Lý giải bản sắc văn húa Việt một nhu cầu nổi bật trong Mẫu Thượng Ngàn và Đội gạo lờn chựa

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 27 - 33)

Ngàn và Đội gạo lờn chựa

Bạn đọc biết đến Nguyễn Xuõn Khỏnh với tư cỏch là một nhà văn húa nhạy cảm với cỏc vấn đề phỏt triển của văn húa Việt Nam. Con người ấy sống giữa lũng Hà Nội nhưng vẫn mang trong mỡnh cỏi chõn chất, mộc mạc của một con người chõn quờ, luụn đau đỏu trong õn tỡnh khụng thể dứt với bao nền tảng văn húa của dõn tộc. ễng luụn day dứt trước những biến đổi của xó hội khiến cho bản sắc văn húa Việt đang dần bị mai một.

Trong hai tỏc phẩm, Nguyễn Xuõn Khỏnh cho chỳng ta thấy sự lưu giữ những bản sắc văn húa, những sinh hoạt, phong tục văn húa rất đẹp và cú giỏ trị của người Việt. Điều quan trọng mà nhà văn muốn gửi gắm cho chỳng ta, đú chớnh là sự tiếp biến của văn húa trong quỏ trỡnh giao lưu với cỏc nền văn húa khỏc và trong quỏ trỡnh biến thiờn của lịch sử. Từ Mẫu Thượng Ngàn đến Đội gạo lờn chựa, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó dựng văn chương phỏc họa rừ nột về văn húa Việt. Nhà văn rất cần phải làm văn húa, núi về văn húa. Ở Mẫu Thượng Ngàn, tỏc giả Nguyễn Xuõn Khỏnh tỏ ra là người nắm chắc và cú chủ ý riờng về những thứ bõy giờ chỳng ta đang quan tõm: cỏi gốc rễ, cỏi bản sắc, cỏi cõu hỏi cho cả dõn tộc đang ở đõu và đang đi về đõu. Đưa vào bối cảnh cõu chuyện đang kể, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh như muốn lý giải lịch sử cận đại và hiện đại của dõn tộc ta. Những cõu chuyện như ẩn chứa cõu hỏi: “ngoại xõm” hay giao lưu văn húa, tụn giỏo và tớn ngưỡng hay cỏch nhỡn nhận tõm linh con người trong những thế giằng xộ của những kẻ cú quyền cú thế, của kẻ đi chinh phục, đi khai húa văn minh và những con người hiền như đất chỉ biết cú niềm tin và thường là thua thiệt vỡ niềm tin… Thụng qua nhõn vật, diễn biến chuyện, tỏc giả cú vẻ như muốn chứng minh cuộc giao thoa trong đú cú tiếp nhận, cú đào thải và trải

nghiệm đớn đau. Khụng cú kiến thức, dĩ nhiờn khụng làm nờn gỡ cả, nhưng ở đõy thấy rừ để viết nú, tỏc giả Nguyễn Xuõn Khỏnh đó cú một vốn sống dày dặn, một trường cảm xỳc mạnh mẽ và bền bỉ.

Khi đọc tỏc phẩm này, người mới tiếp xỳc với nú, đều cú cảm nhận rằng tỏc phẩm này viết về một vấn đề văn húa Việt. Ngay bản thõn tờn tỏc phẩm cũng đó hướng người đọc theo cảm nhận này. Những cõu chuyện huyền thoại, những truyền thuyết, những cõu hỏt chầu văn đến cỏc sinh hoạt hàng ngày đều mang đậm đà những nột văn húa của dõn tộc đó trở thành bản sắc. Trong những cõu hỏt ca trự của nhõn vật như chỡm đắm vào một thế giới khỏc, thế giới của sự tĩnh lặng, tỡnh yờu thương và chan chứa những tõm tư lắng đọng cần phải giói bày từ cỏc nhõn vật. Những bản sắc văn húa ấy đó ngự trị trong lũng mỗi người dõn Việt tự bao đời nay cho đến lỳc con người lõm vào cảnh đường cựng nú lại dấy lờn thành một niềm an ủi như là một chỗ dựa tinh thần. Cứ xem cỏi cỏch mà tỏc giả miờu tả cảnh Trịnh Huyền và Điều bẫy chim cu, hay cỏi cảnh gội đầu của Nhụ, cỏch pha trà, cỏch thưởng thức hương vị mật ong…mới thấy rằng chớnh những lỳc lịch sử biến động thỡ con người càng trõn trọng những gỡ thuộc về bản sắc văn hoỏ - đú chớnh là sự chiến thắng của một dõn tộc biết được giỏ trị đớch thực của mỡnh - những giỏ trị mà càng bị vựi dập thỡ càng được đứng lờn và khẳng định một cỏch mạnh mẽ.

