Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ hướng tiếp cận Văn hóa học (qua Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa)

30 461 2
Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ hướng tiếp cận Văn hóa học (qua Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ hướng tiếp cận Văn hóa học (qua Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa) Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học KHXH&NV Luận văn Th huyên ngành L luận văn học Người hướng dẫn T Tr n Khánh Thành , Mã số 60 22 32 Năm bảo vệ 2010 Abstract: Khái quát hướng tiếp cận văn hóa học mối quan hệ văn hóa - văn học Nghiên cứu văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh, làm rõ sức sống tín ngưỡng ảnh hưởng cảu quan niệm tôn giáo đời sống văn hóa người Việt Nghiên cứu phương thức biểu tác phẩm tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, làm rõ đặc điểm bật phương diện tự tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sử dụng linh hoạt tái tạo cách độc đáo mô tít dân gian ông Keywords: Nguyễn, Xuân Khánh, 1933-; Tiểu thuyết, Văn học Việt Nam; L luận văn học Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn Chương HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA - VĂN HỌC 10 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học 10 1.2 Tiếp cận tác phẩm văn học từ văn hóa học 12 1.3 Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn tâm huyết với văn hóa dân tộc 16 Chương VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN XUÂN KHÁNH 19 2.1 Biểu tượng văn hóa văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh 19 2.1.1 Biểu tượng văn hóa văn học 19 2.1.2 Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa - nơi gặp gỡ biểu tượng văn hóa làng 22 2.2 Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh phản ánh sức sống tín ngưỡng đời sống người Việt (qua Mẫu Thượng ngàn) 25 2.2.1 Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 25 2.2.2 Tín ngưỡng dân gian Mẫu Thượng ngàn - Những hình thức biểu 29 2.2.2.1 Lễ hội tín ngưỡng phồn thực lễ hội 29 2.2.2.2 Tín ngưỡng thờ vật linh 33 101 2.2.2.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu 37 2.3 Ảnh hưởng quan niệm tôn giáo đời sống văn hóa Việt (qua Đội gạo lên chùa) 43 2.3.1 Đội gạo lên chùa Phật giáo Việt hóa 43 2.3.2 Một số biểu tượng Phật giáo hòa vào hệ thống biểu tượng văn hóa truyền thống Việt 48 2.3.3 Vị trí Phật giáo xã hội Việt Nam đại 50 2.4 Sự dung hòa tín ngưỡng tôn giáo văn hóa Việt Nam 54 Chương 61 PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN TÁC PHẨM CỦA TIỂU THUYẾT 61 MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 61 3.1 Phương thức biểu hai tiểu thuyết - vài đặc điểm bật 61 3.1.1 Sự xâm nhập chất liệu văn học dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn 61 3.1.2 Đối thoại Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 64 3.2 Tổ chức cốt truyện Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa 68 3.2.1 Phương thức tổ chức cốt truyện Đội gạo lên chùa 68 3.2.2 Phương thức tổ chức cốt truyện Mẫu Thượng ngàn 72 3.3 Một số đặc điểm phương diện biểu nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa 75 3.3.1 Thế giới nhân vật Mẫu Thượng ngàn 75 3.3.2 Thế giới nhân vật Đội gạo lên chùa 81 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mối quan tâm lớn xã hội việc gìn giữ giá trị văn hoá, nét độc đáo sắc dân tộc Mà văn học vừa phận văn hóa vừa gương phản chiếu văn hóa dân tộc Dễ nhận thấy, có đường đến với văn hóa dân tộc thông qua tác phẩm văn chương Nhiều hệ nhà văn, nhà thơ suốt chiều dài lịch sử đất nước không ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác Việc nghiên cứu văn hóa dân tộc tác phẩm văn học cần thiết Bởi sắc văn hóa tác phẩm văn học thuộc tính tách rời tác phẩm văn chương, yếu tố quan trọng làm nên giá trị muôn thuở tác phẩm Tiếp cận tác phẩm văn chương không dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tượng, cấu trúc… mà tiếp cận từ góc nhìn văn hóa Có tác phẩm văn học lên vẻ đẹp toàn diện Tiểu thuyết vốn thể loại văn học có tính “phức hợp” nhất, với khả thâu nhận vào nhiều phương thức biểu lẫn chất liệu nghệ thuật Văn hoá truyền thống cộng đồng trở thành thứ chất liệu “ưa thích”, “mảnh đất giàu tiềm năng” để nhà văn “cày, xới” Tuy nhiên, dù văn hoá vấn đề muôn thuở thời đại, viết nó, viết hay khó Đó tính phức tạp rộng lớn Lẽ dĩ nhiên, nhà văn cần phải “khoanh vùng” vấn đề để sâu khai thác Hơn nữa, văn hoá biểu biểu tượng, hình tượng rộng giới nghệ thuật Vì vậy, với số biểu tượng định, nhà văn khái quát mặt chung văn hoá chí “lát cắt” tầng văn hoá rộng lớn Một thực tế văn học dễ nhận thấy năm đầu kỷ XXI này, số lượng tác phẩm hùng hậu, song để thực sống đời sống văn chương Bởi có nhiều loại hình giải trí, thưởng thức nghệ thuật với đủ phương thức chuyển tải Nếu tác phẩm không thực vào lòng người đọc tất yếu xuất biến sau Chính nhà văn với nhiệt huyết nỗ lực tìm hướng phù hợp cho tác phẩm “níu” người đọc phía văn chương rút ngắn khoảng cách với thành tựu nghệ thuật ngôn từ nhân loại Bằng ngòi bút nói điêu luyện, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh phác họa tinh tế thú vị nhiều nét đặc trưng văn hóa Việt truyền thống Đúng ứng hợp chất liệu truyền thống với tư tưởng đại Để rồi, đọc tác phẩm này, người đọc có cảm giác câu chuyện nhà văn kể diễn quanh mình, lúc sôi động trầm lắng Có lẽ nhà văn “thổi” vào tác phẩm không khí đời, vừa gần gũi vừa sâu sắc Mỗi tác phẩm đạt đến giá trị văn học mang đến thông điệp nhân sinh thẩm mĩ hữu ích cho độc giả Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh làm điều Nhà văn ngôn ngữ nghệ thuật nỗ lực kiếm tìm kiến giải sức sống dân tộc khứ - nguyên thắng lợi, trực diện thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xa lịch sử đấu tranh trải dài suốt ngàn năm Nhưng ngược lại, lịch sử chuyển dịch, tồn số văn hóa biến đổi liên tục lịch sử-xã hội Bởi thế, đằng sau mô tả mê mải yên ổn, vững chãi cộng đồng, tác giả mở rạn nứt, báo hiệu đổi thay tất yếu xảy trước xu đảo ngược lịch sử Nếu “cố thủ” hành trang số văn hóa làng với kiểu cố kết cộng đồng tâm lí đám đông giá phải trả e không tránh khỏi trì trệ, tụt hậu Luận văn chọn hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa sử dụng phương pháp tiếp cận từ hướng văn hóa học, quy tụ nhiều vấn đề đời sống văn hoá, sắc dân tộc phản ánh bình diện khác Cùng viết văn hoá Việt biểu nét sinh hoạt qua hình thức cố kết cộng động làng với hệ thống tín ngưỡng dân gian phong phú; việc có mặt thực dân Pháp với nghĩa đại diện xâm lấn, đan xen văn hoá ngoại lai phương Tây; việc tiếp nhận, tiếp biến luồng ý thức hệ tôn giáo cách chủ ý ngẫu nhiên,… Từ tác giả đặt câu hỏi có tính thời cuộc, mối trăn trở, đồng thời vấn đề văn hoá cần xã hội giải thời điểm Nói hơn, câu hỏi đặt có phần gay gắt khẩn thiết cho cộng đồng buổi giao lưu hội nhập Còn lý khác, chạm đến tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phần “tò mò” việc muốn biết xuất hiện, tiểu thuyết dư luận, mà đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao, liên tiếp đạt doanh thu lớn, kỷ lục số lần tái bản, nối Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Việt Nam nói có thành tựu đáng khích lệ Nhưng nhìn xa bên ngoài, đặc biệt văn chương phương Tây, tiểu thuyết ta khiêm tốn Niềm tin ước mơ cho tiểu thuyết Việt Nam xứng đáng điều nên nhắc tới thường xuyên Nhưng “nghệ thuật đẻ ý chí” “thời tiểu thuyết thời tài lớn”, nên chuyện xuất “tài năng” chắn nằm tầm kiểm soát lí trí, mà làm hôm kiểm duỵêt lại tiểu thuyết thời Việt Nam làm Sự kiểm duyệt không đơn “điểm mặt” mà “bóc tách” để trì cần làm, loại trừ không nên đặc biệt, nhấn mạnh đến cách tân đổi tư tiểu thuyết động viên, khuyến khích Những mong tiểu thuyết Việt Nam ngày có chuyển đáng kể “thay da đổi thịt” kịp thời Từ lịch sử nghiên cứu văn học, xu hướng vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để lý giải văn học xuất vào khoảng kỷ XX, người khởi xướng giáo sư nghiên cứu học người Nga M.Bakhtin với quan niệm: “Trước hết, khoa nghiên cứu văn học cần phải gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn học Văn học phận tách rời văn hóa Không thể hiểu bối cảnh nguyên vẹn toàn văn hóa thời đại tồn tại” [38, tr 29] Ở Việt Nam, Trong sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu dùng cách khảo sát văn hóa - lịch sử, Nho giáo để giải số vấn đề văn học Trung đại Việt Nam Đến nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn chuyên luận Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa tiến sâu bước vận dụng góc nhìn văn hóa để quan sát giải thích tượng văn học Ngoài ra, phải kể đến nhiều viết vấn đề tác Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Lê Nguyên Cẩn, Huỳnh Như Phương… rải rác nhiều sách, chuyên luận, tạp chí chuyên ngành Có thể thấy, thời gian gần văn đàn lẫn chuyên mục văn hóa nghệ thuật phương tiện thông tin rộ lên nhiều buổi toạ đàm, nhiều ý kiến, nhiều trao đổi, giao lưu giới thiệu xoay quanh tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nói riêng tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói chung Điều gợi ý cho trí “tò mò” Và bắt tay tìm hiểu, “xâm nhập” vào tiêu đề “chứa” từ khóa “Nguyễn Xuân Khánh”, “Mẫu Thượng ngàn”, “Đội gạo lên chùa” lại gợi mở cho hàng loạt vấn đề liên quan, đối sánh với thực trạng đời sống văn hóa xã hội Việt Nam đương thời Hy vọng với công trình nhiều có tính khoa học, góp tiếng nói, cách nhìn riêng vấn đề này, tác phẩm Đầu tiên phải kể đến viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Tạp chí nghiên cứu Văn học số năm 2007 nhà nghiên cứu Nguyễn Thị An Bài nghiên cứu công phu gần khái quát toàn vấn đề nội dung lẫn nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đặc biệt, vấn đề sắc văn hóa tác giả khảo cứu cách chi tiết Và đến khẳng định, văn hóa, lịch sử tiểu thuyết hóa cách uyển chuyển, vấn đề vốn xem số văn hóa - vô thức tập thể “giải thiêng” với cách biểu tế nhị Cùng bàn MẫuThượng ngàn có viết “Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc” (17/07/2006), tác giả Châu Diên đăng VTC News, trang này, tác giả Hòa Bình với “Mẫu Thượng ngàn” - duyên Nguyễn Xuân Khánh” (13/09/2006); “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng””, tác giả Lê Thị Thanh Bình đăng http://antgct.cand.com.vn (13/02/2007) Nguyễn Thẩm Văn viết “Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn tuổi đăng http://phapluattp.vn, (19/03/2010)… Đặc biệt hơn, “nổi lên” tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, tác phẩm “trình diện” “lão nhà văn” phong danh hiệu “tác phẩm dài nhà văn nhiều tuổi nhất” Ở tuổi tám mươi chín cho đời tiểu thuyết gần chín trăm trang rõ “xưa hiếm” xứ sở văn chương Việt Nam Lập tức giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 “nghiêng mình” trao cho ấn phẩm độc đáo Tiếp Hội thảo Viện Văn học tổ chức vào đầu quý III/ 2012 Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa với tiêu đề hội thảo “Lịch sử văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Trên Tạp chí Nhà văn (tháng 6/2011), tác giả Mai Anh Tuấn viết “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, viết lời giới thiệu vấn đề xem có tính cảm hứng chủ đạo sách vừa “ra lò” này; tháng 6/2011, Hoàng Việt Hằng viết “Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đăng http://lethieunhon.com; “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt” viết Khánh Linh, Báo Công an nhân dân online “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa - Mang đậm màu sắc Phật giáo” đăng Quân đội nhân dân Không “cưỡng” lại sức hấp dẫn tiểu thuyết này, viết tiếp cận góc độ khác xuất trang thông tin như, Báo Lao động (10/7/2011),“Đội gạo lên chùa” - Tác phẩm dư luận; Sài Gòn Giải phóng online đăng “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn phải nhà tư tưởng”, tác Cao Minh (29/10/2011); nhà nghiên cứu Hoài Nam viết “Đội gạo lên chùa - chùa chùa,” đăng http://tuldvnhloc.wordpress.com (5/10/2011): “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”” Hồng Minh www.tuanvietnam.net (15/10/2011) Tác giả Toan Toan với viết “Khi U80 đội gạo lên chùa”, Tiền phong online (08/2/2012)… Những viết bước đầu phân tích, khẳng định giá trị Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa số đặc sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Xuân Khánh tái diễn dịch hai tác phẩm Đó thuận lợi, gợi mở cho thực đề tài luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trở thành đề tài nghiên cứu học viên cao học, sinh viên trường Đại học xã hội, Viện nghiên cứu chuyên ngành… Một