Gợi mở những vấn đề lịch sử văn húa trong bối cảnh toàn cầu húa

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 76)

Nguyễn Xuõn Khỏnh mượn đề tài lịch sử để làm nổi bật cỏc vấn đề về văn húa và tư tưởng. Thụng qua mối quan hệ, sự tỏc động của lịch sử đối với cỏc bỡnh diện hiện thực khỏc như văn húa, tụn giỏo, tớn ngưỡng, tỏc giả đó soi chiếu vị trớ của cỏc yếu tố ấy một cỏch khỏch quan. Lịch sử khụng chỉ tỏc động đến đời sống xó hội mà trong quỏ trỡnh vận động của mỡnh, kộo theo những sự biến đổi về văn húa, tư tưởng. Mẫu Thượng NgànĐội gạo lờn chựa đều nhấn mạnh cỏc giỏ trị văn húa mang bản sắc dõn tộc trong hoàn cảnh đất nước rối ren biến động và đầy mõu thuẫn. Những sinh hoạt truyền thống, những lễ hội, cả tớn ngưỡng thờ Mẫu là những mún quà của dõn tộc, của truyền thống gửi tặng cỏc thế hệ sau. Bờn cạnh đú nhà văn cũng muốn núi lờn quỏ trỡnh tiếp biến văn húa của dõn tộc trong hành trỡnh của lịch sử, với sự giao lưu, tỏc động của cỏc nền văn húa khỏc nhau và cỏc hệ tư tưởng khỏc nhau.

Nhà văn muốn làm nổi bật mối quan hệ giữa lịch sử và văn húa dõn tộc. Văn húa là điểm nhấn của tỏc phẩm. Con người (trọng tõm là những người phụ nữ) và cỏc phong tục tập quỏn, đặc biệt là tớn ngưỡng thờ Mẫu được nhà văn đưa ra làm biểu tượng cho sức mạnh của dõn tộc trước sự xõm lược của kẻ thự. Sự giao lưu và tiếp biến văn húa thụng qua con đường cưỡng chế khụng làm cho bản sắc ấy phai mờ và mất đi mà ngược lại đú chớnh lại là ngọn giú thổi bựng lờn những giỏ trị văn húa đó được ủ sõu trong lũng dõn tộc, khiến nú càng tồn tại mãnh liệt. Cú lẽ Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn đi sõu vào nguồn cội của sức sống Việt Nam, căn nguyờn để người dõn Việt Nam vượt lờn mọi ỏch

thống trị trong suốt mấy ngàn năm dựng nước chứ khụng đơn thuần ở thời đoạn là thuộc địa của Phỏp. Ta cú thể nghĩ đến một quan niệm về sự hũa giải ở Nguyễn Xuõn Khỏnh khi đặt nhõn vật ụng Lềnh và đứa con của Julien trong bụng Nhụ, kết quả của cuộc cưỡng đoạt trong đờm hội làng, vào trong bối cảnh chung sống mà đạo Mẫu cú thể đem lại. ễng Lềnh là một minh chứng cho một sự thực, với hơn hai nghỡn năm đụ hộ và ỏp bức, người An Nam vẫn khụng bị người Tàu đồng húa. Với sự hiện diện thường xuyờn như vậy, trong con mắt người An Nam, người Tầu vẫn chỉ là “chỳ khỏch”. Cỏi gỡ làm nờn điều đú? Trong cuộc đối thoại ở đồn điền, ụng già Tàu đó hở lộ cho người Phỏp biết văn húa đú trở thành sức mạnh ẩn tàng của người An Nam, trong cỏi cỏch để cho chữ nghĩa hiện lờn như một biểu tượng, chữ là văn húa:“Ngày xưa, tổ tiờn tụi chắc lỳc đầu đến đõy cũng chưa biết cỏch, nhưng mói sau mới nghĩ ra. Sự bỡnh định khụng gỡ bằng chữ nghĩa. Gươm giỏo rồi sẽ qua đi, song hận thự cũn lại mói. Nhưng chữ nghĩa đem ra giảng dạy thỡ chẳng bao giờ qua đi. Nú cũn lại mói. Khi người Việt, khoảng thế kỉ X dành lại được độc lập, người Trung Hoa ra đi, người Việt khụng dựng những nho sĩ do chỳng tụi đào tạo, vỡ nho sĩ cú liờn hệ nhiều với thiờn triều. Người Việt dựa vào giới tăng ni phật tử...” [34, 584]. Cỏi thai nhi trong bụng Nhụ thành hỡnh do một cuộc cưỡng đoạt, theo logic diễn giải của Nguyễn Xuõn Khỏnh, cũng phải nhỡn từ gúc độ biểu tượng như vậy. Đú khụng đơn thuần là một sự lai ghộp chủng tộc mà là sự lai ghộp văn húa. Cú điều, dụng ý của Nguyễn Xuõn Khỏnh bộc lộ ở chỗ cỏi thai nhi ấy cuối cựng cũng đó được đún nhận trong vũng tay của Mẫu khụng một mảy may nghi kị, phõn biệt. Tấm lũng rộng mở và bao dung của Mẫu, phải chăng, là cơ chế cho việc tiếp biến và dung hợp văn húa, nờn là cơ sở cho sự trường tồn của dõn tộc Việt ? [13].

