Nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cho rằng, “Đạo mẫu cú từ lõu lắm rồi, là đạo dõn gian nhưng bị tầng lớp thống trị coi thường. Giỏ như cú một nhà tri thức thụng tuệ nào đú thổi vào nú những triết lý, thỡ nú khụng khỏc gỡ tụn giỏo với sức sống rất mạnh. Trờn đỉnh Tam đảo cú đền Mẫu, trờn đỉnh Ba Vỡ cũng cú đền Mẫu, ta cú ụng Hoàng Mười, ụng Hoàng Bảy, Bà chỳa Ba… đấy là chưa kể đến những ngụi chựa làng, những ngụi đền bao giờ cũng cú nơi thờ mẫu. Đấy là sự hỗn dung tụn giỏo. Đạo mẫu cú sức cuốn hỳt lớn khụng chỉ hấp dẫn về mặt õm nhạc như hỏt xỏ, hỏt cờn, hỏt dọc… mà cũn là chuyện tõm linh, xoa dịu con người… Thực là bõy giờ chỳng ta nhỡn những đền mẫu nổi tiếng thỡ đõu cũng là Mẫu Thượng Ngàn hết…” [38].
Ở nước ta, đạo Mẫu thờ tứ phủ, tức bốn Mẹ: Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Nước và Mẹ Người. Mẹ Trời là Mẫu Thượng Thiờn, Mẹ Người là Mẫu Liễu. Mẹ Nước là Mẫu Thoải. Mẹ Đất rừng là Mẫu Thượng Ngàn.
Đền Mẫu nhiều lắm, ở khắp mọi nơi. Đạo Mẫu là đạo dõn gian. Trừ một vài đền lớn, cũn phần đụng cỏc đền thờ đều nhỏ, vỡ khụng được vua chỳa khuyến khớch, đỡ đầu, cũn dõn lại quỏ nghốo. Thường thường dõn tỡm một nơi phong cảnh hữu tỡnh, kỳ thỳ, rồi lập đền. Cú sụng cú nỳi, cú cỏ cõy hoa lỏ, lại thờm cỏi hồn của con người thành kớnh tỏa vào đú, cỏc ngụi đền trở thành nơi dung chứa những khỏt vọng và nỗi niềm của mọi người dõn quờ nghốo khổ, những nơi ấy tất trở thành chốn linh địa.
Nhà nghiờn cứu Đinh Gia Khỏnh, trong cụng trỡnh Tục thờ mẫu và những truyền thống văn húa dõn gian ở Việt Nam, cho rằng trong đời sống tõm linh của người Việt Nam đó từng tồn tại nhiều hỡnh thức tớn ngưỡng tụn giỏo
khỏc nhau. Đú là cỏc tục thờ cỳng tổ tiờn, rồi mở rộng ra là thờ thành Thành Hoàng (được coi là tổ tiờn làng xúm) gồm cỏc nhõn thần tức là những con người cú thật, cú nhiều cụng đức với dõn, như cỏc anh hựng trong lĩnh vực chiến đấu, cỏc vị lập ra làng xúm, cỏc tổ nghề… Cũng cú thể là cỏc nhiờn thần
tức nhõn vật tượng trưng cho cỏc thế lực thiờn nhiờn hoặc do úc tưởng tượng của con người tạo ra nhõn một sự kiện xó hội, nhõn sinh nào đú. Từ tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, thờ cỳng thần, đặc biệt ở người Việt cú tớn ngưỡng thờ Mẫu. Một số nhà nghiờn cứu muốn coi tục thờ Mẫu cũng là một đạo, một tụn giỏo dõn gian sơ khai. Mẫu là Mẹ. Tục thờ Mẫu cú thể là dư õm của tục thờ Nữ Thần thời cổ đại. Dự sao đến thời trung đại, Mẫu đó được thờ ở cỏc đền, phủ. Trong thần điện của “Đạo” này cú cỏc hàng. Đứng đầu là “hàng Mẫu” với cỏc Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải và Mẫu Liễu Hạnh. Hai vị trờn cú nguồn gốc là cỏc nữ thần nỳi rừng và sụng nước. Vị dưới được chỉ định cụ thể là một phụ nữ quờ ở Võn Cỏt, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, sống khoảng thế kỷ thứ 16 nhưng là con gỏi của Ngọc Hoàng đầu thai xuống hạ giới, nờn cú nhiều phộp thuật li kỳ. Dưới hàng Mẫu là cỏc “ hàng” Quan (quan lớn Triệu Tường, quan lớn Tuần Tranh…), Chầu (Chầu Đệ Nhất, Chầu Đệ Nhị…), ễng Hoàng
(Hoàng Đụi, Hoàng Mười….), Cụ (Cụ Bơ, Cụ Chớn….), Cậu (Cậu Bơ, Cậu Bộ…), rồi Ngũ Hổ, rắn (ễng Lốt)… gọi chung là Chư vị.
