử dụng đèn có màu sắc đa dạng, phong phú để làm tơn thêm giá trị cơng trình, cảnh quan khu vực Bảng tổng hợp khối lượng khái tốn kinh phí 6.5.Quy hoạch nước thải, VSMT, Quản lí CTR & Nghĩa trang a Cơ sở thiết kế: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng năm 2008; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn hành, tài liệu khác; - Các quy hoạch, dự án có liên quan khu vực nghiên cứu b Chỉ tiêu tính tốn Chỉ tiêu nước thải: lấy 80% cấp nước sinh hoạt STT Thành phần thoát nước Nước thải sinh hoạt Nước thải cơng trình Tiêu chuẩn cấp nước (m3/ng.đêm) 888,00 397,48 Tiêu chuẩn thoát nước (m3/ng.đêm) 710 318 Tổng cộng 1.028 a Định hướng thoát nước thải - Khu vực nghiên cứu xây dựng hệ thống thoát nước mặt thoát nước thải riêng biệt Thoát nước thải sinh hoạt xử lý cục qua bể tự hoại sau QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 72 ANGKORA theo đường ống riêng đưa trạm xử lý nước thải để xử lý làm sau xả nguồn tiếp nhận - Các đường cống thoát nước xây dựng theo nguyên tắc tự chảy có kích thước D300 bê tơng cốt thép hoặc ống HPDE, đường cống áp lực có kích thước D200÷D300mm chất liệu gang, thép hoặc vật liệu tổng hợp chịu áp lực lớn - Trạm xử lý nước thải có cơng suất 1.500m3/ng.đ, bố trí phía Tây – Bắc khu vực nghiên cứu phục vụ cho khu vực bờ Bắc, còn phía bờ Nam nước thải thu gom dẫn trạm xử lý nước thải Phía Nam theo quy hoạch chung có công suất 2000 m3/ng.đêm Cửa xả đặt gần nguồn tiếp nhận nên không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Trên đường cống tự chảy bố trí giếng thăm cấu tạo, khoảng cách giếng thăm thiết kế 20÷50m/giếng - Trạm bơm xây chìm BTCT, sử dụng máy bơm nhúng chìm kiểu ướt kết hợp với giếng thăm để tiết kiệm đất, bảo đảm mỹ quan đô thị - Nước thải bệnh viện: Đối với bệnh viện, khu dịch vụ y tế có trạm làm riêng, yêu cầu có biện pháp quản lý kiểm tra nước thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo QCVN:14-2008/BTN-MT khử trùng sau xả hệ thống nước đô thị Các Bệnh viện Trung tâm y tế nước thải cũng phải thu gom xử lý tập trung trước xả vào hệ thống b Vệ sinh môi trường - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn (CTR) 0,9kg/người.ngày Chất thải rắn công trình cơng cộng chiếm 15% chất thải rắn sinh hoạt Bảng thống tiêu chất thải rắn STT Thành phần thoát nước Tiêu chuẩn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn cơng trình 0,9kg/người-ng.đ 15%Rsh Quy mơ/ Số người 7.400 Tổng cộng Nhu cầu (m3/n.đ) 6.660 999 7.659 - Các loại hình chất thải rắn thị trấn bao gồm: CTR sinh hoạt CTR y tế Các loại CTR phân loại nguồn: CTR hữu tận dụng để sản xuất phân vi sinh; CTR vô thuỷ tinh, nhựa, giấy, kim loại…sẽ thu hồi để tái chế ; CTR y tế xử lý lò đốt đạt tiêu chuẩn vệ sinh Còn loại CTR không xử lý biện pháp thu gom để chôn lấp hợp vệ sinh - Theo quy hoạch chất thải rắn tỉnh Quảng Ngãi, chất thải rắn thị trấn Châu Ổ bố trí chơn lấp Bãi chơn lấp chất thải rắn Cỏ Huê (quy mô 2,55ha) khu xử lý CTR Bình Ngun (quy mơ 28ha) c Nghĩa trang - Khu vực nghiên cứu không quy hoạch nghĩa trang QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 73 ANGKORA - Đối với khu vực có mộ nằm xen kẻ khu dân cư tiến hành di dời nhằm đảm bảo môi trường cảnh quan cho khu vực - Theo quy hoạch nghĩa trang tỉnh, việc chôn cất huyện Bình Sơn bố trí nghĩa trang sau: + Nghĩa trang Cỏ Huê, xã Bình Long Quy mơ: 6ha; + Nghĩa trang