Lịch sử là những gỡ đú diễn ra, nhưng bản thõn cỏc cõu chuyện lịch sử lại là những cõu chuyện mở, luụn đặt ra những cõu hỏi và những vấn đề để ngỏ cho người đời sau. Bất cứ một người nghệ sĩ nào khi tỡm về chất liệu lịch sử để sỏng tỏc cũng tỡm cỏch lớ giải một phần cỏc cõu hỏi ấy và định hướng tiếp cận cho độc giả. Và từ những tỏc phẩm của họ người đọc lại tỡm ra những cõu hỏi mới đặt ra cho chớnh hiện tại mỡnh đang sống. Đú là một quỏ trỡnh kế thừa và phỏt triển, sỏng tạo liờn tục. Với nhiệm vụ của cỏc nhà viết tiểu thuyết lịch sử - văn húa tạo ra một sợi dõy để gắn kết hai thời đại, là hiện tại húa quỏ khứ thụng qua chớnh những sỏng tỏc của mỡnh.

Chọn thời điểm đầu thế kỷ XX làm bối cảnh cho tiểu thuyết, cú thể thấy, vấn đề mà Nguyễn Xuõn Khỏnh đặt ra trong Mẫu Thượng Ngàn là vấn đề số phận của dõn tộc trước ngoại xõm, rộng ra là những thỏch đố về ứng xử của cả dõn tộc trước sự tiếp xỳc ngoại bang - một vấn đề nổi lờn nhức nhối ở nhiều thời điểm trong lịch sử Việt Nam. Xuất bản cuốn sỏch vào đầu thế kỷ XXI này, Nguyễn Xuõn Khỏnh khụng thể là người ngoài cuộc về vấn đề giao lưu và hội nhập đang đặt ra hết sức bức thiết và núng bỏng vào thời điểm hiện nay. Nguyễn Xuõn Khỏnh bộc bạch những trăn trở của mỡnh, mà qua đú, phần nào cú thể thể soi sỏng những gỡ ụng gửi gắm qua số phận của con người và làng Cổ Đỡnh: “Văn húa của chỳng ta là văn húa nụng dõn. Chỳng ta là những người nhà quờ. “Nhà quờ” đú tạo ra dõn tộc ta với những kỳ tớch. Nhưng cỏi nếp nụng dõn ấy cũng tạo nờn những nếp hằn trong đầu úc từng người dõn ta và cũng gõy khú khăn khụng ớt cho dõn tộc trong phỏt triển. Cuộc giao lưu với phương Tõy, cụ thể là với người Phỏp, đó gõy cho dõn tộc ta bao tủi nhục đau đớn; nhưng nếu bỡnh tĩnh mà suy xột, cuộc va chạm lịch sử ấy cũng làm cho chỳng ta thức tỉnh khỏi giấc mơ dài để tạo ra những cơ hội để tiến vào hiện đại”.

Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, vấn đề này được phản ỏnh khỏ rừ nột qua những trang mụ tả sinh động về những quang cảnh của lễ hội ngày xưa tại một ngụi làng cú tờn Cổ Đỡnh, nơi ụng chọn làm phụng cho tỏc phẩm. Những đỏm rước xỏch về lễ “phồn thực”, tục “trải ổ” rất đời thường mà vụ cựng hấp dẫn, rồi những cảnh cung tiến, lễ bỏi, lờn đồng khỏ là đồng búng được thực thi một cỏch nghiờm cẩn đến khụi hài trong mắt người hiện đại. Tuy nhiờn, nếu chỉ dừng ở đú thỡ đõy chỉ là một tiểu thuyết phong tục với sự phỏt hiện khỏ mới mẻ về bản sắc văn húa Việt là Đạo Mẫu. Điều đỏng nể phục hơn ở Nguyễn Xuõn Khỏnh là bờn cạnh cỏi khung cảnh thụn dó thanh bỡnh ấy, ụng đó đặt thờm một cỏi đồn Tõy, trong đú cú một nhà truyền giỏo người Phỏp. Đõy chớnh là điểm mấu chốt để nõng tỏc phẩm lờn một tầm khỏi quỏt cao. Khi ụng Tõy xuất hiện tại ngụi làng người Việt, sự du nhập, tiếp biến giữa hai nền văn húa được thể hiện trong mối quan hệ đụi bờn, cụ thể là mối tỡnh mãnh liệt giữa cụ Mựi và ụng Philip - tờn của nhà truyền giỏo nọ. Và thế là một “đồng cụ” xinh đẹp nhất làng trong phỳt chốc trở nờn hiện đại khụng kộm người Âu một chỳt nào. Nhất là cảnh làm tỡnh được diễn tả một cỏch khoỏi lạc, nhưng chứa đầy ẩn ý, như tỏc giả từng tõm sự: “Sự phồn thực được đề cập để thể hiện cuộc đấu tranh văn húa giữa người Việt và người Phỏp, thậm chớ ngay cả trờn giường ngủ…”. Từ đú giỳp người đọc ngầm hiểu một điều rằng: Từ rất lõu rồi, người Việt đó rất nhạy cảm, thớch ứng nhanh trước mọi biến thiờn thời cuộc. Chớnh vỡ thế đó bao đời nay, mọi sự xõm thực nhằm đồng húa dõn tộc và nền văn húa bản địa của thế lực lớn tới đõy dường như đều thất bại, cú thỡ cũng chỉ làm tha húa nú trờn bề mặt chứ khụng thể xúa nhũa tất cả. Để lý giải điều này, phải suy ngẫm từ cốt lừi, bản chất dõn tộc Việt. Người Việt tuy nhỏ bộ nhưng vụ cựng cứng cỏi, dõn dó quờ mựa nhưng rất đỗi tinh khụn, thụ sơ cảm tớnh nhưng lại nắm bắt mọi sự chuẩn xỏc hơn bất kỡ một trớ giả nào từ bất kỡ phương trời nào tỡm đến hũng nụ dịch họ, nhất là

nụ dịch về văn húa. Những điểm mạnh đú thường được che đậy bằng cỏi vẻ ngờ nghệch và ngoan đạo, để khi đứng trước đối thủ mạnh hơn mỡnh gấp nhiều lần, họ vẫn tỏ ra bỡnh thản nhỳn nhường kiểu “ khinh ngạo cốt bất khinh ngạo thỏi”. Và song hành với nú là thủ thuật tranh đấu được rỳt ra từ những cõu tục ngữ kiểu như “Lạt mềm buộc chặt” vốn dĩ là kinh nghiệm làm ăn đồng thời là văn húa ứng xử ớt nhiều mang tớnh nhõn nghĩa của dõn tộc Việt. Chớnh điều này đó giỳp họ nhiều lỳc biến nguy thành an, chuyển bại thành thắng và cuối cựng là chinh phục được thiờn hạ bằng tỡnh cảm, tạo nờn sự đồng thuận trong sự tiếp biến văn húa từ hai phớa. Đõy cú thể xem là tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh trong cuốn tiểu thuyết này. Một ý tưởng mang tớnh phổ quỏt cao, vừa dõn tộc vừa nhõn loại, vừa hiện đại vừa cổ kớnh, lại mang đậm dấu ấn cỏ nhõn tỏc giả. Nguyễn Xuõn Khỏnh, một mặt luụn cú ý thức giữ gỡn nền văn húa bản địa, mặt khỏc lại muốn bứt ra khỏi nú để vươn tới một tầm nhỡn mới, xa rộng hơn.

