Nhõn vật nữ người lưu giữ sức sống văn húa Việt

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 88 - 102)

Khi đọc Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn Ma Văn Khỏng cho rằng, cuốn tiểu thuyết được viết bằng một ngũi bỳt vừa giàu tớnh bỏc học hàn lõm, vừa đậm đà phong vị Foklore, với một hơi văn điềm đạm, hồn hậu, nhưng khụng kộm phần tinh tế, thõm thỳy và thấm đẫm hơi thở cuộc sống. “ Đúng gúp lớn của nhà tiểu thuyết là sự khỏm phỏ sõu sắc con người Việt ở chiều kớch văn húa tõm linh, phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng - con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của một cơ tầng văn húa bản địa vụ cựng giàu cú, ẩn hiện trong sương khúi mộng mị huyền bớ mà nguyờn khối trong lành, tươi sỏng, vẻ như cổ quỏi mà thõn mật ấm ỏp nhõn tỡnh, tràn trề sức sinh sụi như cõy đời, bền vững vĩnh hằng như trời đất. Khỏm phỏ này cú cơ sở bền vững ở sự hiểu biết thấu đỏo, kỹ lưỡng trong sự tham chiếu và được nhà văn biểu hiện qua một loạt hỡnh tượng nhõn vật, đặc biệt là tầng tầng lớp lớp cỏc nhõn vật nữ huyền ảo mà chõn thật, chứa chan phồn thực mà cao sang, chất phỏc, giản dị mà lỗng lẫy tươi đẹp. Cuốn sỏch là một cụng trỡnh văn húa, văn học, vừa nghiờm tỳc, vừa trỏng lệ. Tụi đó đọc Mẫu Thượng Ngàn với niềm thớch thỳ và thật sự khõm phục tài năng thõm hậu của nhà tiểu thuyết lớn Nguyễn Xuõn Khỏnh” [23].

Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuõn Khỏnh tập trung vào việc miờu tả vẻ đẹp tinh thần trong đời sống cư dõn Việt thụng qua đời sống văn húa làng Cổ Đỡnh. Đú là tập tục thờ thỏnh Mẫu Thượng Ngàn. Và cũng khụng đơn thuần là chuyện thần thỏnh một cỏch giản đơn, tiểu thuyết

Mẫu Thượng Ngàn đem đến cho người đọc cảm giỏc thớch thỳ về một vấn đề rất huyền bớ trong tõm thức người Việt đó được lý giải một cỏch hết sức sinh động và dễ hiểu.

Một trong những vấn đề húc bỳa và cũng sinh động nhất của tiểu thuyết

Mẫu Thượng Ngàn chớnh là từ cõu chuyện tiếp biến, giao lưu văn húa giữa Đụng và Tõy được xoay quanh chủ đề tỡnh dục. Nguyễn Xuõn Khỏnh khai thỏc khớa cạnh này một cỏch tinh tế và thuyết phục. Lấy nhõn vật Philippe làm bằng chứng về sự thất bại của kẻ đi chinh phục. Khụng phải là sự khụng thớch ứng được với khớ hậu cú phần khắc nghiệt ở Á Đụng mà là sự sụp đổ tinh thần và thể xỏc. Khỏc với những người bạn của mỡnh, Philippe khụng nghiện rượu hay thuốc phiện, hắn chỉ nghiện đàn bà. Sự kiờu hạnh, sự tự cao về giống nũi đó che khuất ý nghĩ hành động của Philippe về chuyện này. Hắn đó nhận ra sự trả thự của cỏi xứ sở mà hắn đến để chinh phục. “Kẻ yếu khụng chống lại nổi thỡ đất đai, rừng nỳi, khớ hậu của họ trả thự hộ. Cả những người đàn bà của xứ sở, họ cũng trả thự bằng cỏch vắt kiệt thể xỏc ta” [34, 364]. Như lời một bỏc sĩ, xứ nhiệt đới là đất phồn thực. Nú kớch thớch tỡnh dục rất mạnh. Hương đất, hương cõy cỏ, hương hoa ở đấy đều kớch thớch sự giao phối và sinh nở. Chả thế mà mọi vật ở đõy đều sinh sụi tràn lan. Người chõu Âu lỳc mới sang tưởng rằng nũi giống của mỡnh là giống siờu đẳng nờn sinh lực mạnh mẽ. Nhưng thực tế lại khỏc, sự hựng mạnh đực tớnh ban đầu ấy chỉ là giả tạo. Tỡnh trạng ấy chẳng kộo được dài. Tiếp sau đú, tớnh đực suy giảm. Tỏc giả Nguyễn Xuõn Khỏnh đó mượn chuyện tỡnh dục của Philippe để núi về sự thất bại trong chuyện đi chinh phục của những tờn thực dõn nhưng cũng nhằm khẳng định sức mạnh tớnh dục nữ chớnh là sức sống mónh liệt của một dõn tộc Á Đụng. Ngay cả những lời giảng giải của lóo Lềnh về chuyện người nước ngoài mang thai ở xứ Á Đụng, khi sinh con ra “phần nhiều đứa trẻ ấy mang xỏc người Tõy, nhưng hồn cốt sẽ là người bản xứ” cũng núi lờn sự thất bại của kẻ đi chinh phục.

Theo Nguyễn Xuõn Khỏnh, mỗi tỏc phẩm đều cú cỏch thể hiện nhưng

Mẫu Thượng Ngàn gần gũi với đời sống hơn, vừa cổ điển vừa hiện đại, cú tớnh chất nghịch dị nhưng cũng suồng só. Khi trao đổi với hai tỏc giả Ngọc Linh và Mai Trang trờn bỏo điện tử Việt Nam Net, Nguyễn Xuõn Khỏnh cho rằng: “Nhà văn cú thể viết trần trụi nhưng đừng bao giờ viết tầm thường. Mỗi nhà văn đề cập đến chuyện này khỏc nhau nhưng đừng viết tỡnh dục chỉ để mà ... tỡnh dục! Bao giờ tỡnh dục cũng gắn chặt với tõm lý, với tỡnh yờu, với tỡnh thương... Khụng, tỡnh dục chỉ là cỏi cớ thụi. Hóy nhỡn xuyờn qua bề nổi của chữ. Hoàn toàn là nghĩa búng. Cuộc tỡnh của cụ Mựi với ụng Tõy Philip chẳng hạn. Lóo Philip mang trọn sức mạnh con đực với tất cả niềm kiờu hónh thống trị của kẻ xõm lược. Cụ Mựi cũng ẩn chứa sự quyến rũ đàn bà nồng nàn và quan trọng nhất, khụng bao giờ chịu khuất phục. Đấy là hỡnh ảnh tiờu biểu cho sức sống Việt, dõn tộc Việt, con người đất Việt. Đó cú lỳc hai sức mạnh ấy lờn hương và lan tỏa. Người đàn bà ngạo nghễ chiến thắng người đàn ụng, kẻ thự dai dẳng trờn giường ngủ. Đú khụng thuần tỳy là chuyện đàn ụng và đàn bà, mà là hiện thõn sức sống Việt bền bỉ, dẻo dai, khụng dễ bị đồng húa” [38].

Húa ra, bản chất và sức mạnh chiều sõu văn húa, người lưu giữ bản sắc văn húa Việt chớnh lại là những người phụ nữ. Họ như đại dương cú khả năng tiếp nhận tất cả cỏc nguồn nước của mọi con sụng và hũa chung vào với nhau, tạo nờn một thứ nước cú vị mặn chung. Kẻ đi chinh phục tưởng mỡnh đó sở hữu, khỏm phỏ hoặc đó chiếm đoạt được, thậm chớ chiến thắng, nhưng khụng phải vậy. Những kẻ đi chinh phục đú bị khuất phục. Nguyễn Xuõn Khỏnh tập trung miờu tả nhõn vật người phụ nữ mang vẻ đẹp của sự sinh sụi nảy nở, biểu trưng cho tớnh phồn thực của phụ nữ. Chỉ những kẻ như Philip mới cú thể hiểu được vỡ sao dõn tộc Việt Nam lại cú sức lụi cuốn đối với ngoại bang đến thế, và cũng chỉ những người như ụng ta mới đi đến được sự tột đỉnh của sự hoan lạc. Nhưng một kẻ như Julien Mesmer lại khỏc. Hắn là một tờn xõm

lược thực sự. “Hắn như con thỳ muốn đỏnh dấu lónh địa của riờng hắn” bằng hành động cưỡng đoạt cụ Nhụ với tất cả sức mạnh của một kẻ đi chinh phục, nhưng hắn đú phải trả giỏ. Khụng phải là những nhỏt dao căm hờn của chàng trai Trịnh Cụng Điều mà là một con ỏc thỳ khỏc. Dự thoỏt chết nhưng Julien đú chịu sự trừng phạt xứng đỏng. Cỏi chết khụng phải là sự trả giỏ đối với những kẻ xõm lược như hắn. “Julien thoỏt chết, song từ đú cỏi của quý của anh ta bị rũ như con gà rự. Đối với người quỏ say mờ trũ ỏi õn như Julien, sự mất mỏt ấy quả thực vụ cựng to lớn”[34, 792].

Nguyễn Xuõn Khỏnh đó mượn lời của nhõn vật chỳ khỏch Tàu - lóo Lềnh để trả lời cho những người đến từ phương Tõy cỏi lý lẽ tại sao cũng là những người từ phương khỏc đến, nhưng lại được đối đói khỏc nhau. Khi núi chuyện với nhà dõn tộc học Renộ, lóo Lềnh cho rằng: “Cỏc ụng cũng là khỏch nhưng lại muốn làm chủ. Chỳng tụi cũng đó cú lỳc như vậy. Nhưng điều ấy chỉ gõy ra những nỗi buồn” [34, 805]. Nhõn vật ụng Lềnh cũng đó giải thích hiện tượng cú nhiều người Tầu, người Phỏp cũng muốn trở thành người xứ này. ễng Lềnh cho rằng: “Cú thể nguyờn nhõn là người đàn bà chăng? Người đàn bà là Mẫu, là Mẹ - người đàn bà là đất xứ sở. Người đàn bà là văn hiến. Mà người đàn bà xứ này cú hai điểm để cho nhiều người đàn ụng muốn lập sự nghiệp yờu thớch, đú là sự đằm thắm và sự gỏnh vỏc cam chịu... và những đứa con của họ mới tuyệt vời làm sao” [34, 806].

Điểm đặc biệt và ấn tượng trong hệ thống nhõn vật nữ chớnh là vẻ ngỳt ngàn, đậm chất đàn bà, biểu trưng cao nhất cho thiờn tớnh của phụ nữ Việt. Người phụ nữ nào cũng được nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh điểm tụ cho một vẻ đẹp, một nột hấp dẫn riờng, đú là vẻ đẹp thiờn chức, vẻ đẹp của giới tớnh. Nhà văn lóo thành Nguyờn Ngọc đó phải thốt lờn: “Nhiều nhất, đụng đỳc nhất, hay nhất, đậm nhất, mờ nhất là những nhõn vật nữ, cú cảm giỏc như vụ số vậy, từ bà Tổ Cụ bớ ẩn, bà ba Vỏy đa tỡnh cho đến cụ đồng Mựi, cụ mừ Hoa

khốn khổ, cụ trinh nữ Nhụ tinh khiết, hàng chục, hàng chục nhõn vật nữ hết sức gần gũi, hiện thực, mơn mởn, sần sựi, dào dạt, trễ tràng, thừa mứa, khỏt khao cho và nhận, nhận và cho, và tất cả tràn trề sinh lực, đầm đỡa phồn thực....” [23]. Quả đỳng vậy, mỗi nhõn vật hiện lờn sinh động như chớnh đời thường, họ đều đẹp, đều phồn thực, ngỳt ngàn chất đàn bà nhưng mỗi người lại cú vẻ riờng, tạo nờn sự đa dạng, phong phỳ và hấp lực riờng. Khụng những cú vẻ hấp dẫn ngoại hỡnh mà họ cũng tượng trưng cho sự chung thủy và chịu đựng gian khổ.

Bà Ba Vỏy là vợ ba của Vũ Xuõn Cỏn tức ụng lý Cỏn. Bố mẹ bà nợ lý Cỏn hai mươi thỳng thúc nờn đó gỏn nợ bà cho nhà ụng lý, đú là điều mà bà đau khổ mói. Về nhà ụng Lý khi bà mới mười bảy tuổi, “bà Ba Vỏy là người hồn nhiờn”, bà “trắng một cỏch lạ lựng, trắng như cục bột”, “khuụn mặt trũn vành vạnh, vai cũng trũn, những bàn tay thỡ bụ bẫm như tay trẻ con. Đụi mụng đớt mẩy, hứa hẹn sẽ rất to và trũn”. Bà được ụng Lý rất yờu thớch bởi bà “trẻ măng và xinh xinh”, “ụng tỡm thấy sự săn chắc, sự hừng hực ngỳt ngàn của tuổi trẻ mà ụng khụng tỡm thấy ở hai bà vợ kia”. Nhưng cú một sự thật mà khụng phải ai cũng biết đú là trước khi về làm vợ lý Cỏn, bà Ba Vỏy đó từng yờu thương nồng ấm và cú mựa “trải ổ” ngọt ngào, kết quả mựa “trải ổ” ấy là cu Xuõn tức Cũ “là đứa sỏng dạ, học hành giỏi giang, ngoan ngoón”. Bà về làm vợ lý Cỏn nhưng trong lũng lỳc nào cũng thương nhớ người xưa. Tuy khụng yờu thương ụng Lý nhưng bà vẫn hầu hạ ụng chu đỏo, trọn vẹn chữ tỡnh với ụng, sinh cho ụng tới sỏu đứa con, làm lụng quần quật đỳng nghĩa một nụng dõn chứ khụng phải vợ ụng Lý. Khi gia đỡnh ụng Lý gặp nạn, bà cả Cỏn chết, ụng Lý lờn cơn điờn dại lỳc tỉnh lỳc mờ, nhưng được bà Ba chăm súc tận tụy khụng kể ngày đờm nờn ụng Lý đó dần hồi tỉnh. Như vậy cú thể núi bà ba Vỏy ngoài việc trọn đạo với chồng cũn cú ý nghĩa tỏi sinh ụng một lần nữa. Cho đến khi gặp lại anh Phỏc, nay đổi tờn là Trịnh Huyền, tỡnh yờu

trong bà và người xưa trỗi dậy cũng mãnh liệt hơn bởi từ lõu bà khụng biết hạnh phỳc là gỡ. Bà quay lại với người xưa khi đó cú chồng, vậy mà người đọc vẫn thấy thương và cảm thụng cho bà. Bà bờn Phỏc vỡ tỡnh, bờn chồng vỡ nghĩa, nhưng ở vai trũ nào bà cũng hết mỡnh.

Xuất thõn trong một gia đỡnh nề nếp, gia giỏo như cụ Mựi cũng vẫn mang vẻ đẹp đầy sinh lực của con gỏi Cổ Đỡnh. Một người phụ nữ truõn chuyờn trải qua ba đời chồng mà vẫn chưa biết mựi vị của hạnh phỳc. “Mặt cụ khụng cú nếp nhăn. Da cụ lại sỏng nữa [...]. So với người Việt ta, cụ Mựi là người đàn bà cao lớn... Tuy cao nhưng dỏng người cõn đối. Đụi vỳ nở nang. Eo thon nhỏ. Đụi mụng nẩy đều chắc nịch, hứa hẹn sự đụng đàn dài lũ. Gương mặt cụ trũn vành vạnh, mày ngài đen nhỏnh. Gũ mỏ vẫn ửng hồng.... đụi mắt buồn thăm thẳm” [34, 260]. Hay cụ Ngơ “trắng nừn nà, thõn hỡnh cụ trũn trĩnh, mặt bụ bẫm phỳng phớnh, thứ gương mặt trẻ thơ hay mặt Phật.... cụ đặc biệt cú đụi vỳ ấm giỏ rất to” [34, 159]. Tuy trớ tuệ kộm phỏt triển nhưng cụ vẫn cú khả năng yờu và được yờu, đú như là một thiờn chức bẩm sinh mà bất cứ người phụ nữ nào cũng cú. Yờu anh Mường rồ, cụ biết giữ tiết hạnh của mỡnh.

Cũn nhõn vật bà Tổ Cụ tờn thật là Vũ Thị Ngỏt cũng là nhõn vật nữ tuy xuất thõn từ nhõn gian nhưng bà mang vẻ đẹp hội tụ của nhiều vẻ đẹp: “Thưở con gỏi bà đẹp lắm, thắt đỏy lưng ong, khuụn mặt trỏi xoan, mi thanh mục tỳ. Chẳng cần trang điểm cũng đẹp nừn nà” [34, 267], đến tay chõn cũng đẹp “những ngún tay dài bỳp măng, lấp lú dưới chiếc vỏy sồi đen nhỏnh là hai bàn chõn xinh xinh, gút lỳc nào cũng đỏ như son, tất cả con người như một đúa hoa tươi. Bà đứng chỗ nào là chỗ ấy như sỏng sủa lờn, như rực rỡ lờn” [34, 267]. Bà được miờu tả khụng chỉ đẹp một cỏch đơn thuần làm người ta hoa mắt mà vẻ đẹp của bà cũn toỏt lờn vẻ “sang trọng, cao quý”. Bà đẹp đến nỗi, dõn làng cho rằng giỏ như bà khụng sinh phải thời loạn chắc bà sẽ được tiến vua, khụng được làm hoàng hậu chắc cũng phải là quý phi. Cuộc đời bà khụng suụn sẻ bởi

như người ta vẫn núi “hồng nhan bạc phận”. Bà trải qua hai đời chồng nhưng khụng giữ lại cho mỡnh được chỳt mỏu mủ gỡ của chồng. Bà là người khụng chỉ đẹp mà cũn rất đức độ. Khi ụng cả Khiờm chết, để cứu giọt mỏu cuối cựng của dũng họ Phựng, bà chấp nhận làm vợ hờ với trưởng Cam. Sau lần quỳ lạy trước bàn thờ chồng, “bà trở nờn lặng lẽ, kiờu kỳ, cả ngày khụng núi một lời. Và lạ chưa! Bà càng lặng lẽ kiờu kỳ bao nhiờu, thỡ bà càng đẹp lờn bấy nhiờu. Gương mặt trở nờn bỡnh thản. Con mắt trở nờn trong veo. Thõn hỡnh gầy guộc đi nhưng thanh tỳ vụ cựng, nhất là đụi bàn tay. Ở bà, khụng phải cỏi đẹp trần thế mà là cỏi đẹp thiờn thần... giống như cỏi đẹp của Đức Bà” [34 , 298]. Khi ụng trưởng Cam qua đời, bà xem như đó trả xong mún nợ õn tỡnh với ụng nờn đó cải đạo, trở về với cuộc sống thụn dó trước đõy. Bà Tổ Cụ là người theo đạo Mẫu, khi tục huyền cựng ụng trưởng Cam bà tạm thời theo đạo Thiờn Chỳa, khi trở về với cuộc sống của làng Vũ Đỡnh, bà lại trở về với căn cốt đạo Mẫu của mỡnh. Bà vui thỳ những năm cuối đời trờn đền Mẫu Thượng Ngàn, lấy việc nhang khúi tu tõm dưỡng tớnh, hầu cỏc Mẫu làm chớnh. Trong cỏc giỏ hầu đồng, bà cũng hiện thõn phần nào của Mẫu để mỗi khi ai cần đến bà sẽ giỳp họ ủ ấm tõm hồn, gột rửa những lầm than kiếp người. Cú thể núi nhõn vật bà Tổ Cụ là nhõn vật huyền bớ, bà được dõn làng Cổ Đỡnh đặc biệt tụn kớnh và yờu mến.Tỡnh cảm đú xuất phỏt từ cuộc đời truõn chuyờn, tấm lũng từ bi như Mẫu, từ những giỏ hầu đồng linh thiờng của bà. Bà cũng là người cú ảnh hưởng khụng chỉ đối với dũng họ Vũ mà cũn đối với cả dõn làng Cổ Đỡnh.

Nhõn vật nữ trong Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuõn Khỏnh mang một vẻ đẹp lạ thường. Đấy là vẻ đẹp thể hiện sức sống văn húa của dõn tộc Việt Nam. Vẻ đẹp của người đàn bà Cổ Đỡnh được xõy dựng trong mối quan hệ với những lễ hội tớn ngưỡng, tụn giỏo dõn gian, thể hiện một vẻ đẹp gắn với sinh hoạt văn húa. Cũn trong Đội gạo lờn chựa, tỏc giả cũn dành nhiều tõm huyết để miờu tả vẻ đẹp của người phụ nữ, đẹp cả khi phải chết - như trường

hợp cụ Rờu đó chọn “giếng thơm” bờn ngụi chựa để tự tử, kể cả khi đó chết cụ “vẫn đẹp như hoa. Mớ túc đen như mun xoà trờn cổ. Da mặt trắng toỏt, trắng

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 88 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w