Nhõn vật nữ với sự hài hũa giữa vẻ đẹp hỡnh thể và vẻ đẹp tõm hồn

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 84 - 88)

Sinh động, hấp dẫn và sẽ sống bền hơn cả trong Đội gạo lờn chựa của Nguyễn Xuõn Khỏnh cú lẽ là phần nằm ngoài chủ đề Phật tớnh của văn húa Việt, cũng tức là nằm ngoài mối quan tõm lớn nhất của tỏc giả. Chỳng tụi muốn núi tới thế giới đàn bà trong tỏc phẩm, một thế giới phỏc lờn bằng rất nhiều chõn dung, rất nhiều số phận cuộc đời, mà hầu như cỏi nào cũng sắc nột. Dự là nhõn vật chớnh hay nhõn vật phụ thỡ người phụ nữ trong Đội gạo lờn chựa thật sự là người phụ nữ điển hỡnh của chịu thương chịu khú, sống vỡ gia đỡnh, quờ hương. Cụ Nguyệt, chị của chỳ tiểu An, được miờu tả trong cỏi đẹp hài hoà truyền thống của người Việt Nam. Nguyệt là “một cụ gỏi xinh đẹp. Giỏ như cỏi đẹp thường thường thỡ cũng chẳng sao. Đằng này sắc đẹp ấy lại khỏ đặc biệt. Người con gỏi đẹp là nhờ mớ túc, con mắt, làn da và vúc dỏng. Chẳng biết may hay rủi, tất cả bốn điều ấy Nguyệt đều cú. Túc thỡ mượt mà đen lỏy. Mắt thỡ thăm thẳm, sỏng dịu dàng, da thỡ ngà ngọc mịn màng lỳc nào cũng như thoa phấn. Vúc dỏng thỡ dong dỏng cõn đối. Nhỡn cụ ta thấy tràn dõng nhựa sống...” [35, 334]. Khụng chỉ cú vẻ đẹp bờn ngoài, Nguyệt cũn là mang vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ Việt Nam, cần cự, chịu thương chịu khú. Khi An mới sinh, mẹ ốm nặng khụng thể cho em bỳ, Nguyệt đó bế em đi xin sữa khắp nơi. Cú lỳc khụng xin được sữa, thấy em đúi khúc, Nguyệt cũng thương em mà rơi nước mắt. Nhờ cú Nguyệt nờn An mới sống. Khi bố mẹ bị Tõy giết chết, Nguyệt lại là người che chở cho An... Cú thể núi, Nguyệt khụng chỉ là chị mà cũn là người mẹ thứ hai của An. Nguyệt cũng là người cú nết ăn nết ở. Vào chựa, “cảm nhận được chất đàn bà ma mị của mỡnh ở ngụi chựa, cho nờn cụ cố gắng che đậy giấu giếm nú đi. Nguyệt bằng mọi cỏch, tự làm cho mỡnh xấu đi...” [35, 337]. Chạy trốn ra khu du kớch, ở trong nhà cụ Nấm, tham gia cụng tỏc, Nguyệt hoàn thành mọi cụng việc bằng tinh thần trỏch

nhiệm cao nhất. Khi Hải, chồng sắp cưới bị Tõy chộm đầu, cụ nguyện ở lại cửa chựa ăn chay niệm Phật, thờ chồng: “Bạch sư cụ, sư cụ đó gả con cho anh Hải. Con nghe thầy đó trở về đời tục. Tuy nhiờn, con chẳng cú duyờn với đời. Con nhớ bố con ngày xưa dạy “Đời người con gỏi chỉ nờn cú một lần đũ. Đời người ta càng nhiều lần đũ càng lắm truõn chuyờn”. Anh Hải con khụng may vỡ nước thiệt thõn. Tuy chưa cưới nhau, nhưng con cũng coi như mỡnh đó sang một lần đũ. Bạch cụ, con nguyện cũn ngày nào sống nơi trần thế, con sẽ dành hết cả để ăn chay niệm Phật” [35 , 444]. Nguyệt đỳng là người phụ nữ Việt Nam giàu tỡnh thương và đức hy sinh. Hay bà Nấm, dự bị mang tiếng là lẳng lơ, dựng vẻ đẹp, ma lực của người phụ nữ để quyến rũ sư Vụ Trần bỏ chựa hoàn tục, lại là nhõn vật được Nguyễn Xuõn Khỏnh dụng cụng miờu tả: “...thõn hỡnh mềm mại và ấm ỏp... khuụn mặt trẻ trung, trũn vành vạnh và trắng ngỏt. Ở người chị ta toỏt một hương thơm, thứ hương đặc biệt của người con gỏi. Nú gần giống như hương thơm của bụng lỳa ngậm sữa. Hay là hương trờn da thịt một đứa bộ bụ bẫm... ” [35, 98]. Vẻ đẹp ấy dưới con mắt của Nguyệt là “khuụn mặt trũn trịa, phỳc hậu. Vúc dỏng vững chói nhanh nhẹn. Nột mặt lỳc nào cũng tươi tắn, dễ dàng nở một nụ cười... quả thật chẳng cú gỡ đặc biệt. Nhưng mà... cụ ấy thật đậm đà...” [35, 359]. Người cú vẻ đẹp đậm đà theo bà ngoại Nguyệt đó giảng giải cho cụ nghe “là người mà sống với họ ta khụng biết chỏn, sống với người ấy ta khụng muốn chết, sống với người ấy ta chỉ muốn sống...” [35, 361]. Nhưng cụ Nấm khụng chỉ hấp dẫn ở hỡnh thức bờn ngoài mà cũn là người phụ nữ thỏo vỏt, đảm đang. Cụ khụng chỉ là người phụ nữ đẹp làm cho sư Vụ Trần phải hoàn tục mà cũn là người cỏn bộ thụng minh, quyết đoỏn, cú tinh thần trỏch nhiệm. Ở nhõn vật Nấm, cú sự hài hoà ở cả hỡnh thức và tõm hồn. Hay như cụ Xim, Vợ anh Hạ, dự đó từng nụng nổi nghe theo đội Khoỏt, đấu tố vợ chồng ụng Trưởng Bạ, nhưng chị cũng là người sống rành mạch, sũng phẳng. Chị tỡnh nguyện ban phỏt cho anh chồng

cũ một cuộc ỏi õn nồng nhiệt để rồi sau đú chấm dứt, ai nấy sống cuộc đời của mỡnh. Khụng chỉ dừng lại ở đú, nhà văn cũn nhận xột về chị: “Người đàn bà chất phỏc! Cuồng si cũng hết mức. Và nghĩa tỡnh cũng hết mức” [35, 808]. Mỡnh đó yờn ấm rồi, chị vẫn khụng quờn người chồng cũ đang một mỡnh lẻ búng, chị đó đi tỡm vợ cho anh. Chớnh chị đó nhờ người đỏnh tiếng với chựa Sọ muốn xin sư cụ cho cụ Nguyệt về làm vợ Hạ. Dự cú lỳc sai lầm nhưng chị Xim vẫn là người sống rất cú tỡnh cú nghĩa, chị làm được những điều mà khụng phải người phụ nữ nào cũng làm được. Cả cuốn tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa cú tất cả 23 nhõn vật nữ (Nguyệt, cụ Nấm, Huệ, vói Thầm, chị Thỡ, cỏi Hiếu, bà Thờu, cụ Rờu, mẹ Nguyệt, cụ Khoai, cụ Bệu, chị Xim, bà Thơm, bà Thu, sư thầy Diệu Tõm, bà mẹ Trưởng bạ, hai người đàn bà mà Nguyệt từng xin sữa cho em, bà cụ đó giỳp mẹ con Huệ...) thỡ cú đến 21 nhõn vật được Nguyễn Xuõn Khỏnh miờu tả với sự hài hoà cả hỡnh thức và tõm hồn (chỉ trừ cụ Bệu là vợ lẽ của bỏ Phượng và người đàn bà khụng cho An bỳ...). Cú thể núi trong Đội gạo lờn chựa, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dành những tỡnh cảm đặc biệt khi miờu tả người phụ nữ.

Và cả trong Mẫu Thượng Ngàn cũng vậy, hầu hết cỏc nhõn vật nữ khụng chỉ được miờu tả với vẻ đẹp tràn đầy sức sống mà họ cũn là những người phụ nữ tần tảo, đảm đang, giàu đức hy sinh. Nếu như ở Đội gạo lờn chựa cũn cú cụ Bệu điờu trỏ khi đấu tố bố chồng, cũn cú người đàn bà thấy trẻ khỏt sữa mà khụng cho bỳ, thỡ trong Mẫu Thượng Ngàn tất cả đều là những người nhõn hậu. Từ bà Tổ Cụ thụng minh, phỳc hậu, chấp nhận làm vợ Trưởng Cam để bảo vệ hậu duệ nhà chồng, đến cụ Mựi phải làm một me Tõy để đổi lấy sự bỡnh yờn cho cả gia đỡnh. Rồi đến bà ba Vỏy, dự khụng yờu thương gỡ Lý Cỏn nhưng cũng hết lũng chăm súc giỳp Lý Cỏn hồi sinh. Và cụ Nhụ, cụ gỏi ngõy thơ non nớt, bằng tỡnh yờu của mỡnh đó kộo Điều từ cừi chết trở về: “Nhụ hết sức õu yếm để giữ cỏi vong linh lay lắt chỉ vụt bay đi mất. Cụ thơm vào mỏ

Điều. Cụ dựng hai bàn tay mềm mại của mỡnh để xoa ấm lồng ngực cho chồng. Thậm chớ cụ kộo cả tay anh vào ngực mỡnh. Cụ muốn dựng cả đụi vỳ xinh xinh ấm ỏp của cụ, thứ bỏu vật mà anh rất thớch, để giữ lại mạng sống cho Điều. Khi bàn tay anh chạm vào chiếc vỳ căng mẩy ấm ỏp đú, thỡ Nhụ thấy đụi mắt anh rực sỏng lờn. Cụ thầm nhủ: “Của anh đấy. Em cho anh. Cho anh tất cả” [34, 604]. Rồi cả mụ Phỏo, hạng người làm mỏ thường bị coi thường, lại mang một vẻ đẹp khỏc, vẻ đẹp của người cú duyờn. Bề ngoài “khụng phải bộ mặt muốn đuổi người ta đi mà phải kộo người ta lại. Bờn trong đụi mắt đen lay lỏy và hiền hậu như ẩn chứa một sự thụng minh, một tấm lũng đụn hậu. Ít núi nhưng cú thể hiểu được những điều người ta khụng núi. Biết cười khi người khỏc cười. Biết im lặng khi người ta cần sự cộng cảm... Và cũng như mọi người đàn bà khỏc của Cổ Đỡnh, mụ ba Phỏo cũng thắt đỏy lưng ong, cũng xắn vỏy quai cồng, cũng lam làm khụng nghỉ, cũng hừng hực sức sống của trời của đất...” [34, 235]. Đến như bà cả Cỏn, dự tớnh khớ hay ghen, hay cậy thế cha nhưng thực ra “là người đụn hậu, lại giỏi cụng việc nhà nụng. Một tay bà chỉ huy sắp xếp cụng việc cho vài chục người làm, tất cả đều đõu ra đấy. Lại biết thưởng phạt phõn minh. Rừ là tay nội tướng tài giỏi. Rừ là người đàn bà quý bỏu trời đó ban cho nhà họ Vũ Xuõn, để cho gia đỡnh ấy ngày càng thờm giàu cú, thịnh vượng. Lý Cỏn nhờ cú bà, khụng phải lo việc nhà, mà chuyờn tõm vào việc to tỏt, vào việc làm cho họ Vũ Xuõn thờm sang, thờm danh giỏ” [34, 525]. Xuyờn suốt tỏc phẩm cú 14 nhõn vật nữ thỡ tất cả đều tràn đầy sức sống, đều là những người phụ nữ yờu chồng, thương con, hết lũng với gia đỡnh. Hỡnh tượng người phụ nữ mang đầy sức sống và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong hai tỏc phẩm Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lờn chựa phải chăng mang búng dỏng người mẹ của chớnh nhà văn. Bởi từ nhỏ sớm mồ cụi cha, sống với mẹ, hỡnh ảnh người mẹ giàu tỡnh thương con và đức hy sinh đó ăn sõu vào tõm khảm

của Nguyễn Xuõn Khỏnh. Chớnh điều này đó tạo nờn những thành cụng của nhà văn khi viết về những người phụ nữ, người sinh thành ra bản thõn sự sống. Mỗi người đàn bà trong văn của Nguyễn Xuõn Khỏnh là một chõn dung sắc nột, một nguồn năng lượng sống được dồn nộn đến cực độ, chỉ chờ dịp để bung phỏ tuụn trào. Họ ý thức rất rừ vẻ đẹp và sức mạnh giới tớnh của mỡnh và họ dựng nú để đấu tranh quyết liệt với hoàn cảnh để cú được hạnh phỳc.

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 84 - 88)