Nguyễn Xuõn Khỏnh đó xõy dựng Mẫu Thượng Ngàn trong một cỏi nhỡn đa diện, đa chiều về lịch sử quỏ khứ của dõn tộc. Cú thể nhận thấy đõy là nỗ lực tạo sự cõn bằng cỏc xung năng bởi sự lựa chọn mang tớnh ỏp đặt trong quỏ khứ giữa một bờn là văn húa bản xứ và một bờn là văn minh mẫu quốc, giữa truyền thống dõn tộc và văn minh nhõn loại. Một sự tiếp biến hay một sự hũa giải văn húa Đụng - Tõy ở những chủ thể hậu thuộc địa.

Cũn trong Đội gạo lờn chựa, tỏc giả lại chọn bối cảnh giàu tớnh căng thẳng hơn đú là dưới thời Phỏp thuộc và trong cuộc cải cỏch ruộng đất. Dưới thời Phỏp thuộc, thực dõn Phỏp khụng chỉ đụ hộ về mặt chớnh trị mà cũn cú tham vọng đụ hộ về mặt văn hoỏ, con người. Thực tế lỳc bấy giờ cú sự giao lưu văn hoỏ Đụng - Tõy khụng chỉ ở phương diện văn hoỏ vật chất mà cũn ở cả văn hoỏ tinh thần, kể cả trong mỗi con người. Điều này thể hiện ở nhõn vật trung ỳy Bernard. Bernard là kết quả của mối tỡnh giữa một người lớnh thực dõn và một

cụ gỏi Việt. Do đú, trong con người Bernard là sự giằng xộ, đấu tranh giành ảnh hưởng giữa người mẹ và người cha. Điều này được nhà văn phõn tớch rừ trong tỏc phẩm: “Khi một người lớnh đi xõm chiếm phối kết với một người đàn bà thuộc địa, thỡ đứa con sinh ra sẽ là một bói chiến trường cho cuộc tranh chấp giữa dũng mỏu nội và dũng mỏu ngoại. Nếu người mẹ thắng, người con sẽ đứng về phớa ngoại. Nhiều người lai đó trở thành những chiến sĩ chống thực dõn kiờn quyết nhất. Nếu người cha giành giật được, đứa con sẽ trở thành kẻ chống đối lại bầu sữa đó nuụi nấng nú một cỏch điờn cuồng. Hắn cố phủ nhận người mẹ. Và để lấy lũng người cha, hắn sẽ khụng từ một thủ đoạn nào. Hắn ghờ tởm dũng mỏu người mẹ mà hắn mang trong huyết quản. Hắn cực kỳ nguy hiểm, bởi vỡ hắn từ lũng mẹ chui ra, hắn đó thuộc lũng tất cả những gỡ thuộc về người mẹ” [35 ,70].Từ nhỏ Bernard đó sống với mẹ “chơi bời nghịch ngợm và học tập cựng với lũ trẻ người Việt. Nú núi tiếng Việt, ăn cơm bằng đũa, chộn thịt chú mắm tụm, đi ăn giỗ ăn tết, rồi cú lỳc học cả cỏch đối xử mỏnh khoộ, xỏ lỏ ba que chẳng khỏc gỡ hạng hạ lưu trong xó hội người Việt. Núi túm lại bà Thu đó biến nú thành người An Nam, chỉ cú khỏc là mắt nú xanh, mũi nú lừ...’’ [35, 49]. Bernard đó từng được che chở bởi vũng tay của dõn làng Bỏi khi Nhật đảo chớnh Phỏp. Vỡ thế cú lỳc hắn đó ngả về phớa người mẹ. Nhưng rồi hoàn cảnh chiến tranh đưa đẩy, hắn đó từ chối người mẹ và đi về phớa người cha rồi thực sự trở thành một tờn thực dõn khột tiếng hung ỏc. Cú thể núi, ở Bernand, thực dõn Phỏp đó rất thành cụng trong việc biến hắn từ một người An Nam thành một tờn thực dõn, thành một cụng cụ thực hiện mưu đồ đụ hộ của chỳng. Tuy nhiờn tham vọng của Phỏp khi muốn khuất phục người Việt và đồng hoỏ văn hoỏ Việt khụng thể đạt được bởi văn hoỏ Việt cú lịch sử từ ngàn đời, đó từng đứng vững trước õm mưu đồng hoỏ của Trung quốc nay lại càng được khẳng định mạnh mẽ hơn. Những người Việt Nam được tỏc giả miờu tả trong

chuẩn ỳy Hải cho đến sư cụ Vụ Úy, sư Khoan Độ... và cả chỳ tiểu An dự trong hoàn cảnh nào cũng khụng khuất phục trước kẻ thự.

Dưới thời cải cỏch ruộng đất, thời điểm mà nhà văn gọi đú là cơn “ bóo nổi can qua”, với biết bao súng giú, cỏi thời mà vợ cú thể đấu tố chồng, em cú thể đấu anh... nhưng nhỡn chung bản chất của người Việt Nam vẫn khụng thay đổi. Mẹ con chị Thỡ dự là bần cố nụng, dự suốt ngày làm bạn với cỏi đú, cỏi lưới nhưng vẫn khụng hề đấu tố nhà chựa theo sự bắt rễ của anh đội Khoỏt. Hay anh Hạ, một người cộc cằn thụ lỗ vẫn kiờn quyết phủ nhận ụng Trưởng bạ là kẻ búc lột... Đến như ngụi chựa làng, một nơi vốn yờn bỡnh cũng khụng thoỏt khỏi cơn bóo tố thời cải cỏch ruộng đất. Dự Phật giỏo, chựa chiền bị xem là mờ tớn dị đoan, sư Vụ Úy và chỳ tiểu An bị bắt đi cải tạo nhưng tớn ngưỡng của nhõn dõn vẫn khụng thay đổi. Họ vẫn tỡm đến chựa để tỡm kiếm sự bỡnh yờn.

Cú thể núi, Mẫu Thượng NgànĐội gạo lờn chựa đặt vấn đề lịch sử - văn hoỏ trong những bối cảnh đặc biệt để làm nổi bật bản sắc văn hoỏ Việt Nam. Bản sắc văn hoỏ ấy dự hoàn cảnh nào khụng những khụng phai mờ mà cũn làm nú rạng rỡ hơn lờn. Điều này đó được nhõn vật Vụ Trần khẳng định với An ở gần cuối tỏc phẩm: “Đỳng là lịch sử được viết nờn nhiều khi bằng những con sụng đỏ mỏu và những cỏnh đồng mờnh mụng phơi xỏc người chết. Nhưng ngoài chuyện giết chúc ra con người vẫn trồng bụng dệt vải, trồng lỳa tỉa ngụ. Và con người vẫn yờu nhau, vẫn ca hỏt, làm thơ. Cỏi ấy người ta gọi là văn hoỏ. Một dõn tộc cú thể phỏt triển nhưng cũng cú thể bị tàn lụi. Cú nhiều nguyờn nhõn tàn lụi. Cú thể do thiờn tai, dịch bệnh. Cú thể do đạo lý suy đồi, đời sống trỏc tỏng. Một dõn tộc cú thể do cần kiệm khắc khổ mà hưng thịnh nhưng rồi sau đú sinh ra kiờu căng, xa hoa hưởng lạc, rồi tàn baọ, bất cụng mà bị tiờu diệt. Cũn dõn Việt ta, chỳng ta luụn ở bờn bờ vực, mấp mộ bị tiờu diệt do nạn ngoại xõm. Nạn ấy xẩy ra hết đời này sang đời khỏc. Để chống lại bạo lực xõm lược huỷ diệt ấy, chẳng cú cỏch nào khỏc là phải phản lực tự vệ”[35, 782].

Tiểu kết chơng 2

Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lờn chựa đó đạt được nhiều thành cụng

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 68 - 76)