Quả vậy, nếu đi tỡm một nhõn vật chớnh cho cuốn tiểu thuyết này hẳn ta cú thể khẳng định rằng đú là nền văn húa Việt. Để nắm bắt được “nhõn vật” vụ cựng gần gũi và vụ cựng kỳ ảo này Nguyễn Xuõn Khỏnh phải thật sự đặt nú vào hoàn cảnh nụng thụn Bắc Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trong bối cảnh này bỗng bừng dậy một tụn giỏo nảy sinh và thấm sõu õm thầm cú lẽ từ thủa mới hỡnh thành của dõn tộc - đạo Mẫu rất Việt, rất phương Nam, rất dồi dào, bất tận, bất tử. Đõy là một cuốn sỏch hay về văn húa Việt.

Ở tỏc phẩm này, nhà văn đó tập trung bỳt lực trong việc khắc họa một lễ hội văn húa - lễ hội Kẻ Đỡnh. Một lễ hội thuần tỳy văn húa, một khụng gian văn húa, khụng gian tràn ngập tỡnh yờu thương của Mẫu, kết nối cả những người khụng cựng chủng tộc, khụng cựng một chiến tuyến. Khụng phải ngẫu nhiờn, trong cuốn tiểu thuyết này đụng đỳc nhất và cũng đẹp nhất, đậm nhất, mờ nhất là những nhõn vật nữ, cú cảm giỏc như vụ số vậy, từ bà Tổ Cụ bớ ẩn đến bà Ba Vỏy đa tỡnh… cho đến cụ Đồng Mựi, cụ mừ Hoa khốn khổ, cụ trinh nữ Nhụ tinh khiết. Hàng chục nhõn vật nữ hết sức gần gũi, hiện thực, trữ tỡnh, khỏt khao cho và nhận, nhận và cho… Một lần nữa lịch sử trở thành chất xỳc tỏc thổi bựng lờn những giỏ trị văn húa vốn ngủ yờn trong lũng mỗi người. Điều này được thể hiện ngay trong lời núi của cha Puginer với Phillip: “Xứ Bắc Kỳ và Trung Kỳ là nơi cội nguồn của văn húa Việt… cuộc vật lộn ở đõy là cuộc vật lộn khụng khoan nhượng giữa Tõy và Đụng… bõy giờ ta phải đỏnh nhau với toàn dõn tộc Việt. Trong thõm tõm họ đó cú kinh nghiệm bị sự thống trị của người Tàu, nay họ cảm thấy sắp bị chỳng ta thống trị, cỏi kinh nghiệm xưa cũ ấy lại thức dậy trong họ” [34, 312].

Cuộc chiến tranh giữa hai đất nước về mặt chớnh trị và lónh thổ được thay bằng cuộc chiến về mặt văn húa. Cuộc chiến văn húa diễn ra ở bất cứ nơi nào: trờn chiến trường, trong cuộc sống, trong ỏnh mắt, ngụn ngữ… và trờn cả những chiếc giường ngủ… Kết thỳc tỏc phẩm là kết quả của cuộc chiến ấy dường như tất cả đó được hộ mở thụng qua lời của ụng Lềnh về những người Trung Hoa khi sang Việt Nam: “Nước chỳng tụi là một nước văn hiến hơn xứ sở này; vậy tại sao rất nhiều người sang đõy, lại khụng bao giờ quay trở về quờ cũ, để cuối cựng trở thành người xứ sở ”. Và cõu hỏi ấy được trả lời ngay sau đú: “Cú thể nguyờn nhõn là người đàn bà chăng? người đàn bà là Mẫu, là Mẹ – Người đàn bà là đất xứ sở. Người đàn bà là văn hiến”. Đấy là sự đồng húa của văn húa bản địa, bởi đú là sản phẩm của

người mẹ, mang dũng mỏu của một nền văn húa Mẫu, văn húa của tỡnh thương yờu và sức sống vĩnh hằng.

