1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

166 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 30/6/2017 UBND tỉnh) HẢI DƯƠNG, 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Dân số lao động 1.1.3 Thu nhập mức sống dân cư 1.1.4 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh 10 1.1.5 Vị trí kinh tế - xã hội Tỉnh tổng thể vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước 16 1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tác động đến phát triển thương mại Tỉnh 17 1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 năm 2030 .17 1.2.2 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực liên quan trực tiếp đến phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội đến phát triển thương mại tỉnh Hải Dương 21 1.3.1 Những thuận lợi 21 1.3.2 Những khó khăn 22 PHẦN II :THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN TRƯỚC 24 2.1 Hiện trạng phát triển thương mại tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 -2015 24 2.1.1 Vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 24 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại nội địa 26 2.1.3 Thực trạng phát triển xuất nhập hàng hóa 28 2.1.4 Lực lượng kinh doanh .37 2.1.5 Vốn đầu tư ngành thương mại 39 2.1.6 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 40 2.1.7 Xúc tiến thương mại .49 2.2 Đánh giá chung thực trạng phát triển thương mại tỉnh Hải Dương vấn đề đặt 49 2.2.1 Thành tựu, hạn chế nguyên nhân .49 2.2.2 Những vấn đề đặt phát triển thương mại tỉnh 53 2.3 Đánh giá tình hình thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh giai đoạn trước 56 2.3.1 So sánh tiêu quy hoạch thực tế .56 2.3.2 Thành công, hạn chế nguyên nhân thực quy hoạch 58 2.3.3 Nguyên nhân thành công hạn chế 59 2.3.4 Bài học kinh nghiệm vấn đề đặt quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 .60 PHẦN III : PHÂN TÍCH, DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .62 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến phát triển thương mại tỉnh Hải Dương thời gian tới 62 3.1.1 Bối cảnh kinh tế khu vực giới 62 3.1.2 Bối cảnh kinh tế thương mại nước, vùng .63 3.2 Dự báo nhu cầu thị trường 70 3.2.1 Dự báo cung, cầu số hàng hóa chủ yếu thị trường giới .70 3.2.2 Dự báo nguồn cung ứng nhu cầu tiêu dùng số hàng hoá chủ yếu tỉnh Hải Dương .76 3.2.3 Dự báo sức mua hàng hóa địa bàn Tỉnh 78 PHẦN IV : QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 80 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 203080 4.1.1 Quan điểm phát triển 80 4.1.2 Mục tiêu phát triển 80 4.2 Định hướng phát triển thương mại tỉnh Hải Dương 81 4.2.1 Định hướng phát triển thị trường nước 82 4.2.2 Định hướng phát triển xuất nhập hàng hóa 83 4.2.3 Định hướng phát triển dịch vụ phụ trợ ngành thương mại .84 4.2.4 Định hướng phát triển thương mại điện tử 84 4.2.5 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng thương mại .85 4.2.6 Định hướng phát triển loại hình tổ chức kinh doanh thương mại 87 4.2.7 Định hướng phát triển doanh nghiệp thương mại 88 4.3 Luận chứng lựa chọn phương án phát triển 90 4.3.1 Các xây dựng phương án phát triển 90 4.3.2 Lựa chọn phương án phát triển 95 4.4 Quy hoạch phát triển thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 203096 4.4.1 Quy hoạch phát triển theo loại hình tổ chức thương mại 96 4.4.2 Quy hoạch phát triển thương mại theo không gian địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 100 4.5 Danh mục dự án nhu cầu đầu tư phát triển thương mại tỉnh Hải Dương giai đoạn đến năm 2025 96 4.5.1 Tổng hợp danh mục dự án thương mại đầu tư đến năm 2025 .108 4.5.2 Nhu cầu sử dụng đất vốn đầu tư 112 4.6 Các biện pháp bảo vệ môi trường 116 4.6.1 Dự báo tác động ảnh hưởng đến môi trường .116 4.6.2 Phương hướng bảo vệ môi trường 119 4.6.3 Giải pháp bảo vệ môi trường .120 PHẦN V : GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 125 5.1 Giải pháp thực quy hoạch 125 5.1.1 Thu hút vốn đầu tư phát triển thương mại .125 5.1.2 Phát triển nguồn nhân lực .127 5.1.3 Đẩy mạnh thông tin xúc tiến thương mại 129 5.1.4 Đẩy mạnh liên kết thị trường Hải Dương với thị trường nước 131 5.1.5 Phát triển khoa học, công nghệ .134 5.1.6 Phát triển thương mại điện tử 135 5.1.7 Nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp địa bàn Tỉnh 136 5.1.8 Xây dựng chuỗi cung ứng hàng nông sản 139 5.1.9 Giải pháp tái cấu hàng hóa xuất 140 5.2 Chính sách phát triển thương mại 141 5.2.1 Chính sách khuyến khích phát triển xuất 141 5.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại .14142 5.3 Tổ chức thực 149 KẾT LUẬN 153 PHỤ LỤC 154 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AIFTA ASEAN – India Free Trade Argreement AK FTA ASEAN - Korea Free Trade Area AJCEP ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ Khu vực mậu dịch tự ASEANHàn Quốc Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN CEPT Common Effective Preferential Tariff Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung EU European Union Liên minh châu Âu EFTA European Free Trade Association EAEU The Eurasian Economic Union EVFTA Eu - Viet Nam Free Trade Argreement ICD Inland Container Depot RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU Cảng cạn, điểm thông quan nội địa Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Trans-Pacific Partnership Agreement Vietnam - Korean Free Trade Agreement Vietnam – Chile Free Trade Argreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chi Lê GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Gross regional domestic product Tổng sản phẩm địa bàn VietGAP Viet Nam Good Agriculture Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Practices World Trade Organization Tổ chức thương mại giới TPP VKFTA VCFTA WTO Hiệp hội thương mại tự châu Âu Liên minh Kinh tế Á - Âu Cụm từ viết tắt tiếng Việt Viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CHXD Cửa hàng xăng dầu CH Cửa hàng CNH- HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa DV Dịch vụ ĐBSH Đồng sông Hồng KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp GĐ Giai đoạn GTVT Giao thông vận tải GTGT Giá trị gia tăng TMĐT Thương mại điện tử TTTMBB Trung tâm thương mại bán buôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TMBLHHXH & DTDVTD Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội doanh thu dịch vụ tiêu dùng HTX Hợp tác xã KN NK Kim ngạch nhập KTTĐ Kinh tế trọng