Phượng Hồng, xã Bình Thanh Đơng, KKT Dung Quất Quy mơ 40,5ha + Nghĩa trang thôn Thượng Hòa, khu vực núi Đá Chồng, xã Bình Đơng Quy mơ: 9ha; + Nghĩa trang Bình Phước, khu vực núi Phú Tịnh Quy mô 5ha; + Nghĩa trang Đồng Có, xã Bình Ngun Quy mơ: 6ha; + Nghĩa trang Phước Hòa, xã Bình Trị Quy mơ: 10,5ha; + Nghĩa trang Bình Thới, khu vực núi Đạo Quy mơ 2,5ha Tổng hợp khối lượng khái tốn kinh phí 6.6.Quy hoạch thơng tin liên lạc a Cơ sở thiết kế - Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 18 tháng 10 năm 2001 việc "Phê duyệt chiến lược phát triển Bưu chính, Viễn thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020"; - Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 10 năm 2005 việc "Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020"; - Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 tháng 02 năm 2006 việc "Phê duyệt Quy hoạch phát triển Viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010"; - Tình hình phát triển mạng thông tin liên lạc tỉnh Quảng Ngãi năm gần đây; - Cấu trúc mạng viễn thông tỉnh Quảng Ngãi; - Các tiêu chuẩn, quy phạm ngành tài liệu có liên quan b Mục tiêu phát triển - Phát triển mạng viễn thông theo hướng hội nhập - Xây dựng hạ tầng thơng tin có độ an toàn, tin cậy cao kết nối Xu hướng triển khai dịch vụ băng thông rộng; công nghệ truyền dẫn quang học hệ giải pháp mạng; mạng di động hệ đa dịch vụ; - Mở rộng vùng phủ sóng thơng tin di động nhằm đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt; - Nâng cao tốc độ truy nhập Internet băng rộng qua mạng nội hạt không 2Mbps, truy nhập Internet qua mạng truyền hình cáp không 6Mb/s QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 74 ANGKORA Bổ sung thêm nhiều hình thức truy nhập internet thông qua thiết bị di động như: 3G, wifi, wimax, c - Các tiêu nhu cầu tính tốn : Th bao điện thoại cố định : 30 máy/100 dân Thuê bao di động: 100 máy/100 dân Thuê bao internet băng thông rộng: 25 thuê bao/ 100 dân 100% số hộ có tín hiệu truyền hình cáp hoặc truyền hình số Stt Thành phần Thuê bao cố định Thuê bao di động Thuê bao internet băng thông rộng Chỉ tiêu 30 máy/100 người 100 máy/ 100 người 25 TB/ 100 người Khối lượng (TB) 2.220 7.400 1.850 Thuê bao truyền hình cáp 100 TB/ 100 người 7.400 d Định hướng phát triển mạng viễn thông Định hướng phát triển chung: Mạng thông tin khu vực nghiên cứu giai đoạn tới tổ chức thành hệ thống riêng sở hệ thống có dần nâng cấp cơng nghệ nhằm đồng với hệ thống toàn tỉnh Đảm nhiệm chức thoại, truyền hình, truyền số liệu truy nhập Internet Mạng ngoại vi - Mạng ngoại vi khu vực nghiên cứu gồm hệ thống cống, bể cáp hầm cáp chạy vỉa hè đường Hệ thống hạ ngầm trục đường Hệ thống mương dẫn cáp sử dụng kiểu 3D110 2D110, nắp bể cáp sử dụng loại nắp gang tròn hoặc nắp đan bê tông - Ống nhựa bảo vệ cáp dùng ống 110x0,5 Tại ô qui hoạch có bể kết nối cáp thơng tin Đặc biệt đoạn qua đường nên sử dụng loại ống sắt hoặc kẽm 110x0,65 - Mạng cáp sử dụng cáp quang hoặc đồng xoắn, tùy theo điều kiện nhà khai thác dịch vụ Tất cáp chạy hệ thống cống, bể cáp mạng ngoại vi - Các tủ, hộp cáp bố trí ngã ba, ngã tư nhằm thuận lợi cho việc lắp đặt quản lý - Dịch vụ điện thoại di động cung cấp cấp mạng điện thoại di động riêng nhà cung cấp dịch vụ Mạng di động - Mạng thông tin di động phát triển theo hướng mở rộng vùng phủ sóng biện pháp lắp thêm trạm BTS đồng thời nâng cấp cấu