1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy tác phẩm văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hóa dân gian

51 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG T.H.P.T VĂN GIANG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA DÂN GIAN Người viết: TÔ THỊ HỒNG VÂN Giáo viên trường T.H.P.T Văn Giang Văn Giang 4– 2013 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Văn học dân gian vốn qúi văn học dân tộc Hiểu văn học dân gian giúp hiểu truyền thống cha ông khứ, nâng cao tinh thần tự hào dân tộc tinh thần yêu nước người Việc giảng dạy văn học dân gian chương trình môn Văn cấp học cần thiết Riêng chương trình môn Văn lớp 10 T.H.P.T, việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian lại quan trọng lượng tác phẩm văn học dân gian giảng dạy nhiều, tạo thành mảng kiến thức quan trọng chương trình Văn học dân gian mang đặc trưng nguyên hợp, phận văn hóa dân gian Đặc trưng khiến văn học dân gian phận tách rời với văn hóa dân gian Vì thế, để hiểu văn học dân gian, không đặt mối quan hệ với văn hóa dân gian Tuy nhiên, hiểu biết vốn văn hóa học sinh nhiều hạn chế, dẫn đến việc em khó tiếp cận tác phẩm văn học dân gian nhà trường T.H.P.T, tác phẩm văn học dân gian đời từ nhiều kỉ trước Điều khiến sâu vào đề tài nghiên cứu, từ đúc rút số kinh nghiệm việc giảng dạy văn học dân gian lớp 10 T.H.P.T II Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm văn học dân gian dạy chương trình văn học lớp 10 III Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm nghiên cứu cách dạy tác phẩm dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian, từ giúp học sinh học tốt tác phẩm văn học dân gian Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp 10 T.H.P.T IV Nội dung nghiên cứu: Đề tài nhằm đạt tới mục đích sau đây: Thứ nhất: Xác lập sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian góc độ văn hóa dân gian Thứ hai: Đưa góc độ văn hóa để lí giải tác phẩm văn học dân gian Thứ ba: Chỉ cách cụ thể góc độ văn hóa dân gian cần khai thác số tác phẩm văn học dân gian giảng dạy chương trình lớp 10 T.H.P.T Từ đúc kết cách giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian V Phương pháp thực hiện: Khi thực sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp liên ngành: vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực văn hóa để hiểu tác phẩm văn học dân gian - Khi nghiên cứu khoa học: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp - Khi giảng dạy, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian góc độ văn hóa dân gian I Khái niệm văn học dân gian: Văn học Việt Nam tích hợp từ hai dòng văn học dân gian văn học viết Trong văn học dân gian tảng văn học viết, chặng đầu văn học dân tộc Khi chưa có chữ viết, văn học Việt Nam có văn học dân gian; có chữ viết văn học Việt Nam bao gồm hai phận: văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật truyền miệng tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua thời kỳ lịch sử ngày Ba thuật ngữ sau xem tương đương nghiên cứu văn học dân gian: Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng nhân dân, folklore ngôn từ (folklore văn học) II Cơ sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian: Ra đời từ buổi ấu thơ nhân loại, văn học dân gian có đặc trưng khác biệt với văn học viết Những đặc trưng giúp phân biệt văn học dân gian văn học viết thường nhà nghiên cứu nhắc đến nhiều là: tính nguyên hợp, tính tập thể, tính truyền miệng tính dị Các đặc trưng có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo nét đặc trưng văn học dân gian so với văn học viết Trong bốn đặc trưng trên, tính nguyên hợp đặc trưng quan trọng hàng đầu sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian góc độ văn hóa dân gian Tính nguyên hợp văn học dân gian vấn đề từ lâu nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian quan tâm đến Là người đặt móng cho khoa học nghiên cứu văn hóa dân gian, Giáo sư Đinh Gia Khánh công trình “Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian” đề phương pháp luận cho ngành nghiên cứu văn hóa dân gian Vai trò kiến tạo bật ông thể việc xác định tính tổng thể nguyên hợp văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung Ông người đưa khái niệm tính nguyên hợp đưa vào thực tiễn nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian Việt Nam Khi bàn tính nguyên hợp văn hóa dân gian( bao gồm văn học dân gian), Giáo sư Đinh Gia Khánh cho rằng: “Nói đặc điểm văn hóa dân gian tính nguyên hợp tức nói qua nghệ thuật ấy, người ta nhận thức thực tổng thể chưa bị chia cắt” Và: “ Khi nói văn hóa dân gian có tính nguyên hợp, hiểu văn hóa dân gian phản ánh giới, luôn nhận thức nguyên hợp tổng thể vốn có giới” Theo PGS.TS Khoa học Vũ Anh Tuấn, bốn đặc trưng trên, tính nguyên hợp dấu hiệu phân biệt rõ ràng để phân biệt khác biệt văn học dân gian văn học viết Tính nguyên hợp văn học dân gian thể chỗ: tác phẩm văn học dân gian tổng hợp nguyên sơ nhiều lĩnh vực nghệ thuật, kiến thức Vì thế, tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian, bỏ qua đặc trưng Đây nguyên