Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn

157 562 1
Những đóng góp của Nguyễn Xuân Khánh vào tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thượng Ngàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - TỐNG THỊ THANH NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀO TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (QUA HAI TÁC PHẨM HỒ QUÝ LY VÀ MẪU THƯỢNG NGÀN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TỐNG THỊ THANH NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀO TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (QUA HAI TÁC PHẨM HỒ QUÝ LY VÀ MẪU THƯỢNG NGÀN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN THẠCH HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài …………………………………………………10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 CHƯƠNG 1: NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 12 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - tìm tịi đổi 12 1.1.1 Văn học Việt Nam thời kì Đổi 12 1.1.2 Quan niệm tiểu thuyết 19 1.1.3 Những dấu ấn bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 23 1.1.3.1 Khuynh hướng tiểu thuyết “vết thương” 24 1.1.3.2 Khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử kiểu 27 1.1.3.3 Khuynh hướng tiểu thuyết triết lý 30 1.1.3.4 Khuynh hướng thực huyền ảo 33 1.2 Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam đương đại 36 1.2.1 Cuộc đời nghiệp văn chương 36 1.2.2 Hai tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn 39 1.2.3 Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn qua đánh giá giới nghiên cứu, phê bình dư luận 41 TIỂU KẾT: 48 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHIỀU SÂU MỚI VỀ TƯ TƯỞNG VÀ NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 49 2.1 Phương thức tiếp cận lịch sử Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử 49 2.1.1 Lịch sử phương tiện nhằm chuyền tải kinh nghiệm, triết lý nhà văn 50 2.1.2 Lịch sử trở nên đa diện qua nhiều góc nhìn 52 2.1.3 Khám phá lịch sử từ số phận người nhỏ bé bình thường 55 2.2 Các chủ đề tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 58 2.2.1 Vấn đề người trí thức 59 2.2.2 Sự tiếp xúc Đông – Tây 62 2.2.3 Vấn đề đổi đất nước 66 2.2.4 Suy nghĩ nội lực dân tộc 69 2.2.5 Suy nghĩ vai trò tơn giáo lịch sử văn hóa Việt Nam 72 2.3 Vai trò hư cấu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 77 2.3.1 Hư cấu nhân vật 78 2.3.2 Hư cấu không – thời gian 82 TIỂU KẾT: 87 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI 88 3.1 Những vấn đề thi pháp thể loại 88 3.1.1 Người kể chuyện điểm nhìn 89 3.1.1.1 Các hình thức người kể chuyện 89 3.1.1.2 Điểm nhìn phối hợp điểm nhìn 91 3.1.2 Các yếu tố cấu thành hành vi kể 96 3.1.2.1 Phân tích tâm lí nhân vật 96 3.1.2.2 Sự miêu tả 100 3.1.2.3 Giọng điệu 104 3.1.2 Thời gian cấu trúc tác phẩm 110 3.1.3 Xây dựng nhân vật 115 3.1.3.1 Đa dạng hoá hệ thống hoá nhân vật 115 3.1.3.2 Sự xuất kiểu nhân vật mang ý nghĩa tư tưởng 118 3.2 Những vấn đề mỹ học thể loại 121 3.2.1 Cái đời tư, trần tục – đời thường, yếu tố tình dục tiểu thuyết lịch sử 122 3.2.2 Yếu tố tâm linh tôn giáo tiểu thuyết 125 3.2.3 Cái anh hùng, cao tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 128 TIỂU KẾT: 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển lịch sử văn học, vận động thể loại giữ vị trí quan trọng Trong mối tương quan thể loại, tiểu thuyết hội tụ đủ tư cách thể loại lớn mang chức đa dạng chưa ổn định “đang biến chuyển cịn chưa định hình” [7, tr.23] Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), nghiệp Đổi đất nước diễn cấp độ ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm tư sáng tạo văn nghệ sĩ Cùng với thay đổi diện mạo đất nước, thay đổi cách quan niệm giá trị chất nghệ thuật nhân tố quan trọng tạo nên chuyển biến có tính chất bước ngoặt văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng Hơn hết, tiểu thuyết – thể loại tiên phong tiến trình cách tân, đổi thể loại Chỉ vịng chưa đầy ba mươi năm kể từ 1986 đến nay, với đời loạt tác phẩm có giá trị, tiểu thuyết thể loại đóng vai trị tích cực vào thành tựu chung văn học thời kì Đổi Chưa ý thức cách tân đổi thể loại lại thu hút đông đảo đội ngũ người cầm bút lúc Thế hệ nhà văn Cách mạng trưởng thành kháng chiến chống Pháp Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc, v.v người mở đường tinh anh đặt dấu mốc cho trình cách tân thể loại Với tác phẩm Bến quê (1985), Mảnh đất tình yêu (1987), Cỏ lau (1989), Thời gian người (1985), Thượng đế cười (2003), Đi tìm tơi (2006), v.v, Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải dành trọn vẹn đời phấn đấu cho nghiệp đổi văn học Và thời điểm tại, cá nhân lại hệ Nguyên Ngọc tiếp tục có đóng góp cho đổi tiểu thuyết, khơng sáng tác mà cịn lý luận, phê bình, tiểu luận, dịch thuật Tiếp nối “con đường” mà nhà văn trước “khai phá”, hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ sau hồ bình khơng ngừng vươn lên trở thành lực lượng sáng tác trụ cột văn học Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trường, Dương Hướng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Thân, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, v.v với đóng góp xuất sắc Thân phận tình u, Mảnh đất người nhiều ma, Bến không chồng, Thiên sứ, Con ngựa Mãn Châu, Hội thề, Tiễn biệt ngày buồn, Cơ hội chúa, Khải huyền muộn, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật, Giàn thiêu, Cõi người rung chuông tận thế, Người vắng, Thoạt kỳ thuỷ, Ngồi, v.v Và, đặc biệt, từ năm 1986 đến cịn có xuất trở lại đầy “ngoạn mục” hệ nhà văn mà thử thách (hoặc bất trắc) thời dường có quãng “ngừng nghỉ” dài khứ Đó nhà văn Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Xuân Khánh, v.v với sáng tác tạo nên dấu ấn đặc sắc tiến trình đổi tiểu thuyết nửa sau kỉ XX Cùng hệ với lớp nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, v.v, với tài văn chương mình, Nguyễn Xn Khánh có vị trí khác đời sống văn học Tuy nhiên, suốt thời gian dài nhiều lí do, giống số văn nghệ sĩ khác Trần Dần, Lê Đạt, Dương Tường, Bùi Ngọc Tấn, v.v, Nguyễn Xn Khánh bị rơi vào tình trạng khơng phép cơng bố sáng tác Phải đến thời kì Đổi mới, ơng có điều kiện để cơng bố sáng tác tập trung thời gian, tâm sức cho việc viết văn Không phải tượng văn chương Việt Nam trường hợp nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lại vô đặc biệt Các tác phẩm ông công bố vào đầu kỉ in viết lại sở thảo cũ mà nhà văn sáng tác từ trước thời kì Đổi Và xuất hiện, tác phẩm dư luận mà đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao liên tiếp đạt doanh thu lớn, đạt kỉ lục số lần tái bản, nối Trong đợt xét giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, v.v vào năm 2000 2006, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đạt đồng thuận từ đa số phiếu bầu Hội đồng tuyển chọn Vậy, điều làm nên độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh tương quan với trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Những tác phẩm vốn khởi thảo lại từ sáng tác lâu Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn có đóng góp quan trọng vào tiến trình cách tân thể loại diễn nay? Chọn đề tài nghiên cứu Những đóng góp Nguyễn Xn Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn), hy vọng trả lời câu hỏi LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong phạm vi vấn đề nhằm tìm hiểu giá trị nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góp phần vào tiến trình cách tân tiểu thuyết đương đại, chúng tơi quan tâm tới nghiên cứu lí luận thể loại, đánh giá tổng kết thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sáng tác ông Dưới đây, xin tổng thuật lại cơng trình, viết có liên quan đến đề tài 2.1 Từ sau năm 1986, với thay đổi quan trọng tư văn học việc tiếp nhận nhiều lí thuyết nghiên cứu đại, tình hình nghiên cứu văn xi – tiểu thuyết có bước phát triển quan trọng Một số thành tựu nghiên cứu lí luận thể loại văn học thời kì Đổi cơng trình Lí luận văn học tập thể tác giả trường Đại học tổng hợp cũ (nay trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội) Đây cơng trình lí luận bao qt vấn đề sở lí luận chung đến vấn đề thuộc cấu trúc tác phẩm văn học, loại thể văn học phương pháp sáng tác Những vấn đề tiểu thuyết đặt cơng trình Lí luận văn học nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam Cơng trình Lí luận phê bình văn học Giáo trình Dẫn luận thi pháp học - vốn tập hợp giảng GS.TS Trần Đình Sử Đại học Sư phạm - bao quát toàn diện từ khái niệm, lịch sử, trường phái, quan niệm người, thời gian, không gian, cốt truyện, ngôn từ, v.v tác phẩm văn học lí thuyết thi pháp học Bên cạnh đó, phận tác phẩm dịch lí luận thể loại có tác động quan trọng công tác nghiên cứu văn học Việt Nam thời gian qua Hai cơng trình Bakhtin Lí luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Trần Đình Sử dịch khảo cứu thi pháp tiểu thuyết sở xây dựng lí thuyết chung thể loại Với tư cách nhà lí luận tiểu thuyết xuất sắc, tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dịch, Milan Kundera nêu lên nhiều nhận định phát sinh, phát triển khái niệm tiểu thuyết Trên tinh thần thay đổi cách tư phương pháp tiếp cận thể loại, Tự học (2004) cơng trình mang tính lí thuyết ứng dụng ứng dụng cao nghiên cứu thể loại GS Trần Đình Sử làm chủ biên, tập hợp nhiều nghiên cứu theo hướng tự học nhiều nhà nghiên cứu – phê bình Trong cơng trình tập thể này, nhà nghiên cứu có bàn luận quan niệm tiểu thuyết thông qua đối sánh với khuynh hướng văn học lớn giới thực tế phát triển thể loại tự Việt Nam Trong trình tìm hiểu đề tài, đồng thời tham khảo số viết tác giả Đặng Anh Đào, Lưu Liên, Phạm Xuân Nguyên, Ma Văn Kháng, v.v có đề cập tới khía cạnh lí luận thể loại Tính chất đại tiểu thuyết, Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tiểu thuyết – thể loại động đầy triển vọng, “Sự vận động lịch sử người” tiểu thuyết sử thi đại, v.v Như vậy, cơng trình, viết nói trên, mức độ khác nhau, vấn đề lí luận thể loại tiểu thuyết nói chung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đại đề cập cách cụ thể nhiều phương diện Các nhà nghiên cứu – phê bình tiếp nhận nhiều lí thuyết nghiên cứu đại, bật hướng nghiên cứu theo thi pháp học, tự học mà cụ thể vận dụng tư tưởng M.Bakhtin coi tiểu thuyết thể loại trung tâm sân khấu văn học đại Những vấn đề lí thuyết thể loại từ cơng trình nghiên cứu sở khoa học quý báu để tiến hành đề tài nghiên cứu 2.2 Bên cạnh cơng trình chun luận, viết lí luận tiểu thuyết, nhiều nhận định quan trọng thành tựu trình vận động thể loại văn xuôi, tiểu thuyết đương đại đề cập cơng trình, viết nhà nghiên cứu – phê bình Đây gợi mở vấn đề quan trọng cho tác giả luận văn Một số cơng trình tập thể sách chuyên luận 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí văn nghệ Quân đội tổ chức (1996), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX Viện Văn học (2002), Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX (2005) Phan Cự Đệ chủ biên, Tiểu thuyết đương đại (2005) Bùi Việt Thắng, v.v có tổng kết thành tựu tiểu thuyết đại – đương đại Cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại tranh toàn cảnh tiểu thuyết đại Việt Nam, đem lại khối lượng kiến thức phong phú thể loại cho người đọc Với cơng trình tập thể Văn học Việt Nam kỉ XX – vấn đề lịch sử lí luận nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học Phan Cự Đệ, Trần Đình Sử, Mã Giang Lân, v.v tổng kết văn học Việt Nam kỉ XX ánh sáng loại hình học, thi pháp học văn học so sánh Trong số công trình chuyên sâu trình đổi mới, cách tân văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng luận án tiến sĩ Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 – khảo sát nét lớn tác giả Nguyễn Thị Bình, luận án tiến sĩ Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006 tác giả Mai Hải Oanh đề cập tới biến đổi lớn tiến trình đổi văn xuôi, tiểu thuyết đương đại Việt Nam Nghiên cứu phát triển tiểu thuyết từ 1986 đến nay, đáng ý khối lượng viết tác giả: Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Nguyễn Thị Bình, Lại Nguyên Ân, Bích Thu, Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Tuấn Anh,Vương Trí Nhàn, Nguyễn Đăng Điệp, Phạm Xuân Nguyên, Phạm Xuân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VĂN XUÔI, TỰ SỰ, TIỂU THUYẾT Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lương Ngọc An (thực hiện) (2009), Tiểu thuyết lịch sử thông điệp gửi đến ngày hôm nay, Báo Văn nghệ, số 35+36 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Nguyễn Lan Anh (thực hiện) (2006), Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu thượng ngàn, Nguồn: http://www.evan.vnexpress.net/News/chan-dung/2006/08/3B9AD1ED/ Hoàng Lan Anh (thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, Nguồn: http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/phongvan-chitiet.asp?PVSKID=48 Lại Nguyên Ân (1992), Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại – Tạp chí Nghiên cứu văn học, số M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Vũ Bão (2000), Hồ Quý Ly chùm trái chín muộn, Báo Người Hà Nội, số 40 10 Phan Quý Bích (2008), Tiểu thuyết bịa đặt để nói thật, Báo Văn nghệ, số 21 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 – khảo sát nét lớn, Luận án PTS ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Lê Thị Thanh Bình (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: từ miền hoang tưởng, Nguồn: http://www.antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=51658 14 Lê Nguyên Cẩn (2006), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hố, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 15 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ, số 49 – 50 16 Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Hữu Nhàn… (1989), Một số viết tiến tới Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ IV, Báo Văn nghệ, số 32 17 Quỳnh Châu (2006), Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới, Nguồn: http://www.vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=51222 18 Văn Chinh (2006), Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa, Nguồn: http://www.phong diep.net /default.asp?action=article&ID=3676 (Theo báo Tiền Phong) 19 Văn Chinh (2007), Nơi bắt đầu Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Nguồn:http://tintuc.xalo.vn/001965202326/noi_bat_dau_mau_thuong_ngan_c ua_nguyen_xuan_khanh.html (Theo báo Tiền phong) 20 Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lucacs, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Châu Diên (2006), Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/150703/Nguyen-Xuan-Khanh-vacuoc-gianh-lai-ban-sac.html (Theo báo Tuổi trẻ) 22 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 25 Đặng Anh Đào (1996), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 26 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Điệp (2000), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=82&menu=107 30 Trung Trung Đỉnh (2001), Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 33 Hà Văn Đức (viết chung) (2004),Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Thị Xuân Dung (2008), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, Nguồn: http://www.evan.vnexpress.net/phebinh/nghien-cuu/2008/03/3B9ADD12/ 35 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Phan Hách, Trần Đình Sử, Cao Tiến Lê … (1991) Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, BáoVăn nghệ, số 37 37 Nguyễn Phan Hách, Ngô Ngọc Bội… (1989), Một số viết tiến tới Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ IV, BáoVăn nghệ, số 33 38 Hội Nhà văn (2001), Tiểu thuyết, dòng chảy liên tục với thời gian (Báo cáo Hội đồng chung khảo Cuộc thi Tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 1998 - 2000), Văn nghệ, số 37 Văn nghệ Quân đội tháng 10 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 NguyễnVăn Hạnh, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Đăng Mạnh… (2006), Trích tham luận hội nghị phê bình văn học - lần thứ hai, Báo Văn nghệ, số 41 41 Hoàng Ngọc Hiến, Vũ Thị Hồng, Mai Ngữ (1989), Một số viết tiến tới Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ IV, BáoVăn nghệ, số 33 42 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Hoan (2006), Trơng thấy người (đọc Ba người khác, tiểu thuyết Tơ Hồi, Nxb Đà nẵng, 2006), Văn nghệ số 52 44 Hoàng Mạnh Hùng (2008), Về sử thi tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 45 Ngô Lê Khánh Huyền (2007), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh ông Châu Diên, ông Dương Tường, Nguồn: http://www.sankhauvietnam.com.vn/printContent.aspx?ID=1501 46 Mai Hương (1993), Nhìn lại văn xi năm 1992, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 47 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 48 Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 49 Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết, giá trị thay thế, Báo Văn nghệ, số 46 50 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, BáoVăn nghệ, số 38 51 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Nghề văn thật hấp dẫn, Nguồn: http://www vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/vn-hc/1574-nha-van-nguyen-xuakhanh-nghe-van-that-hap-dan (Theo Văn nghệ trẻ) 52 Nguyễn Xuân Khánh, Ngô Văn Phú (2003), “Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu”, Nguồn: http:// www vietbao.vn/Van-hoa/Viet-tieu-thuyet-lichsu-cung-can-phai-hu-cau/20010382/181 (Theo vietnam.net) 53 Kunderra (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 54 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 55 Cao Kim Lan (2009), Mối quan hệ người kể chuyện tác giả, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 56 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hố văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 57 Phong Lê (2005), Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng Tám – 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 58 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Phong Lê (2007), Từ nghiệp đổi nhìn lại lịch sử mối giao lưu với văn học phương Tây đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 60 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX đến 1945 – diện mạo đặc điểm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết - thể loại động đầy triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 63 Ngọc Linh, Mai Trang (thực hiện) (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu thượng ngàn, Nguồn: http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/6/19938/ 64 Đỗ Bạch Mai, Nguyễn Khắc Trường, Ma Văn Kháng… (1996), Một số biết Hội thảo tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 49 65 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử từ sau năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 66 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 67 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau năm 1975, thử thăm dò quy luật phát triển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 68 Nguyên Ngọc (2006), Một tiểu thuyết hay văn hoá Việt, Nguồn: http://www.vtc.vn/13-3562/van-hoa/mot-cuon-tieu-thuyet-that-hay-ve-vanhoa-viet.htm 69 Phan Ngọc (2001), Tiểu thuyết Con ngựa Mãn Châu Nguyễn Quang Thân, Báo Văn nghệ, số 70 Phạm Ngọc (2010), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “sẽ viết đến tuổi tám mươi lăm”, Báo Lao động cuối tuần, số Xuân Canh Dần 71 Phạm Xuân Nguyên (1987), Về xu hướng thể hiện: “Sự vận động lịch sử người” tiểu thuyết sử thi đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 72 Phạm Xuân Nguyên (2006), Mẫu thượng ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh, Nguồn: http://www.vtc.vn/13-3597/van-hoa/mauthuong-ngan-noi-luc-van-chuong-cua-nguyen-xuan-khanh.htm 73 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đọc Hồ Quý Ly, Tạp chí Tia Sáng, số 74 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm) (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2000), Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Báo Văn nghệ, số 41 79 Mai Hải Oanh (2007), Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 80 Yves Reuter (2010), Dẫn nhập phân tích tiểu thuyết, dịch TS Phạm Xuân Thạch 81 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 83 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 84 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 86 Svetlana Sherlaimova (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 87 AA Sokolov (2009), Văn hoá Việt Nam: tồn cầu hố thị trường, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 88 Lê Dục Tú (2001), Hành trình nghiên cứu phê bình văn học kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 89 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hố văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 90 Phạm Xuân Thạch (viết chung) (2000), Văn học dịch tiến trình đại hố văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Tạp chí Văn học, số 91 Phạm Xuân Thạch (2002), Từ dịch Những kẻ khốn nạn, bàn ảnh hưởng tiểu thuyết Victor Hugo với người Việt đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 92 Phạm Xuân Thạch (2004), Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 93 Phạm Xuân Thạch (2005), Nỗi buồn chiến tranh, viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp, Nguồn: http://www.site.google.com/site/thachpx/kếtcấutruyện ngắnthạchlam 94 Phạm Xuân Thạch (2006), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, Nguồn: http://www.vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2005/10/498031/ 95 Phạm Xuân Thạch (2006),Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống (Đọc Ngồi Nguyễn Bình Phương, Nxb Đà Nẵng, 2006), Báo Văn nghệ, số 45 96 Phạm Xuân Thạch (2005), Vấn đề kết cấu truyện ngắn Thạch Lam ánh sáng trần thuật học, Nguồn: http://www.sites.google.com/site/thachpx/kếtcấutruyệnngắngthạchlam 97 Phạm Xuân Thạch (2005), Cá nhân hoá hư cấu, Nguồn: http://www.sites.google.com/site/thachpx/kếtcấutruyệnngắngthạchlam 98 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Phạm Toàn (2000), Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Tạp chí Xưa Nay, số 10 100 Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 101 Phùng Văn Tửu (1990), Thi pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 103 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 104 Đồn Cầm Thi (2005), Chiến tranh, tình u, tình dục văn học Việt Nam đương đại, Nguồn: http://www.evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2005/03/3B9AD37D/ 105 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Khải huyền muộn – cảm hứng dấu hiệu hình thức đương đại tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 106 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 107 Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ - Bích Thu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 108 Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 109 Trần Thị Trâm (1996), Tố Tâm vị trí tác phẩm phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 110 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 111 Lưu Khánh Thơ (2005), Từ quan niệm thơ đến lí luận tiểu thuyết - bước tiến đường đại hóa văn học dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 112 Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 113 Đinh Công Vĩ (2000), Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, đọc Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 114 Đỗ Ngọc Yên (2000), Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa, Tạp chí Sơng Hương, số 10 B TÀI LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HOÁ LIÊN QUAN TỚI HAI TÁC PHẨM 115 Philippe Devilles (2006), Người Pháp người An Nam bạn hay thù? NxbTổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Hào Hải (2000), Nhà Nguyễn trước xâm nhập văn hóa văn minh phương Tây, Tạp chí Sơng Hương, số 10 117 Nguyễn Hồ (2008), Lịch sử - văn hố sex văn chương, Nguồn: http://www vanhoahoc.edu.vn/content/view/765/84/ (Theo vietnamnet.vn) 118 Vũ Ngọc Khánh (2008), Nghiên cứu văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 119 Nguyễn Ngọc Lanh (2009), Suy nghĩ khái niệm trí thức, Nguồn: http://www.chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Suyngam/Suy_nghi_ve_khai_niem_tri_thuc/ (Theo vietnamnet.vn) 120 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư (bản điện tử), Nxb Khoa học Hà Nội 121 Nhiều tác giả (1960), Việt sử thông giám cương mục, Nxb Sử học, Hà Nội 122 Nguyễn Bình Quân (2005), Sức sống Việt (Đặc điểm văn hố Việt Nam), Tạp chí Tia Sáng, số 123 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo mẫu Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 124 Nguyễn Khắc Thuần (2000), Việt sử giai thoại, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Đỗ Lai Thuý (2005), Q trình nghiên cứu sắc văn hố Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 10 126 Đỗ Lai Thuý (2006), Mối quan hệ văn hố - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, Nguồn: http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=114&menu=107 127 Đinh Công Vĩ (2009), Chuyện tình vua chúa hồng tộc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội C TÁC PHẨM VĂN HỌC 128 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng 129 Tạ Duy Anh (2004), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 130 Ngô Ngọc Bội (1990), Ác mộng, Nxb Lao động, Hà Nội 131 Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Nguyễn Minh Châu (2009), Nguyễn Minh Châu tác phẩm chọn lọc, Tôn Phương Lan giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Mộng Giác (2003) Sông côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội 134 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 135 Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 137 Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 138 Nguyễn Phan Hách (2005), Cuồng phong, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 139 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 140 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 141 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 142 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 143 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 144 Nguyễn Xuân Khánh, Miền hoang tưởng, Nguồn: http:// www.viettidemagazine.net 145 Nguyễn Xuân Khánh, Trư cuồng, Nguồn: http://www.thuvien-ebook.com 146 Nguyễn Xuân Khánh (1963), Rừng sâu, Nxb Văn học, Hà Nội 147 Nguyễn Xuân Khánh (1960), Người lính gác (in tập Hoa mua), Nxb Văn học, Hà Nội 148 Nguyễn Xuân Khánh (2003), Mưa quê, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 149 Nguyễn Xuân Khánh (1967), Lá thư Hà Nội, Chi hội Văn nghệ Hà Nội 150 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 151 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 152 Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Lê Lựu (1994), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 Bảo Ninh (1997), Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 155 Bảo Ninh (2005), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 156 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết chưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 157 Bảo Ninh (2004), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 158 Mạc Ngôn (2003), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 159 Mạc Ngôn (2000), Cao lương đỏ, Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 160 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 161 Hoàng Ngọc Phách (2006), Tố Tâm, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 162 Hồng Phi (1998), Cỏ thiêng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 163 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 164 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thuỷ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 165 Bùi Anh Tấn (2000), Một giới đàn bà, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 166 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 167 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 168 Nguyễn Quang Thân (2001), Con ngựa Mãn Châu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 169 Trần Nhã Thuỵ (2007), Sự trở lại vết xước, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 170 Kiều Thanh Tùng (2007), Sắc đẹp khuynh thành, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 171 Chu Thiên (1985), Bóng nước Hồ gươm, Nxb Văn học, Hà Nội 172 Thuận (2009), Vân Vi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 173 Vũ Trọng Thuật (2001), Quả dưa đỏ, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 174 Nguyễn Viện (2003), Thời tiên tri giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... loại diễn nay? Chọn đề tài nghiên cứu Những đóng góp Nguyễn Xn Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn) , hy vọng trả lời câu hỏi LỊCH...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** TỐNG THỊ THANH NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀO TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (QUA HAI TÁC... Khánh tương quan với trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại? Những tác phẩm vốn khởi thảo lại từ sáng tác lâu Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn có đóng góp quan trọng vào tiến trình cách tân thể loại

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG DÒNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

  • 1.1. Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – những tìm tòi đổi mới

  • 1.2. Nguyễn Xuân Khánh và văn học Việt Nam đương đại

  • CHƯƠNG 2 NHỮNG CHIỀU SÂU MỚI VỀ TƯ TƯỞNG VÀ NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH

  • 2.2. Các chủ đề trong tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh

  • CHƯƠNG 3 NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI

  • 3.1. Những vấn đề thi pháp thể loại

  • 3.2. Những vấn đề mỹ học thể loại

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan