Hàng năm vào mùa mưa lũ từ tháng IX đến tháng XII, nhất là 2 tháng X và XI là 2 tháng mưa bão lũ lụt lớn nhất gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng trong vùng, do nước lũ của lưu vực sông Hà Thanh và một phần lũ tràn đồng của lưu vực sông Kone đổ về gây ngập lụt toàn bộ đồng ruộng và các khu dân cư trong khu vực, thời gian ngập úng trước đây khoảng (7 ÷ 10) ngày.
QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP MỤC LỤC MỤC LỤC .1 MỞ ĐẦU .5 PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG NGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 PHẠM VI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm địa chất đất đai thổ nhưỡng 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN SƠNG NGỊI 10 1.3.1 Các đặc trưng khí hậu 10 1.3.2 Mạng lưới sơng ngòi .13 1.4 THỦY VĂN NƯỚC MẶT .14 1.4.1 Dòng chảy năm .14 1.4.2 Dòng chảy lũ 15 1.4.3 Đặc trưng chế độ thuỷ văn vùng triều 16 CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 17 2.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 17 2.1.1 Dân số lao động .17 2.1.2 Cơ cấu kinh tế .19 2.1.3 Kết phát triển kinh tế .19 2.1.3.1 Hiện trạng phát triển nông nghiệp 19 2.1.3.2 Hiện trạng phát triển Lâm nghiệp 23 2.1.3.3 Hiện trạng phát triển Thủy sản 23 2.1.3.4 Hiện trạng phát triển Công nghiệp 23 2.1.3.5 Hiện trạng phát triển Giao thông 24 2.1.3.6 Hiện trạng phát triển Xây dựng- Đô thị 24 2.1.3.7 Hiện trạng cấp nước sinh hoạt .25 2.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 25 2.2.1 Dân số 25 2.2.2 Lao động .25 2.2.3 Phát triển nông nghiệp 25 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 2.2.3.1 Cơ cấu đất nông nghiệp 26 2.2.3.2 Ngành trồng trọt 27 2.2.3.3 Chăn nuôi 27 2.2.3.4 Phát triển thuỷ sản 28 2.2.4 Phát triển lâm nghiệp 28 2.2.5 Công nghiệp 28 2.2.6 Kinh tế dịch vụ 29 2.2.7 Giao thông vận tải 29 2.2.8 Phát triển khu đô thị .29 PHẦN II HIỆN TRẠNG LŨ LỤT VÀ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG LŨ .31 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM LŨ VÀ TÌNH HÌNH THIÊN TAI HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊNG CHẢY NĂM 31 3.2 DÒNG CHẢY LŨ 33 3.2.1 Các hình thái thời tiết gây lũ lụt 33 3.2.2 Tình hình mưa lũ vùng nghiên cứu .33 3.2.3 Đặc điểm dòng chảy lũ 36 3.2.4 Đặc trưng chế độ thuỷ văn vùng triều 46 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG PHỊNG CHỐNG TIÊU ÚNG, THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH .48 4.1 HIỆN TRẠNG NGẬP ÚNG, LŨ LỤT VÀ THIỆT HẠI DO LŨ GÂY RA 48 4.1.1 Tình trạng lũ lụt thiệt hại lũ lụt gây .48 4.1.2 Tình trạng úng ngập thiệt hại ngập úng gây 48 4.2 NGUYÊN NHÂN NGẬP LŨ 52 4.3 HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH TIÊU ÚNG THOÁT LŨ 53 4.3.1 Hiện trạng hướng tiêu thoát lũ khu vực 53 4.3.2 Hiện trạng công trình tiêu úng lũ 54 4.3.3 Các mặt tồn cần giải 61 PHẦN III PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG, THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH .62 CHƯƠNG V MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ TIÊU CHUẨN PHỊNG CHỐNG TIÊU ÚNG, THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH 62 5.1 MỤC TIÊU QUY HOẠCH 62 5.2 NHIỆM VỤ 62 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 5.3 TIÊU CHUẨN PHÒNG CHỐNG LŨ .63 5.3.1 Quan điểm phòng chống lũ 63 5.3.2 Tiêu chuẩn chống lũ 64 5.3.2.1 Phân vùng phân khu tiêu úng thoát lũ 64 5.3.2.2 Tiêu chuẩn chống lũ 67 CHƯƠNG VI GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH .70 6.1 GIẢI PHÁP TIÊU ÚNG VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH 70 6.1.1 Tính tốn hệ số tiêu 71 6.1.2 Chỉ tiêu thiết kế tiêu thoát nước 76 6.1.3 Giải pháp tiêu .76 6.1.3.1 Giải pháp tiêu để đảm bảo sản xuất nông nghiệp 76 6.1.3.2 Giải pháp tiêu nước đô thị: Phạm vi đô thị cần tiêu bao gồm: .77 6.