Sự Việt húa hiện tượng tớn ngưỡng Phật giỏo

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 45 - 61)

Đạo Phọ̃t hình thành ở Ấn Đụ̣ vào khoảng thờ́ kỉ V trước cụng nguyờn. Người sáng lọ̃p là thái tử Sidharta (Tṍt Đạt Đa).Thực chṍt của đạo Phọ̃t là mụ̣t học thuyờ́t vờ̀ nụ̃i khụ̉ và sự giải thoát. Đức Phọ̃t từng nói: Ta chỉ dạy mụ̣t điờ̀u: Khụ̉ và khụ̉ diợ̀t. Đạo Phọ̃t thõm nhọ̃p rụ̣ng rãi đờ́n nhiờ̀u nước trờn thờ́ giới, đặc biợ̀t là chõu Á.

Phật giỏo du nhập vào Việt Nam từ lõu, ngay từ đõ̀u cụng nguyờn và thực sự tư tưởng Phật giỏo đó trở thành một gúc trong đời sống tinh thần của dõn tộc Việt Nam. Từ đú cú thể núi rằng, bờn cạnh hỡnh ảnh “cõy đa, bến

nước, sõn đỡnh” thỡ hỡnh ảnh mỏi chựa cũng là biểu tượng thõn thương, thấm sõu vào tiềm thức và trở thành một trong những giỏ trị văn húa của con người Việt Nam.

Phật giỏo là tụn giỏo cú sức lan tỏa rộng rói, đặc biệt ở cỏc nước chõu Á, trong đú cú Việt Nam. Nước ta là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng sõu đậm về văn húa, lối sống và đạo đức Phật giỏo. Đạo Phật đó khơi dậy sự khỏt khao của con người muốn giải thoỏt trước những mõu thuẫn, bế tắc do chớnh con người tạo ra. Bởi vậy đạo Phật xột về mặt tớch cực, thực sự là chỗ dựa tinh thần cho bộ phận đụng đảo quần chỳng trong xó hội. Đặc biệt với một bộ phận cư dõn đến sinh cơ lập nghiệp trờn vựng đất mới, trước những bỡ ngỡ cụ đơn nơi dõn cư, văn húa, phong tục đều xa lạ, đầy sự huyền bớ và sự đe dọa, những người dõn lỳc ấy đó phải giữ sự bỡnh an của tõm hồn bằng chớnh những ngụi chựa Phật, những ngụi chựa làng vị tha, hướng thiện, từ bi của Đức Phật là nơi an ủi tõm hồn, giỳp con người vượt qua khổ nạn. Cũng chớnh vỡ vậy mà đạo Phật đó bỏm sõu vào trong đời sống tõm linh, đời sống tinh thần và văn húa của nhõn dõn ta. Phật giỏo Việt từ khi du nhập đến nay đó tồn tại và gắn liền với lịch sử dõn tộc, nú ngấm sõu vào mỏu thịt, tư duy và trở thành bộ phận văn húa, lối sống của người Việt. Phật giỏo là chỗ dựa tinh thần, là sự che chở giỳp đỡ, rồi lõu dần những tư tưởng Phật giỏo thấm sõu vào tõm hồn trở thành tớnh cỏch, lối sống của người Việt. Chựa cú mặt khắp nơi, trờn đồi cao bao phủ cõy xanh, trong cung điện thõm nghiờm hay bỡnh dị trờn đường phố, xúm thụn, ở đõu cũng mang từ bi, phổ độ phủ đắp cho tõm hồn Việt. Được sống trong khụng gian với cảnh chựa thanh tịnh, tiếng chuụng chựa hụm sớm, tư tưởng Phật giỏo cứ thế mà thấm dần vào tõm can mọi người.

Đội gạo lờn chựa, trờn một phương diện nào đú, là cuốn tiểu thuyết viết về Phật giỏo Việt Nam, về tỏc động của tư tưởng Phật giỏo tới văn húa - lối

