quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạp lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh

78 626 1
quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Đội gạp lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  BÙI BÍCH NGỌC QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: NGỮ VĂN Người hướng dẫn khóa luận: PGS TS Cao Thị Hảo Thái Nguyên, tháng năm 2016 i MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ I ii A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đối với mỗi tác phẩm văn học quan niệm nghệ thuật về người và phương thức biểu hiện của nó đóng vai trò quan trọng việc thể hiện nội dung ý nghĩa của tác phẩm Nó tạo thành sở, thành nhân tố vận động của nghệ thuật, thành chất nội của hình tượng nghệ thuật Sự vận động của thực tế làm nảy sinh người mới, và miêu tả về người làm văn học đổi mới Bên cạnh đó đối với cách giải thích và cảm nhận về người làm cho văn học thay đổi Các nhà văn có thể sử dụng lại các đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống thể hiện dưới phương thức truyền thống không nhìn nhận họ góc độ ngày hôm qua mà là cái nhìn của ngày hôm Quan niệm nghệ thuật về người là bất cứ cách cắt nghĩa, lý giải nào về người, mà là cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột mang ý vị triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa việc miêu tả người Nó hướng vào người mọi chiều sâu của nó, là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học Nhà văn là người suy nghĩ về người, cho người, nêu tư tưởng mới để hiểu về người, đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về người càng sâu vào thực chất sáng tạo của họ, càng đánh giá thành tựu của họ 1.2 Trong tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói riêng vấn đề hình tượng người tác phẩm đã trở thành yếu tố cốt lõi tạo lên thành công của tác phẩm Mỗi nhà văn lại có một góc nhìn khác về “đứa con” của Ở Việt Nam không tác giả đã thành công việc tạo dựng hình tượng khắc họa người Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Ma Văn Kháng, Lê Lựu… Những bút này đã góp phần làm cho tiểu thuyết Việt Nam khẳng định vị trí của Một bút đánh giá cao giai đoạn hiện là tác giả Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh đánh giá là nhà văn “tự sân chơi tiểu thuyết hiện đại”[19] là “cầu nối giữa truyền thống và hiện đại”[19] Trong nhiều tiểu thuyết hiện đại vào chủ đề lịch sử thường rơi vào tình trạng “lạc đường” thuộc vào hai trường hợp hoặc đưa hư cấu phi lí nhảm nhí hoặc minh họa cho lịch sử một cách khô cứng, nhạt nhòa Nguyễn Xuân Khánh lại là một số tác giả thành công với thể loại tiểu thuyết lịch sử Gần đây, ông đã cho đời bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa Cả ba tác phẩm này đều gây tiếng vang lớn, mang lại cho Nguyễn Xuân Khánh nhiều giải thưởng và tên tuổi của ông nhanh chóng đến với bạn đọc Đặc biệt với Đội gạo lên chùa cuốn tiểu thuyết hoàn thành vào tuổi bảy mươi chín đã càng khẳng định tên tuổi của ông tác phẩm đoạt giải thưởng là một năm tác phẩm hay của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 Có thể nói điểm bật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa là Nguyễn Xuân Khánh đã sâu vào khám phá “con người cũ” dưới góc nhìn mới Nguyễn Xuân Khánh không chỉ viết về cuộc sống người dưới cái nhìn lịch sử văn hóa truyền thống mà ông còn thổi vào từng trang sách một màu sắc, một không khí Phật giáo đậm đặc Bởi theo ông mỗi người đặc biệt là người Việt Nam dù dù nhiều mỗi đều mang một tinh thần Phật giáo Chính mà Nguyễn Xuân Khánh đã xuất phát từ góc nhìn Phật giáo để sâu khám phá người Đây là điểm bật khác biệt so với tiểu thuyết của các nhà văn khác và là điểm khác biệt của Đội gạo lên chùa so với hai tiểu thuyết trước đó của ông 1.3 Việc từ góc nhìn của Phật học để cắt nghĩa người tác phẩm đòi hỏi Nguyễn Xuân Khánh phải có lựa chọn định phương thức thể hiện nhân vật của mình, từ đó bộc lộ quan niệm của về giới người Các phương thức này không chỉ là công cụ nhà văn sử dụng để chỉ một hướng khám phá và biểu hiện chủ quan sáng tạo của tác giả mà nó còn là phương diện để người đọc nắm bắt và cảm thấy mối quan hệ phức tạp của người với giới xung quanh nhà văn vạch tác phẩm Đó là mối quan hệ giới Phật pháp – giới nội tâm người – giới trần tục Từ đó thấy rằng việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về người và nghệ thuật biểu hiện quan niệm nghệ thuật đó của nhà văn tác phẩm giúp hiểu rõ cách lý giải người và giới của các tác giả mà cụ thể phạm vi nghiên cứu của đề tài là tác giả Nguyễn Xuân Khánh Với lí lựa chọn “Quan niệm nghệ thuật về người tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh” làm đề tài nghiên cứu của Hi vọng công trình hoàn thành góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm và vị trí của nhà văn đời sống văn học đương đại Lịch sử vấn đề Trong thể loại