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LŨ .80 6.2.1 Giải pháp phi cơng trình 80 6.2.2 Giải pháp cơng trình .80 6.2.3 Các phương án tính tốn thủy lực phòng chống lũ vùng hạ lưu sơng Hà Thanh 82 6.2.3.1 Tính tốn thủy lực lũ hệ thống sơng 82 6.2.3.2 Kết quả mơ Mơ hình tốn thủy lực tháng 10 năm 2009 .85 6.2.3.3 Tính tốn phương án thủy lực lũ vụ 89 6.2.3.4 Đánh giá kết quả tính tốn thủy lực lũ vụ lựa chọn phương án 189 6.2.3.5 Tính tốn thủy lực lũ muộn 195 6.3 VỐN ĐẦU TƯ 210 6.3.1 Cơ sở tính tốn 210 6.3.2 Tính tốn khối lượng vốn đầu tư 214 CHƯƠNG VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 238 7.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 238 7.2 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN VÀ CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 241 7.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 244 7.3.1 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường 244 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 7.3.1.1 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật 244 7.3.1.2 Giải pháp quản lý 247 7.3.1.3 Giải pháp lũ xảy 251 7.3.2 Định hướng đánh giá tác động môi trường 259 7.3.3 Chương trình quản lý môi trường .259 CHƯƠNG VIII TRÌNH TỰ THỰC HIỆN QUY HOẠCH 263 8.1 GIAI ĐOẠN (2011 ÷ 2015) 263 8.2 GIAI ĐOẠN 2015-2020 264 8.3 DỰ KIẾN PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ 264 CHƯƠNG IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 265 9.1 KẾT LUẬN 265 9.2 KIẾN NGHỊ 268 PHỤ LỤC: MẶT CẮT CÁC TUYẾN SÔNG THEO PHƯƠNG ÁN CHỌN 271 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP MỞ ĐẦU Khái quát vùng nghiên cứu cần thiết lập Quy hoạch chi tiết tiêu úng thoát lũ vùng hạ lưu sông Hà Thanh (Trọng tâm phường Nhơn Phú, Nhơn Bình, Đống Đa thành phố Quy Nhơn) Hàng năm vào mùa mưa lũ từ tháng IX đến tháng XII, tháng X XI tháng mưa bão lũ lụt lớn gây tình trạng ngập lụt nghiêm trọng vùng, nước lũ của lưu vực sông Hà Thanh phần lũ tràn đồng của lưu vực sông Kone đổ gây ngập lụt toàn đồng ruộng khu dân cư khu vực, thời gian ngập úng trước khoảng (7 ÷ 10) ngày Hiện phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, triển khai xây dựng số sở trường học, cụm công nghiệp thị hóa, Trường Đại học Quang Trung, trường Cao Đẳng Bình Định, cụm Cơng nghiệp Nhơn Bình, khu dân cư Nhơn Bình vv với quy mơ gần 100 ha, việc xây dựng chưa quan tâm mức đến vấn đề tiêu úng thoát lũ khu vực làm cản trở dòng chảy gây úng ngập nghiêm trọng, riêng Trường Đại học Quang Trung xây dựng, có quy mơ 10 ha, trước khu đồng ruộng, đồng thời khu chứa lũ của sơng Hà Thanh, san lấp kín tồn cửa thoát lũ của cầu lớn đường sắt trước cầu Mới, cầu Cao, khơng hệ thống tràn cống ngầm ven đê Đông để vào đầm thị Nại, làm cho thời gian ngập tăng lên khoảng (10 ÷ 15) ngày, độ sâu ngập úng khoảng (1,0 ÷ 1,5) m, cục có nơi ngập sâu từ (1,5 ÷ 2,0) m thuộc khu vực đồng ruộng gần cửa của nhánh sông Hà Thanh Trường Úc khu dân cư, ngập nhà trung bình khoảng (0,3 ÷ 0,5) m, cục có nơi ngập (1,5 ÷ 2,0) m thời gian ngập nhà khoảng (7 ÷ 10) ngày Liên tục từ năm 2007 đến diện tích sản xuất nơng nghiệp của phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, bị ngập úng hồn tồn với diện tích ngập lên tới 712 ha, tính riêng phường Nhơn Phú trận lũ tháng 11 năm 2007 có khoảng 3.500 nhà/ tổng số 4.687 nhà của phường bị ngập (chiếm 74,7%), có nơi sâu lên đến 2,5 m thấp 0,3 m, năm 2008 có khoảng 2.500 nhà /tổng số 4.687 nhà của phường bị ngập, có nơi sâu lên đến 1,5 m thấp 0,1 m, so với nhà, Đặc biệt trận lũ tháng 11 năm 2009 có 100% nhà bị ngập, có nơi sâu lên đến 2,6 m thấp 0,5 m Từ thực tế lũ lụt nêu cho thấy: Việc nghiên cứu quy hoạch chi tiết tiêu úng thoát lũ để bảo vệ dân cư đảm bảo sản xuất nơng nghiệp, giúp cho việc bố trí khu dân cư, đường phố, khu công nghiệp, trường học cơng trình hạ tầng sở khác phù hợp trách cản trở dòng chẩy khơng gây ngập úng nghiêm trọng Quy Nhơn đô thị loại I vừa Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt theo Quyết định số 159/QĐ - TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 cần thiết cấp bách Vì QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Định trình UBND tỉnh Sở Kế hoạch đầu tư xem xét cho chủ trương phối hợp Viện Quy hoạch thuỷ lợi Bộ Nông nghiệp PTNT: Nghiên Cứu: Quy hoạch chi tiết tiêu úng thoát lũ vùng hạ lưu sông Hà Thanh với mục tiêu nhiệm vụ là: - Xây dựng quy hoạch chi tiết tiêu úng, thoát lũ cho vùng hạ lưu sông Hà Thanh, làm sở để bước đầu tư xây dựng cơng trình tiêu úng, thoát lũ nhằm bảo vệ khu vực TP Quy Nhơn (trọng tâm phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Đống Đa) theo tiêu chuẩn đô thị loại I Đồng thời chống lũ sớm, lũ muộn, lũ tiểu mãn đảm bảo sản xuất an toàn, hạn chế thiệt hại lũ vụ gây theo tần suất quy định - Đánh giá trạng cơng trình phòng chống, tiêu úng, lũ, tình hình úng, lụt, ngun nhân gây úng, lụt khu vực nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp phòng chống, tiêu úng, lũ cơng trình phi cơng trình để: + Bảo vệ khu vực phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Đống Đa, thành phố Quy Nhơn theo tiêu chuẩn đô thị loại I, trường hợp xảy lũ tương đương trận lũ bão số 11 gây khu vực hồi tháng 11 năm 2009 + Vạch giới hành lang lũ của tuyến sơng Hà Thanh tuyến sơng nhánh Trường Úc Hà Thanh, tuyến cống nội thị, trục tiêu úng lũ nội thị, sở lập quy hoạch đê điều, quy hoạch tiêu úng, thoát lũ quy hoạch khác có liên quan - Quy hoạch xây dựng tuyến đê sông Trường Úc, Hà Thanh nhằm chống lũ, đảm bảo an toàn cho thành phố Quy Nhơn theo tiêu chuẩn đô thị loại I - Phân tích, đánh giá vai trò của giải pháp, bao gồm: Xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trồng chắn sóng bảo vệ đê, xây dựng, tu bổ đê điều, chỉnh trị sông Hà Thanh, xác định vùng cần bảo vệ đặc biệt, đánh giá khả xác định cơng trình chống lũ, cải tạo lòng dẫn để tăng khả thoát lũ - Dự báo tác động đến môi trường của việc thực quy hoạch tiêu úng thoát lũ đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường - Đề xuất cao trình (nền) phòng, chống lũ cho khu công nghiệp khu dân cư khu vực nghiên cứu - Tính tốn khối lượng, kinh phí cần đầu tư cho giải pháp tiêu úng thoát lũ - Đề xuất tiến độ, giải pháp tổ chức thực quy hoạch tiêu úng thoát lũ, xếp thứ tự ưu tiên giai đoạn QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP Căn lập quy hoạch Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch chi tiết tiêu úng lũ vùng hạ lưu sơng Hà Thanh” , dựa tài liệu