Mẫu Thượng Ngàn quả là một cuốn sỏch hay. Trong cuốn sỏch này, tỏc giả đó lý giải một cỏch thuyết phục nhất về một vấn đề khú lý giải nhất xưa nay là bản sắc văn húa Việt. Bản sắc khụng thể là thứ vay mượn được, vỡ thế bản sắc văn húa Việt đõu phải xuất phỏt từ đạo Giỏo, đạo Nho, đạo Phật đó hàng ngàn năm chế ngự trờn xứ sở này mà khởi nguồn của nú là Đạo Mẫu, một thứ đạo dõn gian, một thứ đạo bất thành văn, phi vật thể, nhưng núi theo cỏch của nhà văn Nguyờn Ngọc “ đó thấm sõu õm thầm cú lẽ từ thưở mới hỡnh thành của dõn tộc. Đạo Mẫu rất Việt, rất phương Nam, rất dồi dào, bất tận, bất tử, như Đất, như Mẹ, như người Đàn bà”. Như vậy, Đạo Mẫu là hiện tượng văn húa thuần Việt.

Cũn Đội gạo lờn chựa là cuốn tiểu thuyết, ngay từ tiờu đề, đó tiết lộ một dấu chỉ Phật giỏo, vẫy gọi những cảm xỳc cũng như tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền, một khụng gian văn húa riờng biệt. Tỏc phẩm viết về Phật giỏo Việt Nam, về tỏc động của tư tưởng Phật giỏo tới văn húa - lối sống của con người Việt Nam trong trường kỡ lịch sử. Đõy là cuốn tiểu thuyết viết về Phật tớnh trong văn húa Việt. Bất cứ người Việt Nam nào, dự khụng tụn giỏo cũng đều mang chỳt tớnh cỏch, tõm hồn của đạo Phật. Với người Việt, phật giỏo là một lối sống. Tinh thần Phật giỏo thấm vào xó hội thụng qua người mẹ, người vợ... người đàn bà ứng xử trong xó hội và dạy con cỏi ớt nhiều theo tinh thần Phật giỏo. Vỡ vậy mới núi, bất cứ người Việt nào cũng cú chỳt Phật giỏo trong người. Từ một biến cố kinh hoàng trong cuộc đời hai chị em Nguyệt và An - cha mẹ bị lớnh Phỏp cắt cổ trong một trận càn - tỏc giả đưa người đọc tới làng Sọ, một làng quờ mang đậm những nột đặc trưng của làng quờ vựng đồng bằng Bắc Bộ, nơi cú ngụi chựa làng vừa như là nạn nhõn vừa như là chứng nhõn của những thăng trầm lịch sử. Và điều quan trọng hơn, họ

được sống trong một khớ hậu văn húa đậm đặc Phật tớnh, được quan sỏt, trải nghiệm và rồi tự hỡnh thành sự nhận biết cỏ nhõn về khớ hậu văn húa ấy. Qua số phận hàng chục nhõn vật ở một làng quờ quanh chựa Sọ, tỏc giả miờu tả những biến động của xó hội Việt Nam suốt từ thời chống Phỏp cho đến sau ngày đất nước thống nhất, đụng chạm rất nhiều vấn đề văn húa - xó hội, triết lý nhõn sinh... Nguyễn Xuõn Khỏnh đặt ngụi chựa và những nhà sư trong bối cảnh đú, lấy Phật giỏo làm điểm nhỡn để soi rọi, suy ngẫm về cỏc sự kiện lịch sử. Cỏc nhõn vật khụng chỉ đối đầu với nhau theo kiểu “ địch - ta” mà mỗi người cũn cú cuộc đấu tranh gay go với lẽ sống, đạo lý của chớnh mỡnh. Chính vỡ thế, Đội gạo lờn chựa cú ý nghĩa sõu rộng hơn, chạm đến những vấn đề muụn thưở của kiếp người.

Phật giỏo trong đời sống xó hội Việt Nam, tuy cú lỳc phỏt triển huy hoàng cũng cú lỳc lắng xuống, nhưng chưa bao giờ đứt đoạn. Ở làng quờ nào cũng cú một ngụi chựa. Ngụi chựa tồn tại trong cộng đồng làng Việt để gỡn giữ một lối sống. Người dõn Việt Nam mang đậm tớnh cỏch Phật giỏo, vừa cú sức chịu đựng bền bỉ vừa cú tớnh năng động. Đú là sức sống và sự cõn bằng trong tớnh cỏch Việt. Sức sống đú chủ yếu được người phụ nữ gỡn giữ và truyền từ đời này sang đời khỏc.

Tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa được viết theo lối cổ điển, mang tớnh luận đề về ảnh hưởng của đạo Phật. Sống động và giàu sức thuyết phục, tiểu thuyết khắc họa sõu sắc nột đẹp của văn húa Phật giỏo trong mạch nguồn văn húa dõn tộc. Đội gạo lờn chựa cũn là sự gợi mở về lối sống Phật giỏo trong xó hội hiện đại ngày nay. Theo Nguyễn Xuõn Khỏnh, tiểu thuyết Đội gạo lờn chựa

vẫn là cõu chuyện về một làng quờ, chỉ khỏc là được nhỡn từ một ngụi chựa hằng gắn bú với số phận người nụng dõn và văn húa làng.

Cú thể núi, hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lờn chựa giỳp người đọc tiếp cận và khỏm phỏ nhiều điều thỳ vị, hấp dẫn về những vấn đề

văn húa, lịch sử của dõn tộc bằng ngụn ngữ của văn học. Qua đú, độc giả cũn được biết đến một Nguyễn Xuõn Khỏnh giàu lũng yờu quờ hương, quý trọng những vốn di sản văn húa của dõn tộc. Với hai bộ tiểu thuyết này, nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó thổi một luồng giú mới gúp phần làm tươi mới hơn cho nền văn húa của Việt Nam.

Tiểu kết chương 1

Nguyễn Xuõn Khỏnh là một nhà văn sỏng tỏc khụng nhiều nhưng hầu hết cỏc tỏc phẩm của ụng đều xoay quanh cỏc vấn đề của lịch sử - văn húa. Viết về bản sắc văn húa Việt bằng cảm quan của người hiện tại chớnh là một cỏch nhỡn nhận, một sự diễn giải, đỏnh giỏ về lịch sử - văn húa của con người hụm nay với những tõm thế khỏc nhau. Điều đú thể hiện rừ qua cỏc tiểu thuyết mới từ Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng Ngàn và mới đõy là Đội gạo lờn chựa. Từ đú ụng muốn gửi gắm quan niệm của mỡnh và cỏi nhỡn của bản thõn ụng về lịch sử - văn húa ấy, cựng với tỏc phẩm của mỡnh là cỏc vấn đề về sự phỏt triển, biến thiờn của văn húa, sự tỏc động của cỏc tư tưởng, văn húa, tụn giỏo...

Nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh là một trong số ớt những tỏc giả viết tiểu thuyết lịch sử - văn húa gặt hỏi được những thành cụng ngoài mong đợi. Ở ngoài tuổi 70 trải qua những thăng trầm trong hoạt động nghề nghiệp và chỉ trong một thời gian ngắn xuất bản ba tỏc phẩm mà tỏc phẩm nào cũng đạt giải cao, gõy được ấn tượng tốt đẹp trong cụng chỳng bạn đọc vốn mỗi ngày một ớt đi. Bản sắc văn húa Việt được thể hiện sõu sắc trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuõn Khỏnh. ễng quan tõm tới Đạo mẫu - một tớn ngưỡng văn húa thuần Việt trong Mẫu Thượng Ngàn và tụn giỏo Phật giỏo ngoại nhập đó được Việt húa trong Đội gạo lờn chựa.

Chương 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VỀ BẢN SẮC VĂN HểA VIỆT

TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀNĐỘI GẠO LấN CHÙA

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 27 - 33)