tiểu thuyết đặc biệt là tiểu thuyết lịch sử rơi vào tình trạng mờ nhạt, thiếu sức sống Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh lại một làn gió thổi vào nền tiểu thuyết Việt Nam một “hơi thở” đầy mới mẻ Tác phẩm mắt ngày 20 - – 2011, là tác phẩm thứ ba bộ ba tiểu thuyết đã làm nên tên tuổi của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nhận xét về cuốn sách, nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam viết: “Với Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lần nữa khiến những độc giả yêu mến ông phải khâm phục trước sức nghĩ, sức viết của tác giả cao niên”[17].Vừa xuất hiện tác phẩm đã gây ý của bạn đọc, của các nhà nghiên cứu, nhanh chóng khẳng định vị trí của nền văn học Việt Nam nói chung và lĩnh vực tiểu thuyết nói riêng Đến với Đội gạo lên chùa người đọc không chỉ hình dung về một giai đoạn lịch sử suốt từ thời kì kháng chiến chống Pháp cuộc cải cách của nhà nước Việt Nam độc lập đầu tiên Mà nó còn mang đến cho người đọc hình ảnh người suốt thời kì đó Tác phẩm đã tái hiện lại lịch sử theo cách của văn học, không khô cứng mà mang tính hấp dẫn từng câu chuyện, từng nhân vật Đồng thời Ðội gạo lên chùa là “lời cảnh báo về những giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ của văn hóa Việt bị phá hủy, dần biến mất”(Hoàng Quốc Hải) [18] Đặc biệt sau đạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam Đội gạo lên chùa đã trở thành một tác phẩm gây ý của không nhà phê bình Nhà nghiên cứu trẻ Phạm Xuân Thạch đánh giá: “Nguyễn Xuân Khánh là trường hợp độc đáo sự thể nghiệm, đột phá về hình thức trở nên bão hòa ông lại trở về với dạng sơ khai của tiểu thuyết: tiểu thuyết truyền thống”[16] Nhà văn Hoàng Quốc Hải - người đau đáu với cuốn tiểu thuyết lịch sử - nêu điều tâm đắc của về cuốn tiểu thuyết của người đồng nghiệp tài hoa: “Anh đụng đến những vấn đề chất của văn hóa Việt, là Mẫu thượng ngàn - hiện tượng văn hóa thuần Việt; và giờ là đạo Phật - hiện tượng văn hóa du nhập Việt hóa Ðội gạo lên chùa là lời cảnh báo về những giá trị cốt yếu, sâu thẳm, đẹp đẽ của văn hóa Việt bị phá hủy, dần biến mất”[16] Bên cạnh lời khen ngợi, nhiều nhà nghiên cứu thẳng thắn chỉ hạn chế của tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh viết đó là ông quá sa đà vào việc trình bày phong tục văn hóa hoặc “thiếu sự cụ thể những chi tiết thực, thế đọc tiểu thuyết của ông thích chưa “sướng”, là điều đáng tiếc” [18]- nhà phê bình văn học Hoài Nam bày tỏ quan điểm Nhìn nhận “đứa con” của mình, Nguyễn Xuân Khánh chỉ nói giản dị: “Tôi “đội gạo lên chùa” tất vốn sống của đời mình, tất sự trải nghiệm 79 năm của Có những chi tiết đời giúp nhặt được: năm 1977 bị nghi ung thư, nằm viện, có sư ông nằm phòng Sư lại có tiểu theo chăm sóc, tiểu nguyên là đội, lính về vào chùa Tôi rỉ rả tâm sự với sư cụ và tiểu, và tiểu thuyết là sự thu nhặt, gắn kết, đúc rút, tỉa gọt từ tất cả”[17] Ông tự bộc bạch: “Tôi nhận thấy những khiếm khuyết của sáng tác, là sự nói dài, viết về đạo Phật Khi viết, không quan tâm dài hay ngắn mà sợ thiếu sự lịch lãm và cái phông văn hóa sâu rộng Tôi tâm niệm: Mọi quan điểm, ý kiến đều có chỗ đứng ánh mặt trời, cốt là hay Xin cho người có quyền khác với mình, các khuynh hướng sáng tác đều có độc giả của nó”[16] Như vậy, vừa xuất hiện cuốn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa dày 866 trang của Nguyễn Xuân Khánh đã thu hút quan tâm của độc giả và không nhà nghiên cứu Các nhà phê bình nhà nghiên cứu đã tìm hiểu tác phẩm nhiều góc độ tập trung chủ yếu vào tìm hiểu từ góc nhìn văn hóa lịch sử tôn giáo Như luận văn Thạc sĩ “Cảm quan triết luận – phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh” của Phạm Văn Vũ Trong công trình này tác giả đã tập trung nghiên cứu phương diện tôn giáo, cụ thể là vấn đề Phật giáo, đồng thời nghiên cứu biểu hiện sinh động của cảm quan triết luận – Phật giáo tác phẩm Cụ thể, triết luận Phật giáo thể hiện qua hai phương diện là cảm thức tùy duyên – nhập và triết luận Phật giáo thể hiện qua số phận người Trong khóa luận này đã kế thừa nghiên cứu của tác giả về ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo từ đó sâu vào nghiên cứu ngôn ngữ của từng kiểu loại người đã khám phá tác phẩm Ngoài còn công trình nghiên cứu “Chất thiền sáng tác của Kawabata Yasunari (Nhật Bản) và Nguyễn Xuân Khánh (Việt Nam)” của tiến sĩ Huỳnh Quán Chi (Đại học Tiền Giang – 2014) có đoạn nhận xét: “Với tác phẩm này, người đọc bị lôi cuốn vào những phiêu lưu bất ngờ của nhân vật Qua người đọc nhận thấy nhiều gặp gỡ kỳ lạ giữa hai tác giả Hai tác giả chịu ảnh hưởng của thiền, mỹ học thiền và văn hóa Phật giáo cổ truyền Dù sắc văn hóa của hai truyền thống Việt - Nhật có những điểm không hoàn toàn giống hai trao cho người đọc những cảm hứng về cái đẹp bay bổng, kỳ diệu với chất nhân bản, Phật độc đáo”[17] Các bài viết “Từ góc nhìn tâm linh với Đội gạo lên chùa” của Vân Long đăng báo Sức khỏe và đời sống Bài viết “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo – Đọc Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh” của Mai Anh Tuấn đã đưa nhận xét “Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiểu thuyết từ tiêu đề tiết lộ dấu Phật giáo và thế, liền sau đó, vẫy gọi những cảm xúc tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền”[18] Trên báo văn nghệ, số 6, ngày 11 tháng năm 2012, nhà văn Văn Chinh có bài “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh” Trong bài viết tác giả đã phát hiện cái hay tác phẩm từ góc nhìn Phật giáo: “Đặt vấn đề sai lầm dĩ vãng thành sơn “bão can qua” vừa đứng lại vừa chất nhất, người làng quê có thiện có ác ă, bị khuyên thiện hay xui ác đều dễ; và người làng phải sống với nhau, dời này sang đời khác phải là tư tưởng nghệ thuật của tiểu thuyết” [19] Một số tác giả khác lại quan tâm về nghệ thuật tiểu thuyết tác phẩm “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa” của Hoàng Thị Hoài Hương (Luận văn thạc sĩ) “Đội gạo lên chùa – chùa và ngoài chùa” của Hoài Nam đăng trang Ngôn ngữ và văn hóa hay “Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh” của tác giả Nguyễn Quốc Bảo Nhà thơ Hoàng Việt Hằng bài viết “Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đưa nhận định:“Từng tiếng với Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn, tiểu thuyết gia Nguyễn Xuân Khánh lại mang đến cho làng văn cuốn sách tầm cỡ Đội gạo lên chùa giản dị và lôi cuốn”[21] Đồng thời tác giả bài viết chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh đều là “điển hình của chịu thương, chịu khó, sống gia đình, quê hương” Với bài viết “Người đưa lịch sử vào tiểu thuyết”, tác giả Vĩnh Hưng đã đề cập đến nghệ thuật của tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, đó là: “viết theo lối cổ điển, mang tính luận đề về ảnh hưởng của đạo Phật” [21] Với dấu ấn Phật giáo sâu sắc Đội gạo lên chùa còn bật với hệ thống từ ngữ mang màu sắc tôn giáo Về vấn đề này tác giả Trịnh Thị Mai đã từng có bài viết “Trường từ vựng về Phật giáo hai tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của tác giả Nguyễn Xuân Khánh” Trong bài viết của tác giả đã nhận định “với 589 đơn vị từ vựng về đạo Phật, xuất hiện với tần số cao đều khắp tác phẩm, Đội gạo lên chùa các nhà phê bình văn học coi là quyển từ điển về Phật giáo”[26] Bên cạnh đó còn có một số bài viết, bài luận tìm hiểu về nhân vật tác phẩm “Đàn bà gái tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh” của Xuân Phong đăng báo tin tức “Thế giới nhân vật tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh” của tác giả Nguyễn Thùy Linh có viết “Nguyễn Xuân Khánh tạo dựng cho các nhân vật tiểu thuyết bầu không khí riêng, là không khí mang đậm màu sắc lịch sử – văn hoá dân tộc Ở thế giới ấy, nhân vật dù là nguyên mẫu của lịch sử Hồ Quý Li, Trần Khát Chân, Hồ Nguyên Trừng, Trần Nghệ Tôn hay là những người bình thường, bước từ đời sống cô Mùi, cô Nguyệt, sư cụ Vô Úy, tiểu An đều có không gian riêng, nhân vật sống là với đầy đủ cảm xúc chân thành nhất” Để làm sáng chân dung các nhân vật, Nguyễn Xuân Khánh đều có những lựa chọn bút pháp nghệ thuật hợp lí: sử dụng yếu tố nguyên mẫu và hư cấu nghệ thuật nhuần nhuyễn, các yếu tố ngôn ngữ, giọng điệu, đặc biệt là đặt nhân vật góc nhìn văn hoá Việt đậm đà tính dân tộc, kết tinh thành biểu tượng độc đáo”[25] Bài viết “Trong bóng hình đại tự sự” của Nguyễn Chí Hoan (Tham luận tọa đàm Lịch sử và văn hóa qua tự nghệ thuật của Nguyễn Xuân Khánh Viện Văn học tổ chức) Các bài viết đã đứng dưới góc độ tôn giáo và nghệ thuật để sâu vào tìm hiểu tác phẩm Mỗi bài viết, mỗi công trình nghiên cứu là một khám phá tác phẩm các khía cạnh khác Tuy nhiên theo khảo sát vấn đề quan niệm nghệ thuật về người tác phẩm chưa các tác giả ý nhiều là một vấn đề trọng tâm tạo nên thành công của tác phẩm Bởi vậy, với đề tài “Quan niệm nghệ thuật về người tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, tập trung tìm hiểu tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ thi pháp Từ đó đóng góp một phần vào việc khẳng định giá trị tác phẩm nền văn học nói chung và lĩnh vực tiểu thuyết nói riêng Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là quan niệm nghệ thuật về người tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu của đề tài là tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh Bên cạnh đó quan tâm tới một số tiểu thuyết đương thời để so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu Vị trí vai trò của Nguyễn Xuân Khánh dòng tiểu thuyết đương đại Việt Nam Khái quát quan niệm nghệ thuật về người nói chung và quan niệm nghệ thuật về người sáng tác của tác giả Nguyễn Xuân Khánh nói riêng Một số kiểu loại tiêu biểu về người tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh Những phương thức biểu hiện người của tác giả Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Đội gạo lên chùa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thống kê Phương pháp lịch sử hệ thống Phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc đề tài Đề tài gồm các phần: -Mở đầu -Nội dung -Kết luận - Tài liệu tham khảo oán, ma mị: “Người ta tìm thấy xác cái Thắm dập dềnh sông Đào Lúc vớt lên nước không chảy từ mồm, nước lại chảy từ khóe mắt Người gái trôi sông khóc lặng lẽ không Chết mà khóc”[6;Tr22] Những tiếng ma mị như văng vẳng bên tai với giọng điệu chầm chậm buồn buồn tiếng chuông thu không vẫn cất lên đều đều xa xăm vọng mãi vào không gian rồi ta mây trời vậy.Và có duyên định hạnh ngộ dù kiếp này hay kiếp sau Giọng văn ma mị đầy bi thương của tác giả còn phơi bày nỗi thống khổ của nhân gian, của người tu chưa thoát khỏi nghiệp hay nói Nguyễn Xuân Khánh là chưa thoát khỏi nhân duyên cõi đời Sư Khoan Độ từ một kẻ thảo khấu trở thành nhà tu hành nguyện một đời bảo vệ Phật pháp cuộc bể dâu, bậc chân tu còn không tránh khỏi tai họa huống chi người bé nhỏ tầm thường Và nỗi thống khổ của người đâu chỉ dừng lại chỗ bị tra cực hình, đó mới chỉ là nỗi đau thể xác Còn nỗi đau thứ hai là nỗi đau về tinh thần, mà nỗi đau tinh thần nào lớn phải chứng kiến cái chết của người thân yêu nhất: “Độ người điên Anh khóc, anh chửi, anh la hét Anh đuổi ông lang già Anh rủa sả ông Cứ thể ông Khoai chết Rồi anh hì hục đào hố Vừa đào vừa chửi – Mẹ cha Rồi biết tay ông” [6;Tr304] Sự mát của người vợ đã đẩy Độ đến cuộc sống của loài ngạ quỷ rồi cái duyên với của Phật đã cứu anh đưa anh từ cõi chết trở về Và cuộc đời Độ còn phải đối mặt với nỗi đau của kiếp người Nếu An từng có lúc nghi ngờ về lòng từ bi gian Khoan Độ lại phải chứng kiến từ bi của cõi đời dần biến Ở thân anh tưởng rằng anh có thể tha thứ cho mọi tội ác anh lại là người theo vòng luẩn quẩn trả thù tội ác: “Hai người cưa cái đầu Kẻ bó giò rú lên chó dại sủa trăng Chiếc thuyền bêu đầu trôi sông dập dềnh nước Ông sư ngửa mặt ăn mày từ bi của thế gian”[6;Tr438] Phải với Khoan Độ đó là một thứ duyên - “duyên nghiệp” Và đã là người cuộc đời có lẽ từng hoặc trải qua lần hành động 62 và rồi lại băn khoăn tự hỏi: “ôi chao thật là phiền muộn! Sự thương xót thế gian này có sót lại chút nào không? Phải là những tiếng đầu môi chót lưỡi”[6;Tr438] Liệu rằng, với lối sống tùy duyên người có thể vượt qua đau khổ cuộc đời? Đó là lời băn khoăn của tác giả về kiếp người, là lời cảm thông với nỗi khổ của người cõi nhân gian Như vậy, với giọng điệu bi thương lạnh lùng Nguyễn Xuân Khánh đã thành công diễn tả nỗi đau khổ tột thay đổi tích cực cuộc sống của người tùy duyên Thông qua đó tác giả muốn khẳng định là lối sống tốt đẹp Hiểu hai chữ tùy duyên người vượt qua lẽ đời vô thường và về phía đạo Bên cạnh đó người đọc còn thấy băn khoăn về kiếp người cõi nhân sinh dù đau khổ đến đâu, người dù nhỏ bé vẫn cố gắng vươn lên và sống cho không phí hoài cuộc sống mà tạo hóa đã ban tặng cho 3.3.3 Giọng điệu trữ tình giàu tính triết lý Tác phẩm Đội gạo lên chùa là tiểu thuyết xoay quanh câu chuyện về chùa qua hai cuộc bể dâu Tác phẩm không chỉ sử dụng giọng điệu trữ tình giàu xúc cảm và giọng điệu bi thương lạnh lùng mà còn mang giọng điệu trữ tình giàu triết lý Nhờ giọng điệu giàu triết lý mà người đọc thấy cảm nhận, đánh giá của từng nhân vật, từng kiểu loại người về vấn đề của đời sống qua đó thấy thái độ ứng xử của từng kiểu loại người với nhân gian Trong tác phẩm, nhân vật tác giả Nguyễn Xuân Khánh xây dựng dưới góc nhìn Phật giáo nên triết lý mà nhân vật thể hiện mang đậm cảm quan Phật giáo Đối với kiểu loại người thiện sư cụ Vô Úy, bao giờ có tin tưởng tuyệt đối vào đức tính tốt đẹp của người cõi nhân gian: “Tất người đều có Phật tính, mang cái “tham, sân, si” Vậy nên, người có thể hướng tới cái cao thượng Không rèn luyện hướng tới cái cao thượng là người”[6;Tr74] Bất kể là người muốn hướng tới cái cao thượng, 63 người thiện hướng tới cái cao thượng tuyệt đối nghĩa là sẵn sàng tha thứ cho kẻ tà ác Những người tùy duyên hướng tới cái cao thượng vô thường, tức là cao thượng hợp thời Còn kẻ vô minh hướng tới cái cao thượng cá nhân bằng ngụy biện và mê lầm Với bậc chân tu, tu chán nhân gian mà là quá yêu trần Vì yêu trần mà người tu hành muốn tìm đường giải thoát cho kiếp người đau khổ Con đường đó phải tự thân tới sư cụ Vô Úy đã từng nói: “Con đường đời dài dằng dặc, người của Phật hay người vậy, đều phải tự đôi chân của Phải biết độc hành ạ”[6;Tr28] Con người theo quan niệm của Phật giáo là một Pháp đặc biệt nhân gian và đã là người cần phải tự độc hành đường của mình, không có thể gánh chịu nghiệp thay thân ta và không có thể dẫn dắt ta hết cuộc đời Bởi “Sống cõi nhân gian tức là sống giữa những đau khổ Không sợ hãi, tìm Niết Bàn”[6;Tr204] Mà “Niết Bàn chẳng đâu xa Nó cõi nhân gian này”[6;Tr204] Và cuộc tìm kiếm Niết Bàn chẳng qua là cuộc độc hành nhân gian mà Có thể thấy triết lý của người tu hành là triết lý về diệt khổ gian Tất triết lý đều thể hiện niềm tin sâu sắc vào chủng tử tốt lành của người: “Con người ta trông thấy sự độc ác bất bình Khi thấy người khác đau khổ, ai động lòng trắc ẩn, thương xót Lòng trắc ẩn là bước đầu của tâm từ bi Tâm từ bi người nào có”[6;Tr373] Con người thiện tin tưởng tuyệt đối vào điều đó Cả người thiện sống tục Hải có một niềm tin sâu sắc: “Không có từ bi thế gian này rơi vào mông muội”[6;Tr333] Chính tin tưởng vào điều tốt đẹp nơi trần mà người thiện sẵn sàng chia sẻ cảm thông với nỗi khổ, ân hận của người khác: “con khóc Chắc là nghĩ tới cha Có thể không nghe lời người Con khóc Nước mắt là lời xám hối”[6;Tr315] Ở giọng 64 điệu mang tính triết lý giàu cảm thông chia sẻ gần gũi với người chứ là thứ triết lý cao siêu của Phật pháp Sư cụ Vô Úy bảo rằng “người tu hành không dao du với kẻ ác, kẻ tà giáo”[6;Tr247] Bởi cái thiện và cái ác vốn không thể sống Cụ Chánh Long là người ác là người quyền thế, mà người tu hành “Phải tránh chuyện lại với kẻ có quyền”[6;Tr247] Bởi “Kẻ quyền thế lúc nào muốn thống trị người Và muốn thế họ phải âm mưu, thủ đoạn”[6;Tr247] Đó là thứ triết lý về tư tưởng thống trị của người Bậc tu hành không chấp trước với nhân gian kẻ trần tục không tránh khỏi lòng ham mê quyền lực Những người muốn giữ cho tâm không sai biệt cần tránh xa cám dỗ trần đó có cám dỗ về quyền lực Đó là một yếu tố đẩy người ta đến chỗ vô minh Mặt khác, cụ thể rõ ràng còn thể hiện đồng cảm và thấu hiểu với kiếp người cụ thể cuộc đời tục Trước nỗi bất hạnh của hai chị em An “Sư cụ thở dài, thở dài thấu hiểu Hiểu lúc này hai sinh linh côi cút cần sự che chở, cần đến ấm, cần đến cái cụ thể là lời nói”[6;Tr17] Và người tu hành chỉ tu cử chỉ lời nói mà cần là hành động tốt đẹp Trong Phật giáo tồn khái niệm về kiếp luân hồi Từ đó người không chỉ tồn một kiếp mà có thể là nhiều kiếp Mỗi kiếp người một hành trình từ đó nhận “tâm” bánh xe luân hồi chuyển kiếp Bởi thế, sư Vô Úy cho rằng người không chỉ tìm đường cõi đời mà cần dẫn dắt sang giới bên kia, là người sửa rời xa cõi đời, có thể là bắt đầu một hành trình mới Cho nên “con người chết là người khát khao chân lý Giờ phút hóa thân chuyển sang thế giới khác là giờ phút cần sự hướng dẫn nhất”[6;Tr320] Và người đã dang tay cứu độ chúng sinh, để “con người có thể thản bước qua chặng đường mới”[6;Tr320] Hơn người thiện còn là người “tâm bất biến dòng đời vạn biến” dù hoàn cảnh nào cần phải giữ 65 thân vốn có: “Không bao giờ nôn nóng, vội vàng Mà vội vàng đến độ xộc xệch hốt hoảng lại càng không Người ta lúc nào cần đàng hoàng, gặp cảnh nào không thay đổi”[6;Tr266] Những triết lý đã phần nào bộc lộ chất của người thiện Đó là người ý thức hiện hữu trói buộc của mình, dù hoàn cảnh nào vẫn giữ Điều này đối lập hoàn toàn với kiểu người vô minh Con người vô minh đã trình bày chương hai là người thiếu sáng suốt, không nhìn thấy chất của mọi vật thể, người và mọi hiện tượng Bởi vậy triết lý của kiểu loại người này là cực đoan hóa khái niệm đời sống mang tính cá nhân Với Bernard Matinot, chiến tranh theo là một thứ “tàn độc” khác hẳn với kiểu chiến tranh mà Thalan định nghĩa Với Bernard “Chiến tranh là chiến tranh Đó là máu và lửa Phải độc địa loại rắn Làm điều gì, cuối chiến thắng Bởi có người chiến thắng là người có lý”[6;Tr399] Bernard là kẻ đã lún quá sâu vào “tam độc” là tham - sân - si đặc biệt là lòng “sân hận” Anh ta thù hận dòng máu da vàng của cho rằng nó mà bớt phần “cao quý” Lòng sân hận đẩy người ta vào bất cứ đường nào miễn là đạt mục đích của Thậm trí coi điều tàn độc trở thành phương châm cho hành động và mặc nhiên coi điều đó là đắn: “Trên thế gian này, có chiến tranh nào sự hãm hiếp, chuyện cắt cổ giết người”[6;Tr44] Những triết lý của kẻ vô minh còn là triết lý bao biện cho tàn bạo của Nói đó là tư tưởng cực đoan hóa trở thành triết lý ngược lại lòng nhân đạo của người: “Không phép mảy may có lòng nhân đạo, có đức từ bi Một chút mủi lòng dẫn tới cái chết”[6;Tr401] Bernard ý thức sức mạnh của lòng từ bi và mà sợ hãi trước lòng từ bi gian “những chỗ tưởng từ bi nhất, yên lành nhất, có thể là những điểm sóng gió”[6;Tr400] Đó là sợ hãi của đứa lạc loài bị tách khỏi đồng loại Sự sợ hãi hòa kết với lòng thù hận làm 66 cho Bernard trở nên tàn bạo: “Tôi có thể nói: chiến tranh này kẻ nào nhân đạo, kẻ tự sát”[6;Tr45] Và bài học về chiến tranh quy của Thalan không hề Bernard coi trọng: “Những kẻ nghĩ đến chiến tranh cao thượng, chiến tranh quy là những vẹt cầm súng” [ ] giai đoạn này nhắc tới cái gậy và không nghĩ đến củ cà rốt”[6;Tr401] Bernard đã bị lòng sân hận đẩy đến chỗ tàn bạo, dần dần từ bỏ tiến bộ văn minh của người để tiến đến chỗ “nguyên thủy man dợ”: “cuộc chiến có tính chất nguyên thủy dần làm họ say máu Và khuyến khích cho họ say máu”[6;Tr401] Sự mê lầm đã khiến cho Bernard đem lòng cuồng nhiệt với cuộc chiến tranh đẫm máu đó tàn sát người An Nam làm cho cảm thấy thỏa mãn, cảm thấy đã trả thù thứ dòng máu da vàng huyết quản của Cũng là kiểu người vô minh Thalan không giống Bernard Bước vào cuộc chiến tranh xứ thuộc địa Thalan đem tinh thần của một người chinh phục Nhưng với Thalan chinh phục không có nghĩa là phải đổ máu, phải chiếm đoạt mà theo một tài quân thật phải là “những người hoàn thành nhiệm vụ mà lại tốn sinh mạng người”[6;182] Với cuộc chiến tranh, Thalan với vai trò một người chỉ huy quân sự, tất nhiên muốn đất nước chiến thắng chiến thắng bằng bất cứ giá nào: “trong chiến tranh, cái chết kề cận, cần sự công chính”[6;Tr181] Sự công mà Thalan nói tới là công cho người nói chung, không phân biệt dân tộc hay màu da, dòng máu Hơn thế, dù là kẻ bên chiến tuyến Thalan lại là người chân thực việc đánh giá nhận định vấn đề chiến tranh Nhất là đánh giá về “những người lính da vàng”: “dù họ là số so với biển người nông dân cuồng nhiệt theo cụ Hồ Vì họ nên họ cô đơn Vì họ cảm thấy mặc cảm tội lỗi Tội lỗi cảm giác chống lại mảnh đất của tổ tiên mình”[6;Tr217] Thalan đã thấu hiểu nỗi bất hạnh của người nhỏ bé cô đơn bị chìm đắm mặc cảm về phản bội, về nỗi cô đơn đứng quê hương lại trở thành người xa lạ 67 Như thế, với triết lý của Thalan chọn một đường khác đã có thể đã trở thành người thiện Nhưng tôn thờ mù quáng với tổ quốc, hi sinh thứ vinh quang không hiểu rõ của nước Pháp mà Thalan đã trở thành một kẻ vô minh Qua có thể thấy quan niệm của tác giả Nguyễn Xuân Khánh về người vô minh Có người lòng thù hận của thân mà gây nghiệp bất thiện, đó có người vô minh lại một niềm tin lầm lẫn mà ngược lại thân Khác với hai kiểu loại người trên, người tùy duyên không tuyệt đối hóa bất cứ khái niệm nào đời sống, không giữ triết lý của suốt cuộc đời mà triết lý phụ thuộc vào đốn ngộ của họ từng thời điểm định Trước mỗi quãng đường đời An lại nhận một chân lý cho Tuy nhiên nhận thức là định nghĩa tuyệt đối Khi vào cửa Phật bị ốm một trận thập tử sinh An lại nhận rằng “Hình trước vào chùa phải lột xác Tôi buộc phải để lại tục lụy từ thân xác đến tâm hồn ngoài cổng tam quan”[6;Tr41] Đó là triết lý về lối sống, về khác biệt người trần với người Phật giáo mà An đã đốn ngộ Về với đất Phật người buộc phải bỏ lại thuộc về trần tục để đạt đốn ngộ tâm hồn An vào chùa là “bất đắc dĩ”, phải bỏ lại hết thú vui của một đứa trẻ nông thôn, không mà hờn trách ngược lại An biết ơn nhà chùa đã cưu mang hai chị em An sóng gió Nhờ không gian u tịch của chùa mà nỗi oán hận “kết hòn” tâm An tan chảy Sư cụ dạy rằng “Đức Phật bảo sân hận là những nguyên nhân tạo thành đau khổ thế gian Hận thù nối tiếp hận thù muôn đời muôn kiếp không tan”[6;Tr615] An chưa hiểu hết Phật dạy cậu hiểu rằng“sự hận thù là những vấy bẩn làm cho gương mặt người xấu xí”[6;Tr646] Lòng sân hận của người là nguyên nhân gây mọi nghiệp bất thiện, hận thù đẩy người ta vào chỗ mù quáng đến nỗi “con người không còn là người” Nếu cõi nhân gian chứa đầy hận thù 68 chẳng còn chỗ cho điều tốt đẹp Nhất là “Trong lúc bão to gió lớn có chuyện lại chẳng có thể xảy Mạng người ta là mạng của sâu cái kiến”[6;Tr581] Đó là lòng thương xót cho bất hạnh của người một thời điểm cụ thể Mà tác phẩm là thương xót cho người cuộc bể dâu nói chung và cho người làng Sọ nói riêng Những người gồng chống lại bão tố Với người tùy duyên cuộc sống vô thường khiến cho họ không có khái niệm tuyệt đối Với An vậy, dù biết rõ giới luật tu hành Trắm cho sư cụ uống thứ “nước xuýt” có “váng mỡ vàng khè” mà cứu cụ khỏi cái chết An mặc nhiên bằng lòng Cũng từ đó mà An “hiểu thêm hai chữ tùy duyên Nếu tốt đẹp, ta chẳng nên chấp trước điều gì”[6;Tr620] Lối sống tùy duyên của An không chỉ thể hiện lời nói mà suy nghĩ Nếu Thalan đã từng thấy nỗi bất hạnh của kẻ cô đơn “quay lưng” lại với dân tộc An lại nhận số phận của kẻ bị tách khỏi đồng loại Những kẻ khác biệt với số đông, người dị biệt bị đồng loại gạt khỏi xã hội chung:“số phận kẻ lạc loài chắn thảm thương”[6;Tr656] Một kẻ lạc loài An trở thành đề tài để đùa giỡn trêu trọc Kẻ lạc loài có thể bị “cắn xé”, bị “xua đuổi” khác biệt của với mọi người An cảm thấy thấm thía việc phải làm cho giống người khác Sự dị biệt là điều xấu nó đánh dấu và trở thành tâm điểm gây ý để người khác lấy đó là điểm yếu, đó là tâm lý chung của cuộc sống quần thể, bầy đàn Cuộc sống vô thường tạo cho người tùy duyên dự cảm không chắn Từ nhỏ bé rủn rẩy của người trước cuộc sống, người trốn tránh yếu đuối của voi già chết vào rừng sâu rồi gục xuống tránh tia mắt của đồng loại Điều đó đã làm cho An dự cảm rằng đó “có lẽ là mặc cảm của sinh linh thế gian này chăng”[6;Tr33] Con người thấy quá nhỏ bé và bất lực trước cuộc sống niềm kiêu hãnh thân lại không cho phép thừa nhận điều đó 69 mà người mang cái mặc cảm yếu đuối và muốn lẩn tránh Nhưng “chẳng biết hết sự tự chịu đựng, sự tự làm lành lại của người mạnh mẽ đến thế nào đâu”[6;Tr30] Bởi nhân gian đầy đau khổ người vẫn cố bám trụ, vẫn cố sống với niềm kiêu hãnh về điều tốt đẹp Là một kiểu người tùy duyên, An mặc nhiên chấp nhận thay đổi cuộc sống vô thường Hơn hết cậu tin tưởng vào điều tốt đẹp nơi người “Đã là người chẳng biết sám hối, là biết day dứt trước sự bất hạnh mà có góp phần tạo ra”[6;Tr648] Đặc điểm này có phần giống với người thiện Có lẽ dù là kiểu loại người nào thâm tâm vẫn có xót thương cho kiếp người Đó là đồng cảm chăng? Đồng cảm của tâm hồn nhỏ bé bất hạnh nhân gian Vì “Kiếp người chẳng qua những đom đóm”[6;Tr866] Những “con đom đóm” bị xoay vần bể khổ trần gian “Chẳng thắp mà đom đóm sáng Nghĩa là người vốn có ánh sáng từ Trong đêm đen, đom đóm cố hết sức để tự phát sáng Ánh sáng nhỏ nhoi lắm, yếu ớt Nhưng dù là ánh sáng”[6;Tr866] Qua thấy niềm tin mãnh liệt của người tùy duyên với cuộc sống người hay là niềm tin của tác giả vào người, vào cuộc đời Bởi “thế gian mênh mông đau khổ, trái ngang song là mênh mông tình thương”[6;Tr649], dù đôi lúc An có “cảnh giác hoài nghi vào sự thánh thiện người”[6;Tr318] cuộc đời vẫn đáng sống và người vẫn cố gắng sống để “đi về phía có tình thương” Như vậy, với giọng điệu trữ tình giàu tính triết lý, quan niệm của từng nhân vật về cuộc đời về lối sống và người đã bộc lộ Từ đó cho thấy với mỗi kiểu loại người lại có triết lý riêng bộc lộ chất của Từ triết lý về lối sống đó có cách ứng xử và hành động khác tạo nên kiểu loại người khác Thông qua kiểu loại người đó tác giả Nguyễn Xuân Khánh đã thể hiện quan điểm của về lối sống đó ông cho rằng người dễ vào 70 vô minh dễ để trở thành thiện quan trọng là phải hiểu chưa tâm Đồng thời thể hiện đồng cảm với băn khoăn của người tùy duyên về cuộc đời *Tiểu kết: Có thể thấy, tiểu thuyết Đội gạo lên chùa tác giả Nguyễn Xuân Khánh đã sử dụng phương thức biểu người khác miêu tả nội tâm nhân vật, sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc Phật giáo và giọng điệu trữ bi thương Từ đó góp phần xây dựng nên ba kiểu loại người tác phẩm là người thiện căn, người vô minh và người tùy duyên Thông qua phương thức biểu hiện đó, tâm tư, tình cảm và ngôn ngữ của nhân vật đã bộc lộ Qua đó thấy quan niệm của tác giả về ba kiểu loại người xây dựng tác phẩm Đồng thời thể hiện cái nhìn của tác giả về cuộc sống, về người Trong đó bật là niềm tin sâu sắc vào tốt đẹp của người cõi nhân gian Tin rằng người rồi vượt qua khổ đau, sống một cuộc đời nghĩa và chắn dù gian còn nhiều đường mê lầm người vẫn cố gắng về phía đạo 71 C KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu từng nói văn học và cuộc sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là người Nói vậy là văn học phản ánh người mối quan hệ định với cuộc sống xung quanh nó Mỗi nhà văn chọn một điểm nhìn, góc độ khác để sâu vào khám phá người với quan niệm nghệ thuật khác Quan niệm nghệ thuật về người thay đổi tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử phụ thuộc vào giai đoạn văn học mà nó tồn Nhờ có quan niệm nghệ thuật về người mà khám phá, phát hiện biểu hiện chủ quan của chủ thể sáng tạo từ đó hiểu giá trị nội dung ý nghĩa mà tác phẩm văn học mang lại Quan niệm nghệ thuật về người của các nhà văn là đa dạng phong phú và mang nhiều màu sắc khác Nó phản ánh lối tư của tác giả về cuộc sống và người Riêng với Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt là qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa ông đã thể hiện một cái nhìn hoàn toàn mới mẻ về người Khúc xạ qua mắt của Phật giáo, mỗi người hiện lên tác phẩm của ông đều là phản ánh đạo và đời tiềm thức và lối sống Từ đó Nguyễn Xuân Khánh chủ trương “Phật giáo là lối sống tốt đẹp”[6], Phật mỗi người chúng ta, đã có Phật tâm ta có thể tu đời, chợ, chùa và gian này “rất cần cái tâm cao thượng Có cái vô ngã từ bi hỉ xả của đức Phật mong thế gian an lành”, “nếu hai chữ (từ bi) mà bị chắn người rơi vào thời kì mông muội”[6] Từ quan niệm Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng tác phẩm một hệ thống nhân vật đa dạng từ ngôn ngữ, hành động đến tính cách Ở mỗi nhân vật lại ông lại bộc lộ một điểm nhìn khác Nhưng nhìn chung, 72 người đều hướng tới ba kiểu loại người mà Phật giáo về đã chỉ Đó là người thiện – người mang điều tốt đẹp, người vô minh – người thiếu sáng suốt gây nghiệp bất thiện và người tùy duyên – người sống đời vui với đạo Dù đâu thời điểm nào nó vẫn tồn và là tính tồn mỗi Chỉ có điều mức độ tồn vô minh, Phật tính, vô thường mỗi người là không giống Có người biết chế ngự vô minh để không gây nghiệp bất thiện, có người phát huy Phật tính để làm cho cho người tốt đẹp có người không thể dùng Phật tính để lấn át tham , sân, si lòng rơi vào ác nghiệp Không chỉ chất của người theo quan điểm của Phật giáo, Nguyễn Xuân Khánh còn vẽ bức tranh về người một thời kì lịch sử của đất nước dưới góc nhìn hồi tưởng chiến tranh và hậu của nó đã qua Ở đó người đọc không chỉ thấy một cuộc sống “đậm đặc” chất thiền của nhà chùa mà còn là một không gian xã hội nhuốm màu Phật giáo sâu sắc Hơn Nguyễn Xuân Khánh còn chỉ đằng sau yếu tố tâm linh, Phật giáo còn là lối sống cuộc đời Người tu thiền không có nghĩa là lánh xa trần tục, dứt bỏ cuộc đời mà là song hành cuộc đời, đau khổ, bất hạnh và vui buồn của gian Luôn sẵn lòng thực hiện bổn phận của với cuộc sống người Tùy duyên mà hành đạo Người tu thiền chỉ giữ giới luật, giữ cho thân mà phải là người giám mục đích tốt đẹp cao mà hành động Như tác phẩm tác giả đã chỉ ra, tiểu An có thể tham gia chiến tranh, sư Khoan Độ có thể phạm giới sát sinh để bảo vệ điều nghĩa và hết duyên với cửa Phật Vô Trần có thể về với nhân gian Phật giáo sợi dây trói buộc mà là đường dẫn người về phía đạo Và thiền không chỉ thân mà quan trọng là thiền tâm, dù người chùa hay đời vẫn là thiền, chỉ cần có ích cho đời mang lại hạnh phúc cho người đó là thực hành lời giáo huấn của Phật Mặt khác, tác phẩm là bài học về giáo lí đời, về cuộc sống nhân sinh dưới 73 mắt của Phật pháp Con người sống gian này cần là cái “tâm” sáng Chỉ cần người sống với bằng cái tâm định giới trở nên tốt đẹp Để bộc lộ điều trên, tác giả Nguyễn Xuân Khánh đã sử dụng phương thức nghệ thuật khác như: miêu tả nội tâm nhân vật, sử dụng giọng điệu trữ tình bi thương và ngôn ngữ phù hợp với từng kiểu loại người Với phương thức nghệ thuật đó, mỗi kiểu loại người bộc lộ từ tâm hồn đến hành động Từ đó thấy chất của từng kiểu loại người, cách ứng xử của người đối với đời sống, mối liên hệ của người với giới xung quanh Thông qua đó thể hiện quan điểm của tác giả về giới nhân sinh Cõi nhân gian vốn chứa đầy khổ đau, bất hạnh và người chỉ nhỏ bé “đom đóm” dù cuộc đời nhân gian vẫn đáng sống gian vẫn “mênh mông tình thương” Bên cạnh đó, tác giả còn bày tỏ lòng tin tưởng tuyệt đối vào điều tốt đẹp nơi người Dù là ai, dù người đó có thuộc kiểu loại người nào họ vẫn có ánh sáng của chữ “tâm”, của Phật tính, điều đó làm cho cuộc đời trở nên tốt đẹp 74 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá, (2006), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Khoa lịch sử trường Đại học sư phạm Huế Giang Thị Duyên, (2010), “Quan niệm nghệ thuật về người tiểu thuyết Một một ngựa của Ma Văn Kháng” Đề tài nghiên cứu khoa học – Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Giang,(2014), “Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV” Luận án tiến sĩ văn học, Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi, (2010), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb giáo dục Hoàng Thị Thu Hường,(2013), “Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua Đội gạo lên chùa”, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn - Đại học sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Xuân Khánh,(2011), “Đội gạo lên chùa”, Nxb phụ nữ Phương Lựu – Trần Đình Sử – Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình,(2012), “Lí luận văn học”, Nxb Giáo dục Thánh Nghiêm – Pháp sư Tịnh Hải,(2008) “Lịch sử Phật giáo thế giới”, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân, “Quan niệm nghệ thuật về người tiểu thuyết Thời xa vắng”, của Lê Lựu, luận văn cử nhân khoa học – Đại học sư phạm Thái Nguyên 10 Hoàng Phê,(2009), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng 11 Trần Đình Sử,(2007), “Dẫn luận thi pháp học”, Nxb Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 75 12 Âu Dương Tuyền,(2011), “Thiền tu”, Nxb Thời đại 13 Chu Thụy Văn,(2014), “Truyện kể Phật giáo”, Nxb Thời đại 14 Phạm Văn Vũ, (2013), “Cảm quan triết luận – phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn – Đại học sư phạm Thái Nguyên 15 Scott Littleton,(Trần Văn Huân dịch) “Trí tuệ phương đông”, (2003), Nxb văn hóa thông tin 16 Pospelov chủ biên,(1985), “Dẫn luận nghiên cứu văn học” tập 1, 2, Nxb giáo dục 17 Báo tuổi trẻ online - chuyên mục văn hóa giải trí (báo mạng) 18 Báo thể thao văn hóa (báo mạng) 19 Báo văn nghệ, số 6, ngày 11 tháng năm 2012 20 ebooks.vnu.edu.vn/iii/cpro/app?id=2068151254945577 21 http://vienvanhoc.org.vn/news/vanhoc/962/tieu-thuyet-nhu-mot-thamkhao-phat-giao doc-doi-gao-len-chua-nguyen-xuan-khanh-nxb-phu-nu2011.aspx 22 thientongvietnam.net/kinhsach-thike/Vài vấn đề phật pháp, hòa thượng Thích Thanh Từ, thiền tông Việt Nam, kinh sách và thi kệ của Hòa thượng Thích Thanh Từ và chư vị Tôn Đức 23 http://giacngo.vn/nguyetsan/2014/09/19/1AF653/ 24 http://ussh.vnu.edu.vn/ttlv-the-gioi-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-cuanguyen-xuan-khanh/7834 25 http://khoaspnv.vinhuni.edu.vn 26.http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-xuan-khanhtoi-gang-song-tu-bi-hi-xa-2135262.html 76

Ngày đăng: 02/08/2016, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan