1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN

117 879 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy Mã số: 60 – 58 – 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS. Lê Kim Truyền Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn và sự đóng góp ý kiến các học viên, các thầy cô phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, khoa Công trình trường Đai học Thủy Lợi, cùng với sự nỗ lực nghiên cứu của bản thân, đến nay luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với đề tài: “ Nghiên cứu, giải pháp nâng cao dung tích và hiệu quả khai thác hồ chứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận” đã hoàn thành. Tác giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGND.GS.TS. Lê Kim Truyền, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin gửi lời chân thành cám ơn tới KS. Lê Xuân Huỳnh, đã nhiệt tình trao đổi và cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn này. Do thời gian và kiến thức có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những điều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô , bạn bè đồng nghiệp và những quý vị quan tâm. Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ theo địa chỉ email: tuanda.wru.vn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đinh Anh Tuấn BẢN CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN Tác giả xin cam kết rằng nội dung trong luận văn này hoàn toàn được thực hiện bởi chính tác giả dưới sự hướng dẫn của NGND.GS.TS. Lê Kim Truyền. Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực, nguồn trích dẫn có thực và đáng tin cậy. Tác giả xin cam kết những điều trên là đúng sự thật. Tác giả chịu trách nhiệm với những gì mình cam kết. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đinh Anh Tuấn Mục lục Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 4 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ ĐỂ LỰA CHỌN DUNG TÍCH HỒ CHƯA PHỤC VỤ ĐA MỤC TIÊU 4 1.1 Đặt vấn đề 4 1.2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo 4 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của công trình 4 1.2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 5 1.2.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn 5 1.2.2.2 Đặc điểm địa hình 15 1.2.2.3 Đặc điểm địa chất 16 1.3 Các chỉ tiêu thiết kế hồ chứa 19 1.4 Hiện trạng khai thác và quản lý 21 1.5 Các yêu cầu gia tăng đối với việc sử dụng nước ở hồ Cho Mo 21 1.5.1 Những căn cứ để xác định nhiệm công trình trong thời gian tới 21 1.5.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 21 1.5.2 Tính toán nhu cầu dùng nước 24 1.5.2.1 Yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp 24 1.5.2.2 Yêu cầu nước cho công nghiệp 27 1.5.2.3 Yêu cầu nước sinh hoạt 28 1.5.2.4 Nước cho môi trường, du lịch và nuôi trồng thủy sản. 28 1.5.2.5 Tổng nhu cầu dùng nước đến năm 2050 29 1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy đến hồ chứa. 30 1.6.1 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy kiệt. 30 1.6.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lũ. 33 1.7 Cơ sở lựa chọn dung tích hồ phục vụ đa mục tiêu. 34 1.8 Kết luận chương 1 35 CHƯƠNG 2 36 TÍNH TOÁN CÁC MỰC NƯỚC HỒ VÀ PHƯƠNG THỨC VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐÁP ỨNG NHIỆM VỤ MỚI 36 2.1 Tính toán các mực nước phù hợp với nhiệm vụ mới 36 2.1.1 Cơ sở tính toán 36 2.1.2 Xác định dung tích hồ 36 2.1.2.1 Xác định dung tích hữu ích của hồ. 36 2.1.2.2 Xác định mực nước dâng ứng với nhu cầu sử dụng nước mới 37 2.1.3 Xác định mực nước lũ ứng với nhu cầu sử dụng nước mới. 39 2.1.3.1 Nguyên lý cơ bản trong tính toán điều tiết lũ 39 2.1.3.3 Phương thức điều tiết 44 2.1.3.4 Kết quả điều tiết 45 2.2 Lựa chọn phương thức vận hành hồ chứa đáp ứng nhiệm vụ mới. 46 2.2.1. Vận hành cấp nước: 47 2.2.2. Xây dựng quy trình vận hành xả lũ đáp ứng như cầu mới. 50 2.3 Tính toán điều tiết lũ theo phương pháp vận hành mới. 51 2.3.1 Tính toán điều tiết lũ thiết kế 51 2.3.2 Tính toán điều tiết lũ kiểm tra 52 2.4 Lựa chọn mực nước trước, sau lũ trên cơ sở đảm bảo an toàn hồ và nâng cao hiệu quả sử dụng khai thác hồ 53 2.5 Kết luận chương 2 54 CHƯƠNG 3 56 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO VÀ GIA CỐ ĐÂP ĐẤT, TRÀN XẢ LŨ TRÊN CƠ SỞ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỒ CHỨA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHAI THÁC HỒ 56 3.1 Tính toán kiểm tra sự ổn định của đập đất hiện trạng với nhiệm vụ mới. 56 3.1.1 Phương pháp tính 56 3.1.1.1 Giới thiệu về phần mềm Geo –Slope 56 3.1.1.2 Cơ sở lý thuyết trong tính toán 57 3.1.2 Tính toán ổn định, thấm qua đập đất 59 3.1.2.1 Kiểm tra thấm qua đập và nền đập. 59 3.2 Tính toán xác định thông số thiết kế của đập 69 3.2.1 Tính toán cao trình đỉnh đập 69 3.2.1.1 Xác định cao trình đỉnh đập theo MNDBT: 69 3.2.1.2 Cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK. 72 3.2.2 Xác định hệ số mái hạ du đập 74 3.2.3 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi đập 75 3.2.3.1 Tính chiều cao đỉnh tường lõi 75 3.2.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao tường lõi 75 3.3 Đề xuất các phương án nâng cao và gia cố đập đất 76 3.3.1 Phương án nâng cao đập đất theo dạng mặt cắt đang sử dụng 76 3.3.2 Lựa chọn phương án nâng cao đập đất. 79 3.3 Tính toán kiểm tra ổn định, thấm theo phương án chọn. 81 3.3.1 Các trường hợp tính toán thấm thân đập. 81 3.3.2 Tính toán thấm qua nền đập 84 3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp công trình tràn theo nhiệm vụ mới. 85 3.4.1. Giải pháp thiết kế gia cố tràn 85 3.4.1.1 Tính toán cao trình đỉnh cửa van 86 3.4.1.2 Kiến nghị phương án nâng cấp tràn xả lũ 86 3.4.1.3 Kiểm tra ổn định của tràn 87 3.5 Kết luận chương 3 91 CHƯƠNG 4 92 ĐẾ XUẤT KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHÁP THI CÔNG NÂNG CAO ĐẬP ĐẤT 92 4.1 Giải pháp nâng cao đập đất 92 4.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thi công đất 92 4.1.1.1 Độ ẩm 92 4.1.1.2 Loại đất 92 4.1.1.3 Sự tổ hợp cấu tạo hạt 92 4.1.1.4 Công cụ đầm nén 92 4.1.1.5 Công cụ đào đất 93 4.1.2 Xử lý tiếp giáp giữa khối đắp cũ và mới 93 4.1.3 Giải pháp thi công phần nâng cao đập đất. 93 4.1.3.1 Các điều kiện thi công 93 4.1.3.2 Lựa chọn thời gian thi công. 95 4.1.3.3 Phân đợt thi công 95 4.1.3.4 Kế hoạch và tiến độ thi công. 96 4.1.3.5 Thi công phần nâng cao đập đất. 97 4.2 Giải pháp nâng cấp công trình tràn xả lũ 100 4.2.1 Công tác chuẩn bị 100 4.2.2 Xử lý bề mặt tiếp giáp 100 4.2.3 Đổ bê tông bù 100 4.3 Giải pháp cải tạo nâng cấp của van chắn nước 100 4.4 Giải pháp đảm bảo chất lượng trong thi công. 100 4.4.1 Giám sát tthi công đắp đập 101 4.4.2 Giám sát công tác đầm nén đất 101 4.4.3 Khống chế và kiểm tra chất lượng 102 4.6 Đánh giá hiệu quả đầu tư khi nâng cao dung tích hồ chứa. 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Kết quả thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Hình 1.2: Biểu đồ nhu cầu nước trong năm Hình 1.3: Kết quả thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu Hình 2.1: Quan hệ giữa lưu lượng và lượng trữ Hình2.2: Sơ đồ khối tính DTL theo phương pháp thử dần xác định mực nước Hình 2.3: Kết quả điều tiết lũ thiết kế tần suất 1% Hình 2.4: Kết quả điều tiết lũ kiểm tra tần suất 0.2% Hình 2.5: Sơ đồ khai thác nước cấp nước tưới của hồ.8. Hình 2.6: Biểu đồ quan hệ độ mở a, Z thượng lưu hồ với lưu lượng qua cống Hình 2.7: Kết quả điều tiết lũ thiết kế 1% theo phương án vận hành mới Hình 2.8: Kết quả điều tiết lũ kiểm tra theo phương án vận hành mới Hình 2.9: Quy định mực nước hồ trong thời kỳ mùa lũ Hình 3.1: Giao diện tính của Geo - Slope Hình 3.2: Vị trí mặt cắt kiểm tra theo trắc dọc tuyến tim đập Hình 3.3: Các mô hình vật liệu trong Seep/W Hình 3.4: Vecto thấm trong vùng vật liệu không bão hòa Hình 3.5: Thông số vật liệu cho vật liệu bão hòa/ không bão hòa. Hình 3.6: Áp lực nước lỗ rỗng âm trong Seep/W Hình 3.7: Hàm thấm phụ thuộc vào áp lực nước lỗ rỗng âm Hình 3.8: Khai báo hàm thấm cho vật liệu Hình 3.9: Điều kiện biên bài toán thấm Hình 3.10: TH1 - Mặt cắt A-A - Đường bão hòa và lưu lượng thấm qua đập Hình 3.11: TH3 - Mặt cắt A-A- Đường bão hòa và lưu lượng thấm qua đập Hình 3.12: TH1 - Mặt cắt B-B - Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập, J max tại ống khói Hình 3.13: TH3 - Mặt cắt B-B - Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập, Jmax tại ống khói Hình 3.14: TH1 - Mặt cắt C-C- Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập Hình 3.15: TH3 - Mặt cắt C-C- Đường bão hòa, lưu lượng thấm qua đập Hình 3.16: Kết quả tính toán ổn định mái hạ lưu Hình 3.17: Kết quả tính toán ổn định mái thượng lưu Hình 3.18: Phương án nâng cao tường lõi PA1 Hình 3.19: Phương án nâng cao tường lõi PA2 Hình 3.20: Phương án nâng cao đập đất PA1 Hình 3.21: Phương án nâng cao đập đất PA2 Hình 3.22: Phương án nâng cao đập đất PA3 Hình 3.23: Mặt cắt tuyến đập sau khi nâng mực nước Hình 3.24: Kết quả tính ổn định mái đập hạ lưu Hình 3.25: Kết quả tính ổn định mái đập thượng lưu Hình 3.26: Mặt bằng khu vực bối trí tràn Hình 3.27: Mặt cắt dọc tràn theo thiết kế Hình 3.28: Phương án nâng cao tràn xả lũ Hình 3.29: Phương án lựa chọn nâng cao đập đất Hình 4.1: Phân đợt thi công theo mặt cắt ngang đập B-B Hình 4.2: Phân đợt thi công theo mặt cắt dọc tim đập Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Mạng lưới các trạm khí tượng và đo mưa Bảng 1.2: Phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí Bảng 1.3: Phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối Bảng 1.4: Phân phối số giờ nắng trong năm Bảng 1.5: Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm Bảng 1.6: Tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính từ tài liệu quan trắc. Bảng 1.7: Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm Bảng 1.8: Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm Bảng 1.9: Thống kê một số trận mưa lớn trong vùng Bảng 1.10: Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất Bảng 1.11: Tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế Bảng 1.12: Phân phối lượng mưa khu tưới Bảng 1.13: Mạng lưới các trạm thủy văn Bảng 1.14: Dòng chảy năm thiết kế Bảng 1.15 : Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế lưu vực Cho Mo Bảng 1.16: Kết quả tính toán lưu lượng trong mùa kiệt p =10% Bảng 1.17: Các chỉ tiêu cơ lý đất nền tuyến đập Bảng 1.18: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đá nền đập Bảng 1.19: Thông số chính của công trình Bảng 1.20: Đường đặc trưng hồ chứa Cho Mo theo TKKT Bảng 1.21: Cơ cấu cây trồng khu tưới theo thời vụ Bảng 1.22 : Nhu cầu nước tưới của các lại cây trồng hiện nay Bảng 1.23 : Mức độ gia tăng nhu cầu nước tưới của các loại cây trồng đến năm 2050 theo kịch bản BDKK B2. Bảng 1.24: Lượng nước tưới của các lại cây trồng theo kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2050. Bảng 1.25: Mức tưới toàn vụ đối với các lại cây trồng đến năm 2050 Bảng 1.26 : Tổng lượng nước tưới của các lại cây trồng đến năm 2050. Bảng 1.27: Lưu lượng nước cấp từ hồ cho môi trường và các hoạt động nuôi trồng thủy sản Bảng 1.28: Bảng nhu cầu nước các tháng trong năm Bảng 1.29: Lưu lượng trung bình tháng các thời kỳ tại các trạm thủy văn Bảng 1.30: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình tháng trong các thời kỳ tại các trạm thủy văn. Bảng 1.31: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình tháng trong các thời kỳ tại các trạm thủy văn Bảng 1.32: Kết quả thu phóng lũ theo tỷ lệ gia tăng ứng với kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2050. Bảng 2.1: Bảng tính toán xác định dung tích hữu ích hồ chứa Bảng 2.2: Các phương trình tính lưu lượng qua đập tràn Bảng 2.3: Kết quả điều tiết lũ thiết kế và kiểm tra Bảng 2.4: Độ mở van a theo các cấp Q và Ζ TL . Bảng 2.5: Kết quả tính toán điều tiết lũ 1% theo phương án vận hành mới Bảng 2.6: Kết quả tính toán điều tiết lũ 0.2% theo phương án vận hành mới Bảng 3.1: Các chỉ tiêu vật liệu tính toán thấm Hình 3.9: Điều kiện biên bài toán thấm Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả tính thấm các trường hợp Bảng 3.3: Kiểm tra khả năng xói ngầm thân đập đất tại vị trí ống khói ra Bảng 3.4: Các chỉ tiêu vật liệu đất đắp đập đưa vào trong tính toán Bảng 3.5: Kết quả tính toán kiểm tra ổn định mái đập Bảng 3.6: Bảng tính toán sơ bộ khối lượng các phương án nâng cao đập Bảng 3.7: Kết quả tính toán thấm qua đập phương án chọn khi nâng cấp Bảng 3.8: Kiểm tra khả năng xói ngầm thân đập đất tại vị trí ống khói ra Bảng 3.9: Kết quả tính toán kiểm tra ổn định mái đập Bảng 3.10: Kết quả tính toán các lực tác dụng trường hợp 1 Bảng 3.11: Kết quả tính ổn định ngưỡng tràn Bảng 4.1: Tiến độ thi công các khối đắp đập Bảng 4.2: Chi phí đầu tư xây dựng cải tạo công trình đầu mối [...]... trình Đề tài “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích và hiệu quả khai thác hồ chứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận “ có ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật cao trong công tác quản lý, vận hành, cải tạo hồ chứa Cho Mo đã vận hành trước đây Luận văn đưa ra giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước của suối Cho Mo cho việc tưới trong nông nghiệp và góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Cho Mo và vùng hạ lưu... vụ mới, và lựa chon phương thức vận hành tối ưu cho hồ - Chương 3: Đề xuất phương án nâng cao và gia cố đập đất, tràn xả lũ trên cơ sở bảo đảm an toàn hồ chứa và hiệu quả sử dụng khai thác hồ Nội dung chính của chương này đề cập đến giải pháp nâng cao mực nước hồ và tính toán kiểm tra các chỉ têu đảm bảo an toàn công trình - Chương 4: Đề xuất kế hoạch và giải pháp thi công nâng cao đập đấ Nội dung chính... rộng và mức độ ảnh hưởng ngày một tăng cao Chính vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho các hồ chứa là phải tăng dung tích hồ chứa và sử dụng dung tích hồ chứa như thế nào cho hiệu quả, có nghĩa là xác định mực nước trước lũ, sau lũ, khi nào và ở cao trình bao nhiêu để đạt được hiệu quả cao là bài toán đang đặt ra cho các hồ chứa ở Miền Trung nhằm mục tiêu đem lại lợi ích tốt nhất cho nền kinh tế, xã hội và an... lượng nước đến hồ và công tác vận hành an toàn cho hồ chứa Để đảm bảo an toàn cho hồ chứa và đáp ứng được nhiệm vụ mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội việc nghiên cứu nâng cao mực nước hồ là điều cấp thiết 1.2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của công trình Dự án hồ chứa nước Cho Mo xây dựng trên suối Cho Mo thuộc xã Mỹ Sơn – Huyện Ninh Sơn – Tỉnh Ninh Thuận Công trình... sản và con người cho các vùng này 2 2 Mục đích của luận văn Từ những lý do trên, đề tài đặt ra các mục tiêu chính như sau: - Lựa chọn giải pháp nâng cao đập đất đã được xây dựng trên cơ sở đảm bảo an toàn về thấm, ổn định, đáp ứng nhu cầu nâng cao dung tích hồ để giảm lũ, cấp nước cho hạ du và các nhiệm vụ khác của hồ - Kiến nghị giải pháp cải tiến công trình tràn khi hồ chứa phải nâng cao dung tích. .. chọn dung tích hồ chứa phục vụ đa mục tiêu Nội dung chính của chương này giới thiệu về hồ chứa Cho Mo Hiện trạng vận hành và các yêu cầu dùng nước trên lưu vực, nghiên cứu các phương pháp xác định dung tích hồ phục vụ cho bài toán đa mục tiêu - Chương 2: Tính toán các mực nước hồ và phương thức vận hành hồ chứa đáp ứng nhiệm vụ mới Nội dung chính của chương này đề cập tới các tính toán kiểm tra khi hồ. .. hành và tính toán ổn định đập cho hồ chứa Cho Mo - Ứng dụng phần mềm tính thấm Geo-slope dựa trên phương pháp PTHH để tính thấm và kiểm tra ổn định cho đập hồ chứa Cho Mo khi nâng cao mực nước so với thiết kế ban đầu 5 Các kết quả đạt được của luận văn Các kết quả dự kiến đạt được trong quá trình thực hiện luận văn như sau: - Xác định được dung tích hồ chứa trên cơ sở bảo đảm yêu cầu cấp nước và giảm... dung tích - Xác định cao trình mực nước trước lũ và sau lũ trên cơ sở đảm bảo các nhiệm vụ cấp nước và an toàn phòng lũ 3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến đập, hồ chứa, nhu cầu nước hạ du và quá trình vận hành hồ chứa Cho Mo thuộc địa phận huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận 4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn Để giải quyết các mục... và giảm lũ cho hạ du - Lựa chọn được giải pháp nâng cao và gia cố đập đất, tràn xả lũ đáp ứng được yêu cầu cấp nước, phòng lũ trên cơ sở bảo đảm an toàn về thấm và ổn định đập đất 3 - Nghiên cứu lựa chọn mực nước trước và sau lũ để nâng cao hiệu quả sử dụng hồ chứa - Đưa ra kết luận và kiến nghị 6 Bố cục của luận văn Luận văn gồm 4 chương, nội dung khái quát các chương như sau: - Chương 1: Nghiên cứu... các phương pháp nghiên cứu như sau: - Tiến hành thu thập các thông tin, số liệu tính toán từ thiết kế kỹ thuật và quy trình vận hành hồ chứa Cho Mo, kết hợp điều tra thực địa và phân tích thống kê các số liệu thu thập từ ban quản lý dự án và các sở ban ngành địa phương liên quan - Phương pháp kế thừa kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài nghiên cứu để ứng dụng trong phạm vi luận văn - Nghiên cứu . DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH ANH TUẤN NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC HỒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN. chuyên ngành Xây dựng công trình thủy với đề tài: “ Nghiên cứu, giải pháp nâng cao dung tích và hiệu quả khai thác hồ chứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận đã hoàn thành. Tác giả xin được tỏ lòng biết

Ngày đăng: 23/05/2015, 01:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trung Anh (2011), M ột số kinh nghiệm trong tổ chức thi công nhằm nâng cao an toàn đập đất, Tạp chí KH&CN thủy lợi - Viện KHTL Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm trong tổ chức thi công nhằm nâng cao an toàn đập đất
Tác giả: Nguyễn Trung Anh
Năm: 2011
2. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Sổ tay an toàn đập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay an toàn đập
Tác giả: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn
Năm: 2012
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2012
6. Lê Xuân Roanh (2003), Nghiên cứu thi công đập đất vùng miền Trung, Luận án TSKT, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thi công đập đất vùng miền Trung
Tác giả: Lê Xuân Roanh
Năm: 2003
11. PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an toàn h ồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Cam Ranh, Khánh Hòa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Cam Ranh, Khánh Hòa
Tác giả: PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền
Năm: 2013
12. PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Sông Mực, Thanh Hóa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Sông Mực, Thanh Hóa
Tác giả: PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền
Năm: 2013
13. PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền (2013), Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Vực Tròn, Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá an toàn hồ có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu Kiểm tra lũ hồ chứa Vực Tròn, Quảng Bình
Tác giả: PGS.TS Lê Đình Thành, GS.TS Lê Kim Truyền
Năm: 2013
14. Nguyễn Xuân Trường (1994), Thiết kế đập đất, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đập đất
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 1994
15. Trường Đại học thủy lợi (2009), Giáo trình thủy công, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy công
Tác giả: Trường Đại học thủy lợi
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2009
16. Trường Đại học thủy lợi (2012) , Giáo trình thủy văn công trình, Nxb Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thủy văn công trình
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
4. Chính phủ, Quyết định 21222/QĐ -TTG, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Khác
5. Công ty Tư Vấn và CGNG – CN Miền Trung, Hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trìn h: Hồ chứa nước Cho Mo Khác
8. TCVN 8297 : 2009 Đập đất – Yêu cầu kỹ thuật trong thi công bằng phương pháp đầm nén Khác
9. TCVN 8645 : 2011 Công trình thủy lợi - Yêu cầu kỹ thuật khoan phụt xi măng vào nền đá Khác
10. TCXDVN 33-2006 Cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế Khác
17. GS.TS Lê Kim Truyền cùng cộng sự, Nghiên cứu ảnh hưởng của bến đổi khí hậu đến quá trình lũ hồ chứa Khác
19. GEO-SLOPE International – Canada, Geo-Slope user guide v.10 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN