1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn

108 2,8K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 628 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHM TH H sắc văn hóa việt tiểu thuyết nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm Mẫu thợng ngàn đội gạo lên chùa) CHUYấN NGNH: Lí LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN MỤC LỤC C LỤC LỤC C LÊ VĂN DƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: TS MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 NGHỆ ANliệu - 2012 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư khảo sát… Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn .10 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT 1.1 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn hóa học văn học nghệ thuật Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm sắc văn hoá sắc văn hoá Việt 11 1.1.2 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn hóa học 13 1.1.3 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn học nghệ thuật…………… 15 1.2 Sự tiếp nối Nguyễn Xuân Khánh đề tài lịch sử - văn hóa Việt hình tượng nghệ thuật 17 1.2.1 Nguyễn Xuân Khánh - người, đời văn chương .17 1.2.2 Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa - hai tác phẩm sáng giá hành trình sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh .20 1.2.3 Lý giải sắc văn hóa Việt - nhu cầu bật Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa .24 Tiểu kết chương 29 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 2.1 Đạo Mẫu - tượng văn hóa Việt 30 2.1.1 Đạo Mẫu đạo dân gian .31 2.1.2 Vẻ đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu Thượng Ngàn 35 2.2 Sự Việt hóa tượng tín ngưỡng Phật giáo 42 2.3 Sự tồn bền bỉ cộng đồng làng xã văn hóa Việt 58 2.4 Gợi mở vấn đề lịch sử- văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 65 Tiểu kết chương 72 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 3.1 Xây dựng khơng gian văn hóa Việt 73 3.1.1 Không gian văn hóa lễ hội truyền thống 73 3.1.2 Không gian huyền ảo, linh thiêng đời sống tôn giáo .75 3.2 Bản sắc văn hóa thể qua việc xây dựng hệ thống nhân vật nữ 81 3.2.1 Nhân vật nữ với hài hịa vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn 81 3.2.2 Nhân vật nữ - người lưu giữ sức sống văn hóa Việt 85 3.3 Ngôn từ 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn hóa Việt vấn đề có sức hấp dẫn hút nhiều nhà văn, nhà thơ nói riêng văn nghệ sĩ nói chung 1.2 Trong số nhà văn thành công mảng đề tài không nhắc đến Nguyễn Xuân Khánh với hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn (NXB Phụ nữ, 2005) Đội gạo lên chùa (NXB Phụ nữ, 2011) trước tác phẩm Hồ Quý Ly (cũng NXB Phụ nữ, 2000) Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa tiếp tục khám phá cội nguồn vẻ đẹp văn hóa dân tộc Và hai trao giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 2006, 2011 1.3 Nghiên cứu sắc văn hóa Việt qua hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nhằm nhìn rõ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bật năm gần Mặc dù xuất làng văn từ sớm khoảng năm 50 kỷ XX tuổi cao ông thành công với ba tiểu thuyết: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa với hàng loạt giải thưởng văn học danh giá nước Ba tiểu thuyết thu hút quan tâm đơng đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học Năm 2000, tiểu thuyết Hồ Quý Ly đời có khơng ý kiến góp ý, phê bình Bài viết nhà nghiên cứu liên tục xuất báo, đặc biệt hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng báo Văn nghệ, số 41, 2000 Rất nhiều nhà văn phát biểu, tranh luận: Nhà văn Hoàng Quốc Hải với Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Trường đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến: Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Trần Thị Trường Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đưa ý kiến xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: “ Mười bốn người phụ nữ, mười bốn số phận, mười bốn tính cách mười bốn lối ứng xử, để có mười bốn kết cục”.Theo bà Nguyễn Xuân Khánh “ chiêm ngẫm ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn người khác” [61] Châu Diên tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phương diện, đặc biệt ơng nhấn mạnh: “Nói đến cách sáng tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Q Ly Đó người có nhiều phẩm chất ” Nguyễn Diệu Cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly: “Không phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lôi trước hết cấu trúc vòng tròn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi Thủ vĩ ngâm, với chương I mở đầu Hội thề Đồng Cổ chương VIII kết thúc Hội thề Đốn Sơn Để có kết cấu tiểu thuyết khiến người đọc bị lôi không dứt ấy, Nguyễn Xuân Khánh phải ba lần viết viết lại năm 1978,1985, 1995, chưa kể ơng bị thu hút nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly từ năm 1970 Cấu trúc vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly dẫn dụ độc giả theo dòng kiện lịch sử, lại theo dòng thời gian tiểu thuyết lối viết đại Lối viết vừa tuân thủ thời gian “chương hồi” tiểu thuyết phương Đông, vốn tôn trọng kiện người lịch sử, lại khéo kết hợp với cách xử lý phương Đông, tác giả không miêu tả trực diện nhân vật Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn” [9] Hòa Vang Hấp lực Hồ Quý Ly (đăng Báo Phụ nữ Việt Nam, số 48/ 2000 Trong viết này, Hòa Vang nhận nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly: “Lực hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Quý Ly nằm thân phận, vận động hình tượng nhân vật… người số phận, tính cách, dạng trơi vùng vẫy, kết cục, để người nét vẽ nên sinh động, rõ ràng bi hùng hồn cảnh lịch sử cụ thể, người u thương kính mộ khơng thể không bị vào Cảm hứng bay vút sâu thẳm với thiên nhiên, với cây, lá, hoa, sóng gió, hương mong manh thấm đẫm trang sách, lại thấm ướt thời đại chông chênh, quặn nở, tỏa nhân vật vật vã quay cuồng, trơi dạt sóng lịch sử, hấp lực cưỡng lại tiểu thuyết lịch sử gây ấn tượng lịng người đọc hơm nay: Hồ Q Ly Nguyễn Xn Khánh” [62, 48] Ngồi cịn có số nghiên cứu khác như: Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao Văn hóa, số 58, 21/ 07/2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly thưởng thức cảm nhận Hồng Cát (Tạp chí Sách, số 11/2000); Mắt bão trần Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khỏe đời sống, số 74, ngày 13/09/2000); Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (Báo Xưa Nay, số 80, 10/2000); Đọc Hồ Quý Ly Phạm Xuân Nguyên (Tạp chí Tia sáng, 1/2001)… Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đời, tiếp tục đối tượng để nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Hàng loạt viết Mẫu Thượng Ngàn xuất báo viết lẫn báo mạng như: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/ 2007; Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn tác giả Vũ Hà; Mẫu Thượng Ngàn- Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh trao đổi Việt Báo với nhà nghiên cứu- phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết tác giả Quỳnh Châu; Mẫu Thượng Ngàn- Cơ dun Nguyễn Xn Khánh Hịa Bình; Văn Chinh với Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Báo Tiền phong cuối tuần, số 11/2007); Nỗi đau lịch sử đổi thay Yến Lưu; …Trong đó, đáng ý có số nghiên cứu đề cập đến trực tiếp đến thủ pháp nội dung tác phẩm: Trong Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn, Vũ Hà nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” “Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử Hà Nội cuối kỷ XIX” [23] Trong Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2006, tác giả Lưu Hà nhận xét Mẫu Thượng Ngàn:“Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh vừa phát hành nhanh chóng gây dư luận Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hóa, phong tục đẹp vừa cổ điển vừa đại Văn hóa Việt, tín ngưỡng Việt hòa nhập với văn minh phương Tây, đồng thời phản kháng, mô tả sâu đậm quyến rũ Cuốn sách đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2001) chứng tỏ bút lực dồi nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, “chọn chủ đề nơng thơn Việt, mà lại viết văn hóa làng, văn hóa đạo Mẫu- điển hình Việt Nam Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi 75 vừa cho đời tiểu thuyết thứ 4- Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ ông tiểu thuyết gia am hiểu tường tận văn hóa Việt” Trong Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh:“về từ miền hoang tưởng”, tác giả Lê Thị Thanh Bình nhận xét: “Tiểu thuyết văn học độ mười năm năm lại khơng có Hồ Q Ly Mẫu Thượng Ngàn thành tựu tiểu thuyết Việt Nam thiếu biết sắc sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt.” Ngồi cịn số luận văn thạc sĩ nghiên cứu Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn như: Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khẳng định tượng Nguyễn Xuân Khánh dòng văn học đương đại Trên sở khảo sát, phân tích luận giải hướng khai thác vấn đề lịch sử hư cấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Lê Thị Thúy Hậu (2009), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh sâu tìm hiểu giới nghệ thuật hai tiểu thuyết mặt: Nhân vật, khơng gian- thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu nghệ thuật trần thuật Luận văn khẳng định hai tiểu thuyết có đóng góp lớn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đào Thị Lý (2010), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh với đề tài Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn) tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly kiểu “nhân vật văn hóa” Mẫu Thượng Ngàn Năm 2011, Đội gạo lên chùa mắt bạn đọc có thành cơng vang dội nhận quan tâm từ độc nhà nghiên cứu, phê bình thời gian xuất chưa lâu nên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu dành cho tác phẩm Mà có số đăng báo viết báo điện tử như: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) Mai Anh Tuấn (2011); Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Thu Hà (báo Tuổi trẻ online, 2011); Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Hồi Thương (báo Thể thao Văn hóa 2011); Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương (Văn nghệ, 27/2011); Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh, (Văn nghệ, số 6/ 2012); Gừng già cay Hoài Nam (Báo An ninh giới tháng, số 50/ 2012) 2.2 Nghiên cứu sắc văn hóa Việt hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nói riêng Bản sắc văn hóa Việt hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu như: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/ 2000; Nguyên lý tính Mẫu truyền thống Dương Thị Huyền; Châu Diên (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Báo Tuổi trẻ v.n; Mai Anh Tuấn (2011), Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh); Kiến