Khụng gian văn húa của cỏc lễ hội truyền thống

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 76 - 78)

Cỏc hoạt động văn húa dõn gian tuy khụng quyết định đến cốt truyện nhưng chớnh nú lại cú tỏc dụng làm nền cảnh cho tỏc giả núi chuyện tỡnh yờu một cỏch cú duyờn. Trong Mẫu Thượng Ngàn, tác giả đó miờu tả sinh động hội ễng Đựng bà Đà ở làng Cổ Đỡnh và “mựa trải ổ” dành cho những đụi lứa yờu nhau. Cỏc lễ hội dõn gian được tỏc giả miờu tả khỏ kĩ và sõu sắc, giỳp người đọc bổ sung thờm được vốn kiến thức về văn húa truyền thống. Mỗi lễ hội dõn gian, được tỏc giả tỏi hiện lại với một khụng gian chõn thực đến mức làm chỳng ta như đang chứng kiến tận mắt những sự việc ấy.

Cú thể núi cỏc lễ hội là đối tượng được tỏc giả dụng cụng tỡm hiểu, nghiờn cứu, khắc họa thành cụng. Đú là hội Kẻ Đỡnh với tục ễng Đựng bà Đà và “mựa trải ổ”. Là những lễ hội truyền thống của dõn gian trải hàng nghỡn đời mà vẫn cũn nguyờn giỏ trị văn húa sõu sắc. Hội Kẻ Đỡnh bắt đầu từ ngày mười một thỏng ba “cú lễ rước nước, lễ mộc dục tức là tắm tượng cho tướng cụng họ Đinh. Ngày mười một trống đỏnh thỡ thựng suốt đờm…. Hội vui nổ

trời dậy đất…. Cũng chọi gà. Cũng đấu vật. Cũng đua thuyền. Cũng thi bắt chạch trong chum…” [34 , 691].

Trong hội Kẻ Đỡnh, đặc biệt nhất là khụng gian đỏm rước ụng Đựng bà Đà, hai con người khổng lồ trong truyền thuyết của làng, là hai anh em nhưng do hỡnh dỏng to lớn bất thường nờn khụng thể lấy ai trong làng, Thần Phật đó ban cho họ lấy nhau, dõn làng cho thế là loạn nờn đuổi họ ra khỏi làng, khụng những vậy cũn đốt cả khu rừng nơi họ ở, và hàng năm tổ chức lễ rước ụng Đựng bà Đà để răn con chỏu. “Xế chiều, người đi rước đó tụ tập dưới chõn nỳi Mẫu hàng ngàn người đụng như kiến cỏ”, ụng Đựng bà Đà là “hai con rối khổng lồ […] ụng Đựng cao gấp ba, bốn người thường, bà Đà nhỏ hơn một chỳt […]. ễng Đựng mặc ỏo đỏ, quần đỏ. Mặt hồng, cú rõu, cú ria. Bà Đà mặc ỏo xanh, quần xanh. Mặt trắng, lụng mày đen nhỏnh. Trụng bà thật đẹp và đa tỡnh. […] Đỏm rước mới đầu là một, đến chỗ đường rẽ, tỏch làm hai, nam đi theo ụng Đựng ở con đường bờn trỏi, nữ đi theo bà Đà ở con đường bờn phải. Lộ trỡnh đỏm rước như sau; Cả hai con đường đều xuất phỏt từ chõn nỳi Mẫu, đi qua thung lũng và đều dẫn đến nỳi Đựng. ễng đi một đường, bà theo một nẻo, như thế để tượng trưng cho việc hai ụng bà đi vũng quanh nỳi, nhưng cuối cựng họ vẫn gặp nhau ở bói rộng dưới chõn nỳi Đựng. Hai đỏm rước đầy đủ cờ, quạt, lọng che, trống to, trống nhỏ […] Nhập nhoạng tối mọi người mới đủ mặt trờn bói. […] ở giữa bói rộng, người ta đốt nhiều đuốc. Giữa nỳi rừng, đuốc bập bựng, trống đỏnh thỡ thựng, người reo hũ vui sướng. Hai hỡnh nhõn từ đầu hai con đường, nghe tiếng trống và tiếng hũ la cũng vẫy tay rối rớt, rồi đi vào giữa bói. Họ càng đến gần, tiếng trống càng rộn ró. Người tham dự tự động tản ra tạo thành một khoảng trống, một sõn khấu tự nhiờn, nơi ụng bà gặp mặt nhau. Hai hỡnh nhõn khổng lồ một xanh, một đỏ cố bước cho nhanh […]. Hai hỡnh nộm đó đứng trước mặt nhau. ễng Đựng giang rộng đụi tay. Bà Đà cũng vậy. Hai hỡnh nhõn ụm chầm lấy nhau, đầu con nọ

ngả vào vai con kia. Cả bốn con mắt đều cụp xuống. Quang cảnh vừa ngồ ngộ vừa cảm động. […]. Ở trong hỡnh nhõn ỏo đỏ, người ta giật mạnh, để cuối cựng một khỳc tre sơn đỏ từ bụng ụng Đựng khổng lồ đột ngột chui ra… hai hỡnh nhõn sỏp lại ụm chầm lấy nhau […] bỗng thấy hai đống củi lự lự mọc lờn giữa hỡnh trũn [34, 727- 729]. Một ụng già quấn khăn nhiễu, quần chựng ỏo dài đang đổ dầu vào củi. Đỏm thanh niờn khiờng ụng Đựng bà Đà đặt lờn. ễng bà lặng lẽ nhỡn nhau […]. Cuộc vui đó tàn, người ta đem thiờu họ… Hai hỡnh nhõn bằng nan tre và giấy bắt lửa rất nhanh. Lửa chỏy đựng đựng trờn thõn hỡnh hai người khổng lồ” [34, 730]. Khụng gian của buổi rước thật sống động và chõn thực, đó làm sống dậy một lễ hội cỏch ta hàng thế kỷ mà như mới hụm qua.

Cú thể núi, việc tỏi hiện một khụng gian đậm đà bản sắc văn húa Việt với cỏc phong tục tập quỏn truyền thống là một trong những thành cụng về mặt nghệ thuật của Mẫu Thượng Ngàn.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 76 - 78)