sau: - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bình Định đến năm 2020 UBND tỉnh lập năm 2007 - Dự thảo báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng Bộ huyện Tuy Phước thành phố Quy Nhơn lần thứ 20 (lập tháng năm 2010) - Rà soát, bở sung Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Bình Định Viện Quy hoạch Thuỷ lợi lập năm 2007 - Tài liệu niên giám thống kê tỉnh, huyện, thị vùng Sông Kone – Hà Thanh – La Tinh từ năm 2004 đến 2008 giá nông sản thực phẩm năm 2009 - Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Quy Nhơn đến năm 2020 Viện Quy hoạch đô thị Bộ Xây dựng lập năm 2003 Đơn vị thời gian lập quy hoạch: - Đơn vị : Viện Quy hoạch thủy lợi - Thời gian lập quy hoạch: Tháng năm 2010÷ tháng năm 2010 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP PHẦN I ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÙNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 PHẠM VI VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu nằm hạ lưu sông Hà Thanh, giới hạn phạm vi ranh giới hành của xã: Phước An, Phước Thành, thị trấn Diêu trì, thị trấn Tuy Phước huyện Tuy Phước phường: Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Nhơn Bình, Nhơn Phú, Đống Đa thành phố Quy Nhơn với tổng diện tích tự nhiên 175,472 km2, dân số trung bình tính đến 31 tháng 12 năm 2009 147.342 người, mật độ dân số 839,7 người/km2 QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG 1.2.1 Đặc điểm địa hình Vùng nghiên cứu có núi non bao bọc phía Nam phía Tây, đó: - Phía Nam Núi Vũng Chua cao 339,2 m, núi Bà Hỏa cao 279,8m Núi Hòn Chá cao 364,2 m, ba núi bao bọc phía Tây, Nam Đơng cho phường Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Nhơn Phú, Nhơn Bình Đống Đa, khơng có cao độ chuyển tiếp để tạo nên vùng Đồng cho phường với hướng dốc từ Tây sang Đơng, cao độ biến đổi (4,5÷1,2) m - Phía Tây dãy núi Hòn Cha, Sơn Triều, cao 432,8 m, bao bọc tồn phía Tây xã Phước Thành Phước an, khơng có cao độ chuyển tiếp để tạo nên vùng Đồng cho xã trên với hướng dốc từ Tây sang Đông, cao độ biến đổi (5,1÷2,5) m có xu mở rộng phía Đơng Nam Địa hình chia làm dạng: - Địa hình núi trung bình núi thấp: có diện tích khoảng 8.450 chiếm 48,15% diện tích tự nhiên, tập trung phía Tây Nam vùng nghiên cứu, độ cao trung bình 350 m Phân bố xã Phước Thành, Phước An huyện Tuy Phước phường Bùi Thị Xuân Trần Quang Diệu thành phố Quy Nhơn - Vùng gò : Diện tích 250 chiếm 0,014% diện tích tự nhiên phân bố ở Phước An, Diêu Trì huyện Tuy Phước - Đồng ven đầm Thị Nại: diện tích 9.097,2 chiếm 51,836% diện tích đất tự nhiên, có hướng dốc Tây Đơng xu hướng phát triển mở rộng phía Đơng sát ven đầm Thị Nại, diện tích vùng đồng phần lớn nằm ranh giới hành phường Nhơn Bình, Nhơn Phú Đống Đa, có địa hình tương đối phẳng, ngồi khu dân cư, cụm cơng nghiệp, sở hạ tầng kinh tế chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp với cao độ mặt đất trung bình khu Đơng đường 19 từ ngã ba ông Thọ Tuy Phước thuộc phường Nhơn Bình với cao độ trung bình khoảng (0,3 ÷1,2) m, khu phía Tây đường 19 thuộc phường Nhơn Phú với cao độ trung bình khoảng (1,5 ÷ 2,5) m khu phía Nam đường Hùng Vương đến Tây Sơn, cao độ trung bình khoảng (0,5 ÷2,5) m 1.2.2 Đặc điểm địa chất đất đai thổ nhưỡng - Đặc điểm địa chất: Theo tài liệu nghiên cứu địa chất vùng hạ lưu sông Hà Thanh nằm đới cấu tạo KonTum, với số liệu phân tích cho thấy nguồn gốc đá mẹ gồm loại sau: QUY