Đạo Mẫu hiện tượng văn húa thuần Việt

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 34)

Trong đời sống tõm linh của người Việt đó từng tồn tại rất nhiều hỡnh thức tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc nhau. Trước nhất là cỏc tớn ngưỡng, cỏc tục thờ cỳng mang tớnh bản địa hay mang đậm màu sắc bản địa, như thờ cỳng tổ tiờn, thờ Thành Hoàng ở cỏc làng xó, thờ cỏc vị Thần (tổ sư cỏc nghề, cỏc vị thần linh bảo trợ, cỏc anh hựng cú cụng với dõn với nước…) cỏc tụn giỏo du nhập từ bờn ngoài như Phật giỏo, Khổng giỏo, Lóo giỏo, Thiờn Chỳa giỏo, Ấn giỏo, Hồi giỏo; một số tụn giỏo mang tớnh địa phương, như đạo Cao Đài, Phật giỏo Hũa Hảo… Người Việt Nam chấp nhận mọi thứ tớn ngưỡng tụn giỏo, dự bản địa hay ngoại lai, miễn là nú phự hợp với nền tảng đạo đức Nhõn, Lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn. Cỏc tụn giỏo tớn ngưỡng này khụng rạch rũi phõn biệt, mà chỳng thường thõm nhập và lồng vào nhau. Người theo đạo Phật vẫn thờ cỳng tổ tiờn, Thành Hoàng, Thờ Thần Mẫu… Cỏc tụn giỏo từ ngoài du nhập vào thường bị biến dạng để thớch ứng với đời sống tõm linh con người Việt Nam, nờn xu hướng dõn gian húa cỏc tụn giỏo là hiện tượng dễ thấy, như Đạo Phật, Đạo Khổng, Đạo Lóo.

Người Việt Nam theo nhiều đạo, nhưng khụng hướng về cỏc giỏo lý cao xa hay cuồng tớn si mờ, mà chủ yếu là khai thỏc cỏc mặt đạo lý, cỏch thức ứng xử giữa con người với con người.

Thoỏt thai từ đạo Thờ Thần và chịu ảnh hưởng sõu sắc của Đạo giỏo Trung Quốc, Đạo Mẫu với tư cỏch là một biến thể của Đạo giỏo Việt Nam đó và đang thõm nhập và ảnh hưởng tới cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc. Cựng một loại hỡnh Đạo giỏo, Đạo Mẫu rất gần gũi với Đạo Thờ Tiờn trong cả quan

niệm, thần điện và nghi thức thờ cỳng. Hơn thế nữa, vị thần chủ của Đạo Mẫu là Liễu Hạnh đồng thời cũng là một vị Tiờn tiờu biểu của Việt Nam. Đạo Mẫu là một tớn ngưỡng cú vai trũ quan trọng hàng đầu trong tớn ngưỡng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 33 - 34)