Vỡ chưa phỏt triển thành một tụn giỏo mà cũn ở dạng một tập tục thờ cỳng nờn đạo Mẫu chưa được điển chế húa như Phật giỏo, Thiờn Chỳa giỏo cho nờn mỗi thời, mỗi vựng việc thờ cỳng cú sự khỏc biệt. Như gọi là Tam Tũa Thỏnh Mẫu, nhưng cú người lại nờu là bốn tũa: Mẫu Thiờn, Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải và coi bà Liễu Hạnh chớnh là Mẫu Thiờn. Hoặc gọi là ngũ vị quan lớn nhưng rồi cú nơi lại cho là những mười vị. Nơi thờ cỏc Mẫu cựng cỏc hàng quan, hàng chầu,… gọi là đền. Nhưng tựy từng địa phương, thần điện được bổ sung thờm, nào là Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ
Lóo, Bà Chỳa Kho, cỏc ụng quan lớn Tuần Tranh, Triệu Tường và nhiều Quan, nhiều Cụ, Cậu khỏc nữa… Đền nào mà chủ thể thờ cỳng chớnh là bà Liễu Hạnh thỡ gọi là Phủ, Phủ nổi tiếng nhất là Phủ Dày ở ngay làng quờ của bà (Nam Định). Đền thờ Mẫu mà đặt trong khuụn viờn chựa thỡ gọi là điện Mẫu. Ngoài ra trong nhiều gia đỡnh cũng cú cỏc tĩnh, cỏc am để thờ Mẫu. Tục thờ Mẫu và Chư vị vốn phỏt sinh ở miền Bắc. Vào đến miền Nam, “đạo” này đó đưa vào thần điện của mỡnh cỏc nữ thần trong tớn ngưỡng thờ cỳng địa phương, như Thỏnh Mẫu Y-a-na (Huế), Thỏnh Mẫu Linh Sơn (Tõy Ninh)… Trong thực tế thờ cỳng của “đạo” Mẫu cú sự hội nhập cỏc hỡnh thức của nhiều tụn giỏo khỏc, chủ yếu là Đạo giỏo. Ngày nay, vỡ được coi là tớn ngưỡng bản địa nờn nhiều đền, phủ vốn bị hư hỏng, đổ nỏt trong chiến tranh, nay đang được phục hồi, sửa chữa và hoạt động trở lại.
Đất nước ta hỡnh thành trờn cơ sở một nền nụng nghiệp lạc hậu chịu ảnh hưởng của khớ hậu khắc nghiệt, địa hỡnh phức tạp. Bị cỏc thế lực ngoại bang xõm chiếm, cảnh nội chiến phõn tranh đó đẩy dõn tộc đến chỗ bế tắc bị kỡm hóm triền miờn… Trước hoàn cảnh bất thuận ấy, người Việt cổ cựng cỏc thế hệ kế tiếp đó cú sự đấu tranh sinh tồn; vừa giữ gỡn bản sắc dõn tộc, sỏng tạo ra nền văn húa, văn minh riờng trong đú cú tục thờ Nữ thần nụng nghiệp. Việc thờ Phật ở Việt Nam cựng một số nước Đụng Nam Á cũng cú sự ảnh hưởng của tục thờ Mẫu bản địa, cụ thể là sự xuất hiện của Phật Bà Quan Âm, một dung hợp màu sắc giữa Phật giỏo Việt Nam với Ấn Độ, Trung Hoa, Triều Tiờn. Cũn Man Nương trong huyền thoại Tứ Phỏp là nột riờng của dõn tộc Việt với sự hài hũa của xứ đạo Thiờn Trỳc. Riờng tục thờ Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh là nột độc đỏo mang bản sắc của dõn tộc vựng lỳa nước, vựng chõu thổ sụng Hồng và cỏc tỉnh trong cả nước cú mối liờn quan. Từ trờn năm thế kỷ nay, tục thờ Mẫu Liễu Hạnh song song tồn tại cựng Đạo Phật, cũng như tớn ngưỡng thờ Thành Hoàng, thờ danh nhõn, danh tướng cú cụng với đất nước.
