1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)

106 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 305,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ------------------ Hoàng Thị Thuý Hoà Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn) Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Vinh - 2007. 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ----------------- Hoàng Thị Thuý Hoà Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60. 22. 34 Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn Ngời hớng dẫn khoa học:TS. Biện Minh Điền Vinh - 2007 2 Mục lục Mở đầu .1 1. do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3. Đối tợng nghiên cứu giới hạn của đề tài 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp cấu trúc của luận văn 7 Nội dung 9 Chơng 1: Một số giới thuyết về tiểu thuyết lịch sử hiện tợng Nguyễn Xuân Khánh . 9 1.1. Một số giới thuyết về tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử .9 1.1.1. Thể loại tiểu thuyết các khuynh hớng tiểu thuyết trong văn học Việt Nam đơng đại 9 1.1.2. Tiểu thuyết lịch sử 14 1.2. Hiện tợng Nguyễn Xuân Khánh trong Văn học Việt Nam đơng đại .19 1.2.1. Một vài khái quát về văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh 19 1.2.2. Nguyễn Xuân Khánh- nhà văn say mê với khai thác đề tài lịch sử 20 1.2.3. Nguyễn Xuân Khánh với các vấn đề văn hoá Việt .22 Chơng 2: Khai thác các vấn đề lịch sử h cấu lịch sử trong hai cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn 25 2.1. Sự góp mặt của các yếu tố lịch sử 25 2.1.1. Vị trí lịch sử 25 2.1.2. Lịch sử với những sự kiện con ngời có thật .26 2.1.2.1. Lịch sử với những sự kiện có thật 27 2.1.2.2. Lịch sử với những con ngời có thật .35 2.1.3. Lịch sử trong mối quan hệ với các thành tố khác của tác phẩm .39 2.1.3.1. Lịch sử trong mối quan hệ với bình diện hiện thực nh: văn hoá, t tởng, tín ngỡng, tôn giáo 39 2.1.3.2. Lịch sử với sự phát triển của bản thân cốt truyện hệ thống nhân vật 45 3 2.2. H cấu trong hai tác phẩm .48 2.2.1. H cấu sự kiện 49 2.2.2. H cấu nhân vật 58 2.2.2.1. H cấu nhân vật lịch sử .58 2.2.2.2. Nhân vật không có thật 66 2.2.3. Các yếu tố h cấu khác .71 2.3. Quan điểm về sự tiếp cận lịch sử của tác giả .72 2.3.1. Tái hiện có cái nhìn mới mang tính khách quan đối với bản thân lịch sử 72 2.3.2. Sử dụng lịch sử nh là một phơng tiện, một cái đinh treo t tởng 76 2.3. Tiểu kết 79 Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh . 80 3.1. Kết cấu của hai tác phẩm .80 3.1.1. Một số giới thuyết 81 3.1.2. Bố cục .82 3.1.2 Điểm nhìn các cấp độ trần thuật .83 3.2. Thời gian không gian 85 3.2.1. Thời gian .85 3.2.2. Không gian .90 3.3. Các thủ pháp nghệ thuật khác .93 3.3.1. Ngôn ngữ 93 3.3.2. Nghệ thuật sử dụng đối thoại độc thoại .95 3.3.3. Thủ pháp tấm gơng soi .97 3.3.4. Các Mô típ nghệ thuật 99 3.4. Tiểu kết 100 Kết luận 102 Tài liệu tham khảo .10 4 Mở đầu 1 do chọn đề t i Bakhtin từng viết:" Tiểu thuyết l thể loại duy nhất đang biến chuyến v ch a đợc định hình . nòng cốt của thể loại tiểu thuyết cha hề rắn lại v chúng ta ch a hề đoán đợc những khả năng uyển chuyển của nó [1.1]. Có thể thấy rằng: ở Việt Nam tiểu thuyết ra đời muộn nhng có một tốc độ phát triển mạnh mẽ v sớm khẳng định đ ợc những th nh tựu đáng kể. Trong qúa trình cách tân v hiện đại hóa nền văn học n ớc nh những năm đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nhng ở trong giai đoạn n y, không phải các thể trong tiểu thuyết đều có điều kiện phát triển giống nhau. Hầu nh từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 tiểu thuyết Việt Nam đã kết tinh v o một số tác giả tầm cỡ của dòng văn học hiện thực phê phán nh l : Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng .hay các nh văn c a dòng văn học lãng mạn. Mảng tiểu thuyết lch sử với đặc trng l khai thác t đề t i l ch sử quá khứ của giai đoạn n y cũng có nhiều ng ời viết, các nh văn có t i ch a đầu t nhiều v o lĩnh vực n y. Tiểu thuyết Việt Nam những năm gần đây đang trong quá trình thử nghiệm trên rất nhiều hình thức khác nhau. Văn đ n thực sự sôi động khi xuất hiện một loạt các hình thức viết tiểu thuyết mới. luận thể loại hình nh không theo kp sự đa dạng phong phú của thực tiễn sáng tác. Cho đến bây gìơ chúng ta vẫn cha đủ sức xây dựng một hệ thống tiêu chí phân loại tiểu thuyết. Chung quy lại chúng ta chỉ có thể hiểu rằng tiểu thuyết l một thể loại hỗn hợp, có sự tham gia của rất nhiều thể loại v các yếu tố khác nhau. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: tiểu thuyết l tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống của mọi giới hạn không gian, thời gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận ca nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức, xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt, giai cấp, biểu hiện nhiều tính cách đa 5 dạng" [31, 277]. Tùy theo mức độ tham gia của các yếu tố, chất liệu m chúng ta có thể tạm thời phân biệt tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết lch sử . So với sự phát triển của nền văn xuôi thế giới, lịch sử văn xuôi hiện đại cũng có một món nợ lớn đối với quá khứ, dựng lại các thời kỳ lch sử h o hùng của dân tộc, đó l quá trình dựng n ớc v giữ n ớc ca nhân dân ta. Một khuynh hớng đợc khá nhiều các nh nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu là tiểu thuyết l ch s. Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ít nhiều đã có một diện mạo riêng, tất nhiên cũng cha đủ rõ r ng để có thể phân biệt đ ợc vi các khuynh hớng tiểu thuyết khác. Hiện đã có một số công trình bài viết tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam (hiện đại) trong đó có tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Th- ợng Ngàn). Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ( qua hai tác phẩm nói trên) thuộc loại hình tiểu thuyết nào? Đâu là những đặc điểm cơ bản của nó? Đâu là vấn đề thú vị nhng cha có câu trả lời rõ ràng, thoả đáng. 1.2 Nguyễn Xuân Khánh l một "ng ời lạ mới quen biết" trên văn đ n. Nh văn "lão th nh" n y vẫn luôn mang đến cho ng ời đọc một cảm giác mới mẻ, một sự khác lạ, bất ngờ mỗi khi trình l ng một tác phẩm mới. Năm 2003 tiểu thuyết Hồ Quý Ly ca ông đợc trao giải thởng ca Hội nh văn Việt Nam, sau đó ba năm cuốn tiểu thuyết Mẫu Thợng Ng n đợc xuất bản lại đợc trao giải thởng của Hội nh văn H Nội. Nguyễn Xuân Khánh chọn cho mình một con đờng sáng tác men theo các mốc lịch sử, các dấu ấn văn hóa của dân tộc. Hai cuốn tiểu thuyết viết theo hai phong cách khác nhau nhng đều đợc giới hạn trong những khung lịch sử cụ thể đã trải qua của đất nớc. 1.3. Không phải l lấy dẫn chứng để minh hoạ cho những luận đang đ ợc xây dựng, m luận văn n y muốn l m một công việc ng ợc lại, từ thực tiễn nghiên cứu để b- ớc đầu xây dựng khái niệm luận về thể loại. Chúng tôi không muốn c y xới một khoảng đất m ch a biết giá tr của nó. Một khi chúng ta tìm đợc những v trí chứa đựng chất dinh dỡng thực sự của mảnh đất ấy công việc c y xới sẽ trở nên hiệu quả hơn rấtt nhiều. Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly v MẫuThợng Ng n , chúng tôi muốn khẳng định đây l hai th nh tựu của tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam đ ơng đại. Chúng 6 tôi chọn Hồ Quý Ly v Mẫu Thợng Ng n vì đây l hai tác phẩm xuất sắc, có tiếng vang trong những năm gần đây của một nh văn. Một phong cách đa dạng thống nhất. Hồ Quý Ly từ lâu đó đợc "mặc định " l tiểu thuyết lịch sử, còn Mẫu Thợng Ng n cũng đợc Nguyễn Xuân Khánh thừa nhận ở một khía cạnh n o đó l tiểu thuyết lịch sử. Hy vọng trong phạm vi đề t i, luận văn chúng tôi có thể l m sáng tỏ phần n o những khía cạnh của tiểu thuyết lịch sử nhằm đóng góp một phần nhỏ v o hệ thống luận thể loại đang đợc hình th nh trên văn đ n Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết lịch sử l một loại tiểu thuyết đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều nh nghiên cứu. Vũ Ngọc Phan, trong cuốn Nh văn hiện đại đã đề cập đến các tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Nguyễn Triệu Luật, Trần Thanh Mại . v các tác phẩm của họ. Qua đó phân biệt khá rõ r ng giữa lịch sử, ký sự lịch sử v tiểu thuyết lịch sử. ông cho rằng " viết tiểu thuyết lịch sử, nh văn chỉ phải căn cứ v o v i việc cỏn con đó qua rồi vẽ vời cho ra chuyện lớn, cất giữ cho mọi việc đừng trái với thời đại m không phải l sự thật". D ờng nh đây l một trong những công trình ít ỏi tr ớc cách mạng tháng Tám b n về vấn đề thế n o l tiểu thuyết lịch sử. Trong công trình Văn học Việt Nam thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử v luận , Trần Đình Sử cho rằng: "các nh viết tiểu thuyết lịch sử không coi việc miêu tả quá khứ nh một mục đích tự tại, họ kể một câu chuyện về quá khứ nhng các động từ vẫn đợc chia ở hiện tại ." [24,178]; Tác giả công trình này cũng phát biểu : có thể chia các nh tiểu thuyết thế kỷ XX th nh hai nhóm. Một số nh văn lấy việc tìm hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử l chính . ở đây lịch sử đợc coi l cứu cánh. Một số khác chỉ coi lịch sử l chất liệu, thậm chí l ph ơng tiện để viết tiểu thuyết ." [24,187]. Bên cạnh đó tác giả đã dẫn ra rất nhiều ý kiến của các nh nghiên cứu trên thế giới về thể loại n y. Nh ý kiến của Goncourt: " Lịch sử l cuốn tiểu thuyết đã viết xong, tiểu thuyết lịch sử có thể sẽ diễn ra nh thế" [24,164] hay của Pierre Louis-Ray: "Tiểu thuyết lịch sử u tiên khẳng định 7 tính chất h cấu của cốt chuyện nhng tạo cho nó một cái vẻ giống nh thật bởi kết cấu v bởi những động lực sâu xa của h nh động .tiểu thuyết lịch sử u tiên khẳng định tính chất h cấu của cốt chuyện nhng tạo cho nó một cái vẻ giống nh thật bởi kết cấu v bởi những động lực sâu xa của h nh động . tiểu thuyết lịch sử phải chăng l chân thật hơn lịch sử [24,165]. Ngời viết rất chú trọng đến các hình thức tiếp cận lịch sử khác nhau của các nh tiểu thuyết, để có thể khái quát đ ợc những đặc điểm của thể loại văn học. Tuy nhiên, tác giả cha nói ra một khái niệm cụ thể n o về thể loại tiểu thuyết n y. Bùi Văn Lợi trong: Tiểu thuyết Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945 diện mạo v đặc điểm (Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn) có đa ra khái niệm: "Tiểu thuyết lịch sử l những tác phẩm mang trọn đặc tr ng tiểu thuyết nhng lại lấy nội dung lịch s l m đề t i, l m cảm hứng sáng tạo nghệ thuật" [51,17]. Trên cơ sở so sánh với các tiểu thuyết giao thoa, tác giả đã khu biệt kiểu viết về lịch sử mới của tiểu thuyết đầu thế kỷ v những đặc điểm của nó, tuy vậy định nghĩa đ a ra vẫn còn sơ s i v ch a cụ thể. Ngo i những công trình mang tính quy mô, cũng có rất nhiều b i viết b n về tiểu thuyết lịch sử trên các báo, tạp chí v những ý kiến phát biểu phỏng vấn. Nhìn chung các b i viết n y chủ yếu tập trung đi sâu v o cách viết tiểu thuyết lịch sử, mối quan hệ giữa các h cấu v sự thật lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử. Trong cuộc đối thoại bằng email với nh văn Nguyễn Mộng Giác về tiểu thuyết lịch sử nh văn Nam Dao có nói về cách viết tiểu thuyết "Gió lửa" ca ông: "cái khung lịch sử đó đợc sử dụng nh ph- ơng tiện cấu tạo tiểu thuyết v sau đó thì tiểu thuyết l ph ơng tiện để tác giả thể hiện những t duy, biện minh v d phóng cho chủ đề lịch sử ." [9]. Rõ r ng ở đây nh văn Nam Dao chú trọng v o hai vấn đề chính: cái khung lịch sử đ ợc dùng l m ph ơng tiện cấu tạo, chủ đề lịch sử đợc tái hiện trên ba không gian: quá khứ, hiện tại v t ơng lai. Đây l kết luận có ý nghĩa m ng ời viết sẽ vận dụng trong quá trình nghiên cứu của mình. Có thể thấy rằng đứng về mặt quan niệm thể loại các nh nghiên cứu đó có một cái nhìn khá thống nhất cho rằng: tiểu thuyết lịch sử không phải l sự sao chép lịch sử 8 nh nó vốn có; nh viết tiểu thuyết khác nh viết sử bởi cái trục chính của hai từ tiểu thuyết vẫn l h cấu. B n về tiểu thuyết lịch sử những tác phẩm th ờng đợc nhắc đến hầu hết l những tác phẩm khá mẫu mực của thể loại n y, tức l vấn đề thể loại của nó đựoc ngầm định l tiểu thuyết lịch sử nh : Hồ Quý Ly, Gi n thiêu Sông Côn mùa lũ .những tác phẩm n y đ ợc thừa nhận về mặt thể loại v hiển nhiên chúng đ ợc đa ra l m dẫn chứng minh hoạ cho những lời b n về thuyết. Chắc chắn về mặt luận đối với tiểu thuyết lịch sử còn nhiều điều để bàn. Chúng tôi chỉ xem những ý kiến về cơ bản đã có sự thống nhất nh là một cơ sở thuyết để triển khai định hớng khảo sát của mình. 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh l một trong số không nhiều các nh văn nhận đ ợc những đánh giá cao của giới phê bình, nghiên cứu. Số lợng tác phẩm của ông không nhiều nh- ng hầu hết đều l những tác phẩm có giá trị v đóng góp về mặt thể loại. Đã có nhiều ý kiến đề cao hai tác phẩm n y. Tác giả Lê Th Thanh Bình nhận xét: tiểu thuyết văn học trong độ mời năm lại đây nếu không có Hồ Quý Ly v Mẫu Thợng Ng n thì th nh tựu của tiểu thuyết Việt Nam bớt đi biết bao nhiêu cái bản sắc sang trọng của bản sắc văn hoá Việt thấm đẫm trong văn học Việt. Phần nhiều các nh nghiên cứu đều đề cập đến Hồ Quý Ly trong các b i viết về tiểu thuyết lịch sử, nh tác giả Nguyễn Thị Liên trong luận văn thạc sĩ: một số vấn đề luận về tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly v Sông Côn mùa lũ.[ 47]. Nh chúng tôi đã nói hầu hết các nh nghiên cứu đều đã thừa nhận đây l cuốn tiểu thuyết lịch sử nên không cần chứng minh về mặt thể loại, họ đem tác phẩm ra l m nhân chứng cho những nhận định của mình. Một số bài viết riêng về tác phẩm lại khai thác dới góc nhìn tự sự học. Mẫu Thợng Ng n l một tác phẩm mới nên các công trình nghiên cứu về nó ch a nhiều. Có một số b i viết trên các báo đều chú ý khai thác cuốn tiểu thuyết d ới góc nhìn văn hóa, cha có một công trình cụ thể n o đặt vấn đề nghiên cứu thể loại của tác phẩm. Có thể kể đến ý kiến của: Châu Diên, Trần Thị An, Phạm Xuân Nguyên, [phỏng vấn của Việt Nam new], . 9 Chính vì vậy có thể thấy vấn đề chúng tôi nghiên cứu l vấn đề còn mới. Chúng tôi muốn tập trung v o hai tác phẩm cụ thể của Nguyễn Xuân Khánh ( Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn) tìm hiểu, xác định những đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, từ đây hy vọng có thể có chút đóng góp dù nhỏ cho luận về thể loại tiểu thuyết lịch sử đây cũng chỉ mới l công việc b ớc đầu! 3. Đối tợng nghiên cứu v giới hạn của đề t i 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là tiểu thuyết Nguễn Xuân Khánh ( Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn) 3.2 Giới hạn đề t i Luận văn chỉ khảo sát hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của Nguyễn Xuân Khánh l Hồ Quý Ly v Mẫu Thợng Ng n . Những tác phẩm khác của Nguyễn Xuân Khánh, luận văn chỉ sử dụng để đối chiếu tham khảo để củng cố thêm nhận định của mình về hai tiểu thuyết xuất sắc nhất của ông. Khảo sát tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh dĩ nhiên chúng tôi cũng đặt nó trong bối cảnh của tiểu thuyết Việt Nam hiện nay. Văn bản tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh m luận văn dựa v o để khảo sát l : Nguyễn Xuân Khánh, Hồ Quý Ly, nh xuất bản Phụ nữ, H Nội, 2001, Mẫu Thợng Ng n , Nh xuất bản Phụ nữ, H Nội, 2006. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt ra 3 nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Giới thuyết một số vấn đề về tiểu thuyết lịch sử hiện tợng Nguyễn Xuân Khánh. 4.2. Khảo sát, phân tích luận giải hớng khai thác các vấn đề lịch sử h cấu lịch sử trong sáng tạo tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn. 4.3. Tìm hiểu, xác định những đặc sắc trong nghệ thuật thể hiện của Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly Mẫu Thợng Ngàn). 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Bakhtin, (1992) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
3. Vũ Bão (2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly chùm trái chín muộn “ ” , báo Ngời Hà Nội, số 40 (ngày 30/9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Hồ Quý Ly chùm trái chín muộn"“ ” , báo "Ngời Hà Nội
Tác giả: Vũ Bão
Năm: 2000
4. Báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam 1998 2000 – (2001), Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian, Văn nghệ quânđội, tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian
Tác giả: Báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam 1998 2000 –
Năm: 2001
5. Nguyễn Phơng Chi, (1980), Từ tiểu thuyết Trùng Quang Tâm sử nghĩ về đề tài “ ” chống Trung Quốc xâm lợc qua một số sáng tác hiện nay, tạp chí Văn học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiểu thuyết Trùng Quang Tâm sử nghĩ về đề tài"“ ”"chống Trung Quốc xâm lợc qua một số sáng tác hiện nay
Tác giả: Nguyễn Phơng Chi
Năm: 1980
6. Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ, tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ
Tác giả: Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh
Năm: 1996
8. Trơng Chính (2003), “Phóng sự và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố , ” in trong Ngô Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố , "” in trong "Ngô "Tất Tố về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
9. Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail) nguồn: http://www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail)
10. Nguyễn Du, (1995), Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1995
11.Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
12.Trơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Năm: 1994
13. Nguyễn Dữ, (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1988
14. Triêu Dơng (1964), Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn “ Quận He khởi nghĩa ” , Tạp chí văn học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn" “"QuËn Hekhởi nghĩa
Tác giả: Triêu Dơng
Năm: 1964
15.Triệu Dơng (1987), “Bàn về cách h cấu trong một só truyện lịch sử gần đây” , tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cách h cấu trong một só truyện lịch sử gần đây
Tác giả: Triệu Dơng
Năm: 1987
16. Đại Việt sử ký toàn th (Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Tập 2
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn th (Tập 2)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1985
17. Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình (2000), Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu và nghiêm túc, Lời giới thiệu Cờ Nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cờ nghĩa Ba Đình" (2000), "Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu và nghiêm túc, "Lời giới thiệu "Cờ Nghĩa Ba Đình
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
18. Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử và ký sự lịch sử của Ngô Tất Tố, in trong Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử và ký sự lịch sử của Ngô Tất Tố, "in trong "Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
20. Phan Cự Đệ (1977), Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm, Nxb Văn học (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học (tái bản)
Năm: 1977
21. Phan Cự Đệ (2000), những ông vua chè và tiểu thuyết lịch sử của Hella Haasse , Lời giới thiệu Những ông vua chè, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: những ông vua chè và tiểu thuyết lịch sử của Hella Haasse, "Lời giới thiệu "Những ông vua chè
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
22. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, tạp chí Nhà văn, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức lỡng phân này đã thể hiện những thực thể và các yếu tố song hành - đó  là hai mặt của cuộc sống, của một con ngời, là những yếu tố có thể mâu thuẫn nhng  không thể tách rời – ý nghĩa nhân bản của tác phẩm đợc toát lên từ chính bố cục của  nó - Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn)
Hình th ức lỡng phân này đã thể hiện những thực thể và các yếu tố song hành - đó là hai mặt của cuộc sống, của một con ngời, là những yếu tố có thể mâu thuẫn nhng không thể tách rời – ý nghĩa nhân bản của tác phẩm đợc toát lên từ chính bố cục của nó (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w