nhân phải giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian Tính nguyên hợp nội dung văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp ý thức xã hội thời nguyên thuỷ, mà lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa chuyên môn hóa Trong xã hội thời kỳ sau, lĩnh vực sản xuất tinh thần có chuyên môn hoá văn học dân gian mang tính nguyên hợp nội dung Bởi đại phận nhân dân- tác giả sáng tác văn học dân gian điều kiện tham gia vào lĩnh vực sáng tạo tinh thần khác nên họ thể kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng tình cảm văn học dân gian- loại nghệ thuật không chuyên Biểu rõ ràng đặc trưng nguyên hợp chỗ: Văn học dân gian kết tinh trí tuệ, tâm hồn nhân dân nhiều địa phương nhiều thời đại, tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực văn hóa: lịch sử, tín ngưỡng , tôn giáo, phong tục… Khác với văn học viết thành tựu sáng tạo cá nhân, văn học dân gian sáng tạo tập thể Vì thế, giống tính nguyên hợp văn hóa dân gian, tìm hiểu tính nguyên hợp văn học dân gian, phải xét đến vai trò sáng tạo thời đại khác địa phương khác trình sáng tạo tác phẩm văn học Đầu tiên đời, sáng tác văn học dân gian cá nhân, thường nghệ nhân sáng tạo Trong trình truyền miệng theo không gian thời gian, văn học dân gian trở thành sản phẩm sáng tạo tập thể Mỗi thành viên cộng đồng thêm bớt, thay đổi vài chi tiết cốt truyện, vài từ ngữ ca dao, gọt giũa cho trở nên đẹp hơn, sáng Theo thời gian, sáng tác mang tính sáng tạo cao trở thành giá trị nghệ thuật đích thực cộng đồng lưu giữ Như vậy, sáng tác dân gian kết tinh tinh hoa trí tuệ, tâm hồn tập thể nhân dân lao động Vì thế, văn học dân gian, người ta gặp nhận thức nguyên hợp Giáo sư Đinh Gia Khánh phân tích truyện “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” nhiều tầng văn hóa thời đại khác nhau: tục thờ núi, thờ sông người nguyên thủy, đấu tranh chống thủy tai người Việt cổ họ từ ven đồi núi trung du kéo xuống khai thác đồng sông Hồng, vấn đề trị thủy lưu vực sông Hồng mùa nước lũ người Việt cổ biết đến đắp đê, vấn đề sính lễ, thách cưới liên quan đến phong tục người Việt việc cưới hỏi … Tương tự vậy, nhiều tác phẩm văn học dân gian, người ta bắt gặp nhiều tầng văn hóa lắng đọng Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ ví dụ rõ nét nguyên hợp nhận thức văn học dân gian Trong truyện vừa có dấu vết tín ngưỡng thờ vật tổ (thờ trứng) vốn tín ngưỡng nguyên thủy, đời từ xa xưa vừa có dấu vết tín ngưỡng thờ tổ tiên đời muộn hơn, người có ý thức cộng đồng, làng xã, gia đình, dòng tộc Bên cạnh đó, truyện ghi lại tri thức lịch sử thời đại Hùng Vương: triều đình có quan văn, quan võ, trai vua gọi quan lang, gái gọi mệ nàng, mười tám đời cha truyền nối lấy hiệu Hùng Vương không thay đổi Truyện “Thánh Gióng” ví dụ tương tự Trong truyện có nhận thức nguyên sơ đời trước đồng thời có nhận thức già dặn đời thời kì sau Sự đời kì lạ Gióng kết hợp bà mẹ với lực lượng tự nhiên có liên quan đến nghề trồng cà làng Phù Đổng, giông bão, sấm sét Lực lượng tự nhiên nhân hóa thành người khổng lồ Trong dịp hái cà làng Phù Đổng, ông để lại dấu chân lớn, mẹ Gióng ướm từ mà có mang Theo nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh thì:'' Cái quan niệm người tự nhiên( trời) bà mẹ bắt nguồn từ thị tộc mẫu hệ, lúc người biết mẹ mà cha…Bà mẹ lúc đầu đại diện cho tinh thần huyết thống đạo đức lạc, nguồn gốc sức mạnh anh hùng'' Cũng truyện “Thánh Gióng”, hiểu thêm nhận thức mẻ người xưa qua loạt chi tiết sắt: roi sắt, giáp sắt, ngựa sắt, nón sắt Chắc chắn chi tiết phản ánh nhận thức đời muộn hơn, người biết đến sắt sức mạnh sắt lao động sản xuất chiến đấu Có thể nói nguyên hợp nhận thức đặt tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ khăng khít, gắn bó với văn hóa dân gian- bao gồm nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, thói quen sinh hoạt vật chất tinh thần… Để hiểu tác phẩm văn học dân gian, không đặt môi trường văn hóa dân gian mà đời, không xuất phát từ yếu tố văn hóa dân gian khác mà tìm hiểu Dạy tác phẩm văn học dân gian cần bồi đắp cho học sinh vốn văn hóa dân gian, từ bồi dưỡng tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc, khiến em ruát học quí báu từ đạo làm người Thiết nghĩ, mục đích cuối việc học văn Chương II: Các góc độ văn hóa giúp cho việc hiểu tác phẩm văn học dân gian: I Khái niệm văn hóa: Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi, đại, tín ngưỡng, phong tục, lối sống Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa – Thông tin, xuất năm 1998, thì: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo II Các góc độ văn hóa giúp cho việc hiểu tác phẩm văn học dân gian: Nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) cho văn hóa tổng thể : văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học “là tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” Có thể nói văn hóa khái niệm lớn bao gồm nhiều lĩnh vực khác đời sống vật chất tinh thần người Trong văn hóa có phong tục, đạo đức, tín ngưỡng, lễ hội, luật pháp…cùng diện Vì vậy, để hiểu giảng dạy tác phẩm văn học dân gian, người dạy phải xuất phát từ nhiều phương diện văn hóa thấy hết hay đẹp Sau đây, xin giới thiệu số số phương diện văn hóa: Phong tục: Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục không mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ, không tùy tiện hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững tương đối thống Phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội hay dòng họ, gia tộc Phong tục phận văn hóa chia thành nhiều loại: hệ thống phong tục liên quan đến vòng đời người, phong tục sinh đẻ, trưởng thành, cưới xin, mừng thọ lên lão; hệ thống phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kỳ thời tiết năm; hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động người Là quốc gia có văn hóa lâu đời, Việt Nam có nhiều phong tục , có phong tục thực trở thành phong mĩ tục người Việt Nam Nhiều phong tục đẹp người Việt soi bóng ca dao, truyện cổ, mang ý nghĩa văn hóa, thẩm mĩ đẹp đẽ Cách ứng xử: Cách ứng xử người với người nét văn hóa quan trọng dân tộc Là dân tộc có văn hóa, người Việt Nam có cách ứng xử riêng Trong đối nhân xử người Việt, chữ tâm, chữ đức, chữ tình đề cao: gia đình “ kính, nhường”, quan hệ họ hàng “ giọt máu đào ao nước lã”, quan hệ láng giềng “ tắt lửa tối đèn có nhau”, quan hệ đồng bào thì: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng” Bên cạnh tình, người bình dân xưa nói nhiều nghĩa Với quan niệm truyền thống, giàu sang, cải đích cuối sống Điều quan trọng người ta phải sống với cho trọn nghĩa, vẹn tình Những quan niệm sống đẹp đẽ người Việt Nam in đậm dấu ấn văn học dân gian, đặc biệt ca dao, truyện cổ Tín ngưỡng, tôn giáo: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin mà người tin vào để giải thích giới để mang lại bình an cho cá nhân cộng đồng Tín ngưỡng hiểu tôn giáo Điểm khác biệt tín ngưỡng tôn giáo chỗ, tín ngưỡng mang tính dân tộc nhiều tôn giáo, tín ngưỡng có tổ chức không chặt chẽ tôn giáo Khi nói đến tín ngưỡng người ta thường nói đến tín ngưỡng dân tộc hay số dân tộc có số đặc điểm chung tôn giáo không mang tính dân tộc Tín ngưỡng hệ thống điều hành tổ chức tôn giáo, có hệ thống lẻ tẻ rời rạc Tín ngưỡng phát triển đến mức độ thành tôn giáo Cũng dân tộc khác Đông Nam Á, người Việt có đời sống tâm linh Phạm Đức Dương “Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á” khẳng định: “Trong tâm thức cư dân Đông Nam Á, với phương pháp tư âm dương, người phân chia giới thành hai: thực ảo, vật chất tinh thần…, mà họ quan tâm đời sống tâm linh” (13, 95) Và “Thế giới tâm linh cư dân Đông Nam Á xây dựng quan niệm “Vạn vật hữu linh” (mọi vật có linh hồn người) Những linh hồn tạo thành giới thần linh Đây giới vô hình lại có lực siêu việt thường xuyên tác động đến người theo hai chiều: thuận- nghịch, lành- Do người thần thánh hóa ma lực hình thức biểu tượng thờ phụng thần linh để che chở” (13, 96) 10 văn hóa ứng xử: thái độ thành kính lòng biết ơn sâu sắc với anh hùng dân tộc có công lao với đất nước Dạy “Tấm Cám”: Trong chương trình Văn lớp 10, học dạy hai tiết, trọng tâm học phân tích diễn tiến mâu thuẫn, xung đột Tấm Cám, nhận xét lí giải ý nghĩa xung đột Tuy nhiên, đơn dạy dễ trở nên khô khan, bỏ qua nhiều chi tiết đẹp hình tượng nhân vật Tấm- biểu tượng đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống Muốn khắc phục điều này, giáo viên cần dừng số chi tiết để bình giảng Truyện cổ tích Tấm Cám truyện cổ tích quen thuộc người Việt Học sinh đa phần quen thuộc với văn hóa Việt Tuy nhiên, có số điểm nhấn văn hóa mà giáo viên cần dạy cho học sinh Nhân vật Bụt truyện nhân vật xuất nhiều phần mở đầu truyện, liên quan đến phát triển cốt truyện quan nhiều chi tiết Khi dạy đến chi tiết này, giáo viên cần cho học sinh hiểu Bụt Phật giáo văn hóa Việt Tuy Đức Phật không đời Việt Nam người dân Việt coi hình tượng Đức Phật người Việt, dân Việt Chữ Phật theo phiên âm tiếng Phạn gọi Bouddha, người Việt nghe trại âm gọi Bụt đà, hay gọi tên thật gần gũi thật quý kính ông Bụt Đạo Phật đời đất nước Ấn Độ Đức Phật nhân vật lịch sử, có thật, minh chứng cho giác ngộ, cho giải thoát co người Với phương tiện pháp môn nhân quả, nghiệp báo, luân hồi v.v giúp chúng sinh hiểu rõ đời sống thực để hướng tới tương lai cách tốt đẹp, đức Phật thực thức tỉnh sáng suốt người khiến họ biết vươn lên đến với chân, thiện, mĩ Ông Bụt từ Phật giáo Ấn Độ tới Việt Nam người dân đón nhận cách nồng nhiệt Nhân dân ta gọi Phật Bụt coi Bụt vị cứu tinh, đấng đầy quyền uy có khả ban phúc giáng họa, trừ tai giải ách, cần Bụt xuất giúp đỡ, gặp khó khăn Bụt chia sẻ, đói khát Bụt bố thí… 37 Trong đời đầy đau khổ, bất công chế độ cũ, ông Bụt Phật giáo niềm an ủi người ngh o khổ Chính mà ông Bụt vào nhiều truyện cổ tích Việt biểu tượng đẹp giúp đỡ, cứu vớt Với hình tượng ông cụ râu tóc bạc phơ cước, tay cầm phất trượng, ông Bụt xuất câu chuyện cổ đấng siêu phàm suy tà hiểu chính, giúp đỡ người lương thiện, loại trừ kẻ độc ác Bên cạnh hình ảnh ông Bụt, giáo viên có thẻ khai thác số chi tiết phong tục, tín ngưỡng sinh hoạt người Việt truyền thống thể truyện tục ăn trầu, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, nghề dệt vải người phụ nữ Việt truyền thống Chi tiết Tấm từ cung vua trở nhân ngày giỗ cha, tr o cay cau hái để lấy cau cha chi tiết có liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Với phong tục này, ngày giỗ cha mẹ, từ nơi xa phải trở cúng giỗ, tưởng nhớ cha mẹ khuất Từ đó, giáo viên cho thấy Tấm vẻ đẹp người hiếu thảo, hiếu kính với cha mẹ Với chi tiết miếng trầu cánh phượng cuối truyện, giáo viên cho học sinh thấy liên quan tới phong tục truyền thống cau người Việt: tục ăn trầu Trầu cau người Việt không dùng cúng lễ mà dùng sinh hoạt hàng ngày “ Miếng trầu đầu câu chuyện” Từ cho thấy Tấm vẻ đẹp người gái Việt Nam cần cù, khéo léo, mang đậm nét văn hóa truyền thống Việt Đó lí nhân vật cô Tấm truyện cổ tích Tấm Cám lại có sức sống lâu bền đời sống tinh thần người Việt Nam Có chi tiết khác truyện mà giáo viên phải dùng văn hóa để lí giải chi tiết yếm đỏ Trong trang phục người thiếu nữ Việt xưa yếm thứ thiếu Cái yếm đỏ cho thấy dấu hiệu người gái lớn, trở thành thiếu nữ Vì mà yếm đỏ giá trị vật chất lớn lại niềm khao khát người gái lớn Tấm Chính vậy, giỏ tép đầy ( tức phần thưởng yếm đỏ ) bị Cám tước đoạt, Tấm vô tiếc nuối, ấm ức ( chi tiêt tiếng khóc Tấm) Cũng mà chi tiết đánh dấu bước ngoặt quan trọng truyện, gắn với hình thành mâu thuẫn hai chị em Tấm Và Cám 38 Ở phần cuối truyện, sau phân tích kết thúc truyện, giáo viên cần lí giải quan niệm nhân sinh truyền thống Đó quan niệm “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Quan niệm ảnh hưởng từ thuyết nhân đạo Phật, từ mà phổ biến dân gian Việt Nam Theo thuyết nhân đạo Phật người ta đời gieo nhân gặp Thuyết nhân đạo Phật đem lại cho dân gian Việt Nam niềm tin “ hiền gặp lành, ác giả ác báo” Chính vậy, kết thúc truyện cổ tích thần kì, kẻ xấu bị trừng phạt, người lương thiện hưởng hạnh phúc Cũng truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên gợi ý cho học sinh nhà tìm hiểu thêm văn hóa Việt truyền thống văn hóa vật chất cư dân Việt khứ: trồng lúa nước lấy lương thực, nuôi trâu để kéo cày bừa, kiếm sồng trồng lúa bắt cá ruộng đồng, sông ngòi để cải thiện đời sống…Ngoài trồng lúa, người phụ nữ Việt khứ có nghề phụ nghề dệt vải Những lúc nông nhàn, người Việt thường tổ chức lễ hội Những ngày hội người Việt thường thu hút đông đảo nhân dân khách thập phương tới dự Bằng cách đó, giáo viên giúp học sinh hiểu văn hóa Việt, trừ hiểu rõ ý nghĩa tác phẩm Dạy “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa”: Ca dao tiếng lòng người lao động Việt Nam Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước Ca dao với tiếng nói trữ tình đằm thắm thẳng vào tâm tư, tình cảm người Tuy nhiên, rung động tâm hồn ca dao chưa đủ Để hiểu sâu sắc ca dao Việt Nam, học sinh cẩn nắm văn hóa Việt, sở để lí giải số phận tâm trạng ca dao Cũng số thể loại khác văn học dân gian, ca dao đời lòng xã hội có giai cấp, có phân biệt người giàu, người ngh o bất công xã hội Trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa, người bình dân phải chịu nhiều nỗi thua thiệt, đặc biệt người phụ nữ bình dân Xã hội phong kiến người Việt bị chi phối nặng nề tư tưởng Nho giáo, đề cao người đàn ông xem thường vai trò người phụ nữ: “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Người phụ nữ xã hội phong kiến nạn nhân 39 quy định khắt khe “tam tòng, tứ đức”, quan niệm hôn nhân đầy tính áp đặt “ cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” Họ không tự số phận hạnh phúc Nhiều người gái vừa nết na, vừa xinh đẹp đời họ lại trớ trêu, cay nghiệt Chính điều bất công mà ca dao Việt Nam, tiếng nói than thân chủ yếu tiếng lòng người phụ nữ Giáo viên có cho học sinh biết hoàn cảnh đời ca dao than thân cho học sinh hiểu có công thức than thân mở đầu cụm từ “ thân em như” qua hàng loạt câu ca dao có chủ đề Sau đọc hiểu hai câu ca dao xong, giáo viên cho học sinh thấy giá trị nhân đạo văn học dân gian bênh vực cho quyền sống người nhỏ bé, tố cáo xã hội cũ bất công, đen tối Khi dạy ca dao tình nghĩa, giáo viên cần cho học sinh nắm nét văn hóa ứng xử người Việt truyền thống qua quan niệm tình nghĩa quan niệm người Việt Qua ca dao truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, người ta thấy đậm nét triết lí sâu sắc tình nghĩa Nếu ca dao số 4, số người ta thấy đậm tình ca dao số 6, người ta thấy bên cạnh tình nghĩa Tình tình yêu, tình thương mến nghĩa hiểu cách ứng xử tốt đẹp người với người Trong quan niệm người Việt, tình phải với nghĩa Thậm chí nghĩa nhấn mạnh tình tình yêu phai nhạt theo năm tháng nghĩa vợ chồng mãi chẳng mờ phai Vợ chồng gắn bó với dù ngày nên nghĩa, sau có phúc hưởng, gặp tai họa chia xẻ Chính mà đôi lứa ca dao số tự nhủ: “ Muối ba năm muối mặn Gừng chín tháng gừng cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa” 40 Một năm có ba trăm sáu lăm ngày ba vạn sáu ngàn ngày khoảng cách trăm năm- khoảng cách đời người Điều có nghĩa có chết chia lìa đôi lứa Sau phân tích nghĩa, tình mặn mà, bền chặt ca dao, giáo viên cần cho học sinh thấy ca dao không ca ngợi mối tình đẹp mà cho thấy nét ứng xử đẹp trở thành truyền thống người Việt Từ đó, giáo viên nhắc nhở học sinh cách đối xử với người nên có trước, có sau, có tình, có nghĩa Dạy Lời tiễn dặn( Trích truyện thi “Tiễn dặn người yêu”): Đây đoạn trích truyện thơ tiếng người Thái Để hiểu tác phẩm, giáo viên cần cho học sinh làm quen với văn hóa người Thái với phong tục tập quán độc đáo, lạ Trong phần tóm tắt truyện có chi tiết cô gái bị gả cho người nhà giàu chàng trai người yêu cô không từ bỏ ý định với cô Anh bỏ buôn, đợi ngày giàu có để cưới cô Theo phong tục người Thái, anh hội để cưới người gái yêu Người Thái xưa có tục rể: trước lấy cô gái làm vợ, chàng trai phải trải qua hai giai đoạn rể: rể rể Giai đoạn rể kéo dài từ đến năm, chàng rể làm cho nhà vợ khách Giai đoạn rể kéo dài từ đến năm, chàng rể sống với vợ Sau họ nhà chồng riêng Vì vậy, giai đoạn đầu hôn nhân, cô gái chưa phải nhà chồng nên chàng trai hội đến với cô Khi thời hạn rể kết thúc, chàng rể rể trong, tức chung chăn gối với cô gái Vì vậy, thời hạn rể trong, cô gái có Khi nhà chồng, cô gái mang theo đứa gồng gánh nhiều cải theo Theo phong tục hôn nhân người Thái, người gái nhà chồng, cha mẹ chia cho nhiều cải- mà họ tích lũy sau nhiều năm làm lụng Chính vậy, đoạn trích “ Lời tiễn dặn” tác phẩm mở đầu cảnh: “ Quảy gánh qua đồng rộng Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng” 41 Cô gái mang nhà chồng nhiều cải nên theo cô có đoàn người gánh gồng Chính thế, chàng trai trà trộn vào đoàn người để theo cô gái, chí lại nhà cô thời gian sau mà không gây điều tiếng Vì trước gia đình cô chấp nhận cho chàng rể rể nên nhà chồng, cô gái có Vì có cảnh chàng trai đường đưa cô gái nhà chồng bế cô gái Giáo viên cần lí giải cho học sinh chi tiết này, từ để em thấy chi tiết vô lí, ngược lại, đặt bối cảnh văn hóa người Thái, điều bình thường Khi cho học sinh tìm hiểu số chi tiết đoạn trích, giáo viên cần cho học sinh đứng góc độ văn hóa người Thái để lí giải Chẳng hạn chi tiết lời dặn dò chàng trai đường cô gái nhà chồng: “ Xin cho anh kề vóc mảnh Quấn quanh vai ủ lấy hương người Cho mai sau lửa xác đượm Một lát bên em thay lời tiễn dặn” Đế học sinh hiểu ý nghĩa lời thơ, giáo viên cho học sinh đọc giải sách giáo khoa trang 4: “ Người Thái đen có tục hỏa táng( thiêu xác) Muốn xác cháy đượm, vong hồn siêu thoát, theo quan niệm họ, cần có hương người thân yêu Cùng với thi hài, người ta đốt theo khăn, áo, vải vài ba sợi tóc người thân coi “thêm dầu” cho giàn hỏa Câu thơ ý nói : Không lấy coi suốt đời thân yêu, đành mượn hương da thịt người yêu từ lúc để mai sau có chết không thành kẻ cô đơn, lửa xác nhờ ngày mà cháy đượm, vong hồn siêu thoát” Như vậy, từ giải số 4, giáo viên cho học sinh thấy nỗi đau khổ tuyệt vọng chàng trai trở Anh lặn lội buôn bán khắp nơi mong có tiền chuộc lại người yêu Vậy mà, anh trở lại lúc thời hạn rể kết thúc, cô gái phải nhà chồng Nỗi tuyệt vọng khiến anh suy sụp, nghĩ đến chết Đồng thời, lời dặn dò nói lên tình yêu chung thủy chàng trai Không lấy người yêu anh nguyện suốt đời yêu thương cô gái, giây phút vĩnh biệt đời muốn mang theo hình bóng, thở cô 42 Cuối học, sau củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên hỏi thêm học sinh câu hỏi như: “ Tác phẩm Tiễn dặn người yêu” cho em hiểu thêm nét đẹp văn hóa người Thái? Cảnh ngộ đôi trai gái truyện khiến em liên tưởng đến tác phẩm văn học dân gian người Việt?”…Sau trả lời câu hỏi này, học sinh thấy hôn nhân gả bán việc ép duyên việc phổ biến nhiều cộng đồng dân tộc Đứng trước hủ tục hôn nhân này, thái độ nhân dân lao động phê phán, lên án Điều nói lên tiếng nói nhân văn tiến văn học dân gian dân tộc III Kết quả: Sáng kiến kinh nghiệm “ Dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian” thử nghiệm hai năm học: năm học 2011-2012 2012-2013 Kết thu nhìn chung tốt So với việc giảng dạy văn học dân gian không gắn với văn hóa dân gian, phương pháp tỏ có hiệu rõ rệt Năm học 2011-2012, thử nghiệm với học sinh hai lớp 10 CB3 10CB4 có so sánh kết với lớp 10 CB2 lớp không áp dụng phương pháp Sau dạy xong phần văn học dân gian, kiểm tra kết việc giảng dạy cách phát phiếu thăm dò hứng thú học sinh kiểm tra 15 phút Kết thật bất ngờ Ở lớp 10CB3 có 72,5% học sinh nói hứng thú với việc học văn học dân gian, lớp 10 CB4 có 75% học sinh ( lớp 10 CB2 có 50% hứng thú với việc học Văn) Như vậy, hứng thú với môn học nhờ áp dụng phương pháp tăng 22,5 % lớp 10CB3 25% lớp 10CB4 Tương tự việc khảo sát kiểm tra 15 phút cho kết khả quan Ớ lớp 10CB3 có 75% học sinh có kết trung bình trở lên, lớp 10CB4 có 80 %, lớp 10CB2 có 62,5 % Đặc biệt, điểm giỏi tăng nhờ áp dụng phương pháp này: lớp 10CB3 có 25% học sinh, lớp 10CB có 20% lớp 10CB2 không áp dụng phương pháp có % đạt điểm từ trở lên Kết khích lệ tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012-2013 Kết thu tiếp tục khả quan Tôi thử nghiệm với học sinh lớp 10CB1, 10CB4 đối chiếu kết với lớp 43 CB5 lớp không áp dụng sáng kiến Sau dạy xong phần văn học dân gian, tiếp tục kiểm tra kết việc giảng dạy cách phát phiếu thăm dò hứng thú học sinh kiểm tra 15 phút Ở lớp 10CB1 có 70 % học sinh nói hứng thú với việc học văn học dân gian, lớp 10 CB4 có 77,5 % học sinh ( lớp 10 CB5 có 50% hứng thú với việc học Văn) Như vậy, hứng thú với môn học nhờ áp dụng phương pháp tăng 20 % lớp 10CB3 27,5% lớp 10CB4 Việc khảo sát kiểm tra 15 phút cho kết khả quan Ớ lớp 10CB1 có 75 % học sinh có kết trung bình trở lên, lớp 10CB4 có 80 %, lớp 10CB5 có 57,5 % Tương tự vậy, điểm giỏi kiếm tra tăng nhờ áp dụng phương pháp này: lớp 10CB1 có 50 % học sinh trả lời câu hỏi nâng cao, lớp 10CB4 có 45 % lớp 10CB5 không áp dụng phương pháp có 10 % Tóm lại, qua hai năm thử nghiệm, sáng kiến cho kết khả quan, làm tăng hứng thú học sinh học tác phẩm văn học dân gian, tăng lượng kiến thức mà học sinh thu đồng thời góp phần bồi dưỡng cho học sinh vốn văn hóa dân tộc, nâng cao lòng tự hào dân tộc ý thức bảo tồn xây dựng văn hóa Việt Nam học sinh 44 C KẾT LUẬN Dạy tác phẩm văn học dân gian nhà trường T.H.P.T công việc không dễ dàng, đòi hỏi người giáo viên phải dày công tìm tòi, nghiên cứu Tác phẩm văn học dân gian đời từ xa xưa, kết tinh nhiều giá trị văn hóa, giá trị thẩm mĩ quí báu nhiều giá trị bị lớp bụi thời gian che phủ, tạo khoảng cách đáng kể với người tiếp nhận Nhiệm vụ người giáo viên phải thu ngắn khoảng cách lại đường thực dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian Dạy văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian dạy cho học sinh đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với yếu tố văn hóa dân gian, lấy yếu tố văn hóa để lí giải cho ý nghĩa tác phẩm ngược lại, từ việc hiểu tác phẩm mà bồi dưỡng kiến thức cho học sinh văn hóa Việt Nam Trong xu chế thị trường, mà học sinh ngày có xu hướng xa dời giá trị văn hóa tinh thần thiết nghĩ hướng nhằm bồi dưỡng kiến thức nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Để thực điều này, giáo viên cần có am hiểu sâu sắc văn hoá dân gian văn học dân gian, từ dẫn dắt học sinh cảm thụ tác phẩm văn học dân gian văn hóa dân gian Trong trình thực hiện, người dạy tránh xa đà xa lĩnh vực văn hóa Nên nhớ, văn hóa để sở đó, người giáo viên phải giúp học sinh cảm nhận giá trị tác phẩm văn học dân gian Khi dạy, người giáo viên cần nghiên cứu kĩ vận dụng linh hoạt để kết hợp kiến thức văn hóa vào học cách nhuần nhuyễn, hợp lí Đồng thời người dạy cần vận dụng cách linh hoạt phương pháp, phương tiện dạy học để phát huy cao chủ động sáng tạo học sinh cho học sinh tiếp thu nhanh, học sôi nổi, hứng thú Có thể dùng phương pháp việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian nước Văn học dân gian, dù nước có chung qui luật định Văn học dân gian nước phận văn hóa dân gian nước Vì vậy, việc đặt tác phẩm văn học dân 45 gian nước bối cảnh lịch sử, phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo để lí giải hoàn toàn cần thiết Thậm chí, dạy tác phẩm văn học nào, dù văn học trung đại hay văn học đại, văn học Việt Nam hay văn học nước nhiều phải xuất phát góc độ văn hóa để cảm nhận, lí giải mối quan hệ với quan niệm thời đại mà đời Tóm lại, giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian đề tài sáng kiến kinh nghiệm người viêt sáng kiến kinh nghiệm ấp ủ từ lâu thử nghiệm qua hai năm học Với kết ban đầu đáng khích lệ, người viết dự định tiếp tục áp dụng cho năm học sau Mong đề tài nhận góp ý, bổ sung đồng nghiệp người trước để hoàn thiện tốt kết nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian góc độ Type Motif khả thủ bất cập- Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr.137 Đoàn Văn Chúc ( 1997), Văn hóa học Nxb Văn hóa thông tin Việt Chương (2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian- Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngôn ngữ- văn hóa- tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Đức Dương (2009), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H Hoàng Thị Kim Dung (2007), Văn hóa người Việt với phản ánh văn hóa thương nhân truyền thống, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn Nguyễn Tấn Đắc (2003), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H Nguyễn Xuân Đức ( 2003), Nhân vật chức truyện cổ tích thần kì, tạp chí văn học, số 2, tr.70 10 Nguyễn Xuân Đức (1996), Vấn đề “ Trường cổ tích”, Tạp chí văn học, số 2, tr.28 11 Nguyễn Bích Hà (2009), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, tài liệu giảng dạy cao học 12 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt- Góc nhìn thể loại- Nxb khoa học xã hội Hà Nội- 259 trang 13 Đỗ Việt Hùng (2007), Tính chất hai mặt không gian nghệ thuật cổ tích, Tạp chí văn học, số( ) 14 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc 47 15 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng tư tưởng Phương Đông ( Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 17 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, H 18 Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb quân đội nhân dân 19 Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam- Tài liệu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Thị Hồng Minh (2009), Dạy học truyện cổ tích thần kì Tấm Cám từ góc độ văn hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Bùi Mạnh Nhị (2008), Văn học Việt Nam, văn học dân gian- công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H 23 Nhiều tác giả (1989), Văn hóa Việt Nam, sách Ban văn hóa văn nghệ trung ương Hà Nội 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 25 Lê Trường Phát( 2000)- Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 26 Nguyễn Minh San ( 1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc 27 Đặng Đức Siêu (2007), Tinh hoa văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, H 61 Đỗ Bình Trị ( 1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 48 28 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 30 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 49 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU:……………………………………………… trang I Lí chọn đề tài…………………………………………………….trang II Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………… trang III Mục đích nghiên cứu:…………………………………………… trang IV Nội dung nghiên cứu:…………………………………………… trang V Phương pháp thực hiện:………………………………………… trang B NỘI DUNG……………………………………………………… trang Chương I: Cơ sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian góc độ văn hóa dân gian:……………………………… trang I Khái niệm văn học dân gian:……………………………………… trang II Cơ sở lí thuyết việc giảng dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian:…………………………………………trang Chương II: Các góc độ văn hóa giúp cho việc hiểu tác phẩm văn học dân gian:……………………………………………………… trang I Khái niệm văn hóa:………………………………………………….trang II Các góc độ văn hóa giúp cho việc hiểu tác phẩm văn học dân gian…………………………………………………………………….trang Phong tục:………………………………………………………… trang Cách ứng xử:……………………………………………………… trang Tín ngưỡng, tôn giáo:…………………………………………… trang 10 Lễ hội:…………………………………………………………… trang 11 Chương III: Giải pháp dạy tác phẩm văn học dân gian mối quan hệ với văn hóa dân gian:……………………………… trang 13 I Giải pháp:……………………………………………………… trang 13 II Minh họa cụ thể qua số tiết dạy:…………………………… trang 15 Dạy Chiến thắng Mtao Mxây:……………………………… trang 15 50 Dạy Truyện An Dương Vương hay Mị Châu, Trọng Thủy:… trang 30 Dạy Tấm Cám:……………………………………………… trang 35 Dạy Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa:…………… trang 39 Dạy Lời tiễn dặn( Trích “Tiễn dặn người yêu”):…………… trang 41 III Kết quả: ………………………………………………………….trang 43 C KẾT LUẬN:……………………………………………………trang 45 Tài liệu tham khảo…………………………………………………trang 47 Mục lục…………………………………………………………… trang 50 51 [...]... mỉ Vì thế, khi dạy những tác phẩm có liên quan, giáo viên không thể không giải thích những ý nghĩa văn hóa được tái hiện trong đó 12 Chương III: Giải pháp khi dạy các tác phẩm văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hóa dân gian I Giải pháp: Sau một thời gian dài nghiên cứu và nhiều năm thử nghiệm, tôi đã rút ra một số giải pháp dạy văn học dân gian trong mối quan hệ với văn hóa dân gian như sau:... trị tác phẩm, giáo viên gắn với giá trị văn hóa để học sinh có thể hiểu sâu hơn về tác phẩm và hiểu sâu hơn về nền văn hóa dân tộc Thông qua đó, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh tinh thần tự hào và ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc 14 II Minh họa cụ thể qua một số tiết dạy: Sau đây là một số bài dạy tôi đã thực hiện khi dạy tác phẩm văn học dân gian lớp 10 chương trình, chương trình chuẩn 1 Dạy. .. Săn”) Chiến thắng Mtao Mxây là tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại sử thi- một thể loại đã ra đời từ rất xa xưa Do khoảng cách thời gian với hiện tại, lại do học sinh còn xa lạ với văn hóa các dân tộc thiểu số nên việc tiếp thu tác phẩm còn nhiều khó khăn Vì vậy, giáo viên sẽ giúp học sinh hiểu tác phẩm bằng cách đặt nó trong không gian văn hóa của nó Bài dạy được bố trí trong hai tiết: Tiết 1: Giới... phẩm trong mối quan hệ với phong tục, với quan niệm nhân sinh, đấu tranh giai cấp, các phong tục, các chuẩn mực đạo đức 13 Đối với truyện thơ: cần khai thác tác phẩm trong mối quan hệ với phong tục, với quan niệm nhân sinh, quan niệm đạo đức, quan niệm ứng xử Đối với ca dao: cần khai thác tác phẩm trong mối quan hệ với quan niệm đạo đức, phong tục xã hội, ứng xử 3 Phần chuẩn bị ở nhà của học sinh cũng... người dạy trong việc mở rộng vốn kiến thức văn hóa có liên quan đến tác phẩm văn học Sau khi thu nhập và mở rộng vốn kiến thức văn hóa cần thiết, giáo viên cần cân nhắc kĩ sẽ sử dụng nó như thế nào trong bài dạy để vừa khắc sâu kiến thức cơ bản cho học sinh, vừa cho học sinh dễ hiểu bài, vừa nâng cao và mở rộng vốn kiến thức văn hóa cho học sinh Vấn đề thời lượng kiến thức và thời gian là rất quan trọng,... bó với lịch sử, tín ngưỡng, phong tục Ca dao gắn bó với đời sống tâm hồn, với quan niệm về đối nhân xử thế Vì vậy, khi khai thác các khía cạnh văn hóa có liên quan đến bài dạy, giáo viên cần lưu ý phương diện thể loại Cụ thể: Đối với Sử thi: khi dạy, cần khai thác tác phẩm trong mối quan hệ với thời đại lịch sử, quan niệm thời đại, phong tục tập quán Đối với truyện cổ tích: cần khai thác tác phẩm trong. .. trong khi tìm hiểu cụ thể tác phẩm, giáo viên có thể dừng lại ở những chi tiết văn hóa đặc sắc để giảng và bình cho học sinh Nếu dạy bằng máy chiếu, giáo viên có thể trình chiếu cho học sinh một số hình ảnh sinh động về sinh hoạt sản xuất, sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng hay lễ hội, phong tục để học sinh được sống trong không gian văn hóa của tác phẩm văn học dân gian Cuối cùng, trong phần củng cố, sau... thành công của tiết dạy Do khuôn khổ thời gian có hạn nên không phải điều gì giáo viên cũng có thể nói được hết cho học sinh Vì vậy, phần chuẩn bị ở nhà của học sinh là rất quan trọng Giáo viên cần cho học sinh tự tìm hiểu chú thích, tự tìm hiểu những phong tục, tập quán, quan niệm truyền thống có liên quan đến tác phẩm văn học dân gian được học, từ đó giúp cho việc tiếp thu bài học của học sinh được rõ... Không phải ngẫu nhiên mà chi tiết về cồng chiêng, chũm chọe được lặp đi lặp lại trong đoạn trích Đây là những chi tiết có liên quan đến văn hóa của người Tây Nguyên Trong văn hóa Tây Nguyên, di sản văn hóa cồng chiêng là một di sản văn hóa đặc sắc Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005 Sau Nhã nhạc... tắt tác phẩm và dạy một ý nhỏ trong phần đọc hiểu văn bản là phẩn Đăm Săn giao chiến với Mtao Mxây Tiết 2: Tiếp tục đọc hiểu với hai phần: Cảnh dân làng Mtao Mxây theo Đăm Săn trở về và cảnh Đăm Săn cùng dân làng ăn mừng chiến thắng, cuối cùng là tổng kết giá trị của đoạn trích và hướng dẫn học sinh luyện tập Trong quá trình dạy ở tiết 1, ngay ở phần tóm tắt tác phẩm, giáo viên đã nên cung cấp cho học

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian dưới góc độ Type và Motif những khả thủ và bất cập- Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr.137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian dưới góc độ Type và Motif những khả thủ và bất cập
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2008
2. Đoàn Văn Chúc ( 1997), Văn hóa học. Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
3. Việt Chương (2005), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2005
4. Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hóa dân gian- Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa dân gian- Phương pháp, lịch sử, thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
5. Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngôn ngữ- văn hóa- tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh ngôn ngữ- văn hóa- tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
6. Phạm Đức Dương (2009), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2009
7. Hoàng Thị Kim Dung (2007), Văn hóa người Việt với sự phản ánh văn hóa thương nhân truyền thống, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Việt với sự phản ánh văn hóa thương nhân truyền thống
Tác giả: Hoàng Thị Kim Dung
Năm: 2007
11. Nguyễn Bích Hà (2009), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, tài liệu giảng dạy cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Năm: 2009
12. Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt- Góc nhìn thể loại- Nxb khoa học xã hội Hà Nội- 259 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian người Việt- Góc nhìn thể loại
Tác giả: Kiều Thu Hoạch
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội Hà Nội- 259 trang
Năm: 2006
13. Đỗ Việt Hùng (2007), Tính chất hai mặt của không gian nghệ thuật cổ tích, Tạp chí văn học, số( ) 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hai mặt của không gian nghệ thuật cổ tích
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Năm: 2007
14. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1996
15. Trần Đình Hượu (2007), Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông ( Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về tư tưởng Phương Đông
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
16. Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
18. Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa dân gian người Việt, Nxb quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian người Việt
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb quân đội nhân dân
Năm: 2007
19. Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam- Tài liệu của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam-
Tác giả: Nguyễn Đức Lữ
Năm: 2000
20. Nguyễn Thị Hồng Minh (2009), Dạy học truyện cổ tích thần kì Tấm Cám từ góc độ văn hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học truyện cổ tích thần kì Tấm Cám từ góc độ văn hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh
Năm: 2009
21. Bùi Mạnh Nhị (2008), Văn học Việt Nam, văn học dân gian- những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam, văn học dân gian- những công trình nghiên cứu
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
22. Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
23. Nhiều tác giả (1989), Văn hóa Việt Nam, sách của Ban văn hóa văn nghệ trung ương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1989
25. Lê Trường Phát( 2000)- Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học dân gian
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w