HOẠCH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP Khối Macmaacid điển hình đá granite, thành phần chủ yếu thạch anh, ngồi có mica, đất hình thành đá granite thường có thành phần giới nhẹ Đá trầm tích thuộc dạng thạch, phiến thạch, đất hình thành đá trầm tích thuộc dạng sa thạch, phiến thạch có kết cấu rời rạc, giữ nước, giữ phân - Đặc điểm thổ nhưỡng: Theo kết quả đánh giá đất của hội khoa học đất Việt Nam xây dựng năm 1997, cho thấy vùng nghiên cứu có nhóm đất Đất quan trọng nhóm đất phù sa thích nghi cho lúa vụ phát triển với diện tích: 1.328 chiếm 7,57% diện tích đất tự nhiên, phân bổ dọc theo sông hạ lưu sông Hà Thanh, Diện tích loại đất tập hợp bảng sau: Bảng 1.1 THỐNG KÊ CÁC LOẠI ĐẤT CỦA VÙNG NGHIÊN CỨU (Đơn vị: ha) TT I 10 11 LOẠI ĐẤT Tởng diện tích tự nhiên Nhóm đất cát Nhóm đất mặn Nhóm đất phèn Nhóm đất phù sa Nhóm đất Glây Nhóm đất than bùn Nhóm đất xám Nhóm đất đỏ Sông suối Núi đá bụi Đất chuyên dùng, thổ cư - Tình trạng thảm phủ thực vật: F (ha) Tỷ lệ (%) 17.547 395 186 26 1.328 465 3,5 12.400 644 318 654 1.128 100 2,25 1,06 0,15 7,57 2,65 0,02 70,67 3,67 1,81 3,73 6,4 Theo số liệu thống kê đất đai đến ngày 31/12/2009 vùng nghiên cứu có 3.394,4 diện tích đất lâm nghiệp Trong rừng tự nhiên 2.654 rừng trồng 740,4 Tỷ lệ độ che phủ đạt 42% 1.3 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN SƠNG NGỊI 1.3.1 Các đặc trưng khí hậu Vùng hạ lưu sơng Hà Thanh nằm vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, có mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII, mùa khô từ tháng I đến tháng V, vùng nghiên cứu có trạm khí tượng Quy Nhơn, thống kê đầy đủ yếu tố khí hậu sau: - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm, Quy Nhơn 27,1 oC Nhiệt độ cao đạt 42oC nhiệt độ thấp xuống 15 oC Biên độ ngày đêm trung bình (79)oC mùa hè (46)oC mùa Đông 10 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 38 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 39 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 40 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 41 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP MẶT CẮT NGANG THIẾT KẾ SÔNG HÀ THANH 42 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 43 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 44 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 45 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP MẶT CẮT NGANG THIẾT KẾ SÔNG CHỢ DINH 46 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 47 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 48 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THỐT LŨ VÙNG HẠ LƯU SƠNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 49 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 50 QUY HOACH CHI TIẾT TIÊU ÚNG THOÁT LŨ VÙNG HẠ LƯU SÔNG HÀ THANH BÁO CÁO TỔNG HỢP 51 ... hoa màu 2.019 ha, 60 mía, đảm bảo an tồn lương thực địa bàn cụ thể sau: Năm 2015: diện tích lúa vụ 2.356 ha, suất 58 tạ /ha vụ, sản lượng 13.664,8 Diện tích ngô 150 ha, suất 58 tạ/ ha, sản lượng... Cây lúa (cả năm) Ha 4.712 4.668 Sản lượng 27.329,6 30.342 Lúa đông xuân Ha 2.356 2.334 Năng suất Tạ /ha 58 65 Sản lượng 13.664,8 15.171 Lúa hè thu Ha 2.356 2.334 Năng suất Tạ /ha 58 65 Sản lượng... 105 52,3 548 126 55,2 695 Tạ /ha 152 265 2.194 167 278,3 2.592 64 284 1.006 Tạ /ha 30 426 1.278 30 435 1.305 30 438 1.313 Tạ /ha 212 21 444 197 22 433 166 23 381 Tạ /ha 1.419 130 18.456 1.408 133