điểm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XNK Xuất nhập XTTM Xúc tiến thương mại DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Thu nhập bình qn đầu người tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hình 2: GDP bình quân đầu người nước tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (năm 2014) 10 Hình 3: Cơ cấu kinh tế Hải Dương năm 2010 năm 2015 11 Hình 4: Cơ cấu kinh tế tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (năm 2014) 11 Hình 2 Tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp xuất chủ lực Việt Nam .31 Hình 2 Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa địa bàn Tỉnh nước năm 2015 33 Hình Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia xuất hàng hóa địa bàn Tỉnh nước năm 2015 .33 Hình Dự báo xuất nông sản giới giai đoạn đến 2022 .71 Hình Dự báo xuất sản phẩm từ gia súc hải sản đến 2022 71 Hình 3 Tỷ lệ thay đổi mức tiêu thụ mặt hàng nông sản .73 Hình Tỷ lệ thay đổi tiêu thụ sản phẩm gia cầm hải sản 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ cấu kinh tế Tỉnh phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 26 Bảng 2 Đóng góp điểm phần trăm tăng trưởng GRDP theo khu vực kinh tế Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 27 Bảng 3: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 29 Bảng : Một số tiêu kim ngạch xuất hàng hóa Tỉnh nước giai đoạn 2011 - 2015 29 Bảng So sánh kim ngạch xuất hàng hóa địa bàn Tỉnh với nước tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2011 - 2015 .28 Bảng So sánh xuất hàng hóa bình qn đầu người địa bàn Tỉnh với nước tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giai đoạn 2011 - 2015 .29 Bảng Mặt hàng xuất chủ yếu địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 32 Bảng Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Tỉnh giai đoạn 2011-2015 33 Bảng Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia xuất hàng hóa địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 35 Bảng 10 Một số tiêu nhập hàng hóa địa bàn Tỉnh 36 Bảng 11 Cơ cấu mặt hàng nhập địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 .37 Bảng 12 Cán cân thương mại địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 38 Bảng 13 Số lượng doanh nghiệp sở kinh doanh thương mại địa bàn Tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 39 Bảng 14 Lực lượng lao động thu nhập người lao động ngành thương mại địa bàn Tỉnh giai đoạn 2010 - 2014 40 Bảng 15 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư địa bàn Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 39 Bảng 16 Bán kính phục vụ chợ địa bàn Tỉnh (tính đến 8/2016) 44 Bảng 2.17 Một số tiêu mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn Tỉnh Hải Dương (đến 8/2016) 47 Bảng 18 Thực trạng hệ thống siêu thị địa bàn Tỉnh đến tháng 8/2016 48 Bảng 19 Tổng hợp số tiêu so sánh Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2015, định hướng đến 2020 kết thực đến tháng 8/2016 60 Bảng Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 114 Bảng 2: Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lưới cửa hàng kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 115 Bảng 3: Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 11510 Bảng 4.4: Tổng hợp quy hoạch phát triển mạng lưới trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 11511 Bảng 5: Danh mục dự án thương mại ưu tiên đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 11512 Bảng 6: Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất đầu tư số loại hình kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 1174 Bảng 7: Tổng hợp nhu cầu sử dụng vốn đầu tư theo loại hình kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 - 2025 1185 MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Quy hoạch Trong năm gần đây, với trình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động thương mại tỉnh Hải Dương có chuyển biến tích cực có đóng góp định vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh Cùng với thành tựu chung kinh tế, ngành thương mại Hải Dương đầu tư có bước tăng trưởng đáng kể Hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại cải thiện bước, loại hình tổ chức thương mại hình thành, kênh phân phối hàng hóa cơng nghiệp nơng sản định hình góp phần hỗ trợ sản xuất nâng cao chất lượng sống dân cư địa bàn Tỉnh Mặc dù vậy, hoạt động thương mại Tỉnh đến nhiều hạn chế Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ địa bàn tỉnh thấp, đạt 42.188 tỷ đồng (năm 2016), 1,2% tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ nước (cả nước đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng) Mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ bình quân đầu người (năm 2016) địa bàn Tỉnh đạt 23,6 triệu đồng/người, 62% mức bình quân chung nước (cả nước đạt 38,05 triệu đồng/người) Hệ thống hạ tầng thương mại chuyển biến chậm, đặc biệt mạng lưới chợ nhiều yếu kém, với sở vật chất lạc hậu; mạng lưới phân phối hàng hóa đại chậm phát triển; hoạt động xuất nhập hàng hóa phát triển chủ yếu theo hướng gia cơng hàng hóa cho nước ngồi, thiếu bền vững phụ thuộc vào khối doanh nghiệp FDI nên chưa tạo nhiều động lực tăng trưởng chuyển dịch kinh tế Tỉnh Kim ngạch xuất hàng hóa địa bàn tỉnh thấp so với tổng kim ngạch xuất toàn quốc Đến hết năm 2016, kim ngạch xuất hàng hóa Tỉnh đạt 4,547 tỷ USD, 2,58% tổng kim ngạch xuất nước (cả nước đạt 175,9 tỷ USD)… Trong năm tới, có nhiều nhân tố tác động đến phát triển ngành thương mại Hải Dương Cơ cấu kinh tế tỉnh tích cực chuyển đổi theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng năm 2030”; đồng thời, tận dụng lợi sẵn có Hải Dương tiếp tục tập trung nguồn lực khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh để phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu đề Đặc biệt, bối cảnh nước ta ngày gia nhập sâu vào tổ chức quốc tế, quan hệ hợp tác phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam với nước giới ngày củng cố tăng cường quy mô chất lượng Đến nay, Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA), 10 FTA ký (gồm ATIGA, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Úc, Newzealand, ASEAN - Nhật Bản; Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi lê; Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu) 05 FTA kết thúc đàm phán (RCEP, ASEAN - Hồng Kong, Việt Nam - EU, Việt Nam - EFTA, TPP), với hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tạo hội thách thức phát