Khụng gian huyền ảo, linh thiờng của đời sống tụn giỏo

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 78 - 84)

Tụn giỏo vốn dĩ đó mang trong mỡnh một sự huyền bớ mà ngày nay dưới cỏi nhỡn khoa học cũng khụng lý giải được. Cỏc hoạt động tụn giỏo đi vào đời sống người dõn khụng biết từ lỳc nào và bắt đầu từ đõu, chỉ cú thể biết rằng khi con người ý thức về tụn giỏo thỡ nú đó tồn tại và cú vai trũ khụng nhỏ trong cuộc sống tinh thần nhõn loại. Khụng một quốc gia nào trờn thế giới lại khụng cú tụn giỏo và niềm tin vào một thế giới tõm linh nào đú. Chớnh những hoạt động tụn giỏo đó giỳp cho con người vượt thoỏt lờn khỏi cuộc sống hữu hạn của đời người, được tiếp thờm sức mạnh để vượt qua khú khăn, thử thỏch của cuộc sống. Nước Việt trải qua mấy nghỡn năm văn hiến đó cú một đời sống tụn giỏo phong phỳ và ý nghĩa. Hoạt động tụn giỏo là hoạt động rộng khắp trong cả nước. Tụn giỏo, vỡ thế cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tư duy và tõm lý người Việt qua cỏc thế hệ, đi vào cả sỏng tỏc văn học và trở thành

một hiện tượng mang tớnh dõn tộc. Trong Mẫu Thượng NgànĐội gạo lờn chựa, tụn giỏo được nhắc đến như một liều thuốc tinh thần xoa dịu nỗi đau, an ủi kiếp nhõn sinh đầy bất trắc tủi buồn trong lũng của mỗi nhõn vật. Khụng chỉ mụ tả tụn giỏo một cỏch đơn điệu, tỏc giả đó phỏc họa nờn khụng gian tụn giỏo với cỏc hoạt động sống động, cụ thể mà vẫn huyền bớ linh thiờng. Đú cú thể là cảnh vật của đền Mẫu trong Mẫu Thượng Ngàn “Đền Mẫu hiện ra uy nghi, ngúi phủ rờu phong, nằm chớnh giữa đỉnh nỳi” cựng cỏc hoạt động cụ thể như hương khúi thờ phụng trong đền, cỏc buổi lờn đồng… Hay cảnh u tịch huyền bớ mà cú ý nghĩa xoa dịu lũng người trong buổi tụng kinh trước bàn thờ Phật của sư cụ Vụ Úy trong Đội gạo lờn chựa. Sự lồng ghộp tụn giỏo vào một khụng gian như vậy đó gúp phần làm cho tụn giỏo trở nờn gần gũi lại vừa cao siờu, thoỏt tục, làm cho con người củng cố thờm niềm tin vào một thế giới thiờng liờng, tốt đẹp hơn.

Khụng gian tụn giỏo ấn tượng nhất đú là khụng gian của đền Mẫu và khung cảnh cỏc hoạt động của con nhang đệ tử của đạo Mẫu trong Mẫu Thượng Ngàn. Đền Mẫu nằm biệt lập trờn ngọn nỳi Mẫu, hai bờn là sụng Son và hồ Huyền, một khung cảnh đẹp, trỏnh xa vũng tục lụy của cuộc sống con người. Bờn trong đền là “tũa thỏnh điện lỗng lẫy”, “đốn, nến, nhang, khúi, ỏnh vàng son làm tũa điện vừa lung linh vừa huyền ảo. Trờn điện thờ ở chỗ cao nhất là ba bức tượng tam tũa thỏnh Mẫu. ở giữa là Mẫu Thượng Thiờn, hai bờn là Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn [….] ba pho tượng đó sơn son thiếp vàng. Ba pho tượng vàng rực rỡ ấy hắt ỏnh sỏng đều khắp. Ba Mẫu như rưới tỏa những luồng từ lực xuống khắp tũa điện, tạo nờn một bầu khụng khớ tươi vui, an lành. Ba pho tượng cũn phản chiếu, trao đổi ỏnh sỏng lẫn cho nhau, làm cho khỏch thập phương ở dưới nhỡn lờn, cú cảm giỏc như những pho tượng ấy đang khoỏc lờn người những vầng hào quang rực rỡ. Bức hoành phi nền đỏ với bốn chữ vàng “Mẫu nghi thiờn hạ” thật chúi lọi. Tất cả bầu khụng

khớ uy nghiờm ấy làm cho những kẻ, dự ngỗ nghịch nhất, vào đõy cũng trở thành những con người hoàn toàn khỏc” [34, 707]. Khụng gian điện thờ làm cho bất cứ ai khi bước vào cũng cảm thấy nhỏ bộ và như được chở che ban phỏt. Sự thiờng liờng ở ngụi đền khụng ở chớnh điện mà cũn ở quang cảnh xung quanh, ở con suối nước thiờng mang dũng nước “lỳc nào cũng trong, cũng ngọt, cũng mỏt lạnh”. Ai hành hương về đõy cũng ra suối uống vài ngụm nước và rửa mặt. Họ bảo “rửa mặt và uống nước xong đều thấy tỉnh tỏo, khỏe mạnh bội phần” [34, 694]. Ngoài khụng gian của điện thờ thỡ cỏc buổi lờn đồng cũng tạo ra khung cảnh đậm màu sắc tụn giỏo, vỡ đõy mới chớnh là cỏi làm nờn hồn cốt linh thiờng của đạo Mẫu. Lờn đồng của đạo Mẫu là “làm cho lũng ta đạt tới chỗ tõm hư, để hũa đồng cựng với thế gian. Thần thỏnh cũng ở trong ta. Phàm tục cũng ở trong ta. Tất cả thế gian đều là một” [34, 695]. Ở đú cỏc Mẫu, chầu bà, tụn ụng, cỏc ụng hoàng, cỏc cụ cỏc cậu sẽ nhập vào bà đồng để sử dụng quyền năng của mỡnh ban phỏt cho con nhang đệ tử, khỏch thập phương những niềm vui nhỏ nhoi trần thế như buụn may bỏn đắt, sức khỏe… đụi khi chỉ là cứu rỗi cho một linh hồn nào đú đang chịu đau khổ, đọa đày của kiếp người. Cỏc bà đồng là người ngồi giỏ để lờn đồng. Trong Mẫu

Thượng Ngàn, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó nghiờn cứu kỹ về đạo Mẫu,

những trang văn miờu tả về đạo Mẫu và hoạt động của đạo Mẫu sống động như đang hiện hữu trước mắt làm cho chỳng ta như lạc vào một cừi khỏc, thoỏt tục. Miờu tả một buổi hầu đồng cũng đủ làm cho chỳng ta cảm nhận được phần nào về đạo Mẫu, về sự thiờng liờng huyền bớ của đạo, chẳng hạn đõy là cuộc lờn đồng của bà đồng Mựi. “Cuộc hầu búng đó bắt đầu. Một ụng già đỏnh ba hồi trống. Con gỏi cụ đồ, bà đồng Mựi ngồi trờn chiếc chiếu cạp điều. Người hầu dõng trựm khăn đỏ lờn đầu bà. Mới đầu bà đồng chỉ lắc lư, rồi cỏi đầu xoay trũn. Tiếng đàn vờ tớt ở cung bậc cao. Đốn nến lung linh. Hương khúi mự mịt. Con người nhập vào một thế giới khỏc hẳn. Bà Mựi chợt

lắc dài, hất chiếc khăn đỏ tung ra. Bà đang hầu giỏ cụ Chớn. Cụ mặc ỏo hường. Cụ chớt khăn đỏ. Tay cụ cầm quạt. Tay cụ cầm hương. Cụ yểu điệu mỳa nhịp nhàng cựng với tiếng đàn… Cụ hầu đức Mẫu. Cụ đưa vừng bỗng lờn tớt chớn tầng mõy”. Và “ Trờn chiếc chiếu hoa trước điện, bà Mựi đó trựm khăn phủ diện, chiếc khăn bằng lụa đỏ thờu rồng. Chiếc khăn tạo ra một khụng gian hẹp, cỏch li bà ra khỏi thế gian, ỏnh sỏng lọc qua tấm lụa làm khụng gian trước mắt đỏ rực […] Lũng sựng tớn của bà chỉ tập trung vào một cảm giỏc rất linh thiờng đang dần dõng cao. Tiếng đàn nguyệt của ụng Huyền như dồn dập thỳc đẩy tõm hồn bà đạt đến chỗ thuần khiết. Tiếng hỏt của Nhụ thật trong trẻo, thật ngõy thơ, làm cho lũng bà lỳc này muốn bay lờn, vươn tới miền tột cựng thỏnh thiện…Một cảm giỏc đẹp đẽ khỏc thường, chưa từng cú, theo lời ca chợt dõng lờn trong lũng tất cả mọi người trong tũa điện” [34, 705-706]. Chớnh cỏi khụng gian hư hư thực thực ấy làm cho con nhang đệ tử và người đọc cảm nhận thờm được sự huyền bớ, linh thiờng của đạo Mẫu.

Hàng năm, vào ngày hội cỏc con nhang đệ tử thập phương trở về đền Mẫu như người con đi xa lõu ngày trở về với mẹ.

Khụng gian ảo là khụng gian của tõm linh, của những cõu chuyện dõn gian và những hiện tượng kỡ lạ khụng thể giải thớch được bằng khoa học. Cõu chuyện ụng Đựng bà Đà với bi kịch của một tỡnh yờu chung dũng mỏu; cõu chuyện về ụng Hộ Hiếu với những cơn ốp đồng kỡ lạ cú thể chữa bệnh được cho mọi người và dự đoỏn số phận của họ… Cao hơn là số phận về Mẫu với những hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng cao như Mẫu Thượng Ngàn, Cụ Chớn Đền Sũng… Khụng gian kỡ ảo này khụng phải là khụng gian mờ hoặc, đỏnh lừa con người mà nú thể hiện những khỏt vọng ẩn sõu trong lũng mỗi người: khỏt vọng được yờu thương, sẻ chia trong vũng tay của Mẫu - đú là khụng gian thấm đẫm tớnh văn húa. Sử dụng khụng gian ảo tỏc giả muốn đưa vào tỏc

phẩm những chi tiết kỡ ảo, mang tớnh huyền thoại, tạo ra những ẩn số gợi sự chỳ ý của người đọc.

Bờn cạnh đạo Mẫu, trong Đội gạo lờn chựa, đạo Phật cũng được tỏc giả chỳ trọng miờu tả rất chi tiết, tỉ mỉ như khi miờu tả đạo Mẫu đó làm cho chỳng ta cảm nhận được cỏi huyền ảo linh thiờng của đạo Phật, một tụn giỏo ngoại lai nhưng do du nhập vào nước Việt từ rất sớm nờn nú trở nờn gần gũi như của chớnh dõn tộc Việt vậy. Khụng gian của đạo Phật trong tỏc phẩm này là những buổi tụng niệm kinh Phật của sư Vụ Úy. Gian nhà thượng điện lung linh ỏnh nến, ngan ngỏt mựi hương trầm, một khụng gian linh thiờng huyền bớ.Trong khụng gian ấy, sư cụ quỳ trước tam bảo thành kớnh tụng kinh niệm Phật. Dường như lỳc này xung quanh trở nờn yờn tĩnh, khụng một tiếng động của đời tục, tõm hồn con người cũng thanh thoỏt hơn, thanh tịnh hơn. Chỉ cú sự gặp gỡ của tõm hồn con người nhất tõm theo Phật và tiếng núi vụ hỡnh từ xa xăm vọng tới. Khụng gian lỳc này dường như được tắm một luồng sinh khớ thiờng liờng, cao khiết mà đức Phật từ bi ban phỏt cho chỳng sinh.

Trong khụng gian ấy cũn cú õm thanh quen thuộc của tiếng chuụng chựa, thứ õm thanh quen thuộc đối với mỗi người dõn Việt Nam. Thứ õm thanh cú thể làm lay động lũng người: “Tiếng chuụng là tiếng Phật. Nú đỏnh thức tõm từ bi trong con người ta thức dậy. Tõm từ bi nằm sõu trong đỏy lũng. Gọi nú dậy. Dĩ nhiờn phải rung động thẳm sõu con người” [35, 773]. Tiếng chuụng chựa làng Sọ khụng đơn thuần là õm thanh của một sự vật, mà là õm thanh của một sinh vật biết xỳc cảm, nú cảm nhận được niềm vui, nỗi buồn. Khi chỳng ta giành được chớnh quyền, tiếng chuụng chựa vang lờn bỏo tin vui ấy cho dõn làng: “Chuụng làng Sọ thiờng lắm. Cỏc cụ bảo nú biết vui, biết buồn... Hụm nay chuụng như hỏt. Trong tiếng ngõn nga cú tiếng reo vui ” [35, 442]. Đờm trước ngày Rờu tự tử ở giếng chựa làng, chuụng chựa hỡnh như cảm nhận

được nờn “cỏi chuụng cứ rờn rỉ hoài, tiếng ngõn vang mói khụng chịu dứt” [35, 774]. Chớnh vỡ thế sư cụ Vụ Úy đó phải chỉ bảo kĩ lưỡng cho chỳ tiểu An cỏch phải đỏnh chuụng như thế nào: “vỡ là chuụng của Phật, nờn trước khi đỏnh, con phải niệm Phật nghĩa là con phải niệm hồng danh chư Phật, chư bồ tỏt đến hộ niệm, mang điều tốt lành về cho dõn làng. Tiếng chuụng như những làn súng đưa những điều lành bay thật xa đến hang cựng ngừ hẽm. Khi đỏnh chuụng lũng con phải thật thanh tịnh, lời tụng niệm của con phải thật thành kớnh. Mỗi tiếng chuụng đều phải đi kốm lời niệm đủ hồng danh chư Phật. Làm như thế cũn để cho tiếng chuụng đủ ngõn nga chậm rói. Tiếng chuụng chựa hàng ngày rút vào lũng người, tức là chõn lý của đức Phật luụn luụn ở bờn cạnh chỳng sinh, cả khi buồn, cả lỳc vui” [35, 771]. Bởi “trong tiếng chuụng chựa cú đủ mọi cung bậc từ, bi, hỷ, xả... Tiếng chuụng bỏo điều lành, đuổi điều dữ. Bỏo cho bọn ngạ quỷ khụng được quấy nhiễu, rồi nhắc nhở cho dõn làng nhớ tới lũng từ bi hỉ xả của đức Thế Tụn” [35, 771]. Tiếng chuụng chựa làng Sọ đầy xút thương, thụng cảm khi con người quay về với cỏt bụi. Cả trong hụn lễ, tiếng chuụng chựa cũng biết chia vui...Nguyễn Xuõn Khỏnh đó rất dụng cụng miờu tả tiếng chuụng chựa, tạo nờn một khụng gian tụn giỏo đầy linh thiờng, huyền bớ... Chớnh trong khụng gian ấy, bản sắc văn hoỏ Việt Nam hiện lờn rất sắc nột.

Dự được miờu tả kĩ hay chỉ vài cõu trần thuật, mỗi lỳc núi về tụn giỏo và niềm tin vào một thế giới siờu nhiờn, giọng văn của tỏc giả cú phần cung kớnh, ngưỡng vọng. Điều này tạo cho người đọc một tõm thế thoỏt tục, như nhập hồn vào cỏc buổi hầu đồng hay cỳi đầu sỏm hối trước đức Phật từ bi. Cỏi tài của Nguyễn Xuõn Khỏnh là ở chỗ đó làm sống dậy một khụng gian linh thiờng huyền bớ của tụn giỏo trong tỏc phẩm. Khụng gian ấy cú lỳc nỏo nhiệt mà khụng tục, cú lỳc u tịch mà khụng tạo cảm giỏc cụ độc.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 78 - 84)