hình trạm, chuyển đổi cơng nghệ theo định hướng đa kết nối hướng đến cung cấp dịch vụ đa phương tiện mạng di động QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 75 ANGKORA - Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cường đầu tư, tiếp tục phát triển, nâng cấp hệ thống, triển khai công nghệ dịch vụ (GPRS, 3G,HSDPA…) - Khuyến khích doanh nghiệp thảo thuận hợp tác với để dùng chung hạ tầng cột thu phát nhà trạm, mặt vừa làm giảm chi phí đầu tư, mặt đảm bảo mỹ quan Chiều cao anten phải đảm bảo độ cao an toàn theo tiêu chuẩn quy định, đặc biệt anten lắp đặt khu dân cư Mạng internet - Truy nhập Internet băng rộng phát triển theo phương thức qua mạng cáp nội hạt sóng vơ tuyến - Phát triển chủ yếu theo công nghệ NGN công nghệ kết nối vô tuyến băng thông rộng với tốc độ truyền liệu cao, ổn định mở rộng khu vực phủ sóng Mạng truyền hình: Mạng truyền hình đảm nhận cung cấp dịch vụ truyền hình (gồm miễn phí có phí) cho cộng đồng sống làm việc khu vực quy hoạch Nhà cung cấp dịch vụ truyền hình triển khai mạng tới đơn vị qua mạng cáp truyền hình hoặc tín hiệu vệ tinh VII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 Kết luận - Đồ án nghiên cứu sở phân tích điều kiện tự nhiên, đánh giá trạng khu vực, tổng hợp kết nối đồ án khu quy hoạch, so với thực tế phát triển thị, đánh giá xác tiềm năng, hội cũng khó khăn, thách thức khu vực Đồ án đề xuất ý tưởng, đưa phương án quy hoạch sử dụng đất, định hướng phát triển không gian, giải pháp hạ tầng kỹ thuật dọc sơng Trà Bồng có tính kết nối, khả thi cao, đáp ứng với xu phát triển khu vực, tạo khu đô thị sinh thái dọc hai bờ sông Trà Bồng - Quy hoạch dọc hai bờ sơng Trà Bồng hình thành góp phần tạo nên nét đặc trưng riêng cho khu vực huyện Bình Sơn, làm tăng giá trị cảnh quan, đất đai khu vực tạo nên không gian đô thị du lịch sinh thái, dịch vụ, thương mại hấp dẫn dọc theo bờ sơng, góp phần vào phát triển chung toàn huyện, tạo thêm việc làm cho người dân địa phương, làm phong phú thêm không gian kiến trúc cảnh quan, đảm bảo khai thác hợp lý quỹ đất xây dựng, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện để thu hút nhà đầu tư ngồi nước - Từ bước tạo điều kiện thực trình chuẩn bị đầu tư lập dự án xây dựng, đồng thời tạo sở pháp lý để quản lý hướng dẫn thực xây dựng theo quy hoạch 7.2 Kiến nghị - Để việc Quy hoạch chi tiết dọc hai bờ sơng Trà Bồng thực có hiệu hướng, mang tính thực tiễn, đề nghị lãnh đạo tỉnh, thành phố, ban, ngành chức liên quan xem xét, góp ý thơng qua phương án quy hoạch sử dụng đất giải pháp hạ tầng kỹ thuật để đơn vị tư vấn có sở thực QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 76 ANGKORA bước QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 77 ... sơng Trà Bồng vườn hoa nằm xen kẻ khu QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 33 ANGKORA Sơ đồ cấu phương án QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện. .. tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sông Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi 26 ANGKORA chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dọc hai bờ sông Trà Bồng: 2.6.1 Định hướng phát triển thị trấn Châu Ổ (theo quy hoạch. .. sơng Trà Bồng; + Tây giáp: nhánh sông Trà Bồng; + Nam giáp: sông Trà Bồng; + Bắc giáp: đất nông nghiệp xã Bình Dương QHCT tỷ lệ 1/500 Dọc hai bên bờ sơng Trà Bồng, huyện Bình Sơn– T Quảng Ngãi