giải dân tộc đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương (Văn nghệ,27/ 2011); Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh (Văn nghệ, 6/ 2012) Tác giả Trần Thị An, với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2007, đặt không gian tiểu thuyết bối cảnh văn hóa dân gian Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết mối liên hệ với thực tế phong tục tập quán truyền thống xưa dân tộc Việt tục thờ cúng bách thần tín ngưỡng vật linh, gắn huyền thoại ơng Đùng bà Đà với tín ngưỡng phồn thực Qua bước đầu nhìn nhận quan điểm nhà văn tín ngưỡng dân gian người Việt Tín ngưỡng dân gian tác giả, nhìn nhận “một nội lực cố kết cộng đồng phản lực tự vệ dân tộc vô thức cộng đồng cần khai phóng ” Cuốn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tư liệu đáng quý mở đầu cho muốn tìm hiểu Đạo Mẫu, đặc biệt văn hóa lên đồng người Việt: “Về tín ngưỡng này, Nguyễn Xuân Khánh đề cao hấp dẫn, thu hút đám đơng với phép lạ hữu, nữa, ơng cịn đề cao an ủi, cứu rỗi, giá trị tẩy cao q thơng qua trải nghiệm người cuộc” [1, 36] Nhà văn Nguyễn Khắc Phê nhận định: Đội gạo lên chùa sách có sức nặng, nặng- nghĩa đen nghĩa bóng Vì tiểu thuyết dày tới 860 trang- Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn - qua số phận hàng chục nhân vật làng quê quanh chùa Sọ, tác giả miêu tả biến động xã hội Việt Nam suốt từ thời chống Pháp sau ngày đất nước thống nhất, đụng chạm đến nhiều vấn đề văn hóa - xã hội, triết lý nhân sinh… Những năm vừa qua, khơng tiểu thuyết viết đề tài tương tự, khác với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt chùa nhà sư bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm kiện Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng hơn, chạm đến vấn đề muôn thưở kiếp người… ... Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Chương Nghệ thuật thể sắc văn hóa Việt hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa 11 12 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT 1.1 Bản. .. hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát 3.2.1 Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh 3.2.2 Ngồi luận văn. .. Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa - Nghệ thuật thể sắc văn hoá Việt hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh - Sự đóng góp Nguyễn Xuân Khánh cho văn học Việt Nam đương

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2007
2. Đào Duy Anh(2010), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Bakhin.M (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhin.M
Năm: 1992
5. Hòa Bình (2006), “Mẫu Thượng Ngàn- nội lực văn chương của Nguyễn Xuân Khánh”, Việt Báo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Thượng Ngàn- nội lực văn chương của Nguyễn Xuân Khánh”
Tác giả: Hòa Bình
Năm: 2006
6. Hòa Bình, “Mẫu Thượng Ngàn” - cơ duyên của Nguyễn Xuân Khánh”, http:// vtc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Thượng Ngàn” - cơ duyên của Nguyễn Xuân Khánh”
7. Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, Văn học, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1999
8. Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly”. Thưởng thức và cảm nhận”, Tạp chí Sách, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết “"Hồ Quý Ly"”. Thưởng thức và cảm nhận”, Tạp chí "Sách
Tác giả: Hoàng Cát
Năm: 2000
9. Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”, http://www1.laodong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử đang hấp dẫn trở lại”
10.Quỳnh Châu, “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới”. http: // www.vnca.cand.come.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 và cuốn tiểu thuyết mới”
11.Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Tiền phong cuối tuần, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nơi bắt đầu "Mẫu Thượng Ngàn" của Nguyễn Xuân Khánh”, Báo "Tiền phong cuối tuần
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2007
12.Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (6 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết "Đội gạo lên chùa" của Nguyễn Xuân Khánh”, "Văn nghệ
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2012
13.Châu Diên (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”, Báo Tuổi trẻ v.n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc”
Tác giả: Châu Diên
Năm: 2006
14.Phạm Vũ Dũng (2006), Hỏi và Đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi và Đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
15.Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự sự hậu thực dân: lịch sử và huyền thoại trong Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự hậu thực dân: lịch sử và huyền thoại trong "Mẫu Thượng Ngàn" của Nguyễn Xuân Khánh”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2010
16.Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải về dân tộc trong Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến giải về dân tộc trong "Đội gạo lên chùa "của Nguyễn Xuân Khánh”, "Văn nghệ
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2011
17.Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
18.Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
19.Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, tập 1, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1974
20.Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w