triển thương mại nước ta nói chung địa phương nói riêng, có Hải Dương Tác động yếu tố đòi hỏi ngành thương mại Hải Dương phải có phát triển tương xứng Một mặt, cần khai thác triệt để lợi ích thương mại từ tiềm năng, lợi tỉnh, mặt khác, cần tận dụng hội từ yếu tố phát triển để hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho phát triển ngành khác, từ nâng cao vai trò ngành thương mại khơng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, mà phát triển vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng khác nước Trong giai đoạn vừa qua, địa bàn tỉnh chưa xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hải Dương mà xây dựng Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ, quy hoạch hạng mục hạ tầng thương mại mạng lưới chợ, cửa hàng xăng dầu, cửa hàng LPG Tuy nhiên, quan điểm định hướng phát triển xác định quy hoạch đến khơng phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh nước, chưa mang tính định hướng tổng thể ngành thương mại Tỉnh Do vậy, để thực yêu cầu trên, giai đoạn tới, ngành thương mại Hải Dương phải đạt phát triển phù hợp quy mô, cấu trúc hệ thống phân phối hàng hố, phân bố hài hồ loại hình tổ chức thương mại với phương thức kinh doanh tiên tiến, đại; đồng thời, phải có cải cách sách chế quản lý thương mại Những yêu cầu phát triển tương lai tỉnh đòi hỏi cần xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm khai thác lợi phát triển, thích ứng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương thời kỳ Căn xây dựng quy hoạch - Nghị định 92/2006/NĐ- CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP - Nghị định 02/2003/NĐ- CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Nghị định 114/2009/NĐ – CP ngày 23/12/2009 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ; - Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định 11/2010/NĐ-CP Chính phủ - Nghị định số 83/2014/NĐ-CP ngày 03/9/2014 kinh doanh xăng dầu - Thông tư số 50/2015/TT-BGTVT ngày 23/9/2015 Bộ Giao thông vận tải: Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ - CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường - Thông tư số 05/2013/TT - BKHĐT ngày 31/10/2013 việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu kết sản xuất tỉnh với thị trường nước nước, gắn nhà tiêu thụ, phân phối, nhà xuất khẩu, nhà chế biến, nhà nông nhà cung ứng vật tư đầu vào để tạo nguồn hàng ổn định cung ứng cho thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất người nông dân, thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư Xây dựng chuỗi cung ứng nhằm thương mại hóa sản phẩm khu vực Mặt khác, để tiêu thụ hàng nông sản sản phẩm làng nghề địa phương, cần tích cực tổ chức tham gia hội chợ để quảng bá giới thiệu sản phẩm, tổ chức hội nghị kết nối cung - cầu, hoạt động kết nối khả tìm kiếm sản phẩm làng nghề, sản phẩm truyền thống, đặc sản, nông sản hộ gia đình, trang trại, nhóm sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ, để kết nối họ với nhà sản xuất, nhà chế biến, với hệ thống phân phối nhằm tiêu thụ sản phẩm địa phương 5.1.9 Giải pháp tái cấu hàng hóa xuất Để góp phần phát triển xuất khẩu, cần tái cấu hàng hóa xuất khẩu, gắn sản xuất với xuất khẩu, từ góp phần thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nói riêng phát triển kinh tế, thương mại tỉnh nói chung, tăng thu nhập cải thiện đời sống dân cư - Chuyển đổi cấu sản xuất hàng hóa theo hướng phát triển nguồn hàng phục vụ cho thương mại nội địa xuất nhập Trong trọng phát triển ngành sản xuất, dịch vụ theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung phục vụ phát triển xuất hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Thực chiến lược đổi cấu sản xuất hàng hóa việc triển khai có hiệu quy hoạch phát triển ngành, đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án sản xuất hàng xuất - Chuyển đổi cấu sản xuất hàng xuất theo hướng phát triển mặt hàng có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao; giảm dần tỷ lệ hàng hóa xuất thơ, giá trị gia tăng thấp - Huy động sử dụng tốt nguồn lực nhằm phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh gắn với quy hoạch phát triển chung vùng để phát triển nhanh, bền vững - Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tỉnh hai hành lang kinh tế nhằm thu hút nhà đầu tư vào ngành, lĩnh vực có lợi thế, tạo sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, chất lượng cao để tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa xuất tỉnh - Tiếp tục phát triển sản xuất nông nghiệp Tỉnh với quy mô tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp mạnh vùng nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nơng sản, góp phần phát triển xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng suất, tăng chất lượng nông sản bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm Lựa chọn trồng, vật ni, dựa tiềm lợi so sánh tiểu vùng phù hợp với điều kiện tiểu vùng phát triển nông sản đặc sản Từng bước đại cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp, tập trung ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học để tạo nhân giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt, sử dụng giống có ưu lai, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Ðầu tư khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mở thêm ngành nghề Trong đó, ưu tiên ngành nghề có lợi nguyên liệu, kỹ sản xuất, có khả cạnh tranh, ngành nghề thu hút nhiều lao động, có khả áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thương mại 5.2 Chính sách phát triển thương mại 5.2.1 Chính sách khuyến khích phát triển xuất * Cải thiện thể chế, môi trường kinh doanh - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh xuất hàng hóa địa bàn Tỉnh - Đơn giản hóa, minh bạch cơng khai thủ tục hành Ban hành triển khai sâu sát, đồng sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa - Tạo môi trường khuyến khích, hỗ trợ hình thành phát triển liên kết doanh nghiệp Có sách khuyến khích việc tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc chiều ngang doanh nghiệp, xác lập quan hệ bạn hàng quan hệ đối tác chiến lược nhằm phát triển xuất lâu dài - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ngành nông nghiệp doanh nghiệp đắn đo tham gia đầu tư ngành nông nghiệp, tham gia vào công đoạn sản xuất, mà chủ yếu tham gia vào khâu thu gom, sơ chế, tiêu thụ cung ứng đầu vào Do vậy, cần có sách ưu đãi thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực để doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư vào sản xuất nông nghiệp + Thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến thương mại tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp, tư vấn kinh doanh cho doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp vừa nhỏ) thị trường; giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thơng qua tổ chức đồn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng nước ngược lại, qua gặp mặt, toạ đàm ; giới thiệu phổ biến thông tin thị trường nước ngồi, thơng qua hệ thống báo chí, loại ấn phẩm, mạng thông tin; đẩy mạnh hợp tác quốc tế xúc tiến thương mại để mở rộng khả phát triển thị trường cho doanh nghiệp - Hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá xuất Tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ công giải thủ tục hành quan quản lý nhà nước sở hành cơng - Hỗ trợ nâng cao lực sản xuất xuất thông qua xếp doanh nghiệp, ngành nghề; nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn, hỗ trợ tín dụng - Hỗ trợ nhà sản xuất, xuất vượt qua rào cản thương mại phi thương mại, ứng phó hiệu biện pháp tự vệ thị trường nhập hàng hóa xuất * Phát triển nguồn hàng cho hoạt động xuất + Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội Tỉnh, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành Tỉnh cần tích cực triển khai đầu tư KCN, khu sản xuất, chế biến, gia công, lắp ráp hàng xuất để tạo nguồn hàng cung ứng cho hoạt động xuất + Tổ chức thực quy hoạch, chương trình, dự án phát triển vùng sản xuất hàng xuất tập trung, làng nghề, mặt hàng xuất chủ lực với sản lượng lớn chất lượng cao, từ có hướng đầu tư thoả đáng cho lĩnh vực + Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu, khuyến khích thành phần kinh tế đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất theo hướng tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, trọng xây dựng phát triển số thương hiệu mạnh cho hàng hóa doanh nghiệp xuất địa bàn Tỉnh * Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất - Phát triển hạ tầng, kho bãi sở xây dựng triển khai quy hoạch kết cấu hạ tầng xuất, nhập khẩu, kết cấu hạ tầng thương mại bán buôn, trung tâm hội chợ triển lãm thương mại Tỉnh giai đoạn đến năm 2025 để hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập Đồng thời, đầu tư xây nâng cấp sở hạ tầng giao thông, đảm bảo đáp ứng nhu cầu lưu thông loại xe, đảm bảo lưu chuyển hàng hóa thuận lợi, phát triển đồng hệ thống phân phối, kho, bãi phục vụ sản xuất xuất - Phát triển loại hình dịch vụ logistics, thu hút đầu tư vào kinh doanh dịch vụ logistics, giảm chi phí logistics, thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin logistics, sở hạ tầng kỹ thuật để góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ ngành dịch vụ logistics, trọng đào tạo ngoại ngữ khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tìm kiếm nguồn tài trợ trong, ngồi nước cho chương trình đào tạo ngắn hạn Liên kết doanh nghiệp xuất nhập với doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp vận tải biển, doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng để đảm bảo chuỗi cung ứng hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức chuỗi liên kết dọc ngang Trong đó, chuỗi liên kết dọc hình thức mà cơng ty giao nhận liên kết với công ty kho bãi, công ty vận tải, môi giới khai thuê hải quan lập thành chuỗi có đủ khả cung cấp dịch vụ tổng thể/dịch vụ trọn gói cho khách hàng Chuỗi liên kết ngang hình thức cơng ty Việt Nam liên kết với để thành lập công ty logistics đủ mạnh, đủ khả tổ chức quản lý chuỗi cung ứng ổn định cho công ty mẹ, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, đồng thời có đủ nhân lực vật lực, tài lực để cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Xúc tiến thương mại Bên cạnh phát triển thị trường truyền thống nay, tập trung hoạt động xúc tiến thương mại thị trường thời gian tới Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại phát triển xuất hàng hóa Tỉnh thơng qua chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Đẩy mạnh hoạt động phát triển thương hiệu cho sản phẩm doanh nghiệp xuất địa bàn Tỉnh thơng qua chương trình Thương hiệu quốc gia nhằm quảng bá hình ảnh, quảng bá sản phẩm xây dựng thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm có nhiều tiềm Hỗ trợ thâm nhập thị trường nước thương hiệu hàng hóa đặc trưng thuộc chương trình thương hiệu quốc gia Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy hợp tác, đầu tư Tỉnh với nước, thu hút đầu tư nước lĩnh vực sản xuất hàng xuất có nhiều tiềm Khuyến khích doanh nghiệp xuất địa bàn Tỉnh phối hợp với tham tán thương mại nước để có hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp có hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam nước để thúc đẩy phát triển xuất hàng hóa Cải thiện khả tiếp cận thông tin doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Các nhà sản xuất, chế biến xuất cần thông tin thị trường quốc tế, bao gồm hình thức xu hướng sản xuất, tiêu thụ, đặc điểm thị trường, vấn đề thâm nhập thị trường, kênh phân phối, lưu kho, bao gói, nhãn mác, giá triển vọng thị trường Vì vậy, hữu ích tập trung loại thông tin cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp xuất có nhu cầu * Phát triển hàng hóa xuất - Chuyển đổi cấu hàng hóa xuất sở triển khai có hiệu quy hoạch phát triển ngành, đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án sản xuất hàng xuất theo hướng đẩy mạnh xuất nhóm hàng chủ lực có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn, phát triển mặt hàng có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao Có sách phát triển cụ thể cho mặt hàng/nhóm hàng mặt hàng xuất chủ lực, có lợi thế, mặt hàng hưởng điều kiện ưu đãi hội nhập kinh tế toàn cầu/khu vực mang lại để tăng cường lực cạnh tranh hàng hóa Khuyến khích phát triển mặt hàng sở khai thác lợi tiềm Tỉnh điều kiện tự nhiên, nhân lực, mặt bằng, công nghệ Chẳng hạn như, khuyến khích tăng cường phát triển sở sản xuất chế biến sâu hàng hóa nông sản Tỉnh để gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu; hay nhóm hàng mỹ nghệ, làng nghề phục vụ xuất chỗ cho khách du lịch Trên sở quy hoạch phát triển ngành công nghiệp công nghiệp chế biến, tiếp tục nghiên cứu, đầu tư để sản xuất hàng công nghiệp phục vụ cho xuất * Chính sách phát triển mặt hàng Bên cạnh tăng trưởng kim ngạch số lượng mặt hàng xuất khu vực doanh nghiệp FDI, sách để phát triển xuất mặt hàng nông sản, hàng tiểu thủ công nghiệp… quan trọng nông sản mặt hàng xuất có tiềm tỉnh Trong thời gian qua, UBND tỉnh ban ngành áp dụng nhiều biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, gồm thị trường nội địa xuất Tuy nhiên, hạn chế, khó khăn thách thức Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Do vậy, giai đoạn tới, tiếp tục thực giải pháp để tháo gỡ khó khăn sản xuất tiêu thụ nông sản, qua đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, phát triển mặt hàng mới, cụ thể: - Làm tốt công tác xây dựng thương hiệu nông sản, tiếp tục giữ gìn phát huy thương hiệu sản phẩm đặc sản tiêu biểu bánh đậu xanh, vải thiều, bánh gai, ổi, na nhiều mặt hàng nông sản khác - Tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật thị trường xuất ngày nghiêm ngặt, đó, cần tổ chức sản xuất theo chuỗi, tuân thủ kỹ thuật bản, kiểm soát chặt chẽ trình sản xuất bảo đảm truy nguyên nguồn gốc sản phẩm như: (i) Trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm theo quy trình VietGap nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm an toàn với người tiêu dùng, áp dụng thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật trước thu hoạch; (ii) Mở rộng diện tích trồng ăn quả, rau màu chăn nuôi gia súc, gia cầm áp dụng công nghệ VietGap, tiến tới GlobalGap để thúc đẩy xuất - Nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn cơng nghệ sau thu hoạch, công nghệ tiên tiến nước để áp dụng sản xuất, chế biến nông sản, nhằm kéo dài thời gian bảo quản giữ chất lượng sản phẩm - Tiếp tục tổ chức quy hoạch vùng sản xuất tập trung sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng cao Kịp thời kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất nông nghiệp, sử dụng chất cấm chăn nuôi sản xuất thức ăn gia súc Cụ thể hố sách quy hoạch, kế hoạch để kịp thời hỗ trợ bà nông dân theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến, tiêu thụ xuất nơng sản * Chính sách phát triển thị trường xuất - Duy trì giữ vững thị trường xuất truyền thống cần tích cực thâm nhập thị trường tiềm EU, Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga cở sở không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, cải tiến chất lượng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thị trường tích cực chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm - Đối với phát triển thị trường xuất mặt hàng vải - nông sản chủ lực Tỉnh sau: + Đối với thị trường Trung Quốc: (i) Phổ biến thông tin theo quy định pháp luật Việt Nam thương nhân người nước đến Việt Nam kinh doanh; (ii) quan chức hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thương nhân Trung Quốc đến lưu trú hoạt động thu mua vải thiều địa bàn trọng điểm + Với thị trường mới, UBND tỉnh ban hành kế hoạch mở rộng mô hình sản xuất vải an tồn xuất tới thị trường Mỹ, Úc, EU năm 2016 Theo đó, sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap sản xuất, song thành công bước đầu Dự án tạo tiền đề quan trọng sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - hướng phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp Thành cơng mơ hình vải xuất tới thị trường Mỹ số thị trường khác tạo tin tưởng lớn người trồng vải địa phương để nông dân tiếp tục tham gia mơ hình cung cấp sản phẩm sản xuất với kỹ thuật cao, đảm bảo an toàn để xuất sang thị trường Mỹ châu Âu, góp phần nâng cao giá trị vải thiều địa bàn tỉnh Trong giai đoạn tới, tiếp tục trì giải pháp để phát triển bền vững, đồng thời mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng xuất sản phẩm vải thiều theo mơ hình - Phát triển thị trường sản phẩm làng nghề sở tăng cường liên kết, có hỗ trợ để đầu tư bản, từ việc thiết kế mẫu mã cho phát triển thị trường Để tiếp cận thị trường khó tính, hướng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng có tính ứng dụng cao; gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh từ khâu nguyên liệu, tạo mẫu, sản xuất … Đồng thời, có hỗ trợ vốn, thơng tin thị trường, rào cản kỹ thuật, sách nhập khẩu…đối với doanh nghiệp để hàng thủ công mỹ nghệ Tỉnh vươn rộng thị trường giới 5.2.2 Chính sách khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại Phát triển thương mại địa bàn Tỉnh thời gian tới sở kết hợp loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại Trong đó, khu vực thành phố, thị xã thị trấn huyện, khu tập trung dân cư, khu cơng nghiệp trọng phát triển loại hình tổ chức thương mại đại (như siêu thị, TTTM, cửa hàng tiện ích) kết hợp với loại hình tổ chức thương mại truyền thống (như chợ, cửa hàng bán lẻ truyền thống) * Đối với mạng lưới chợ Thứ nhất, cải thiện chế, sách đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nói chung mạng lưới chợ nói riêng Những sách hỗ trợ phát triển thương mại nói chung phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nói riêng ban hành thời gian qua nhìn chung tình trạng “chủ trương”, chưa cụ thể hóa quy định đất đai, tài chính, tín dụng… Chẳng hạn, số sách hỗ trợ phát triển chợ ban hành phạm vi mức hỗ trợ không đáng kể, đồng thời nguồn vốn hỗ trợ chưa xác định rõ ràng Theo Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007 kết cấu hạ tầng thương mại hưởng ưu đãi đầu tư khu công nghiệp, đến chưa có qui định cụ thể Mặt khác, thiếu chế, sách khuyến khích hỗ trợ khác như: sách khuyến khích, hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nông thôn; khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh mở rộng mạng lưới kinh doanh địa bàn nơng thơn… Ngun nhân tình trạng sách hỗ trợ phát triển chồng chéo cấp, ngành dẫn đến tình trạng phân tán nguồn lực Chẳng hạn, sách hỗ trợ đầu tư phát triển chợ nông thôn vừa Bộ Công Thương thực (theo Nghị định 02/2003 Nghị định 114/2009), vừa Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thơn thực (theo Chương trình xây dựng nơng thơn mới, sách tiêu thụ nơng sản) Vì vậy, cần có phối hợp ban hành sách cấp, ngành nhằm tránh tình trạng chồng chéo sách để sách vào thực tế hiệu Mặt khác, để phát triển mạng lưới chợ xã khu vực nông thôn địa bàn Tỉnh cần hỗ trợ vốn ngân sách (gồm ngân sách địa phương Trung ương) để đáp ứng tốt nhu cầu mua sắm dân cư thúc đẩy kinh tế -xã hội phát triển Với chủ trương xã hội hóa đầu tư xây dựng quản lý chợ (Nghị định 02/2003/NĐ - CP Nghị định 114/2009/NĐ - CP) khó khăn đầu tư xây dựng chuyển đổi mơ hình kinh doanh chợ vùng nông thôn Với đặc thù chợ nông thôn, điều kiện phát triển kinh tế xã nhiều khó khăn, thương mại chậm phát triển, hiệu đầu tư thấp nên không hấp dẫn nhà đầu tư xây dựng chợ Đối với chợ khu vực thành thị (thị trấn huyện trung tâm TP.Hải Dương, TX Chí Linh) thực xã hội hóa, khơng cần cần hỗ trợ phần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Tuy nhiên, để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng kinh doanh chợ cần có sách hỗ trợ đất đai, thủ tục hành sách thuế, lãi suất để tạo thuận lợi trình đầu tư kinh doanh khai thác chợ Thứ hai, xác định nguồn vốn phát triển mạng lưới chợ khu vực nông thôn nguồn vốn ngân sách, bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương thay chủ trương xã hội hóa đầu tư Mặc dù kết cấu hạ tầng thương mại nơng thơn, có mạng lưới chợ chủ trương xã hội hóa đầu tư từ lâu (tại Nghị định 02/2003 Nghị định 114/2009) Tuy nhiên, xét thực tế cho thấy chủ trương áp dụng chợ khu vực thành thị có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, khu vực nơng thơn, đặc thù vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, thu hút nhà đầu tư hiệu đầu tư thấp, khả thu hồi vốn không cao… nên chủ trương xã hội hóa khó khả thi + Đối với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách: Ngân sách trung ương đầu tư xây dựng sở hạ tầng chợ đầu mối, tiêu thụ hàng hóa vùng sản xuất tập trung nông sản nơi thu hút phát luồng hàng nơng sản Còn ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ chợ hạng 2, hạng địa bàn nông thôn Lồng ghép việc xây dựng chợ dân sinh với dự án chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chương trình xây dựng nơng thơn mới, hỗ trợ chế, sách (tài chính, tín dụng, đất đai ) để tạo dựng hạ tầng kỹ thuật chợ + Đối với nguồn vốn đầu tư ngân sách (từ thành phần kinh tế doanh nghiệp, hộ kinh doanh): Thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư chợ đầu mối nông sản, chợ khu trung tâm huyện, khu đông dân cư, khu công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi để thương nhân tham gia góp vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ địa bàn nông thơn Ngồi ra, vốn đầu tư xây dựng chợ huy động từ hộ kinh doanh chợ (góp vốn trước, thuê lại quầy, sạp, cửa hàng chợ sau) + Ưu tiên nguồn vốn đầu tư chợ hoạt động chợ tạm, có sở vật chất nghèo nàn chợ vi phạm mốc giới giao thông cần phải di dời, giải toả chợ có sở vật chất, kỹ thuật xuống cấp nghiêm trọng, tải… ; chợ xây xã chưa có chợ có nhu cầu chợ cao để phục vụ sản xuất đời sống sinh hoạt dân cư; chợ thuộc địa bàn xã điểm nông thôn + Cải tạo, nâng cấp xây chợ thị trấn, thị tứ thành chợ có quy mơ lớn (hạng 2) để trở thành chợ trung tâm huyện tiểu vùng gồm nhiều xã huyện, làm hạt nhân mạng lưới chợ dân sinh xã; Lấy chợ làm hạt nhân, tổ chức quanh khu vực ảnh hưởng chợ loại hình thương mại, dịch vụ khác để hình thành khu thương mại - dịch vụ tổng hợp Thứ ba, hoàn thiện tổ chức quản lý chợ Theo đó, phát triển mạng lưới chợ, bao gồm chợ khu vực thành thị nơng thơn sở tích cực thực chuyển đổi mơ hình quản lý kinh doanh chợ, từ mơ hình hoạt động hiệu sang mơ hình hoạt động hiệu hơn, chẳng hạn từ mô hình Ban quản lý sang mơ hình doanh nghiệp chợ, hợp tác xã chợ… Tuy nhiên, để nhanh chóng hồn thành q trình chuyển đổi này, nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể quy trình chuyển đổi giúp địa phương thực tốt chủ trương Xác định mục tiêu quản lý cần đạt giai đoạn cụ thể trình phát triển mạng lưới chợ Chẳng hạn, khu vực nông thôn, mục tiêu quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại vùng quan trọng mục tiêu đảm bảo cân đối thu - chi chợ, khu vực thành thị, mục tiêu quản lý cần đạt toàn diện hơn, đảm bảo tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo văn minh đô thị, tạo việc làm cho dân cư đô thị, bảo vệ môi trường Xây dựng kế hoạch đào tạo tuyển dụng người trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động chợ nghề nghiệp chuyên môn Tổ chức máy quản lý chợ phù hợp với đặc điểm, hoạt động, quy mơ loại hình chợ địa bàn Đối với chợ huyện chưa có điều kiện thành lập doanh nghiệp kinh doanh chợ, tiến hành tổ chức Ban quản lý chợ, chịu quản lý Phòng Kinh tế - Hạ tầng * Đối với loại hình tổ chức thương mại đại - Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi nhà đầu tư xây dựng loại hình tổ chức thương mại đại siêu thị TTTM Cho đến nay, chưa có sách hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước phát triển mạng lưới siêu thị, TTTM vốn để đầu tư xây dựng siêu thị/TTTM lớn Do đó, để tạo điều kiện phát triển hệ thống siêu thị, TTTM địa bàn nước nói chung, có Hải Dương, cần có sách hỗ trợ vốn đầu tư nhà nước, tập trung chủ yếu hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng; sở huy động nguồn vốn khác - Vận dụng sách hành để có hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng siêu thị, TTTM hỗ trợ đất đai, giải phóng mặt bằng, ưu đãi loại thuế, tạo thuận lợi thủ tục hành chính… - Xây dựng danh mục kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh hưởng sách ưu đãi đầu tư Trên sở kết cấu hạ tầng thương mại xác định cần đầu tư (xây mới, nâng cấp cải tạo, di dời xây hay xây cũ), vào điều kiện kinh tế - xã hội, nhu cầu phát triển địa phương quy định nhà nước để xác định hạ tầng thương mại hưởng sách ưu đãi đầu tư Trong đó, nêu cụ thể đối tượng, phạm vi, hình thức hỗ trợ nhằm phát triển loại hình kết cấu hạ tầng thương mại theo hướng văn minh, đại, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm phục vụ đời sống dân sinh Nghiên cứu, sách hỗ trợ đầu tư xây dựng siêu thị, TTTM địa bàn tỉnh, đặc biệt với cơng trình đầu tư địa bàn khó khăn, địa bàn định hướng thu hút đầu tư với hỗ trợ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực, giá thuê đất Nghiên cứu ban hành hình thức hỗ trợ phù hợp loại hình cửa hàng tiện ích hỗ trợ sở hạ tầng, trang thiết bị kinh doanh hỗ trợ lãi suất vốn đầu tư - Chính sách đất đai: Phát huy tiềm đất đai đổi đất lấy sở hạ tầng, cho thuê đất xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại, dùng mặt thay vốn đầu tư hợp tác, liên doanh, liên kết… Khi đạo xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, quan tâm đạo dành quỹ đất cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại Một mặt, bảo đảm nhu cầu tại, mặt khác, phù hợp với gia tăng dự án đầu tư mở rộng quy mơ hoạt động loại hình kết cấu hạ tầng thương mại tương lai Đồng thời, có giải pháp sách tích cực, đồng giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư xây dựng hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh Công bố kịp thời công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn Trên sở quy hoạch phát triển ngành thương mại cấp có thẩm quyền phê duyệt, ưu tiên tạo điều kiện để doanh nghiệp nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại trước có đầu tư nước ngồi lĩnh vực nhằm khắc phục tình trạng nhiều doanh nghiệp nước xin đất xây dựng hạ tầng thương mại không giải lại dành quỹ đất cho doanh nghiệp nước cho mục đích sử dụng khác - Hồn thiện sách tài chính, tín dụng theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có dự án xây dựng hạ tầng thương mại tiếp cận nguồn tài cách bình đẳng, nhanh chóng, đảm bảo nguồn vốn để tiến hành dự án đầu tư cấp phép doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khác Khuyến khích tổ chức tín dụng thực tín dụng đầu tư cho chủ thể đầu tư việc đảm bảo tín dụng ban hành sách mang lợi ích phù hợp cho tổ chức tín dụng thực tín dụng đầu tư hạ tầng thương mại cho chủ thể đầu tư Khuyến khích tạo điều kiện cho hình thức liên doanh, liên kết đầu tư chủ thể đầu tư tổ chức tín dụng - Hồn thiện sách thuế, phí cách linh hoạt, phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, đồng thời bảo hộ hợp lý cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phát triển hạ tầng thương mại Đối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng thương mại với mơ hình tổ chức áp dụng phương thức kinh doanh đại, công nghệ quản lý tiên tiến (như phát triển hệ thống theo chuỗi, thương mại điện tử,…) hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập để hỗ trợ doanh nghiệp tích tụ vốn phát triên theo quy định (giãn nộp, miễn nộp có thời hạn doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư phát triển sở hạ tầng, mở rộng quy mô kinh doanh) Đối với thuế nhập trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cơng trình hạ tầng thương mại miễn thuế nhà đầu tư nước lĩnh vực doanh nghiệp sản xuất có dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư 5.3 Tổ chức thực * Công khai quy hoạch Sau Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức công bố công khai, rộng rãi, thu hút nhà đầu trong/ngoài nước tham gia thực quy hoạch * Tổ chức triển khai thực nội dung quy hoạch - Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phê duyệt thay nội dung quy hoạch ban hành trước gồm: + Quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số 2809/QĐ - UBND ngày 16/08/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương); + Quy hoạch hệ thống bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số 1472/QĐ- UBND ngày 16/04/2007 UBND tỉnh); + Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (ban hành theo Quyết định số 1738/QĐUBND ngày 06/7/2010 UBND tỉnh ) - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương thống quản lý đầu tư, xây dựng, phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại theo quy hoạch duyệt Giao Sở Công Thương quan tham mưu triển khai thực nội dung quy hoạch - Trên sở Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Sở Cơng Thương chủ trì, phối hợp với sở, ngành có liên quan; UBND huyện/thành phố/thị xã thực biện pháp sách phù hợp phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại phân ngành bán bn, bán lẻ cách hài hòa, hợp lý, hiệu * Trách nhiệm sở, ngành, địa phương - Sở Công Thương Là quan chủ trì, tham mưu thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; chủ trì phối hợp với UBND huyện, thành phố, thị xã Sở, ngành có liên quan thực công việc chủ yếu sau: + Theo dõi quản lý việc thực đầu tư, phát triển mạng lưới kết cấu hạ tầng thương mại theo quy hoạch phê duyệt Chủ trì tổ chức kiểm tra, xác định địa điểm đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại (chợ, xăng dầu, siêu thị, trung tâm thương mại, kho hàng.v.v.) trình UBND tỉnh chấp thuận địa điểm cụ thể hợp với quy hoạch duyệt cho Nhà đầu tư, doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư kinh doanh; + Văn trình chấp thuận vị trí Sở Cơng Thương cho doanh nghiệp có nội dung xác định rõ thời hạn cam kết phải hoàn thành khảo sát, đầu tư vào hoạt động, nhằm hạn chế tình trạng Doanh nghiệp giữ phần mà khơng triển khai theo tiến độ yêu cầu; + Thường xuyên theo dõi, hỗ trợ, đánh giá tiến độ triển khai thực dự án Nhà đầu tư kết cấu hạ tầng thương mại theo quy hoạch để có biện pháp đề xuất xử lý cụ thể Các Nhà đầu tư chấp thuận vị trí, địa điểm triển khai thực chậm tiến độ, mà khơng có lý đáng, Sở Cơng Thương tham mưu trình UBND tỉnh xem xét thu hồi để chấp thuận cho Nhà đầu tư khác, nhằm thực quy hoạch đạt hiệu quả; + Trong trường hợp sở hạ tầng kinh tế xã hội có thay đổi nhiều trường hợp khác theo quy định pháp luật, Sở Cơng Thương tiến hành rà sốt, trình UBND tỉnh xem xét điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp; + Đối với xã địa phương chưa quy hoạch chi tiết hạng mục kết cấu hạ tầng thương mại, có nhu cầu đầu tư xây dựng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Sở Cơng Thương có trách nhiệm xem xét, thẩm định vị trí cụ thể, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định, báo cáo UBND tỉnh định bổ sung vào quy hoạch; + Đối với dự án, địa điểm kinh doanh có trước quy hoạch duyệt mà hoạt động, khơng phù hợp với quy hoạch, thời hạn tối đa năm kể từ ngày quy hoạch phê duyệt, Chủ đầu tư, doanh nghiệp phải chuyển đổi, di dời chấm dứt hoạt động Sở Cơng Thương có trách nhiệm thơng báo tới UBND cấp huyện doanh nghiệp để chủ động thực theo quy định; + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập tổ chức thực dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh phù hợp với phương án qui định quy hoạch này; + Xây dựng danh mục dự án hạ tầng thương mại có hỗ trợ đầu tư ngân sách trung ương, ngân sách địa phương trình UBND tỉnh phê duyệt - Sở Kế hoạch Đầu tư + Xây dựng kế hoạch bố trí vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại thuộc diện hỗ trợ từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước + Thực thủ tục đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp theo quy định + Phối hợp tuyên truyền, thu hút Nhà đầu tư tỉnh tham gia đầu tư kinh doanh địa bàn tỉnh + Chủ trì thẩm định dự án đầu tư Nhà đầu tư (sau Nhà đầu tư quan có thẩm quyền chấp thuận địa điểm phù hợp theo quy hoạch) trình UBND tỉnh định chủ trương đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định Luật Đầu tư - Sở Xây dựng: Thực thẩm định quy hoạch xây dựng, cấp phép xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thương mại theo phân cấp - Sở Tài chính: + Phối hợp với Sở Công thương ngành liên quan tham mưu trình UBND tỉnh quy định số sách phí lệ phí Tỉnh; + Hướng dẫn, kiểm tra, tốn kinh phí hàng năm theo quy định - Sở Giao thông vận tải: Trên sở mạng lưới hạ tầng thương mại quy hoạch, triển khai thực quy hoạch mạng lưới giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạng lưới hạ tầng thương mại (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại…) lưu thơng hàng hố thị trường - Cơng an Tỉnh- Phòng cảnh sát Phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ + Chủ trì, phối hợp với sở, ngành liên quan làm tốt cơng tác quản lý nhà nước phòng cháy, chữa cháy quản lý hoạt động sở thương mại; + Tham gia thẩm duyệt thiết kế thiết bị phòng cháy chữa cháy dự án đầu tư xây dựng cơng trình thương mại; + Hướng dẫn, thực thẩm duyệt, nghiệm thu an tồn phòng cháy, chữa cháy chợ, cửa hàng xăng dầu, LPG, siêu thị, trung tâm thương mại theo quy định pháp luật hành theo địa điểm quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt; + Định kỳ kiểm tra việc thực quy định đảm bảo an tồn phòng chống cháy nổ sở, đơn vị thuộc kết cấu hạ tầng thương mại địa bàn tỉnh - Sở Tài nguyên Môi trường + Điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất tỉnh để ưu tiên dành quỹ đất cho phát triển thương mại, xác định địa giới cho loại hình thương mại quy hoạch + Phối hợp với Sở Công Thương Sở/ngành khác để xây dựng ban hành sách sử dụng đất cho phát triển thương mại tỉnh + Hướng dẫn nhà đầu tư xây dựng hạ tầng thương mại thủ tục thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất giao đất theo quy định pháp luật để đảm bảo thực quy hoạch - Sở Khoa học công nghệ: Phối hợp với Sở Công Thương quan liên quan để xây dựng thực sách hỗ trợ doanh nghiệp thương mại tỉnh áp dụng công nghệ kinh doanh quản lý đại, bước áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9.000 ISO 14.000 - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: Phối hợp với Sở Công Thương việc triển khai thực quy hoạch đầu tư phát triển loại hạ tầng thương mại - Sở Lao động Thương binh & Xã hội: Xây dựng ban hành sách ưu đãi để thu hút lao động có trình độ cao, nhân tài vào ngành thương mại Xây dựng chương trình đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thương mại - Sở Thông tin Truyền thông: phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ, Sở Cơng Thương hướng dẫn thực Chương trình Chính phủ điện tử, thương mại điện tử địa bàn; hỗ trợ doanh nghiệp thông tin công nghệ chuyển giao công nghệ; phối hợp với Sở Công Thương xây dựng vận hành mạng thông tin thương mại - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: Kết hợp hoạt động xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy phát triển thương mại địa bàn Tỉnh - Ban Quản lý Khu công nghiệp: Phối hợp với Sở Công Thương việc phát triển quản lý số loại hình hạ tầng thương mại khu công nghiệp - UBND huyện/thành phố/thị xã: Phối hợp liên ngành, liên vùng nhằm triển khai chương trình, kế hoạch, giải pháp đẩy mạnh xuất phát triển thương mại tỉnh; Xây dựng triển khai quy hoạch, chương trình, kế hoạch giải pháp phát triển thương mại địa bàn; đảm bảo bố trí sử dụng cán có lực phù hợp, trình độ chuyên môn quản lý thương mại; cập nhật dự án phát triển thương mại vào quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm địa phương KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu sở lý luận điều tra, khảo sát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, thương mại, thu thập tài liệu, số liệu liên quan, “Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” xây dựng nhằm mục tiêu phát triển thương mại địa bàn Tỉnh nhanh, hiệu bền vững, góp phần thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển Tỉnh thời gian tới Qua phân tích tài liệu, số liệu liên quan khảo sát thực tế địa bàn Tỉnh Hải Dương, cho thấy ngành thương mại Tỉnh năm gần có phát triển đáng kể Điều thể qua tỷ trọng đóng góp ngành thương mại vào tổng GRDP Tỉnh vai trò ngành phát triển kinh tế - xã hội địa phương Những yếu tố tự nhiên, xã hội Tỉnh bối cảnh phát triển đất nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thương mại Tỉnh đạt thành tựu đáng kể thời gian qua Tuy nhiên, hạn chế sản xuất tiêu dùng, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu nội ngành thương mại Tỉnh lực cản cho phát triển hoạt động thương mại địa bàn, hoạt động có phạm vi quy mơ lớn, địa bàn nhiều khó khăn Trên sở đánh giá thực trạng thương mại Tỉnh, kết hợp với dự báo tiềm năng, hội, thách thức xác định vấn đề đặt phát triển ngành thương mại Tỉnh, dự án luận chứng lựa chọn phương án phát triển thương mại giai đoạn quy hoạch Từ đó, dự án xây dựng nội dung quy hoạch phát triển thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương cách đồng cụ thể giai đoạn đến năm 2020, 2025, đặc biệt nhấn mạnh đến bố trí khơng gian điều kiện cho phát triển thương mại nội địa cho hoạt động xuất nhập Tỉnh Để thực quy hoạch cách có hiệu quả, giải pháp phát triển thương mại tổ chức thực quy hoạch đề xuất, bao gồm giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển thương mại, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh thông tin xúc tiến thương mại, đặc biệt giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp… Cùng với đó, sách khuyến khích phát triển xuất khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại đề xuất quy hoạch Những định hướng quy hoạch, giải pháp kiến nghị xây dựng đề án nhằm mục đích đưa ngành thương mại Tỉnh phát triển mạnh mẽ, theo kịp với trình độ phát triển thương mại tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nước phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế./ ... 95 4.4 Quy hoạch phát triển thương mại địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 203096 4.4.1 Quy hoạch phát triển theo loại hình tổ chức thương mại 96 4.4.2 Quy hoạch phát... Đánh giá tình hình thực quy hoạch phát triển thương mại tỉnh giai đoạn trước 56 2.3.1 So sánh tiêu quy hoạch thực tế .56 2.3.2 Thành công, hạn chế nguyên nhân thực quy hoạch 58 2.3.3... chuyển đổi theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng năm 2030”; đồng thời, tận dụng lợi sẵn có Hải Dương tiếp tục tập trung nguồn lực khai thác

Ngày đăng: 06/03/2019, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w