Nguyễn Xuõn Khỏnh trăn trở với những vấn đề quan thiết đối với số phận của cộng đồng. Nếu như ở Hồ Quý Ly, ụng chia sẻ những khú khăn to lớn của một nhà cỏch tõn vĩ đại thỡ ở Mẫu Thượng Ngàn, ụng đó nổ lực tỡm kiếm một yếu tố mang tớnh nền tảng của văn húa Việt, một hằng số cú khả năng kiến tạo văn húa Việt, cú sức cố kết cộng đồng qua bao cuộc nổi nờnh,
thăng trầm của lịch sử dõn tộc từ xa xưa cho đến tận ngày hụm nay. Người kể chuyện Mẫu Thượng Ngàn đó thể hiện một khỏt vọng khỏm phỏ để nhận diện nú, soi xột nú từ nhiều chiều ngừ hầu nhận ra những gỡ bất cập, những gỡ cần khai phúng để tỡm hướng đi cho dõn tộc. Nhõn tố đú, theo ụng đú là văn húa làng. Chớnh ụng đó tõm sự: “Tụi muốn viết một cuốn sỏch về văn húa làng, một vấn đề thiết yếu của dõn tộc. Tất cả chỳng ta hiện nay ớt nhiều đều mang gốc nụng dõn, cú tớnh nụng dõn. Cỏi hay, cỏi tốt cũng như cỏi hạn chế, nhược điểm cũng từ đú mà ra. Tụi muốn phõn tớch sõu sắc vấn đề ấy. Và dự cú những hạn chế gỡ đi chăng nữa, tụi vẫn muốn đặt lũng tin và khẳng định một cỏch mạnh mẽ vào văn húa Việt Nam” [37].
Trong phạm vi làng xó, lễ hội là điểm khụng gian, thời gian cú sức thu hỳt cỏc thành viờn trong làng một cỏch mạnh liệt nhất. Nguyễn Xuõn Khỏnh cũng đó chọn khụng gian, thời gian đặc trưng này để miờu tả tớnh cố kết cộng đồng làng xó. Chớnh ở đõy, người kể chuyện đó phục dựng lại một lễ hội đó mất bằng việc tạo dựng một kịch bản cho lễ hội về nhõn vật huyền thoại (tổ chức cuộc gặp gỡ của hai anh em trong huyền thoại lụt), lắp ghộp vào đú những nghi thức mang tớnh phồn thực cỏi sự thế nào là cỏi nạo thế sừ, cỏi sự thế này là cỏi nạy thế sừ (cú búng dỏng của nghi thức linh tinh tỡnh phộc ở lễ hội Trũ Trỏm (xó Tứ Xó, Lõm Thao, Phỳ Thọ). Vào 0 giờ ngày 12 thỏng giờng, đụi trai gỏi, nam đúng khố cởi trần, nữ mặc vỏy ngắn yếm đào dựng hai linh vật tượng trưng - là cỏi mo nang và cỏi dựi gỗ vụng - “phộc” vào đủ ba lần trong búng tối, trước linh vị thần miếu. Sau đú, trai gỏi được tự do chơi trũ
linh tinh tỡnh phộc với nhau ở ngoài rừng trỏm, tạo dựng kết cục bi thảm cho nhõn vật huyền thoại trong lễ hội: hỏa thiờu hỡnh nhõn. Điểm nhấn mà Nguyễn Xuõn Khỏnh tạo ra khi miờu tả lễ hội là việc tụ đậm màu sắc, khụng khớ, ý nghĩa phồn thực của nú. Khỏc với những lễ hội thụng thường cú phần lễ và phần hội, lễ hội mà người kể chuyện trong Mẫu Thượng Ngàn hỡnh dung ra
lại cú hai phần: Phần đạo và phần đời, mà trong đú, phần đời sau hội được chỳ trọng hơn, được coi là mục đớch chớnh thậm chớ lấn lướt cả phần phần đạo mang đậm ý đồ cảnh tỉnh con người. Khụng gian tinh thần của lễ hội đó gắn kết người dõn làng Cổ Đỡnh vào một mối quan tõm chung, là nơi hứa hẹn giải tỏa ao ước lặng thầm mà mónh liệt và bền bỉ của trai gỏi làng về một trải nghiệm đặc biệt vượt khuụn khổ, một khoảnh khắc tự do được vi phạm điều cấm kỵ, được tận hưởng ỏnh chớp của hạnh phỳc, chỉ lúe lờn vào ngày hội: “Đỏm trai thanh gỏi lịch, đối với cuộc rước ụng Đựng bà Đà, lại càng hỏo hức hơn tất cả. Hỏo hức và phấp phỏng. Nghe núi đến ai ai cũng tủm tỉm cười, cú người cũn đỏ ửng đụi gũ mỏ. Đú là một ngày hội cho phộp con người được tự do nhất. Tự do ở những tục lệ sau hội, sau đỏm rước” [34, 724]. Khụng gian tinh thần của lễ hội vẽ ra muụn ngả đường cho những con người mang khỏt vọng yờu đương tới khụng gian vật chất cụ thể của họ. Hội ụng Đựng bà Đà gắn với tục “trải ổ” là “tục cho phộp trai gỏi yờu nhau, dự chưa được cưới xin, được phộp tạo một chiếc giường tỡnh, được tạo một chiếc ổ thơm tho, ờm ỏi cho cuộc yờu đương của mỡnh trong một hang đỏ hoặc dưới một vũm cõy nào đú ở trong rừng, cạnh nỳi Đựng…. Cụ gỏi nào cú mang lỳc trải ổ trong thời kỡ ấy được coi là rất may mắn. Cụ ta sẽ sinh quý tử” [34, 725]. Vỡ thế lớp trẻ Cổ Đỡnh đó ao ước, đó mong ngúng, đó sửa soạn kỹ lưỡng và đó hối hả đến với phần đời của hội mà khụng thật sự bận tõm đến bi kịch của nhõn vật huyền thoại được thể hiện trờn bề mặt quy ước của trũ diễn. “Sự sống quan trọng hơn, họ cũn bận sống. Những đụi trai gỏi đó rủ nhau từ trước” [34, 731]. Khụng khớ say mờ cuốn cả làng Cổ Đỡnh về quỏ khứ như một thứ “vụ thức tập thể”, khụng cũn thấy đõu dấu hiệu của sự cấm đoỏn nghiệt ngó, sự lờn ỏn gay gắt đó từng xẩy ra, hỡnh như để thể hiện ý tưởng chủ quan của mỡnh, người kể chuyện đó để cho thời gian ngưng đọng và quay ngược lại. Mạch chuyện vỡ thế cú vẻ khiờn cưỡng và mang tớnh ỏp đặt của người kể chuyện.
Với tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Xuõn Khỏnh được xem như người tỏi tạo truyền thuyết. Truyền thuyết dõn gian được chộp vào cỏc văn bản của văn xuụi trung đại từ khỏ sớm (tỏc phẩm cú niờn đại sớm nhất cũn lại ngày nay là Việt điện u linh, 1329), và trong những chặng đường đi của mỡnh, việc ghi chộp truyền thuyết lại mang những sắc thỏi khỏc nhau. Chặng đường đầu, tớnh đến thế kỷ XV, với Việt điện u linh và Lĩnh Nam chớch quỏi, cỏc truyền thuyết dõn gian được chộp với sắc thỏi tụn vinh, nhõn vật trung tõm ở đõy là cỏc vị thần là “ tinh tỳy của nỳi sụng, là nhõn vật kiệt linh, khớ thế rừng rực lỳc đương thời, anh linh tỏa rộng đến đời sau” (Lời tựa Việt điện u linh). Tiờu biểu cho xu hướng tụn vinh này là cỏc truyện chộp về Phựng Hưng, Trương Hống, Trương Hỏt, Hai Bà Trưng... Chặng đường sau, với văn xuụi thế kỷ XVIII và XIX, truyền thuyết dõn gian được chộp theo hai hướng, hướng tụn vinh chiếm số lượng ớt và hướng nghi ngờ, giễu nhại và giải thiờng chiếm số lượng nhiều hơn. Nối tiếp mạch văn húa truyền thuyết dõn gian từ thời trung đại, Nguyễn Xuõn Khỏnh - nhà khảo cứu và Nguyễn Xuõn Khỏnh - nhà văn đó tung hoành ngũi bỳt của mỡnh ở cả hai xu hướng, tụn vinh và giải thiờng. Mẫu Thượng Ngàn vừa cú sự thừa nhận sự hiện hữu của phộp màu lại vừa lồng vào đú yếu tố giải thiờng như một xu thế tất yếu của thời hiện đại. Là sỏng tạo của riờng cỏ nhõn ụng nhưng Mẫu Thượng Ngàn mang khỏt vọng
hũa vào để nhận ra tiếng núi chung của cả cộng đồng mà ụng là một thành viờn. Dựa trờn đời sống tớn ngưỡng dõn gian truyền thống, bằng việc tạo dựng khụng gian văn húa liờn làng, quy trỡnh sỏng tạo tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn vỡ vậy cú quy trỡnh sỏng tạo văn học dõn gian, nhưng hiển nhiờn nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh đó khụng hũa tan vào nhõn vật đỏm đụng như cỏc nhà biờn soạn văn học dõn gian thuần tỳy mà đó chứng tỏ sự khỏc biệt của mỡnh bằng sự nghiền ngẫm và tổng kết ngay trong vai người kể chuyện ở trong tỏc phẩm.
Lễ hội trở thành một nơi sinh hoạt cộng đồng, khụng chỉ bú hẹp trong làng Cổ Đỡnh mà mở rộng ra hàng huyện, hàng tỉnh, đủ cỏc loại người. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó miờu tả lễ hội Kẻ Đỡnh như một khụng gian văn húa đặc biệt mà mỗi người dõn vựng quờ này đều cú thể tham gia. Người ta đến với lễ hội với nhiều lớ do, người tỡm đến tỡm niềm vui, để kết mối giao duyờn, xin chữa bệnh, cầu tự. Tuy người đụng đỳc như vậy nhưng ai cũng nghiờm trang, tươi tỉnh, chỉ thấy người ta chắp tay vỏi chào thõn thiện, ớt thấy những khuụn mặt nhăn nhú hàng ngày. Khụng thấy ai cói lộn, núi lời thự hận. “Bởi vỡ ai đi trẩy hội cũng là con người đang trở về nhà với Mẫu. Đứa con nào trở về với mẹ lại chẳng tươi vui” [34, 692].
Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn khụng chỉ thuộc phạm vi văn húa làng (chỉ việc thờ thần cõy đa, thần cẩu) mà cũn thuộc phạm vi liờn làng (lễ hội thờ ụng Đựng, bà Đà, lễ hội đền Mẫu). Núi điều này để nhỡn nhận rừ hơn về tớnh tương đồng của cỏc làng từ phương diện tớn ngưỡng vật linh (thờ Mộc thần, thờ Cẩu thần) và tớnh mở, tớnh liờn kết cỏc làng từ gúc độ tớn ngưỡng dõn gian (thờ Mẫu, lễ hội vựng), đồng thời để thấy rừ hơn việc nhỡn nhận tớn ngưỡng dõn gian (với cỏc đối lực sức kết tủa, lắng đọng và sức bựng nổ và bứt phỏ, độ nhạy cảm và tớnh vững bền, khả năng cố kết nội tại và khả năng khỏng cự quyết liệt với cỏc yếu tố ngoại lai) như một sợi chỉ cố kết cộng đồng làng và liờn kết cộng đồng cỏc làng là một phỏt hiện quan trọng của Nguyễn Xuõn Khỏnh. Tư tưởng này tạo nờn tớnh hướng đạo, chất kết dớnh cho tỏc phẩm, vượt lờn và lấn ỏt phần viết của ụng về mối giao lưu Phỏp - Việt ở phương diện chớnh trị và lịch sử.
Từ gúc độ xó hội, Đạo Mẫu là một hiện tượng sinh hoạt tớn ngưỡng - văn húa đang diễn ra một cỏch sống động trong đời sống thường ngày của nhõn dõn ta, đỏp ứng nhu cầu khụng chỉ đời sống tõm linh mà cũn cả đời sống
văn húa nghệ thuật. Thực ra linh cảm và mỹ cảm khụng tỏch rời nhau mà gắn bú mật thiết, cỏi nọ là tiền đề cho sự nảy nở và tồn tại của cỏi kia.
Đến với Mẫu, thường những điều cầu mong, ước vọng của mỗi người khụng giống nhau. Bà cả Cỏn tỡm đến để mong Mẫu ban cho bà đứa con nối dừi. Bà cụ già tỡm đến đền Mẫu để xin mẫu cứu vớt người chồng đang đau đớn trờn giường bệnh. Bà Tổ Cụ, Cụ Mựi cũng mong được giải thoỏt khỏi mọi đau khổ giữa cuộc đời. Nhụ, cụ gỏi ngõy thơ trong trắng, cú niềm tin tuyệt đối vào Mẫu, lại tỡm đến Mẫu mong được che chở sau khi bị Julien Mesmer cưỡng bức trong đờm hội Kẻ đỡnh... Họ cú thể trực tiếp thụng linh qua nghi lễ và cỏc lời cầu khẩn của mỡnh, nhưng cú khi phải thụng qua cỏc ụng đồng, bà đồng để giao tiếp với thỏnh Mẫu. Bà Tổ Cụ, cụ Mựi cú thể trực tiếp cầu xin với Mẫu cũn những người như bà cả Cỏn, bà cụ già, hay như Nhụ... lại giao tiếp với Mẫu thụng qua cỏc ụng đồng, bà đồng. Cũng như đạo Phật cú khả năng cứu độ chỳng sinh thỡ Mẫu là một biểu tượng, được dõn gian gắn cho một quyền uy và khả năng siờu phàm, cú thể cứu hộ độ trỡ cho muụn vạn chỳng sinh nỗi niềm và vận hạn khỏc nhau. Biểu tượng Mẫu gắn kết những số phận lại với nhau, tạo nờn một cộng đồng, sự cảm thụng cộng đồng. Bởi thế sinh hoạt nghi lễ bao giờ cũng là sinh hoạt cộng đồng, dự đú là những buổi hầu búng của một cỏ nhõn hay là những ngày hội lớn vào dịp thỏng Ba, thỏng Tỏm, lụi cuốn hàng vạn con người với khụng khớ hành hương rạo rực phấn chấn:“Trong lúc này tất cả mọi người trong điện thờ đều nhập đồng. Ở chốn thiờng, tất cả đều đắc nhất. Tất cả đều hoà đồng làm một. Đời người vốn nhiều bất hạnh, ưu phiền, ẩn ức. Ở một cuộc đồng bước ra, con người đó được giải toả, gột rửa. Con người tốt đẹp hơn, thỏnh thiện hơn. Con người như được nạp năng lượng mới để tiếp tục sống. Cuộc lờn đồng mở cửa đền làm cho cụ Mựi lõng lõng siờu thoỏt, cỏc cụ hầu thỡ đắm say, những con nhang đệ tử thỡ ngất ngõy. Cả ụng Huyền và Nhụ cũng thế, họ đó đàn và hỏt trong sự xuất thần.
Tất cả đều trở nờn tinh khiết. Cỏi linh thiờng đó cứu giỳp những con người bộ nhỏ” [34, 712].
Đến với Mẫu, con người khụng chỉ cú sự đồng cảm về biểu tượng chung, mà cũn cú niềm cộng cảm về cỏc giỏ trị văn húa. Một cuộc hành hương của cỏc tớn đồ, đệ tử tới cỏc đền phủ thờ Mẫu với những cảnh sắc thiờn nhiờn kỳ thỳ cũng đó giỳp mỗi con người trỳt đi bao nỗi nhọc nhằn thường nhật, gắn kết con người lại với tự nhiờn. Ngắm nhỡn cỏc kiến trỳc thờ cỳng kỳ thỳ, những tranh tượng thờ cỳng uy nghi, lỗng lẫy, những bộ khăn ỏo sang trọng, sặc sỡ, nghe những điệu hỏt chầu văn lỳc mượt mà huyền ảo, lỳc dập dồn sống động làm nền cho những điệu mỳa búng, mỳa hầu đồng, mỳa chầu, tạo nờn những cảm xỳc khú quờn trong mỗi ký ức con người:
Ai về xúm Búng thăm nhà
Hỏi xem điệu mỳa dõng Bà cũn chăng?
Những ngày hội Mẫu theo xuõn thu nhị kỡ ở cỏc đền phủ thường gõy ấn tượng khú quờn:
Cũn trời cũn nước cũn non Mồng năm rước Mẫu ta cũn đi xem Ai về nhắn chị cựng em
Bảo nhau dắt dớu đi xem hội này…
Tõm linh và văn húa cựng hũa quyện với nhau trong mọi sinh hoạt thờ Mẫu, nú đỏp ứng nhu cầu tõm linh và mỹ cảm vốn là nhu cầu vĩnh hằng của con người.
Đạo Mẫu một tớn ngưỡng thoỏt thai từ dạng nguyờn thủy gắn liền với đời sống dõn dó, nờn nú cũng thu hỳt, tớch hợp nhiều hiện tượng mờ tớn dị đoan. Đấy là chưa kể những người lợi dụng tớn ngưỡng này vỡ mưu đồ đầu cơ trục lợi cho cỏ nhõn.
Tuy nhiờn, những bụi bặm và rỏc rưởi đú vẫn khụng thể che lấp được biểu tượng cao đẹp về Mẫu, ý thức gắn bú với cội nguồn, tỡnh yờu quờ hương xứ sở, sự gắn bú cộng đồng, truyền thống tụn trọng phụ nữ, cỏc giỏ trị văn húa nghệ thuật đó tớch hợp quanh tớn ngưỡng này.