sống của con người Việt Nam trong trường kỳ lịch sử, hoặc núi cho ngắn gọn, đõy là cuốn tiểu thuyết viết về Phật tớnh trong văn húa người Việt. Từ một biến cố kinh hoàng trong cuộc đời của hai chị em Nguyệt và An - cha mẹ bị lớnh Phỏp cắt cổ trong một trận càn, ở một làng Sọ, một làng quờ vựng đồng bằng Bắc Bộ cú ngụi chựa Sọ. Tại chựa làng Sọ, hai chị em Nguyệt và An được cưu mang, được làm lại cuộc đời. Để núi tới cỏi tõm từ bi của nhà Phật cũng như sức mạnh cảm húa, cải húa chỳng sinh toỏt ra từ cỏi tõm từ bi ấy, tỏc giả đó khụng ngần ngại mượn lại những mụ tớp từng cú trong chuyện kể về cuộc đời tu đạo và truyền giỏo của Đức Phật Thớch Ca: này là mónh thỳ (con hổ mang phỏp danh Khoan Hũa), này là cường đạo (sư bỏc Khoan Độ) đều đó được sư cụ Vụ Úy cứu vớt rồi trở thành Phật gia đệ tử. Để núi về tinh thần nhập thế tớch cực của Phật giỏo Việt - vốn được khởi nguồn từ những vị tăng thống như Ngụ Chõn Lưu, Vạn Hạnh, và đạt tới đỉnh cao với những vị tăng đế thời nhà Trần - tỏc giả Đội gạo lờn chựa chẳng đó dựng lờn nhõn vật sư Vụ Trần bỏ chựa đi hoạt động cỏch mạng, trở thành một chỉ huy quõn sự tiếng tăm lừng lẫy.

Dễ thấy Phật giỏo trong Đội gạo lờn chựa là Phật giỏo làng quờ, cụ thể hơn là làng quờ Bắc Bộ mà những mụ tả cảnh trớ ngụi làng dễ liờn tưởng đến vựng khụng gian ven đụ, nỳi và đồng ruộng tạo thế tương trợ với phớa thành thị thụng qua đường độc đạo. Với khụng gian như vậy, sinh hoạt tinh thần bền vững và thường xuyờn nhất, cũng thuận lợi nhất, là bộ hành đến ngụi chựa làng. Làng và chựa đồng tờn, như một thực thể cặp đụi thuần Việt nhất xưa nay từng thế và trong tiểu thuyết này, được định danh dõn dó nụm na hiếm cú: Làng Sọ - chựa Sọ. Trước khi xuyờn thấm về thụn quờ, Phật giỏo chủ yếu đắc dụng nơi đế kinh, một khụng gian của nhiều “kẻ cú học”, vượt qua được cản trở về ngụn ngữ và sớm tường giải cỏc triết thuyết ẩn tàng trong cỏc bộ kinh Phật chuyển từ ngoại quốc về, gúp phần tạo dựng nền tảng tư tưởng và văn

húa quốc nội. Tuy cú thời gian dài lờn ngụi quốc giỏo, can thiệp sõu sắc đời sống chớnh trị và trực tiếp phỏt sinh vai trũ quan trọng của tầng lớp thiền sư, nhất là vào thời Lý, nhưng đến khi những thường dõn quờ mựa ớt chữ song dỏm đương đầu với đời sống thuần nụng nhiều bất trắc và nạn cỏt cứ triền miờn. Họ tỡm đến tiếng mừ, tiếng chuụng hũng giữ an tõm tĩnh trớ, nương nhờ giọt nước cành dương, hướng đến cuộc sống thanh sạch tớch thiện thỡ Phật giỏo mới thực sự trổ hết khả năng điều chỉnh và quyến dụ tõm thế nhõn dõn Việt. Chạy xa đế kinh, nơi hệ thống chựa thỏp được xõy cất, tu sửa “hoành trỏng” nào Diờn Hựu, Phổ Minh, Yờn Tử... bởi bàn tay quý tộc cầm quyền, Phật giỏo lan tỏa về làng quờ vào những ngụi chựa làng (làng Sọ) khiờm tốn nhờ hẳn vào thành tõm “nhõn dõn cựng làm” nhưng luụn trở thành “vựng hoạt động” thầm lặng, bền bỉ của cỏc giỏo lớ cửa Phật lỳc này đó bản địa húa phần lớn và được khỳc xạ, điều chỉnh sau những biến thiờn thời cuộc. Đạo Phọ̃t trong Đội gạo lờn chựa dù lan toả vờ̀ làng quờ nhưng võ̃n chịu ảnh hưởng của Thiờ̀n phái Trõ̀n Nhõn Tụng, điờ̀u đó được thờ̉ hiợ̀n ở tính chṍt luọ̃n đờ̀ của tác phõ̉m “Cư trõ̀n lạc đạo thả tuỳ duyờn”. Sụ́ng giữa cõi trõ̀n vui với Đạo hãy tuỳ theo hoàn cảnh. Lời dạy của Phọ̃t hoàng Trõ̀n Nhõn Tụng trong bài Cư trõ̀n lạc đạo phú đã được chính người rút gọn lại trong bụ́n chữ “Tuỳ duyờn lạc đạo” tặng ngụi chùa Sọ mà sau đó được viờ́t trờn bức hoành phi sơn son thiờ́p vàng treo chính giữa gian thờ Tụ̉. Đó chính là nguyờn tắc hành Thiờ̀n đã kịp trở thành triờ́t lí ứng xử đờ̉ ngụi chùa nhỏ bé của làng Sọ võ̃n cứ tụ̀n tại dai dẳng trờn lớp sóng thời gian, cho dù có phải trải qua những cơn rung lắc dữ dụ̣i khủng khiờ́p nhṍt (dưới chính quyờ̀n tờ̀ ngụy thời Tõy chiờ́m đóng, rụ̀i dưới thời cải cách ruụ̣ng đṍt).

Thiền phỏi Trần Nhõn Tụng, Phật giỏo làng quờ tuy hai con đường tu hành nhưng là một đớch đến của giỏc ngộ, khụng cố chấp cõu nệ ranh giới đời - đạo, cụng khai thừa nhận khụng chỉ giới lónh đạo mà cũn của đại bộ phận

quần chỳng. Phọ̃t giáo Viợ̀t Nam kờ́t hợp chặt chẽ viợ̀c Đạo với viợ̀c đời. Xuṍt phát ở Ấn Đụ̣ là mụ̣t tụn giáo xuṍt thờ́ nhưng ở Viợ̀t Nam Phọ̃t giáo lại rṍt nhọ̃p thờ́. Các cao tăng được mời tham chính hoặc cụ́ vṍn trong những viợ̀c hợ̀ trọng. Ta từng biờ́t vờ̀ Pháp sư Đụ̃ Thuọ̃n, thiờ̀n sư Vạn Hạnh... Người xuất gia đi tu và kẻ đời tục đều gặp gỡ ở điểm cựng cập nhật đời sống xung quanh, hướng đến cư trần lạc đạo và nếu xó tắc lõm nguy thỡ nhà chựa, thiền sư, người bỡnh dõn cựng đặt quốc sự trờn vai, chung qui cũng vỡ bỏch tớnh ưa thuận hũa, khoan dung hơn là binh đao biển lửa. Đú là tớnh cỏch văn húa Phật giỏo Việt. Điờ̀u này cũng thờ̉ hiợ̀n rõ trong Đội gạo lờn chựa ở viợ̀c chú tiờ̉u An đi bụ̣ đụ̣i. Dù chú đã quy y cửa Phọ̃t, đã mụ̣t lòng hướng Phọ̃t nhưng khi có lợ̀nh điờ̀u đụ̣ng đi bụ̣ đụ̣i, chú tiờ̉u An đã vui vẻ lờn đường làm nhiợ̀m vụ của mụ̣t người con trai khi Tụ̉ quụ́c bị xõm lăng... Hay như sư bác Khoan Đụ̣, mụ̣t lục lõm thảo khṍu đã nhṍt tõm theo Phọ̃t, nhưng khi cõ̀n diợ̀t Bermard - Tõy lùn đờ̉ bảo vợ̀ nhà chùa và cư dõn, Khoan Đụ̣ võ̃n cùng đàn em đi võy bắt y và ở chụ̃ này khó có nói tay sư khụng dính máu. Mặc dù nhà văn đã ý tứ nói sư chỉ bẻ quặt tay Tõy lùn rụ̀i giao nó cho Thuụ̀ng luụ̀ng, nhưng nờ́u sư chỉ khẽ lắc đõ̀u thì đám đàn em có dám cưa cụ̉ Tõy lùn khụng? Rõ ràng ở đõy sư bác đã tham gia giải quyờ́t viợ̀c đời chứ khụng đơn thuõ̀n là viợ̀c đạo. Đằng khác liợ̀u sư Vụ Uý có biờ́t sẽ xõ̉y ra viợ̀c ṍy khụng? Biờ́t quá đi chứ, là người mõ̃n giác, lại tinh thụng lẽ thiợ̀n ác ở đời, làm sao sư khụng biờ́t. Nhưng sư võ̃n lờ đi, mặc cho “Bụ̀ đờ̀ Đạt Ma” của mình diợ̀t trừ ác căn - mõ̀m họa cho con người. Mặc dù khụng trực tiờ́p đi bụ̣ đụ̣i như An hay trực tiờ́p tham gia kháng chiờ́n như sư đợ̀ Vụ Trõ̀n nhưng sư Vụ Uý đã đóng góp vào viợ̀c chụ́ng giặc bằng cách ủng hụ̣ con đường cách mạng của Vụ Trõ̀n và đụ̀ng tình đờ̉ du kích đào hõ̀m trong vườn chùa. Điờ̀u này chắc khụng thờ̉ có với mụ̣t người hoàn toàn xuṍt thờ́. Với những bằng chứng này, Đội gạo lờn chựa đã chứng tỏ Phọ̃t giáo Viợ̀t Nam nhọ̃p thờ́ toàn triợ̀t. Ở tác phõ̉m này, Nguyờ̃n Xuõn Khánh

lại làm rõ mụ̣t quan điờ̉m nữa của Phọ̃t giáo Viợ̀t Nam, của người Viợ̀t Nam, đó là coi trọng viợ̀c sụ́ng phúc đức, trung thực hơn là đi chùa: Thứ nhṍt là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa; hay Tu đõu cho bằng tu nhà, thờ cha kính mẹ mới là chõn tu... Ở đoạn kờ́t của tác phõ̉m, sư An đã cởi bỏ áo nõu sụ̀ng của nhà tu hành đờ̉ trở vờ̀ với đời, sụ́ng cuụ̣c đời trõ̀n tục cùng với Huợ̀. Quyờ́t định cởi bỏ bụ̣ áo nõu sũng của sư An cũng khụng dờ̃ dàng gì nờ́u khụng có lời dặn với hai chữ “tuỳ duyờn” của sư thõ̀y Vụ Uý. Sư An đã trải qua những trăn trở giằng xé trước khi quyờ́t định: “Tụi nghĩ lan man suụ́t đờm. Tụi nghĩ tới ngài Tuợ̀ Trung thượng sĩ, người đã dõ̃n dắt đức vua Trõ̀n Nhõn Tụng vào con đường thiờ̀n. Thõ̀y của vị tụ̉ thứ nhṍt thiờ̀n phái Trúc Lõm lừng danh lại là mụ̣t cư sĩ. Thõ̀y tụi, sư cụ Vụ Uý là mụ̣t Bụ̀ Tát. Thõ̀y tụi thường dạy - Phọ̃t giáo là mụ̣t lụ́i sụ́ng. Ta có thờ̉ tu ở mọi nơi và ở mọi lúc. Tụi đã mục kích thõ̀y tụi tu trong lúc biờ́n, tức là tu cả trong các nhà tù. Bọ̃c Bụ̀ Tát có thờ̉ hành đạo ở mọi cụng viợ̀c trờn khắp thờ́ gian” [35, 858]. Lời dặn của sư thõ̀y dành cho An là Tuỳ duyờn sụ́ng theo hoàn cảnh nhưng đừng quờn hai chữ lạc đạo. Đõy là quan điờ̉m tiờ́n bụ̣, mang đặc trưng riờng của Phọ̃t giáo Viợ̀t Nam.

Ra khỏi cửa chùa nhưng tṍm lòng võ̃n hướng vờ̀ cõi Phọ̃t, khụng chỉ lọ̃p am thờ Phọ̃t trong vườn mà anh cùng vợ đã sụ́ng đúng như lời Phọ̃t dạy. Đó là viợ̀c họ chữa bợ̀nh cứu người. Có thờ̉ nói lời dạy sụ́ng từ bi bác ái mà sư thõ̀y Vụ Uý ngày trước dạy anh đã ăn sõu vào tõm khảm và được thực hiợ̀n triợ̀t đờ̉ trong cuụ̣c đời trõ̀n tục. Như vọ̃y, chính cuụ̣c đời của nhõn vọ̃t An đã khiến cỏc trải nghiệm Phật giỏo trở nờn “thực chứng” hơn. Từ tiểu An vỡ lũng bài học gừ mừ đến sư thầy An đó thấu hiểu nếp sống qui y. Từ cậu bộ mồ cụi lưu lạc nương nhờ chựa Sọ đến “nhà sư bộ đội” rồi khi hũa bỡnh với một trang trại tự cung tự cấp, An thành người chủ gia đỡnh lập am thờ Phật. Đó là cuộc hành hương “đi tỡm đạo ở trần gian” mà sự “giằng xộ giữa đời và đạo” cú thể coi là

bằng cớ tự tri nhận và kết quả giỏc ngộ; Phật giỏo hoàn toàn cú thể sinh thành từ ngoài cửa chựa. Việc khoỏc trờn mỡnh chiếc ỏo nõu sũng khụng quan trọng bằng Phật tớnh chứa đựng và thực thi. Am hay chựa khụng dụng đến qui mụ mà chủ yếu nhờ vào huệ nhón mà nú mang lại cho tớn đụ̀.

Đọc Đội gạo lờn chựa chỳng ta cũn thấy tinh thần từ bi bỏc ỏi của Đạo Phật. Tỏc giả chủ trương Phật giỏo là “lối sống tốt đẹp lành mạnh nhất” bởi tất cả mọi người đều rất cần đến cỏi tõm cao thượng và cú được cỏi vụ ngó, cỏi từ bi hỉ xả của đức Phật thỡ mới mong thế gian được an lành. Lối sống Phật giỏo đành rằng cú thể thiệt thõn nếu giữ khư khư hai chữ từ bi, nhưng tỏc giả, một lần nữa kiờn quyết lưu ý thờm “nếu hai chữ ấy mà bị mất đi hoàn toàn chắc chắn con người sẽ bị rơi lại vào thời mụng muội”. Từ đú Vụ Úy, Vụ Chấp, Vụ Trần, Khoan Hũa, Khoan Độ... khụng chỉ là Phật danh mà cần xõy dựng như là Phật tớnh trong thời hiện đại. Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn đỏnh đổi hành trạng mỗi nhõn vật thành biểu tượng của quỏ trỡnh nhận thức Phật phỏp trong mỗi con người. Điều đú được thờ̉ hiợ̀n rõ trong lời dạy của sư Vụ Uý với chú tiờ̉u An: Cõ̀n rèn luyợ̀n đờ̉ hướng tới cái cao thượng.Cái cao thượng đó chính là tõm của Phọ̃t. Đó là tõm từ, tõm bi, tõm hỉ, tõm xả. Tõm từ thương yờu tṍt cả chúng sinh. Tõm bi thương xót tṍt cả những người đang gặp đau khụ̉. Tõm hỉ cùng vui với những người đang có điờ̀u vui, điờ̀u thành cụng. Người đạt đạo xa lạ với lòng ghen ghét ganh tỵ. Tõm xả khụng dính chṍp tới những được thua ở đời. Khen cũng khụng vui, chờ cũng chẳng buụ̀n. Dù cay đắng hay ngọt bùi, dù sạch dù nhơ võ̃n thản nhiờn. Đạt được bụ́n cái tõm cao thượng ṍy, ta đã tiờ́n khá xa trờn con đường tu tọ̃p” [35,74]. Điờ̀u này còn thể hiện ở cỏch ứng xử của sư cụ Vụ Úy với mọi người xung quanh, từ con người đến con vật. Sư cụ đã thương yờu chị em An như con đẻ khi họ gặp nạn phiờu dạt đờ́n cửa chùa. Chị em An đã vượt qua cơn sóng gió của cuụ̣c đời nhờ nương tựa vào bóng từ bi. Khụng chỉ cứu rụ̃i cuụ̣c đời của mụ̣t tờn lục lõm

thảo khṍu và cải hoá anh thành tín đụ̀ Phọ̃t giáo mà tõm từ ṍy còn trải rụ̣ng đờ́n cả chú hụ̉ con mụ̀ cụi mẹ. Tác giả đã đờ̉ cho nhõn vọ̃t An suy nghĩ vờ̀ sư thõ̀y của mình: “Thõ̀y tụi là mụ̣t nhà tu hành thuõ̀n thành. Mụ̣t ụng thõ̀y chùa đích thực thì phải có lòng từ ái. Từ ái với tṍt cả chúng sinh, từ ái với cả những kẻ coi mình là thù nghịch. Khụng sõn họ̃n ngay với kẻ muụ́n làm ác với mình, muụ́n giờ́t mình. Điờ̀u đó mới khó làm sao... Nờ́u khụng có tõm từ ṍy thì thõ̀y tụi lṍy đõu ra sức chịu đựng, chắc thõ̀y tụi đã chờ́t trong những cuụ̣c tra tṍn khủng khiờ́p ṍy. Tõm từ, thõ̀y tụi đã rải cho cả chính mình. Chính tõm từ đã cứu mạng sụ́ng cho bản thõn thõ̀y” [35, 209].

Chính tinh thõ̀n từ bi bác ái mà đạo Phọ̃t xem là tụn chỉ đã khiờ́n tụn giáo này có vai trò phụ̉ đụ̣ chúng sinh, cứu giúp mọi người dõn thoát khỏi mọi tai họa.

Nghiờng vai ngửa vái Phọ̃t, Trời Đương cơn hoạn nạn đụ̣ người trõ̀m luõn

Chùa Sọ dù là mụ̣t ngụi chùa của mụ̣t ngụi làng thụn quờ hay chùa ễ̉i ở

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 45 - 61)