Tõm thức dõn gian tụn vinh Mẫu Liễu Hạnh trong hàng “tứ bất tử” Việt Nam, cụng đức lớn lao như Phự Đổng Thiờn Vương, Chử Đồng Tử tiờn ụng và Tản Viờn Sơn Thỏnh là những bậc thỏnh thần cao đạo, đức trọng, cụng lớn với nước, với hậu thế từ buổi bỡnh minh lịch sử, mói mói tồn tại trong đời sống tinh thần dõn tộc. Người xưa đó ghi nhận hiện tượng nữ thần Liễu Hạnh cụng chỳa là một sự kỡ lạ, qua sỏch Truyền kỳ tõn phả do nữ sĩ tài danh Đoàn Thị Điểm viết. Nguyễn Cụng Trứ viết Liễu Hạnh cụng chỳa diễn õm cựng nhiều tỏc giả viết một số bài về Thỏnh Mẫu Liễu Hạnh… Song trong ý niệm dõn gian thỡ lai lịch của Mẫu trờn lónh thổ Việt Nam vụ cựng phong phỳ. Nú khụng bú hẹp trong thư tịch Hỏn Nụm, bi ký mà lan rộng trong truyền thuyết khắp cỏc lũy tre xanh, trong cỏc bài văn chầu, thơ ca cựng những hoạt động tớn ngưỡng, lễ hội… Nú khụng chỉ thể hiện ở Phủ Dầy - Nam Định, Sũng Sơn, Phố Cỏt, Phủ Tõy Hồ, Lạng Sơn, Ninh Bỡnh…. mà xuất hiện khắp mọi nơi. Hỡnh búng bà chỳa Liễu như cõy tựng, cõy bỏch bao trựm cho tất cả cỏc vị thần linh khỏc, giỳp cỏc vị õm thần, dương thần dựa búng Mẫu để õm phự cho nước cho dõn, cứu chữa cho dõn gian khỏi bệnh tật, đúi nghốo… Dõn gian tụn vinh Mẫu là mẹ của thiờn hạ, sỏnh cựng Hưng Đạo Đại Vương thời Trần, hoặc Bỏt Hải Vua cha là những danh thần, danh tướng hơn Mẫu hàng trăm, hàng ngàn tuổi.
Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện khi xó hội cú đủ yếu tố chủ quan, khỏch quan của tõm thế xó hội. Nú biểu hiện truyền thống tớn ngưỡng văn húa nguyờn thủy của dõn tộc. Nú cựng thể hiện xu hướng bài trừ “vọng ngoại” do đú mà diện mạo tục thờ Mẫu Liễu Hạnh vừa phong phỳ, đa dạng, vừa cú ý nghĩa độc lập tự chủ. Và mặc dự dõn chỳng đó, đang cảm nhận sự hư hư, thực thực, cú sự bỏn tớn bỏn nghi với thần tượng Mẫu Liễu mờ mờ ảo ảo. Ấy vậy mà theo dấu vụ hỡnh vẫn tỡm hương sắc, tiềm ẩn một sử thi vĩnh cửu văn húa Việt Nam. Đạo Mẫu xuất phỏt từ tớn ngưỡng dõn gian nguyờn thủy, với sự tiếp
nhận văn húa nhõn loại, biến thành một tụn giỏo bản địa, cựng cỏc tụn giỏo khỏc song song tồn tại nhằm đấu tranh đũi quyền sống, đũi sự cụng bằng, bỡnh đẳng trong xó hội nờn được dõn chỳng bảo tồn, đời đời bất tử.
Từ việc nghiờn cứu, người ta kết luận Đạo Mẫu, một hiện tượng văn húa dõn gian tổng thể. Người ta thường núi cỏc hiện tượng văn húa dõn gian vốn là hiện tượng văn húa tồn tại và phỏt triển dưới dạng nguyờn hợp, tổng hợp, bởi thế, khi tiếp cận chỳng cũng phải cú cỏch tiếp cận tổng thể và hệ thống. Đạo Mẫu chớnh là một trong cỏc hiện tượng văn húa dõn gian như vậy.
Về bản chất, thờ Mẫu là một hiện tuợng tớn ngưỡng với cỏc thần tớch, điện thần, cỏc nghi lễ thờ cỳng. Yếu tố tớn ngưỡng này là yếu tố chủ đạo, yếu tố tạo hệ thống của toàn bộ sinh hoạt Đạo Mẫu. Cựng với cỏc nghi lễ Đạo Mẫu đó nảy sinh và tồn tại cỏc hỡnh thức diễn xướng dõn gian độc đỏo, đú là õm nhạc và hỏt chầu văn, đú là hỡnh thức hỏt búng rối và mỳa búng ở Nam Bộ. Đú cũn là diễn xướng hầu búng với tớnh chất như một loại hỡnh sõn khấu tõm linh.