1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết nguyễn xuân khánh trong quan hệ với văn hóa dân gian

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - LÊ HUYỀN TRANG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Tôi xin chân thành cảm ơn:  Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp cao học Văn học Việt Nam khóa 01 năm 2010-2012 tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học  PGS TS Phan Thị Thu Hiền, người thầy giúp thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo  Phịng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn  Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người không ngừng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2014 Lê Huyền Trang MỤC LỤC _Toc376785457 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu .10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 13 1.1 Quan hệ văn học viết văn hóa dân gian .13 1.1.1 Khái niệm Văn hóa dân gian .13 1.1.2 Quan hệ văn học viết văn hóa dân gian 15 1.1.3 Hướng nghiên cứu văn học viết quan hệ với văn hóa dân gian .19 1.2 Tác giả tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh quan hệ với văn hóa dân gian………………………………………………………………………………………………………………… 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Xuân Khánh quan hệ với văn hóa dân gian 21 1.2.2 Văn hoá dân gian cảm hứng sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh 25 CHƢƠNG II NỘI DUNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN 29 2.1 Tâm thức làng quê tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 29 2.1.1 Hình ảnh làng quê 30 2.1.2 Lối sống làng quê 38 2.2 Đạo Mẫu nguyên lý nữ tính tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .44 2.2.1 Đạo Mẫu 45 2.2.2 Nguyên lý nữ tính 51 2.3 Sức sống phồn thực tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 58 2.3.1 Ngôn ngữ thân thể 59 2.3.2 Hành động tính giao 64 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo dân gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 68 2.4.1 Phật giáo dân gian Việt Nam 68 2.4.2 Tính nhập Phật giáo dân gian .70 2.4.3 Tính thực tiễn, tính bình dân Phật giáo dân gian 75 CHƢƠNG III HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN 84 3.1 Yếu tố kì diệu 84 3.1 Chi tiết kì diệu 84 3.1.2 Không gian vừa thực vừa ảo 89 3.2 Motif dân gian .93 3.2.1 Motif giấc mơ 94 3.2 Motif nhân vật dị dạng 97 3.3 Ngôn ngữ kết cấu dân gian .102 3.3.1 Ngôn ngữ 102 3.3.2 Kết cấu .105 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong nhiều năm gần nghiên cứu văn học mối quan hệ với văn hóa, văn hóa dân gian trở thành khuynh hướng bật với nhiều cơng trình có giá trị Bởi tác phẩm văn học thành quả, tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc Nó kết tinh giá trị đạo đức, tư tưởng, ngơn ngữ… mà dân tộc xây dựng lưu giữ qua hàng ngàn năm tồn Và nhà văn, chủ thể trình sáng tạo sản phẩm văn hóa Họ sinh ra, lớn lên nơi văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa dân gian, hấp thu tinh túy để chuyển tải vào tác phẩm, thơng qua hình tượng văn học gửi gắm thông điệp, ý nghĩa tinh thần Bên cạnh đó, với kho tàng kiến thức, nghệ thuật…đồ sộ mình, văn hóa dân gian trở thành đối tượng hấp dẫn, nguồn cảm hứng vô tận cho hoạt động sáng tác văn chương Nó ảnh hưởng khơng nội dung tư tưởng mà cịn tác động đến hình thức nghệ thuật tác phẩm Từ cho thấy văn học văn hóa, văn hóa dân gian có mối quan hệ bền chặt, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn Nghiên cứu tác phẩm văn học mối quan hệ với văn hóa dân gian, tìm tầng nghĩa ẩn sâu tác phẩm, qua hình tượng, cách thức, phương pháp nghiên cứu văn học nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn Một số cơng trình tiêu biểu như: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn, hay cơng trình Hồ Xn Hương, Hoài niệm phồn thực tác giả Đỗ Lai Thúy chứng minh tính đắn hấp dẫn hướng nghiên cứu Văn học mối quan hệ với văn hóa dân gian Nguyễn Xn Khánh viết khơng nhiều, chừng chục đầu sách Trong khoảng chục năm trở lại đây, ông đặc biệt lên với ba tác phẩm: Mẫu thượng ngàn, Hồ Quý Ly, Đội gạo lên chùa Trong tác phẩm, tác giả khắc họa rõ nét hình ảnh người đất nước Việt Nam tươi đẹp giá trị văn hóa truyền thống Những nét đẹp cách ứng xử, lễ hội phong tục dân gian, biểu tượng thiên tính nữ tác giả chuyển hóa thành hình tượng nghệ thuật giàu sức biểu Bên cạnh ảnh hưởng thi pháp dân gian tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đặc điểm dễ nhận dạng Hầu hết sáng tác ông bao trùm không gian huyền ảo motif, ngôn từ dân gian…tạo nên gần gũi tác phẩm tâm thức người tiếp nhận Với giá trị, thành tựu mà Nguyễn Xuân Khánh mang lại, với mong muốn tìm tịi nghiên cứu “nguồn mạch” đầy hấp dẫn việc khám phá văn chương, người viết hy vọng việc nghiên cứu tác phẩm ông mối tương quan với văn hóa dân gian góp phần làm rõ thêm đóng góp quý báu ông cho văn học dân tộc, khẳng định giá trị ẩn tàng tác phẩm Mẫu thượng ngàn, Hồ Quý Ly Đội gạo lên chùa Đó lý mà người viết chọn đề tài “Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mối quan hệ với văn hóa dân gian ” để thực luận văn Lịch sử vấn đề Tháng 10 năm 2012, Viện Văn Học tổ chức tọa đàm: Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh Buổi tọa đàm thu hút 30 tham luận nhà văn, nhà giáo, nhà lý luận, phê bình văn học từ Viện Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa, Đại học khoa học Huế, Đại học Hồng Đức tham gia Buổi tọa đàm hội để quan tâm đến tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tham gia đóng góp ý kiến Hầu hết tác giả cho Nguyễn Xuân Khánh tác giả tâm huyết với văn hóa dân gian Việt, có khả làm việc khơng mệt mỏi, nội lực văn chương dày dặn Tại buổi tọa đàm, nhà nghiên cứu hạn chế mà tác giả cần khắc phục Trong buổi tọa đàm, tác giả Khánh Phương với tham luận “Kể chuyện” Nguyễn Xuân Khánh tìm thấy tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giới tràn đầy tình yêu dục tính Hình tượng nhân vật nữ phong phú, nhân vật tràn đầy vẻ đẹp phồn thực, tiềm tàng nguồn sống bao dung nhân hậu, biểu tượng tuyệt với thiên tính Nữ tâm thức dân tộc Sức sống phồn thực, nguyên lý Nữ tính cội nguồn sức mạnh đưa dân tộc qua thời khắc sinh tử Tác giả Khánh Phương khẳng định “Ngoài ý nghĩa lý tưởng hóa, hình tượng người nữ hay tính Nữ tiểu thuyết NXK cịn hóa để trở thành biểu tượng hóa giải, sức sống mãnh liệt khơng bị khuất phục hay hủy hoại” [93] Trong tác giả Mạnh Hoài Nam sâu nghiên cứu đan bện văn hóa- phong tục phẩm chất tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tác giả Phan Tuấn Anh cho nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh có tính chất đa thanh, nhân vật nhìn nhận theo nhiều hướng khác Phan Tuấn Anh khẳng định: “ Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nỗ lực bênh vực tìm chỗ đứng trang trọng, trung tâm cho số phận thân phận bé nhỏ, mà nói rộng ra, tồn thể nhân dân lầm than lịch sử Nhà văn gan va chạm đến tất rồng, vảy ngược nó, nhằm để phản tỉnh đề cao nhân dân, để chiêu tuyết cầu siêu cho vết thương, hi sinh nỗi đau dân tộc chiến rồng, kháng chiến chống ngoại xâm lịch sử” [25: 107] Có thể nói nhà nghiên cứu, phê bình độc giả quan tâm đến sáng tác Nguyễn Xuân Khánh nhận định: Hấp dẫn hình thức thể hiện, khai thác sâu vấn đề văn hóa, lịch sử dân tộc; nội lực công phu cách thể vấn đề; tác phẩm có độ dày văn hóa dung lượng với tác phẩm ngàn trang Tất đặc sắc khiến cho tác phẩm có sức hút khó cưỡng độc giả Ngoài ra, nhà nghiên cứu cịn có nhiều ý kiến đáng trân trọng hạn chế mà tác giả chưa vượt qua Điều chứng tỏ ảnh hưởng sức lơi tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam đương đại 30 tham luận tham gia đóng góp buổi tọa đàm 30 cách nhìn nhận, ý kiến khác Lão mai Nguyễn Xuân Khánh, nghiên cứu đăng rải rác tạp chí nhận xét, đánh giá sâu sắc ưu nhược điểm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Những tham luận có chất lượng in thành sách: Lịch sử văn hóa- nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh Có thể nói, cơng trình đánh giá khách quan ưu điểm nhược điểm bút pháp Nguyễn Xuân Khánh qua ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Ngoài ra, nhiều nhà nghiên cứu có bình luận, đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh đăng tạp chí, website văn học Trong đáng ý ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, nhấn mạnh giá trị văn hóa tích hợp tác phẩm, khẳng định nội lực dồi đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu Nguyễn Xuân Khánh với thái độ trân trọng với tác giả làm Nhà thơ Hồng Việt Hằng nhận xét Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn sách “tầm cỡ” làng văn Việt Nam giai đoạn Riêng với Đội gạo lên chùa, nhà văn Nguyễn Khắc Phê báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh số ngày 17-6-2011, nhận định: Khơng tiểu thuyết viết đề tài tương tự, khác với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt ch a nhà sư bối cảnh đặc biệt, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm kiện, nhân vật không đối đầu theo kiểu “địch-ta” mà người cịn có đấu tranh gay go với lẽ sống, đạo lý mình, nhờ đó, “Đội gạo lên chùa” có ý nghĩa sâu rộng, chạm đến vấn đề muôn thuở kiếp người… Trên báo Quân đội nhân dân, Nguyễn Văn T ng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh lôi người đọc lối viết truyền thống lời văn trau chuốt nhuần nhuyễn, trường thực phong phú Mỗi tác phẩm, nhân vật triết lý nhân sinh đời, đất nước mà tác giả muốn gửi gắm Trong đó, nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhận định đổi nguyên tắc truyện kể sử dụng kết cấu ngôn ngữ nghệ thuật đầy sức mạnh, có khả bao quát trường thực rộng lớn cách tân quan trọng nghệ thuật cuả Nguyễn Xuân Khánh Ngoài ra, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh “mở rộng “khung” văn bản, tạo khơng gian lịch sử có chiều sâu, chứa đựng nhiều lớp văn hố truyện kể cịn lưu giữ kí ức nhân loại, mang lại cho chúng nét nghĩa mẻ Văn hoá xử cặp đối lập “âm – dương” mã tạo nghĩa truyện kể ba tiểu thuyết gần Nguyễn Xuân Khánh Dựa vào mã nghệ thuật này, ông biến chủ đề trung tâm liên quan liên quan tới vận mệnh dân tộc suốt hàng ngàn năm lịch sử thành ba khúc biến tấu mang tên Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa”[89] Bên cạnh thành tựu đạt được, nhà nghiên cứu Lã Nguyên hạn chế nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: Biến nhân vật thành hệ thống điểm nhìn phát ngơn cho tư tưởng tác giả, cản trở nhà văn việc sử dụng ngữ lớp ngôn từ đậm chất văn xi Vì thế, có nhiều cách tân nghệ thuật nào, ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa không vượt ngồi khn khổ “lối viết cổ điển” Đi sâu vào vấn đề nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả Nguyễn Thị Thu Hương nghiên cứu sâu cách xây dựng nhân vật lịch sử, nhân vật hư cấu Hồ Quý Ly Từ đó, khẳng định tài Nguyễn Xuân Khánh cách xây dựng hình tượng nhân vật, khả tái chân thực lịch sử Nguyễn Thị Thu Hương cho “Nguyễn Xuân Khánh lĩnh đứng vững ranh giới mong manh tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử, ranh giới thực hư cấu, nhân vật lịch sử tái chân thực hình tượng văn học xây dựng cơng phu Tất hịa quyện vào tạo nên giới nhân vật sống động phong phú” [85] Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tạp chí Tơn giáo…đã xuất nhiều viết tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Mỗi tác giả xuất phát từ quan điểm khác góp phần làm rõ thêm ưu, khuyết điểm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong đó, học giả Nguyễn Văn Hạnh đặt nhiều niềm tin vào nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời hạn chế mà tác giả cần khắc phục lối viết không thật mẻ; nhà văn lại thường xuất cách lộ liễu Tác giả Trần Thị An, với viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007, đặt không gian tác phẩm bối cảnh văn hóa dân gian Việt Nam nhiều thời điểm để tác động tín ngưỡng dân gian khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Trong đó, tác giả trọng nghiên cứu tín ngưỡng dân gian với tư cách nội lực cố kết cộng đồng, phản lực tự vệ dân tộc giai đoạn khốc liệt nhất, vô thức cộng đồng cần khai phóng Trong đó, Trịnh Thị Lan phân tích tỉ mỉ vấn đề ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh qua viết Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Trong viết này, Trịnh Thị Lan tìm vẻ đẹp phồn thực, phồn thực nhân vật nữ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Với tác giả, ngôn ngữ thân thể tác phẩm mang tính chất lưỡng tính Nó vừa thân thể, vừa tâm hồn, “là thể nghiệm tâm hồn thân thể hóa” Đặc biệt, vẻ đẹp phồn thực cịn ẩn chìm bề sâu văn hóa Việt tràn đầy sức sống Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh quan tâm nhiều học viên cao học trường đại học Trong đó, luận văn thạc sĩ “Những 110 thấy Mùi nhập đồng Bởi lúc M i khơng cịn người phụ nữ cam chịu nữa, mà cô xuất anh dũng, mạnh mẽ Một sức mạnh tiềm ẩn khiến Phillipe hoang mang, thế, cấm đến với đền Mẫu Cuộc chiến mặt trận văn hóa hai lối sống diễn đến đỉnh điểm Phillipe vào lễ đền Mẫu, giật tung hai “ Ngựa ngài” vải xuống đất ngỡ ngàng, kinh hãi người làng Cổ Đình Phillipe bị rắn hổ mang khơng biết từ đâu xuất rượt bán sống bán chết Lối sống Âm tính mềm mại, chan hịa, nêu cao tinh thần Từ bi hỷ xả nét bật tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Lối sống đối lập với lối sống Dương tính văn hóa phương Tây trọng thực tiễn, sức mạnh Trong tiêu biểu cho lối sống địa hình tượng nhân vật sư Vô Úy Quan niệm Tùy Duyên, không câu nệ khiến người nhà Phật sống hòa với thực tiễn, linh hoạt ứng xử biến cố xảy Trong ngoại hình vị sư già, ốm yếu sức mạnh tinh thần to lớn, đương đầu với đàn áp khủng khiếp Bernard nhà giam Đơ Bê Hay lúc bị cải tạo, thể ông dường không chịu khắc nghiệt chốn núi rừng, lao động nặng nhọc với sức mạnh ý chí, với lịng u thương bao dung sư Vơ Úy vượt qua tất cả, với lịng yêu thương bao dung sức mạnh tinh thần Hành trình sư Vơ Úy vượt qua thử thách khắc nghiệt hành trình kể sức sống trường tồn lối sống Âm tính, lối sống làm nên sức mạnh tâm hồn người Việt Tiểu kết Nguyễn Xuân Khánh chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian khơng nội dung nghệ thuật mà hình thức nghệ thuật, thi pháp Trong đó, xuất dày đặc chi tiết kì diệu, trừng phạt, giúp đỡ đậm màu sắc thần tiên lồng ghép khéo léo vào diễn biến truyện, tạo nên huyền ảo, màu nhiệm sống thường nhật người làng quê Cái kì diệu giúp đỡ kết nối người bất hạnh, nghèo khó lại với nhau, niềm tin ước vọng mà người hướng đến Khơng gian kì diệu tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh không gian 111 mà thực ảo đen xen vào nhau, tương hỗ Trong đó, khơng gian ảo khơng gian nhân vật sống, vùng vẫy với khát khao mà sống thực, họ thực Không gian ảo nơi nhân vật gửi gắm tâm trạng ni dưỡng ý chí đấu tranh Ngồi ra, xuất motif dân gian cho thấy tác giả sử dụng linh hoạt thi pháp dân gian việc xây dựng kết cấu truyện Motif tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh không nhiều, lên dạng motif Mộng nhân vật dị dạng Riêng với motif Mộng, cách tác giả thể khát vọng nhân vật: khát vọng vượt thoát Hồ Nguyên Trừng, khát vọng chiến thắng vua Duệ Tông Mộng dự báo bất trắc, thể niềm âu lo người: Hồ Quý Ly mơ thấy người mặt trắng quay lưng đi, giấc mộng vua Nghệ Tông… Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh hầu hết người làng quê nên họ sử dụng nhiều ngơn ngữ dân gian, gần gũi Đó lời mắng yêu người mẹ dành cho gái, lời chửi tục bà nạ dòng, câu hát, lời ca ví von…Tất tạo nên bầu khơng khí dân gian ngập tràn tác phẩm Hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh quan hệ với văn hóa dân gian vấn đề quan trọng việc tìm hiểu tồn diện tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh Trong đó, tìm hiểu mối quan hệ thực huyền thoại tiểu thuyết, motif dân gian có tần xuất xuất liên tục, đan xen thể loại… nhằm làm rõ cách tân nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh Qua đó, thấy đóng góp ơng cơng đổi nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đại 112 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học quan hệ với văn hóa dân gian hướng cần thiết quan tâm Nó xuất phát khơng từ khát vọng chuyển tải hình tượng tác giả mà từ mong muốn khám phá đến tận giá trị đặc sắc dân tộc Từ đặc điểm này, Nguyễn Xuân Khánh, với tình u thiết tha với văn hóa Bắc Bộ dành nhiều thời gian chiêm nghiệm, sáng tạo tạo nên tác phẩm yêu thích, giới phê bình nước đánh giá cao Nguyễn Xuân Khánh sớm hấp thụ tinh hoa văn hóa dân gian dân tộc năm tháng ấu thơ Ơng nhiều lần mẹ thăm đình ch a miếu mạo, tham gia lễ hội văn hóa dân gian làng quê Bắc Bộ Bầu văn hóa dân gian, nét đặc sắc, tinh túy trở thành cảm hứng chủ đạo trình sáng tác Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa, tác phẩm điểm nhìn, chủ đề tư tưởng thi pháp khác nhau, tựu chung thể nét đẹp đời sống văn hóa dân tộc Với ba tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh không sáng tác, thỏa đam mê sáng tạo mà cịn góp phần lưu giữ giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc, qua trang văn Những đặc điểm tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tương quan với văn hóa dân gian khơng tranh làng q Việt đậm đà nên thơ, người Việt nhân hậu, nghĩa tình mà cịn phẩm chất anh hùng cha ơng giai đoạn khó khăn Ở đó, dân tộc đứng lên bảo vệ độc lập tự do, không phân biệt già trẻ trai gái, không phân biệt người xuất gia kẻ gia Mỗi nhân vật, dù hồn cảnh, tính cách, số phận khác người Việt Nam giàu lòng yêu thương, giúp đỡ kẻ nghèo khó Cuộc sống khó khăn, họ ln biết cách đồn kết lại, chống lại thiên tai, địch họa, hi sinh đến c ng để bảo vệ đất nước, non sông với giá trị văn hóa ngàn đời gìn giữ 113 Trong tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh tập trung miêu tả nhân vật nữ với vẻ đẹp từ tâm hồn đến ngoại hình Người phụ nữ biểu Mẫu tính vĩnh với tình u thương bao la, che chở cho người bất hạnh Người phụ nữ đại diện cho sức sống mạnh mẽ, không khuất phục trước bất hạnh sống Khai thác tối đa đời, nghị lực tâm hồn bao dung, nhân hậu người phụ nữ, lại đặt bối cảnh văn hóa làng quê đậm đà, phong tục làng quê đặc sắc, Nguyễn Xuân Khánh tạo kết nối người Việt hôm qua hôm nay, với truyền thống, phẩm chất gìn giữ lưu truyền Với tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tại, khứ đan xen, chọn lựa không chọn lựa thử thách cho nhân vật Sự tác động giá trị văn hóa dân gian nhân vật khơng nhỏ, nói, tảng đạo đức, nhân cách tâm hồn để người lựa chọn cách sống, cách đấu tranh cho thân góp phần làm nên sức mạnh cộng đồng Q đó, hình ảnh người Việt Nam lên với phẩm chất tốt đẹp Trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, lễ hội tái cách chân thực Lễ hội ông Đ ng bà Đà diễn khơng khí sơi nổi, háo hức người dân Cổ Đình, đó, tục “trải ổ” điểm nhấn, mong đợi hội Đây tập tục cổ xưa người Cổ Đình, gắn với câu chuyện bi thương ông Đ ng bà Đà trở thành ước muốn người quyền sống chọn lựa hạnh phúc Cùng với đó, hình thức, lễ nghi, hầu đồng….của đạo Mẫu thể sinh động Đạo Mẫu, d qua bao thăng trầm lịch sử điểm tựa tinh thần lớn cho người dân quê Nhờ Mẫu, người dân Việt Nam gắn kết với hơn, sẻ chia bất hạnh sống tạo nên sức mạnh lớn lao đưa dân tộc đến độc lập tự Việc xuất loại hình nghệ thuật dân gian: ca dao, tục ngữ, hát nói…cũng tạo nên khơng gian tràn ngập màu sắc văn hóa dân gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Điều đáng nói, yếu tố văn hóa dân gian khơng biểu tượng văn hóa trở thành hình tượng nghệ 114 thuật có sức biểu lớn, gắn liền với số phận nhân vật ảnh hưởng mạnh mẽ đến vận động truyện Với Nguyễn Xuân Khánh, tư tưởng nhà Phật thấm nhuần ông từ lúc ấu thơ, chi phối ngòi tư tưởng, hành động tác giả vào trang văn ông Hệ nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh, khơng nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Đặc biệt, Phật giáo Mẫu Thượng Ngàn, Hồ Quý Ly, Đội gạo lên chùa Phật giáo dân gian, kho tàng triết học dân gian, ăn sâu vào tâm thức nhân dân lấy làm kim nam hành động Với hệ nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Duyên nghiệp, Nhân quả, Tùy Duyên, Từ bi hỷ xả… lời dạy mà họ khắc cốt ghi tâm thực đời sống ngày Về đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh thấy ơng vận dụng nhuần nhuyễn đặc trưng phong cách văn hóa, văn học dân gian để tạo nên lung linh huyền ảo cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Sự đan xen yếu tố huyền ảo, kì diệu đời sống thực người dân tạo nên khơng khí dân gian ngập tràn tiểu thuyết Người dân làng quê sống hai chiều thực ảo Ở đó, ảo nơi người mơ ước sống hạnh phúc, công bằng, nơi họ sống với Do vậy, yếu tố kì ảo tác động mạnh mẽ đến sống nhân vật, giúp họ thêm niềm tin vào sống Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh vận dụng nhiều motif nhằm làm bật tâm lý, tính cách nhân vật, đặc biệt, thủ pháp dẫn dắt diễn biến truyện Trong đó, motif giấc mơ xuất với tần suất dày, nhiều nhân vật khác nhau, từ vua chúa đến thường dân Giấc mơ thường điềm báo vật tượng sống nhân vật, đồng thời, phản ánh bất an tâm lý nhân vật Nhưng đôi khi, giấc mơ ước vọng sống tươi đẹp hơn, thể ẩn ức nội tâm nhân vật 115 Bên cạnh đó, việc sử dụng nhuần nhuyễn ngơn ngữ kết cấu dân gian khiến tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh gần gũi với tâm lý người đọc Ngôn ngữ dân gian với tính chất nơm na hóa, thơng tục hóa, chí suồng sã, tục…xuất thường xuyên cách nói người dân làng q Nhưng đơi khi, ngơn ngữ dân gian xuất ngôn ngữ, quan lại, hay nhà Nho Ngơn ngữ dân gian góp phần biểu tính cách nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đặc biệt, việc vận dụng kết cấu thơ xen lẫn văn xuôi giúp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mềm hơn, thơ hóa tiểu thuyết giúp giãn nhịp độ truyện Khám phá tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dễ dàng nhận giá trị, truyền thống tiếp nối lịch sử văn học Việt Nam Dịng chảy văn hóa dân gian ngày xưa, hơm nay, mai sau hệ nhà văn tìm tịi, thể Đó đóng góp lớn việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Trong quan hệ với văn hóa dân gian, giá trị tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nâng lên, có sức thuyết phục hấp dẫn Tất tạo cho Nguyễn Xuân Khánh sáng tác ông nhà phê bình đánh giá cao mà cịn u mến hàng ngàn độc giả, trở thành tiểu thuyết “Best Seller” lịng cơng chúng nay./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM KHẢO SÁT 1/ Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ Nữ 2/ Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly, Phụ nữ, Hà Nội / Nguyễn Xuân Khánh (2010), Mẫu Thượng Ngàn, Phụ nữ, Hà Nội / Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Phụ nữ, Hà Nội 5/ Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 6/ Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, NBX Đà Nẵng 7/ Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gịn II TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU /Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Văn học, (6), tr.27-47 / Lại Nguyên Ân, (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Hà Nội 10 / Nguyễn Văn Ba, Văn hóa tâm linh, hướng tiếp cận tiểu thuyết sau đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật , số 3/ 2011 11 /M.M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 / M.M Bakhtin (2006), Sáng tác F Rabelais văn hóa Trung cổ Phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Khoa học xã hội, Hà Nội 117 13 / Nguyễn Duy Bắc, Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7, 1994, tr 5456 14 / Đào Ngọc Chương (2009), Phê bình huyền thoại, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 15 / Nguyễn Văn Dân, 2004, Tiếp cận văn học văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1/ 2004 16 / Chu Xuân Diên,1966, Nhà văn sáng tác dân gian, Tạp chí Văn học số 1/1966 17/ Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu Văn hóa dân gian phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục 18 / Chu Xuân Diên (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 19 / Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Khoa học xã hội, Hà Nội 20 / Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Khoa học xã hội, Hà Nội 21/ Nguyễn Tiến Dũng chủ biên, (2005), Văn hoá Việt Nam thường thức, NXB Văn hố dân tộc 22 / Đồn Ánh Dương (2010), Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Văn học, (9), tr.27-47 23 / Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 118 24 / Nguyễn Tấn Đắc, Truyện kể dân gian đọc type motif, NXBKHH, 2001 25/ Nguyễn Đăng Điệp chủ biên, Lịch sử văn hóa- nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ, 2012 26 / Jean chevalier & Alain gheerbrant, (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 27 / Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học NXB ĐHQG Hà Nội 28 / Nguyễn Văn Hạnh, 1966, Tác dụng phức tạp giới quan trình sáng tác, Tạp chí Văn học số 1/1966 29 / Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tạp chí Văn học, số 1/ 2007 30 / Ngô Minh Hiền, Biểu tượng văn học văn xi Nguyễn Tn, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2009 31 / Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Ph ng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên, Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế giới, 2004 32/ Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 / Hoàng Thị Huế, Một số biểu tượng tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh, Tạp chí Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật số 9, tháng năm 2013 34 / Nguyễn Thị Huế, Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2006 119 35 / Hans Robert Jauss, Lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận, Tạp chí Văn học số 3/2010 36 / Đinh Gia Khánh, (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội 37 / Đinh Gia Khánh, Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn hố dân gian số 5.1992 tr 5-13 38 / Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyên Vũ, 2002, Từ điển Văn hóa dân gian, NXB Văn hóa-Thơng tin 39 / Vũ Ngọc Khánh (2003), Văn hóa dân gian, Nghệ An, Nghệ An 40 / Vũ Ngọc Khánh, 2007, Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 41 / Lê Kinh Khiên, Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết, Tạp chí Văn học số 1, 1980 tr 69-81 42 / Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 43 / Phong Lê, Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xi Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2010 44 / Hồ Liên, Về yếu tố thiêng văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 6/2004 45 / Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo Lý- Trần, diện mạo đặc điểm, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 46 /E.M Meletinsky, Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 120 47/ Nguyễn Thị Ngọc, 1996, Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 48 / Nguyễn Tri Nguyên, (2006),Văn hóa- Tiếp cận lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa thơng tin 49 / Đỗ Hải Ninh, Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, trang 48- 49 50 / Mai Hải Oanh, Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/ 2010 51 / Phạm Lan Oanh, Tín ngưỡng thờ cây, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 9/ 2008 52 / G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 / Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (Nhập môn), ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 54 / A.A.Radughin (2004), Văn hóa học, giảng, Viện văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 / Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Giáo dục, Hà Nội 56/ Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Xí nghiệp in Thừa Thiên- Huế, Huế 57/Trần Đình Sử,2002, Văn học thời gian, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58/ Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 59 / Junjiro Takakusu, Triết học Phật giáo, Tuệ Sĩ dịch, NXB Phương Đông 60 / Tống Thị Thanh, (2010), Những đóng góp Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 61 / Nguyễn Bá Thành, (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Quốc gia, Hà Nội 62 / Trần Ngọc Thêm, (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống loại hình), Thành phố Hồ Chí Minh 63/ Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 64/ Nguyễn Thành Thi, Văn học giới mở, tập Tiểu luận, phê bình, NXB Trẻ 65 / Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 66/ Ngô Đức Thịnh, Những giá trị đạo mẫu Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4/ 2010 67 / Ngô Đức Thịnh (2012), Đạo Thờ Mẫu Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 68 /Nguyễn Hữu Thụ, Về sở hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt v ng đồng Bắc Bộ- Xét góc độ triết học, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số / 2012 69 / Đỗ Lai Thúy, Nguyên lý giới tính đời sống văn hóa, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 8, 1994 122 70 / Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Tập tiểu luận, Văn hóa dân tộc 71 / Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương- Hoài niệm phồn thực, NXB Văn học, Hà Nội 72 / Đỗ Thị Minh Thuý, (1997), Mối quan hệ văn hố văn học, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 73 / Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hòa tuyển chọn giới thiệu (1999), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 / Nguyễn Khánh Tồn, Văn hóa dân gian Việt Nam, biểu độc đáo xuất sắc sức sống mãnh liệt dân tộc, H, Tạp chí văn học, số 3, 1974, tr26 75 /Trần Thị Tươi (2001), Yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hồ Chí Minh 76/ Krav-xto V.I.N, Những vấn đề lý luận Folklore, Tạp chí Văn hoá dân gian, h, số 2, 1984 tr 33 77 / Nguyễn Vũ Phạm Minh Thảo Vũ Ngọc Khánh, Từ điển văn hoá dân gian, Nhà xuất bản: Nxb Giáo dục, 2002 78 / Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 79 / Nguyễn Như Ý chủ biên, (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng Tin 123 80/ Nguyễn Thị Yên, Bảo tồn phát huy văn hố thờ mẫu người Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian số 5/ 2012 III TÀI LIỆU TỪ WEBSITE 81 / Hà An, Nguyễn Xuân Khánh: Lịch sử đinh treo cho văn chương, http://giaitri.vnexpress.net 82 / Nguyễn Đình Chú, Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết lịch sử dân tộc, http://viet-studies.info 83 / Đoàn Ánh Dương, Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết văn hóa - lịch sử, http://www.baomoi.com 84 / Vũ Thị Mỹ Hạnh, Văn hóa dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam, http://tonvinhvanhoadoc.vn 85/ Nguyễn Thị Thu Hương, Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, http://vannghedanang.org.vn 86 / Trịnh Thị Lan, Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn 87 / Mi Ly, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Tự “sân chơi” tiểu thuyết lịch sử, http://thethaovanhoa.vn 88 / Nguyễn Hoài Nam, Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đan bện lịch sử văn hóa – phong tục, http://vannghequandoi.com.vn 89/ Lã Nguyên, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn 90/ Nguyên Ngọc, Một tiểu thuyết thật hay văn hoá Việt, www.tuoitre.com 124 91 / Trần Đức Ngơn, Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 92 / Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp- hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại, http://vns.hnue.edu.vn 93/ Khánh Phương,"Kể chuyện" Nguyễn Xuân Khánh, tapchisonghuong.com.vn 94/ Trần Đình Sử, Ngơn ngữ thân thể- Một phương diện văn hóa (trường hợp Bích Khê, bichkhe.org) 95/ C.M.V, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “đề cập nhục cảm xấu, www.thanhnien.com 96/ Trần Viết Thiện, Thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- Ranh giới xâm nhập thể loại, hiệu ứng thẩm mỹ http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/62.pdf 97/ Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 98 / Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn ... tác Nguyễn Xuân Khánh quan hệ với văn hóa dân gian 21 1.2.2 Văn hoá dân gian cảm hứng sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh 25 CHƢƠNG II NỘI DUNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG QUAN HỆ VỚI... 1.1.2 Quan hệ văn học viết văn hóa dân gian 15 1.1.3 Hướng nghiên cứu văn học viết quan hệ với văn hóa dân gian .19 1.2 Tác giả tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh quan hệ với văn hóa dân gian? ??………………………………………………………………………………………………………………... quan tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đó mảnh đất để luận văn Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mối quan hệ với văn hóa dân gian tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu Mục đích nghiên cứu Với đề tài: ? ?Tiểu thuyết

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, NXB Phụ Nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàn thiêu
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: NXB Phụ Nữ
Năm: 2005
2/ Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly, Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Năm: 2010
5/ Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn chiến tranh
Tác giả: Bảo Ninh
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
6/ Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, NBX Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cõi người rung chuông tận thế
Tác giả: Hồ Anh Thái
Năm: 2004
7/ Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gòn. II. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Huy Thiệp
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn. II. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
Năm: 2007
47/ Nguyễn Thị Ngọc, 1996, Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian, Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương và nền văn hóa dân gian
56/ Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Xí nghiệp in Thừa Thiên- Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1999
57/Trần Đình Sử,2002, Văn học và thời gian, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và thời gian
58/ Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp Truyện Kiều
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
63/ Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Năm: 2000
64/ Nguyễn Thành Thi, Văn học thế giới mở, tập Tiểu luận, phê bình, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thế giới mở
Nhà XB: NXB Trẻ
89/ Lã Nguyên, Những cách tân về nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, http://vanhoanghean.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân về nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh
90/ Nguyên Ngọc, Một cuốn tiểu thuyết thật hay về văn hoá Việt, www.tuoitre.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cuốn tiểu thuyết thật hay về văn hoá Việt
93/ Khánh Phương,"Kể chuyện" của Nguyễn Xuân Khánh, tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện
94/ Trần Đình Sử, Ngôn ngữ thân thể- Một phương diện của văn hóa (trường hợp Bích Khê, bichkhe.org) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thân thể- Một phương diện của văn hóa
95/ C.M.V, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “đề cập nhục cảm không có gì là xấu, www.thanhnien.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “đề cập nhục cảm không có gì là xấu
96/ Trần Viết Thiện, Thơ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- Ranh giới và sự xâm nhập thể loại, hiệu ứng thẩm mỹhttp://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/62.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp- Ranh giới và sự xâm nhập thể loại, hiệu ứng thẩm mỹ
97/ Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.98 / Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình cổ mẫu và cổ mẫu nước trong văn chương Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm cổ mẫu trong văn học Việt Nam", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.98 / Nguyễn Thị Thanh Xuân, "Phê bình cổ mẫu và cổ mẫu nước trong văn chương Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w