danh sách thống kê chưa đầy đủ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh đời sống văn học đương đại Việt Nam trên, hoàn toàn đủ để khẳng định, tác giả góp thêm tiếng nói nghệ thuật có trọng lượng, có sức thuyết phục tiến trình văn học Việt Nam nói chung, tiến trình cách tân tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn từ khái niệm sắc văn hoá, đến mối liên hệ văn hoá với văn học, khả dung chứa tranh sâu rộng đời sống xã hội tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, thành lao động nghiêm túc trường lực ngòi bút gạo cội Từ đó, làm bật vấn đề văn hoá dân tộc vừa mang tính tảng vừa thể tính thời nhà văn tái diễn dịch hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Phương pháp nghiên cứu phái, mà hữu chúng bám rễ, ăn sâu tâm thức người dân Việt ý thức văn hoá truyền thống, cộng đồng làng xã họ từ ngàn xưa Nếu đình làng Cổ Đình Mẫu Thượng ngàn niềm kiêu hãnh người dân nơi đây, chùa Sọ Đội gạo lên chùa nơi gửi gắm bình yên cho tâm hồn người bé mọn họ xa lỡ bước, họ cần chốn an ủi cho mát, đau thương mà số phận buộc phải gánh chịu, chí nơi cất giấu tinh khiết, ngần người ta tiếp tục tồn sinh giới bụi bặm, xô bồ chốn trần gian Tâm linh sáng tác văn học nghệ thuật biểu hai mặt: nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, thức nhận giá trị thiêng liêng thực đời sống, mối quan hệ người với xã hội với mình; thăng hoa niềm tin thiêng liêng tôn kính đấng bậc Chúa, Trời, Phật, thần thánh biểu tượng giá trị tốt đẹp, vĩnh Ở phương diện này, văn học chủ yếu đề cập đến người tâm linh mà nội dung chủ đạo để khẳng định tồn bình diện vô thức với tính đặc biệt Đó niềm tin hành động vươn tới giá trị vĩnh hằng, niềm tin vào hồn đất người dân Cổ Đình hành động ngồi đồng Mẫu Thượng ngàn… Đó tin tưởng tuyệt đối vào triết lý “từ bi hỷ xả” nhà Phật; niềm ngưỡng vọng trước khả “thanh tẩy” mà Phật đạo mang đến cho đời ứng nghiệm đời mà nhân vật Đội gạo lên chùa thức nhận Về nghệ thuật, việc nhà văn xây dựng hình ảnh biểu tượng thiêng liêng làm khơi dậy xúc cảm cao quý người Đây phương diện tạo nên điểm nhấn quan trọng nghệ thuật tâm linh văn học nói 15 chung tiểu thuyết Việt Nam sau đổi nói riêng Thông qua nhân vật với hành trạng, lối ứng xử quan hệ với xung quanh vừa trở thành linh hồn tác phẩm, vừa thể màu sắc tâm linh độc đáo Tác giả sử dụng yếu tố kỳ ảo xây dựng hình tượng nhân vật bao bọc bới giới tâm linh, góp phần tạo không khí linh thiêng cho truyện kể, đồng thời thể vẻ đẹp đời sống tâm linh người dân Việt Chọn không - thời gian đặc trưng lễ hội, nơi có sức thu hút thành viên làng cách mãnh liệt để miêu tả tính cố kết cộng đồng làng xã Việc tìm đến với lễ hội, nương cậy tôn giáo, tín ngưỡng người dân Việt lí thực tiễn, tìm kiếm an toàn cho đời sống tục Một lễ hội thông thường có phần lễ phần hội, lễ hội ông Đùng bà Đà Mẫu Thượng ngàn lại kêt hợp hai phần: phần đạo phần đời, đó, phần đời sau hội trọng nhiều Hội ông Đùng bà Đà hội gắn với tục “trải ổ”, “tục lệ cho phép trai gái yêu nhau, dù chưa cưới xin, phép tạo giường tình, phép tạo ổ thơm tho, êm cho yêu đương hang đá vòm rừng, cạnh núi Đùng Cô gái có mang lúc trải ổ thời kỳ coi may mắn Cô ta sinh quý tử” Có lẽ thế, lớp trẻ làng Cổ Đình ao ước, mong ngóng sửa soạn kỹ lưỡng, hối đến với phần đời hội mà không bận tâm nhiều đến bi kịch nhân vật huyền thoại thể bề mặt trò diễn Không gian tinh thần lễ hội tạo muôn lối rẽ cho người mang khát vọng yêu đương muốn thỏa sức đưa khát vọng đến không gian vật chất riêng họ Về ý nghĩa phồn thực, người viết gián tiếp đặt vào nhận định nhân vật người ngoại tộc 16 Vừa ẩn ý cho đấu tranh văn hóa người Việt người Pháp, chí giường ngủ, lại vừa thể sức sống, phồn phụ sinh sôi, làm nên sức mạnh cứu rỗi dân tộc mang tính nhân xứ sở phương Đông bé nhỏ Việt Nam Tín ngưỡng thờ vật linh xuất phát từ tín ngưỡng thờ đa thần vốn có từ ngàn xưa văn hóa truyền thống Đến Mẫu Thượng ngàn, để khẳng định tồn tín ngưỡng thờ đa thần người Việt cách khách quan nhất, người kể chuyện để nhà dân tộc học ngoại bang nhận xét: “Ở xứ sở này, chỗ nào, nhà thờ thần Đất Đất có hồn, hồn Đất Nó tổng hợp hồn người, hồn ma, hồn cỏ, ao hồ, hồn đá Chúng ta thường chê dân xứ vô đạo, thực họ kẻ phiếm thần giáo Họ tôn sùng bí ẩn, thiêng liêng tất thiên nhiên Mới đầu anh cho họ kẻ tà giáo Nhưng điều cay đắng mà nhận ra: người dân xứ biết hòa vào thiên nhiên” Nói đến tín ngưỡng thờ vật linh Mẫu Thượng ngàn, phải kể đến tục “thờ thần cây”; hình tượng rắn thần giữ vai trò đặc biệt, xem loài vật có tính linh thiêng Nhất hình tượng rắn thần gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu; niềm tin chung người dân Cổ Đình, hành vi thờ ông thần cẩu; Có thể khẳng định, tín ngưỡng thờ vật linh vốn nằm quan niệm “vạn vật hữu linh” người Việt Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn, tác giả dựng nên không gian hư ảo, biên giới không gian hư ảo mở rộng lan truyền tin đồn phép thiêng hữu, sức thu hút tin đồn Cần khẳng định rằng, việc thờ phụng Nữ thần có từ lâu đời phổ biến nhiều dân tộc, nhiều vùng miền từ đồng đến miền núi, nông thôn lẫn đô thị khắp đất nước Việt Nam 17 Quyền uy đạo Mẫu lên niềm tin tuyệt đối người kể chuyện “Có sông, có núi, có cỏ hoa lá, lại thêm hồn người thành kính tỏa vào đó, đền thành nơi dung chứa khát vọng nỗi niềm người dân quê nghèo khổ, nơi trở thành chốn linh địa”; “cái tôn giáo dân gian an ủi bao tâm hồn cay cực nông dân” Đạo Mẫu xem nơi chốn để giải thoát; Niềm sùng kính đạo Mẫu thể qua ngưỡng vọng… Bên cạnh ý nghĩa cội nguồn sống, Mẫu biểu tượng cho tình yêu thương, hay nói cách khác, tình yêu thương biểu sống Mẫu Chính tình yêu thương giúp bà Ngát (Tổ Cô) cứu chữa tái sinh ông trưởng Cam lần thứ hai Chính tình yêu thương dục vọng đơn giúp bà ba Váy đưa chồng từ cõi chết trở Các nhân vật bà ba Pháo, cô Mùi hay Hoa, Nhụ… người nữ chất chứa tình yêu thương Nhưng rõ ràng, không tín ngưỡng văn hóa thuộc tâm linh mà từ người phụ nữ làng Cổ Đình trở thành biểu tượng sức sống bất diệt tâm hồn lẫn đời sống Phật giáo tôn giáo đề cao, coi trọng chữ Tâm, khai thác triệt để giới tâm linh, huy động tối đa phần vô thức, tâm thức, tiềm thức, cảm thức người Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa “vén” để người tiếp xúc “thâm nhập” vào bên chứng kiến sống diễn miền Bắc Việt Nam thu nhỏ ảnh hưởng Phật giáo trải dài gần hết kỷ XX Mọi động thái, hành vi người nơi dường có tác động sâu sắc Phật giáo Cũng nói, với Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh dùng Phật giáo điểm nhìn, từ soi rọi, suy ngẫm kiện Chính vật, cảm hứng tôn giáo 18 cảm hứng chủ đạo thiên tiểu thuyết Đồng thời tác giả làm rõ vai trò Phật giáo đời sống nhân dân muôn vàn thử thách chiến Đạo Phật trở thành nơi nương tựa tinh thần cho số phận đau thương, mát, giúp họ vượt qua nỗi đau, đưa họ đến với niềm tin sống tốt đẹp họ nếm trải Cho dù mắt bọn quyền địa phương thực dân nằm vùng, nhà sư Vô Úy, Vô Chấp trở thành gai khó nhổ, họ thấu hiểu kịp thời cản ngăn hành động dã tâm chúng Nhưng lòng nhân từ người lại ảnh hưởng không nhỏ đến lớp người thuộc nhiều hệ như An, Huệ, Nguyệt, Rêu, Trắm, Chánh Long, cha Xuân Hạ… gắn kết, đùm bọc an ủi lẫn sống đầy bất trắc Họ bên cạnh vị trí nhà sư, công dân tham gia vào đời sống xã hội, tâm trạng, suy nghĩ cách ứng xử họ cho thấy lớp vỏ áo cà sa tâm hồn Việt, cốt cách Việt, cụ thể hơn, thứ Phật giáo Việt Ở dạng thức định, biểu tượng văn hóa tín hiệu chứa ngữ nghĩa văn hóa định Bản thân ngữ nghĩa văn hóa di sản văn hóa phi vật thể thuộc nhóm người, cộng đồng người cụ thể Đội gạo lên chùa có hàng loạt hình ảnh, biểu tượng mang ý nghĩa Phật giáo lại thấm đẫm, ăn sâu tâm thức người dân Việt Chính biểu tượng tiếng chuông, tiếng mõ, đến giếng chùa… biểu tượng lòng từ bi thấm khắp nhân gian, tạo thành hệ thống dấu hiệu nhận biết, vừa đại diện cho Phật giáo Việt, vừa riêng, lạ Có thể khẳng định, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hoá Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân 19 loại, làm giàu thêm sắc Giá trị văn hoá dân tộc thường bồi đắp qua thời gian, không gian có tính tiếp nối truyền thống lớp phù sa bồi từ dòng sông Đồng thời, trình tồn phát triển luôn có tiếp biến, loại suy để gạn lọc thứ không phù hợp Không thể phủ nhận việc Phật giáo, hay yếu tính Phật giáo hòa dòng chảy văn hóa dân tộc từ buổi đầu kết tạo quốc gia dân tộc, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Hành trình gian nan dòng sông đường tìm với đại dương khởi nguồn từ đất liền, chảy qua bao vùng miền, với gềnh thác hoạn lộ hoà vào biển lớn Dòng sông văn hoá Việt Nam vậy, khởi nguồn từ khứ bốn nghìn năm lịch sử, chảy thời gian qua miền văn hoá việc kế thừa sáng tạo, kết tụ lại thành giá trị văn hoá “đậm đà sắc dân tộc” Nhưng, đường “cần” mà chưa “đủ” hành trình hình thành sắc dân tộc Bởi vì, giá trị văn hóa nội sinh, quy luật tất yếu, có mạch ngầm văn hóa ngoại lai hiển nhiên nhập vào dòng chảy lớn dù theo cách chủ động ngẫu nhiên, để từ kiến tạo nên dòng thác văn hóa hoàn bị, có “thống đa dạng” Nương theo yếu tính tồn sinh sắc văn hóa này, Nguyễn Xuân Khánh đặt trao quyền suy xét cho độc giả tượng đáng trăn trở, vấn đề tiếp nhận văn hoá ngoại lai diễn tượng cộm cần quan tâm với xã hội Nếu Mẫu Thượng ngàn, nhà văn thể cách độc đáo nét đặc sắc tín ngưỡng, phong tục tập quán văn hóa Việt, vừa chan chứa cảm hứng tâm thức dân gian, đồng thời 20 thấm đẫm tinh thần đại, Đội gạo lên chùa, việc gắn lòng thương yêu người tính Việt vào tinh thần “từ bi hỷ xả” đạo Phật tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Nhà văn quan niệm Phật giáo, mà cụ thể triết lý “từ bi hỷ xả” lối sống tình yêu thương, bao dung tha thứ, đồng thời khai thác triết lý khía cạnh, tình yêu thương kéo người xích lại gần nhau, xóa bỏ bớt hận thù, định kiến, giống liều thuốc đặc trị cho tâm hồn bị thương tổn Về phương thức biểu tác phẩm: Mẫu Thượng ngàn: Sự có mặt chất liệu văn học dân gian Mẫu Thượng ngàn làm cho tác phẩm gần gũi với dân gian không làm chất bác học nó, khiến vừa quen vừa lạ, tưởng gần gũi thích thú với việc dõi theo diễn biến câu chuyện Với xuất huyền thoại “ông Đùng bà Đà” kiểu “xâm nhập” theo lối “truyện lồng truyện” Huyền thoại không đưa vào tiểu thuyết hình trạng vẹn nguyên nó, mà bị cắt rời thành nhiều mảnh xâu chuỗi lại theo tuyến tính dọc theo tác phẩm Điều đáng nói đây, dù không đưa nguyên si huyền thoại “ông Đùng bà Đà” xâu chuỗi lại thành tự nguyên vẹn nằm lòng tiểu thuyết Cái không khí hư ảo, huyền song lại thấm đẫm ý nghĩa phồn thực, nhờ mà nhân vật huyền thoại tạo nên cách tự nhiên bao bọc lấy đời số phận nhân vật thời cận, đại Ranh giới mặt thời đại dường bị xóa nhòa Có thể nói truyện cổ dân gian “tái sinh” tự đại theo nghĩa Được kết cấu 15 chương đánh số từ I đến XV, gồm 61 đoạn Về phương diện tổ chức cốt truyện, Mẫu Thượng ngàn, lấy 21 tiếp xúc, giao thoa đấu tranh hai văn hóa Đông-Tây tất phương diện ngót nửa kỷ làm điểm tựa để từ tuyến cốt truyện mở phát triển Thông qua hệ thống hình tượng nghệ thuật, tiểu thuyết dần bóc lộ lớp vỏ “ứng xử” mà văn hóa làm tương quan đối thoại với văn hóa khác Tất nhiên, ứng xử không mang nghĩa đơn giao tiếp, mà văn hóa hình thành không-thời gian định Có thể khẳng định, tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn nhân vật trung tâm mà có nhiều nhân vật Nhân vật trung tâm cộng đồng làng Cổ Đình có hành trang tinh thần chung cho tất cá thể chứa nó, hay nói cách khác, nhân vật dù có đời sống riêng quy tụ vào mối quan tâm chung chịu chi phối tín ngưỡng dân gian làng Việc thờ thần cây, thần chó đá, việc thờ Mẫu, lòng ngưỡng vọng nhân vật huyền thoại người làng mẫu số chung cho thành viên làng Cổ Đình Một cách thức xây dựng nhân vật Mẫu Thượng ngàn người kể chuyện nhiều đặt nhân vật vào không gian huyễn hoặc, bao bọc giới tâm linh kỳ bí Tác giả dành ưu xây dựng tập trung tới khoảng 40 nhân vật nữ tác phẩm, họ mang vẻ đẹp phồn thực, vẻ đẹp người đàn bà Việt Thiên tính nữ thể Mẫu Thượng ngàn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Sức mạnh chinh phục nam tính người Pháp - văn hóa phương Tây bị kháng cự mềm mại nữ tính đánh bại Đội gạo lên chùa: 22 Đối thoại tiểu thuyết luận giải văn hóa thông qua đối đáp, tranh luận nhân vật Nói khác đi, việc sử dụng hình thức trần thuật đối thoại để thể quan điểm mang tính chất đối thoại Sự thay đổi liên tục kể thể qua lời thoại nhân vật, đối thoại qua di động điểm nhìn luân phiên tạo nên tranh luận không dứt văn hóa, số phận người, cách làm loại bỏ đáng kể sơ lược, hay nhìn chiều Đó đối thoại đạo đời, tâm thiện, lòng nhân bạo tàn vây quanh Với đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật đối thoại, tác phẩm tạo tính đa thanh, xung đột có tính thời đại, thái độ tư tưởng tác giả qua bộc lộ cách kín đáo Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa có bố cục ba phần, 32 chương, phần I - Trôi sông gồm 18 chương; phần II - Bão can qua gồm chương; phần III: Về cõi nhân gian: chương Với lối viết cổ điển, mạch truyện xây dựng theo lối tuyến tính chủ đạo, theo cách nội dung truyện kể mở Công mà nói, cách viết thuộc phong cách nhà văn, góc độ theo cách cảm thụ văn chương điều đáng nói dụng ý tác giả, hay thông điệp mà nhà văn hướng tới người đọc chiều sâu chiêm nghiệm hay không quan trọng Ở Đội gạo lên chùa, chìm bề mặt phẳng lặng dường lại chứa khúc cuộn liên hồi, trắc ẩn không ngưng Như cách nói nhà nghiên Phạm Xuân Thạch lời tựa bìa sách: “Trong thời đại mà hình thức kỹ thuật trở nên bão hoà, nhà văn trở với hình thức mang tính sơ khai tiểu thuyết: câu chuyện kể” Và vậy, toàn 23 tiểu thuyết dòng sông dệt muôn vàn câu chuyện, cảnh đời, tất hoà tan câu chuyện lớn lịch sử” Các nhân vật với đời sống nội tâm đa dạng, có cọ xát mạnh mẽ thiện ác khiến Đội gạo lên chùa có sức lay động tâm cảm người đọc, họ chạm vào số phận người dân làng Sọ, sống vừa lạ lùng, bí hiểm, vừa khiết, thân thuộc làng Dường tên nhân vật Vô Úy, Vô Chấp, Vô Trần, Khoan Độ, Khoan Hòa… không Phật danh vận vào số phận nhân vật mà Phật tính cần tạo dựng người xã hội Xét bình diện thi pháp thể loại, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa phá vỡ tính lưỡng phân hệ thống nhân vật Tức hình tượng nhân vật không mang tính cách, lập trường đơn Con người giới Nguyễn Xuân Khánh bị trói buộc muôn vàn mối quan hệ khiến cho hành động dứt khoát theo ý thức hệ hay lựa chọn trị định Cùng với xung đột mang tính dân tộc người Việt Nam người Pháp, chồng lên xung đột tôn giáo văn hóa, xung đột có tính dòng tộc đặc biệt xung đột mang tính cá nhân KẾT LUẬN Đối với phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng, việc dùng phương pháp, cách thức tiếp cận có ý nghĩa tương đối, tùy vào cảm quan người tiếp nhận, đứng góc độ để quan sát, mục đích tiếp cận Trong thực tế, áp dụng phương pháp cho công trình, mà phải sử dụng đến nhiều thao tác nhiều phương pháp khác “để đánh giá toàn diện đối tượng nghiên cứu tính chỉnh thể 24 mối quan hệ đa chiều nó” Chúng chọn lối tiếp cận văn hóa học với hai tiểu thuyết nhận thấy hàm lượng tri thức văn hóa phong phú, vấn đề văn hóa dân tộc đề cập tập trung, có tính gợi mở đối thoại buộc phải có thời điểm mà văn hóa văn học có nhiều vấn đề cần giải Văn hoá dân tộc qua cách cắt nghĩa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh diện hai thái cực tôn vinh giải thiêng Vừa thừa nhận hữu khứ với sức sống tiềm tàng, vừa lồng vào yếu tố giải thiêng xu tất yếu tư tự đương đại Lấy vai trò cộng đồng làm tảng, để từ cá nhân có hội bứt phá Cộng đồng với đồng thuận có mù quáng đặc trưng tâm lí đám đông Một chỉnh thể văn hóa nhào trộn tín ngưỡng dân gian văn hoá ngoại nhập sau “Việt hóa”, bao hàm sức mạnh lẫn sức ỳ định, vừa có tác dụng cố kết cộng đồng không tránh khỏi tác hại cản trở phát triển chung Có thể thấy, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa trì xung đột xung đột mang tính dân tộc người Việt Nam người Pháp Nhưng chồng lên xung đột ấy, xung đột khác liên quan đến quyền lực, dòng họ, tham vọng cá nhân… Cuối cùng, với tác giả hai tiểu thuyết làm bối cảnh văn học hoàn toàn khẳng định, Nguyễn Xuân Khánh trường hợp đặc biệt văn chương đương đại Việt Nam./ 25 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Nguyễn Từ Chi (2006), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Bùi Văn Lợi (2001) Lễ hội Trò Trám, lễ hội Nõ Nường vùng quê Đất Tổ, In Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, Sở VH-TT Hội VNDG Phú Thọ, Phú Thọ Bộ Văn hóa thông tin (1972) “Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Gustave Le Bon, Tâm lí học đám đông (Nguyễn Xuân Khánh, Bùi Văn Nam Sơn dịch) (2006), Nxb Tri thức, Hà Nội Hà Văn Tấn (2005), Làng, liên làng siêu làng - suy nghĩ phương pháp, in Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng Văn hóa - Dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống- loại hình), Nxb Thành phố HCM 10 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Ngô Đức Thịnh (2004) Đạo Mẫu Việt Nam, in Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 13 Trần Ngọc vương (2010), Thực thể Việt từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 15 Trường Đại học KHXHNV (1993), Lý luận văn học, (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Viện Văn học (1990), Văn học thực, (Phong Lê chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tạp chí, Báo: 17 Nguyễn Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 18 Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 19 Lê Thị Thanh Bình, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng”, http://antgct.cand.com.vn, 13/02/2007 21 Hòa Bình, “Mẫu thượng ngàn” - duyên Nguyễn Xuân Khánh, VTC News, 13/09/2006 22 Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, VTC News, 17/07/2006 23 Mai Châu, “Đội gạo lên chùa” - Tác phẩm dư luận, Lao động, 10/7/2011 24 Trần Hoài, Hoàng Duyên, Tiểu thuyết “Đội gạo lên chùa” - Mang đậm màu sắc Phật giáo, Quân đội nhân dân, 20/6/2011 25 Tôn Phương Lan, Tâm thức Việt Đội gạo lên chùa, http://vienvanhoc.org.vn, 18/12/2012 26 Khánh Linh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt, Công an nhân dân online, 26/06/2011 98 27 Vũ Thị Mỹ Hạnh, Văn hóa dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam, http://vanhocquenha.vn 28 Nguyễn Văn Hạnh (2007), Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương, Tạp chí Văn học, số 29 Hoàng Việt Hằng, Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa, http://lethieunhon.com, 24/06/2011 30 Nguyễn Văn Hậu, Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, website Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 31 Nguyễn Chí Hoan, Trong hình bóng đại tự sự, tham luận tọa đàm “Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Viện Văn học tổ chức, ngày 15/10/2012 32 Cao Hồng, Lý luận văn học Việt Nam 25 năm đổi (1986-2011), http://vanhocquenha.vn, 25/4/2012 33, Nguyễn Quang Huy, Những miền mơ tưởng mẫu tính nữ tính vĩnh hàng Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh (một tiếp cận từ lí thuyết Cổ mẫu), http://vienvanhoc.org.vn, 18/12/2012 34 Cao Minh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn phải nhà tư tưởng, Sài Gòn Giải phóng online, 29/10/2011 35 Hồng Minh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”, www.tuanvietnam.net, 15/10/2011 36 Thu Minh, Nhìn lại giải thưởng văn học 10 năm đầu kỷ XXI, http://vanhocquenha.vn 37 Hoài Nam, Đội gạo lên chùa - chùa chùa, http://tuldvnhloc.wordpress.com, 5/10/2011 38 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Chuyên luận 99 39 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, http://nhavantphcm.com.vn 40 Toan Toan, Khi U80 đội gạo lên chùa, Tiền phong online, 08/02/2012 41 Hoàng Anh Tuấn, Một số tượng văn học Việt Nam đầu kỷ XXI, http://edu.go.vn/pages/hoc-truc-tuyen 42 Mai Anh Tuấn (2011), Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà văn, số tháng 43 Trần Đình Sử, Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc, http://www.vanhoahoc.vn 44 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 45 Phạm Xuân Thạch (2004), Cá nhân hoá hư cấu - tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại, (Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II) 46 Phạm Xuân Thạch, Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, http://vienvanhoc.org.vn, 17/12/2012 47 Đỗ Lai Thuý (2005), Quá trình nghiên cứu sắc văn hoá Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 10 48 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hoá - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, http://www.vienvanhoc.org.vn 49 Đỗ Lai Thúy (2009), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 305 50 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 51 Nguyễn Thẩm Văn, Nguyễn Xuân Khánh - Nhà văn tuổi, http://phapluattp.vn, 19/03/2010 52 Trần Ngọc Vương, Văn hoá họ tộc, (Kỷ yếu hội thảo), Viện Nghiên cứu Văn hoá - Thông tin, 2005./ 100

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan