Vẻ đẹp tớn ngưỡng thờ Mẫu trong Mẫu Thượng Ngàn

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38 - 45)

Vấn đề tớn ngưỡng tụn giỏo ở trong Mẫu Thượng Ngàn thỡ khỏc. Đõy là lỳc Phật giỏo suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, thực dõn Phỏp muốn sử dụng Thiờn chỳa giỏo như một vũ khớ tinh thần nhằm nụ dịch và mờ hoặc nhõn dõn An Nam. Song khi được lan tràn trong xó hội, tụn giỏo ấy đó vượt ra ngoài sự kiểm soỏt của những người đứng đầu mà phụ thuộc vào chớnh lập trường của người dõn. Đến cuối tỏc phẩm tỏc giả đó thể hiện sự toàn thắng thuộc về tớn ngưỡng của dõn tộc niềm tin vào một nữ thần duy nhất: Mẫu. Chọn địa điểm là một ngụi làng miền nỳi, Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn thể hiện sức lan tỏa mạnh mẽ của tớn ngưỡng thờ Mẫu, được coi là sản sinh từ xó hội cú yếu tố thương nghiệp của vựng đồng bằng Bắc Bộ. Và khi đó cú vị trớ ở vựng sơn cước, tớn ngưỡng này cú sức lõy lan và thẩm thấu sõu vào cộng đồng, đến mức lấn lướt cả niềm

tin cổ xưa về tớn ngưỡng đa thần. Về tớn ngưỡng này, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó đề cập đến sự hấp dẫn, thu hỳt của nú đối với đỏm đụng vỡ những phộp lạ hiện hữu, hơn thế nữa, ụng cũng đề cao sự an ủi, sự cứu rỗi, giỏ trị thanh tẩy cao quý của nú thụng qua trải nghiệm của những người trong cuộc. Trước hết, quyền uy của đạo Mẫu hiện lờn trong niềm tin tuyệt đối của chớnh người kể chuyện: “Cú sụng, cú nỳi, cú cỏ cõy hoa lỏ, lại thờm cỏi hồn của con người thành kớnh tỏa vào đú, cỏc ngụi đền thành nơi dung chứa những khỏt vọng và nỗi niềm của mọi người dõn quờ nghốo khổ, nơi ấy trở thành chốn linh địa”. Rồi “cỏi tụn giỏo dõn gian ấy đú an ủi bao tõm hồn cay cực của nụng dõn” [34, 421]. Trong con mắt của một nhà nho, cụ phú bảng Vũ Huy Tõn, đạo Mẫu được coi như một chốn giải thoỏt: “Ngồi đồng là gỡ? Là làm cho lũng ta đạt tới chỗ tõm hư, để hũa đồng cựng thế gian. Thần thỏnh cũng ở trong ta. Phàm tục cũng ở trong ta. Tất cả thế gian đều là một. Điều ấy Lóo Trang gọi là đắc nhất…. Vả lại, khắp nước ta, nơi nào chả cú người ngồi đồng thờ Mẫu” [34, 695]. Niềm sựng kớnh đạo Mẫu cũng được thể hiện qua sự ngưỡng vọng ngõy thơ của Nhụ, một cụ gỏi quờ non nớt tin bằng kinh nghiệm của người khỏc “Còn Nhụ, em chỉ hỏt những lời ca về Mẫu từ thưở ấu thơ, em chưa bao giờ đi lễ ; tuy nhiờn cứ mỗi lần nghĩ về Mẫu, lũng em lại thấy rưng rưng. Cứ như thể Mẫu đối với em rất thõn thiết, gần gũi, mặc dự em chưa bao giờ giỏp mặt... ” [34, 422], qua sự linh nghiệm về việc cầu tự của bà Cả Cỏn “Bà Cả rước chõn nhang ở đền Mẫu về thờ vào đầu năm, cuối năm linh nghiệm liền. Bà sinh con trai thứ hai đặt tờn là Ly. Cậu ấm quý như hũn vàng…” [34, 534], qua sự mờ đắm của con nhang đệ tử “những con nhang đệ tử ai đó vào đõy đều như vậy. Họ đó mang sẵn căn địa, tõm thế của lũng sựng tớn. Họ sẵn sàng đến để nhập cuộc, mờ đắm, sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thõn vào những cừi trời siờu nghiệm xa lạ, ở đú ta trở về với ta tức là ta trở về với mẹ, ở đú là sự yờn bỡnh, niềm an ủi, cỏi diệu kỳ thỏnh thiện...” [34, 705]. Để nhấn mạnh vai trũ thanh tẩy của Đạo Mẫu,

Nguyễn Xuõn Khỏnh đó xõy dựng nhõn vật cụ Mựi và bà Tổ Cụ. Bà Tổ Cụ là một người cải đạo từ Thiờn Chỳa giỏo sang tớn ngưỡng dõn gian. Cuộc đời bà đó trải qua nhiều khú khăn, cay đắng, qua hai lần cải đạo, nhưng khi trở về với đạo Mẫu, bà “đó được giải toả khỏi những cay cực, những ẩn ức của chốn thế gian”, bà vẫn cú được niềm tin nơi con nhang đệ tử. Hay cụ Mựi, con gỏi ụng đồ Tiết, số phận long đong, hai lần lấy chồng, hai lần chịu cảnh goỏ bụa, bị dõn làng dố bỉu cú tướng sỏt phu, cụ lấy Philippe trong nhiều lời đồn đại của mọi người. Nhưng bất hạnh thay, cụ lại goỏ chồng lần nữa. Cụ tỡm đến với Mẫu như một sự chạy trốn, nhưng ở đú cụ lại được thăng hoa trong những cuộc hầu đồng. Chớnh đạo Mẫu đó rửa sạch đắng cay, thanh tẩy cuộc đời cụ: “Bà Mựi tỏ ra đắc ý trong giỏ quan lớn. Mắt bà long lanh khỏc thường. Người đàn bà truõn chuyờn đó biến đõu mất. Hỡnh như con người ẩn giấu trong bà đột ngột xuất hiện làm kẻ bàng quang phải ngỡ ngàng, cũn người trong cuộc thấy ngõy ngất. Bao nhiờu sự tủi nhục, yếu đuối, cam chịu lỳc này chợt bay đi đõu mất để nhường chỗ cho cỏi lẫm liệt, cỏi kiờn cường, cỏi mạnh mẽ tràn vào thay thế...” [34, 709]. Nhà nghiờn cứu Ngụ Đức Thịnh đó nhận định: “Thoỏt thai từ đạo Thờ Thần và chịu những ảnh hưởng sõu sắc của Đạo giỏo Trung Quốc, Đạo Mẫu với tư cỏch là một biến thể của Đạo giỏo dõn gian đó và đang thõm nhập và ảnh hưởng tới cỏc tớn ngưỡng tụn giỏo khỏc… Cỏc tụn giỏo từ ngoài du nhập vào thường bị biến dạng để thớch ứng với đời sống tõm linh con người Việt Nam, nờn xu hướng “dõn gian húa” cỏc tụn giỏo là hiện tượng dễ thấy”. Nhận thấy sức thu hỳt của tớn ngưỡng thờ Mẫu từ những trải nghiệm của mỡnh suốt từ thưở ấu thơ theo chõn người mẹ trẻ gúa bụa đến cỏc đền to, phủ lớn, mang sự trăn trở về việc tỡm đường quy tụ và cất cỏnh sức mạnh con người Việt Nam, Nguyễn Xuõn Khỏnh đó gửi gắm niềm tin mónh liệt vào đạo Mẫu, về khỏt vọng hướng thiện, về mục đớch giải thoỏt và cứu rỗi bằng cỏch thức thăng hoa của nú.

Cả cõu chuyện dồn lại vào thời điểm cuối là lễ hội Kẻ Đỡnh - một sự kiện văn húa. Chắc hẳn bạn đọc đó từng nghe đến lễ hội Phủ Dày (Nam Định), lễ hội Đền Sũng (Thanh Húa) đều được tổ chức để tưởng nhớ đến vị thần chủ trong tớn ngưỡng thờ Mẫu ở nước ta: Mẫu Liễu Hạnh. Đõy là những lễ hội lớn nhưng đang bị mờ nhạt đi. Nguyễn Xuõn Khỏnh mượn tất cả những chất liệu dõn gian được lưu giữ qua những lời kể, những lễ hội đó diễn ra để tỏi hiện lại một khụng khớ lễ hội thờ Mẫu theo đỳng nguyờn bản của nú: cổ xưa, huyền bớ, thiờng liờng… Đú là một mún quà về mặt tinh thần cho những ai chưa từng tham dự và cao hơn cả là chưa từng biết đến Mẫu như một tớn ngưỡng văn húa. Ngay từ đầu tỏc phẩm người đọc đó thấy những nhõn vật cứ nỏo nức chờ đợi đến ngày hội như một sự kiện thiờng liờng, cú ý nghĩa trọng đại….từ những kẻ xõm lược đến những người dõn xa xứ đều lần lượt bỏ về làng Cổ Đỡnh để rồi họ cựng gặp nhau trong đờm hội kỳ diệu ấy. Qua bao nhiờu biến động của lịch sử như đất nước bị xõm lăng, dịch bệnh… song họ vẫn đứng vững cho đến giờ phỳt linh thiờng cuối cựng bằng tất cả tinh thần, niềm tin yờu hướng về Mẫu. Đạo Mẫu đó gõy dựng được niềm tin trong lũng những người dõn bỡnh dị như trong những cơn nguy biến, biểu tượng Mẫu dễ dàng trở thành bệ đỡ về mặt tõm linh và động lực cố kết cộng đồng. Lễ hội ụng Đựng bà Đà là minh chứng tiờu biểu cho sức lan tỏa của tớn ngưỡng bản địa ấy. Lễ hội đú xúa bỏ mọi khoảng cỏch, phõn biệt để tất cả mọi người, dự là kẻ xõm lược hay người bản địa, là người bờn lương hay bờn giỏo, đều được chung hưởng niềm yờu sống. Trong vũng tay của Mẫu, người ta luụn nhận được tỡnh thương, lũng nhõn ỏi, bao dung.

Tỏc giả đó miờu tả lễ hội Kẻ Đỡnh cụng phu và tỷ mỉ, đủ ba phần: trước hội, chớnh hội và sau hội. Trước hội là phần chuẩn bị, từ việc lựa chọn diễn viờn, tập đàn và hỏt ca trự đến việc dọn dẹp đỡnh làng, chuẩn bị cỏc trũ chơi (chơi chải, chọi gà, bắt chạch trong chum, đấu vật, thổi cơm, làm hỡnh nhõn…)

đều được tiến hành sụi nổi và chuyờn tõm. Chớnh hội cú một phần rất quan trọng, đú là phần lễ: Mẫu được rước bởi cỏc trinh nữ, giỏ Mẫu là giỏ đầu tiờn, được diễn ra trong chừng mười phỳt: uy nghi mà hiền từ nhõn hậu: “Luồng sinh khớ hỉ xả tỏa ra mạnh lắm - nú làm cho nỗi lũng của kẻ đang gặp khổ sở được xoa dịu…. biến kẻ ỏc đang cú dó tõm trở nờn hiền hũa” [34, 702]. Giỏ dũng thứ hai là giỏ “quan lớn tuần chanh” - một vị “anh hựng văn húa” được hư cấu, oai phong, uy nghiờm. Giỏ thứ ba là giỏ bà Chỳa Thỏc Bà - là người từ bi thường giỏng trần chữa bệnh cứu người. Cỏc giỏ được rước trong tiếng nhạc, tiếng phỏch và những lời ca. Kết thỳc rước giỏ tất cả mọi người trong điện thờ đều nhập đồng “con người như được nạp năng lượng mới để tiếp tục sống…. Tất cả đều trở nờn tinh khiết” [34, 712]. Phần thứ ba: Sau hội là lễ rước ụng Đựng bà Đà và phong tục “trải ổ”. Nhà văn đó tỏi diễn khụng khớ của phần này trong sự huyền bớ, linh thiờng và cú cỏi gỡ đú sờ sợ. Khụng gian màn đờm với những ỏnh lửa le lúi là cỏi nền cho những cặp tỡnh nhõn đến với nhau. Đấy là một khụng gian mang tớnh huyền thoại, kỡ ảo.

Một lễ hội kộo dài suốt ba ngày được tỏi diễn khỏ chõn thực và gợi trớ tũ mũ cho người đọc. Cỏi linh thiờng và kỳ diệu trong ngày hội lan tỏa khắp cốt truyện, khiến cho rất nhiều người nghĩ rằng đõy là cuốn tiểu thuyết phong tục. Sự kiện này dự được tạo dựng trờn cơ sở chất liệu đơn giản nhưng vẫn là sự hư cấu của tỏc giả. Nhà văn đó khộo lộo chắp nhặt những dữ liệu cũn lại, thụng qua trớ tưởng tượng, kinh nghiệm và sự sỏng tạo của mỡnh để đem người đọc thực sự bước vào trong một khụng khớ văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc. Xõy dựng sự kiện này tỏc giả muốn giữ lại cho chỳng ta một nột văn húa truyền thống đẹp đang dần bị mai một trong cuộc sống thị trường đầy toan tớnh này. Bờn cạnh đú đặt sự kiện văn húa trờn cỏi nền của cuộc chiến tranh chống Phỏp, tỏc giả muốn khẳng định sức sống lõu bền của một dõn tộc khụng một thế lực nào cú thể dập tắt. Mựa “trải ổ” là mựa sinh sản. Cỏc thế hệ con

của Mẫu sẽ là những người kế tục và gỡn giữ những gỡ thuộc về dõn tộc mỡnh (dự đú cú thể là những đứa con sinh ra trong cưỡng bức, con của Nhụ).

Trong Mẫu Thượng Ngàn tỏc giả tỏi hiện lại hiện thực đất nước giai đoạn cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX: Phỏp đỏnh chiếm Hà Nội lần thứ hai, xõy dựng nhà thờ lớn, tỡm mọi cỏch để ỏp đặt chế độ chớnh trị và nền văn húa chớnh quốc lờn đất nước ta. Chỳng sử dụng Thiờn chỳa giỏo làm cụng cụ chớnh trị, mờ hoặc nhõn dõn để dễ bề cai trị. Những gương anh hựng cứu nước như Hoàng Diệu, như đội quõn Cờ Đen đó chiến đấu đến giõy phỳt cuối cựng, khụng đầu hàng kẻ thự, chứng tỏ một tinh thần bất khuất, quyết tõm giành lại đất nước, bảo vệ độc lập dõn tộc. Mặt khỏc, những người dõn nơi cỏc làng quờ cũng chiến đấu bằng sức mạnh tinh thần để giữ gỡn nền văn húa bản địa, những bản sắc đó theo họ suốt cả cuộc đời. Họ quay về với Đạo Mẫu - một tớn ngưỡng thuần Việt để chứng tỏ sự trường tồn của nền văn húa khụng bao giờ mất được trong tiềm thức của người Việt Nam. Đấy là sức sống cội nguồn của dõn tộc. Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn cú tuyến nhõn vật khỏ rộng. Đú là những thành viờn hai dũng họ Đinh và Vũ Xuõn ở làng, đú là ba anh em ụng chủ đồn điền Mesmer “mắt mốo” người Phỏp, đú là những người phụ nữ chất phỏc, hiền lành. Tất cả dần dần xuất hiện và những mảnh đời của họ ghộp lại thành bức tranh nụng thụn Bắc Bộ thời đú. Tuy tỏc giả khụng phõn tớch kỹ tõm lớ của họ, nhưng cỏc bà, cỏc cụ đều hiện lờn với những nột rất riờng làm nổi bật hơn hỡnh tượng Mẫu. Từng số phận của họ đều gắn bú với

Mẫu theo những cỏch khỏc nhau. Bà Tổ Cụ, với số phận long đong về chồng con, cải đạo hai lần rồi trở thành người trụng coi đền Mẫu. Bà Mựi mang tiếng sỏt chồng cũng lờn nương tựa đền. Bà ba Vỏy, bà thớm Phỏo đều là những người mẹ hết lũng vỡ con. Cụ trinh nữ Nhụ hỏt chầu rất hay với giọng trong vắt, cuối cựng cũng trở về với Mẫu sau những biến cố của cuộc đời. Trong số cỏc nhõn vật nữ, chỉ cú cụ Hoa, con gỏi ụng hộ Hiếu và thớm Phỏo là

người đó quyết tõm ra đi để thực hiện những gỡ cụ mơ ước dự tất cả vẫn cũn tối tăm. Người phụ nữ hiện lờn rất đẹp, sõu sắc, nồng nàn, say đắm, bờn cạnh những toan tớnh sõu xa hay những mơ ước của phỏi mạnh đều gúi gọn trong cuốn tiểu thuyết dày hơn tỏm trăm trang này. Cú người nhận định: “Phỏp xõm lược Việt Nam, đạo Phật suy tàn, đạo Khổng bị gạt bỏ, đạo Thiờn Chỳa đang lan rộng, người dõn quờ trở về với Đạo Mẫu - một tớn ngưỡng bản địa cú từ ngàn đời”. Ở nước ta, đạo Mẫu thờ tứ phủ, tức là bốn Mẹ: Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Nước ,Mẹ Người. Mẹ Trời là mẫu Thượng Thiờn, Mẹ Người là Mẫu Liễu Hạnh, Mẹ nước là Mẫu Thoải, Mẹ Đất Rừng là Mẫu Thượng Ngàn. Đền thờ Mẫu nhiều phủ khắp mọi nơi. Đạo Mẫu là đạo dõn gian. Như vậy, thờ Mẫu là thờ sự cao quý, thiờng liờng, mang hồn thiờn nhiờn đất trời, sụng nỳi, con người. Thờ Mẫu như thờ vị thần sinh ra con người, vũ trụ. Mẫu khụng hẳn là hỡnh ảnh trừu tượng, mơ hồ, siờu thoỏt, xa lạ mà đối với người dõn, Mẫu là tri õn, vừa lớn lao, vừa gần gũi, mang lại hạnh phỳc, sự sống cho con người. “Mẫu là hồn của đất, Mẫu là cơm gạo ta ăn, cho hoa trỏi bốn mựa tươi tốt. Những bài hỏt văn đều ca tụng cụng ơn, Mẫu dạy chim hút, dạy cụng mỳa quạt, dạy voi kộo gỗ, dạy hựm thiờng canh giữ nỳi rừng, dạy con người biết xút thương...”. Mẫu là tất cả... Đạo Mẫu là sự tớch hợp cỏc giỏ trị văn húa nghệ thuật. Hiếm thấy một hỡnh thức tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian nào mà ở đú thể hiện khỏ tiờu biểu quỏ trỡnh nảy sinh và thớch hợp cỏc giỏ trị văn húa mang sắc thỏi dõn tộc độc đỏo như Đạo Mẫu, nghệ thuật ngụn từ, nghệ thuật diễn xướng và tạo hỡnh dõn gian, cỏc hỡnh thức sinh hoạt cộng đồng... Đạo Mẫu sẽ vĩnh cửu như Đất, như Rừng, như Mẹ, như người Đàn bà, người đàn bà dõn dó tồn tại chớnh trong cuộc sống con người, bản năng người phụ nữ là tỡnh yờu, lũng thương và khả năng tỏi tạo cuộc sống. Đú là cỏi bản năng mang tớnh Mẫu của văn húa Việt. Theo dẫn dắt của người kể chuyện, sự thức tỉnh của cỏc nhà thực dõn đó đưa họ đến với nhận thức chung của cộng đồng thuộc

địa. Nhà văn đó để cho họa sĩ thực dõn Pierre tổng kết về đạo Mẫu một cỏch say sưa và thấm thớa như người trong cuộc: “Đạo của họ thờ mẹ Trời, mẹ Đất, mẹ Nước. Họ núi đú là đạo Người mẹ. Cú thể núi gọn, đú là đạo thờ khớ thiờng của thiờn nhiờn, thờ người mẹ đó sinh ra thế gian này. Thờ như vậy là thờ những điều cao quý nhất, đõu cú phải tà giỏo” [34, 427].

Ngay mở đầu tiểu thuyết, nhà văn đó dẫn dắt người đọc đi vào khụng gian huyền hoặc của xứ Cổ Đỡnh bỏn sơn địa, với hồ Huyền, nỳi Đựng, sụng Son, đền Mẫu bao bọc ở ngoại vi, rồi trong làng ngoài trại chung nhau một ngụi đỡnh bề thế, ngụi chựa đổ và cõy đa u tịch lốc cốc bỡnh vụi. Cảnh vật là vậy, con người cũng cú bao dự cảm bất an, bao số phận, bao cảnh huống nảy

Một phần của tài liệu Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa) luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 38 - 45)