Những ý kiến đóng góp của các chuyên gia tại Hội thảo góp ý cho đồ án quy hoạch Hà Nội

40 12 0
Những ý kiến đóng góp của các chuyên gia tại Hội thảo góp ý cho đồ án quy hoạch Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những ý kiến đóng góp chuyên gia Hội thảo góp ý cho đồ án quy hoạch Hà Nội 1.CĨ TIẾN BỘ NHƯNG CỊN Q NHIỀU TỒN TẠI KS Trần Ngọc Hùng -Tổng Hội xây dựng Việt Nam Đồ án quy hoạch chung xây dựng Thủ đô lần nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện trạng q trình xây dựng phát triển Những vấn đề tồn tại, dự báo phát triển kinh tế mối quan hệ phát triển vùng từ đề định hướng phát triển Tuy vậy, theo cần nghiên cứu thêm làm rõ vấn đề sau: VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở 1.1 Phần đánh giá trạng Phần đánh giá trạng đô thị (phần d2) thiếu khu vực quan trọng gây nhức nhối đô thị khu ngõ ngách hầu hết tự phát hình thành q trình phát triển thị mà dân số sống ước tính chiếm tới 40% khu đô thị cũ (hầu hết dân nghèo, thu nhập thấp) phường hình thành từ làng xóm (Ngọc Hà, Hào Nam, Kim Liên, Văn Chương, Phương Mai, Thượng Đình, Quỳnh Mai …, vùng ngồi đê Sông Hồng Phúc Xá, Yên Phụ, Phúc Tân …) gần phường làng thuộc Quận Long Biên, Cầu Giấy, Thanh Xuân … tới tự phát biết phường làng ngõ ngách mà xây dựng khơng theo quy hoạch nào, nhiều đường khơng q 2m, xe cứu thương, xe cứu hỏa không tới, cụ già khơng có chỗ dạo, trẻ khơng có chỗ chơi, hạ tầng sở thấp Phần đánh giá trạng nhà vùng nông thôn: Chưa nêu bật tình trạng tự phát thị hóa nhanh, đặc biệt làng ven đô dẫn đến nguy hình thành phường làng lộn xộn mà gặp phải tốn khó giải phải trả giá đắt muốn quy hoạch 1.2 Về định hướng phát triển nhà điều kiện sống: - Thiếu hẳn định hướng cải tạo chỉnh trang đô thị cũ đặc biệt khu ngõ ngách Liệu đến năm 2030 xóa bỏ khu vực (?) Đến năm 2050, liệu có xóa bỏ tồn khu ổ chuột kiểu không ?(Theo kinh nghiệm Bắc Kinh trừ khu phố cổ bảo tồn Các khu vực lại đập bỏ xây dựng, chỉnh trang đến năm 2020 hoàn thành việc cải tạo chỉnh trang này?) - Thiếu hẳn định hướng quy hoạch điểm dân cư nơng thơn q trình thị hóa Đã có “Làng kiểu mẫu” xây dựng cho làng nghề, làng “thuần nông”, làng chăn nuôi, … Hiện chưa hình dung định hướng nhà nơng thơn vào năm 2050 nào? Đặc biệt định hướng cho dân xây dựng q trình “ thị hóa nơng thơn” lộn xộn xẩy VỀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Theo định hướng đề cập mục 8.9 hợp lý Tuy nhiên phần định hướng cụ thể cần bổ sung: - Việc xử lý dự án xây dựng cơng trình cơng nghiệp bám vào đường quốc lộ (Đường Láng - Hòa Lạc, quốc lộ 6, 32, 1,5…) triển khai thời gian qua không phù hợp với định hướng Quy hoạch lần - Việc định hướng bắt buộc sử dụng đất cho cơng trình cơng cộng cơng ích di dời cụm công nghiệp, nhà máy, kho tàng (mục 8.5) Đây vấn đề lớn, quan trọng Trong thời gian qua chất tải lên khu vực nhiều cơng trình lớn làm tắc nghẽn giao thơng, gây khó khăn cho cơng trình hạ tầng sở: Cấp thoát nước, cấp điện, dịch vụ, điển hình việc xây dựng cơng trình Khách sạn Melia (trên nhà máy thiết bị bưu điện), Khách sạn Hỏa Lị (trên nhà tù Hỏa Lị); Các cơng trình Nhà máy Văn phịng phẩm Hồng Hà, Nhà máy Trần Hưng Đạo, Nhà máy điện Yên Phụ, Nhà máy nước đá trình tiến triển mạnh khu đất vàng này, lẽ khu đất di dời phải dành cho cơng trình cơng cộng cơng ích (nhất vườn hoa xanh) bị dồn nén tỷ lệ đầu người ngày thấp… Điều liên quan đến Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô thị nói phần - VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ DÂN CƯ Ở CÁC ĐÔ THỊ 3.1 Đồ án đưa định hướng phát triển khu đô thị cũ phát triển mạnh đô thị vệ tinh Tuy nhiên dự báo thiếu thuyết phục khả thi thiếu đồng với dự báo phát triển kinh tế - Người dân khu đô thị mở rộng kèm theo việc làm khơng xẩy tình trạng sáng kéo vào lõi trung tâm thị cũ làm việc, chiều lại trở gây lãng phí thời gian, tiền của, gây tắc nghẽn giao thơng - Đối với khu đô thị vệ tinh muốn xây dựng, mở rộng kèm theo cơng ăn việc làm, cơng trình cơng cộng đồng khác Tuy nhiên dự báo định hướng, vấn đề chưa đề cập, đánh giải pháp đồng 3.2 Đối với vùng lõi khu đô thị cũ định hướng chưa đưa giải pháp đảm bảo không tăng mật độ dân số cao, hạ tầng sở, cơng trình cơng cộng bị giảm sút cách nghiêm trọng Theo định hướng phải đưa giải pháp: + Nghiên cứu việc hạn chế cấp phép, xây dựng công trình cao tầng, tập trung đơng người vùng lõi trung tâm thành phố (trong vành đai I) kết hợp bảo tồn phố cổ, di tích lịch sử + Tất đất cơng trình hành chính, nhà máy, kho tàng… di dời ngoại ô chuyển thành đất dùng cho cơng trình cơng cộng cơng ích (Đặc biệt ưu tiên công viên, vườn hoa, hồ nước, chỗ dạo người già, chỗ trẻ em vui chơi) VỀ ĐỊNH HƯỚNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG: Đã đề cập toàn diện, vấn đề cấp bách thị Hà Nội cũ tình trạng ùn tắc giao thông chưa đề án đề cập cách đồng liệt đặc biệt biện pháp: Giảm lưu lượng xe vào trung tâm: Thơng qua hình thức cấm số tuyến phố dành cho người bộ, giảm bãi đỗ xe, mua phí vào trung tâm 4.2 Đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống cầu vượt (Đặc biệt cho xe máy, người bộ), hệ thống giao thông công cộng ngầm, cao 4.3 Di chuyển sở hành chính, dịch vụ, trường học, bệnh viện … vùng ngoại ô QUYẾT ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM KHU TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MỚI Đây vấn đề quan trọng Quy hoạch đô thị Thủ đô Hà Nội, Trung tâm hành quốc gia trung tâm trị Thủ đơ, đất nước Vì việc xem xét, cân nhắc định vị trí quan trọng báo cáo tư vấn lại đề nghị: “Trung tâm hành quốc gia, chưa định giai đoạn vài chục năm để định trước vị trí khu vực chuyển sang phía Tây hành lang xanh” (Trang 5) Đây đề xuất không hợp lý Quy hoạch Trung tâm Hành Quốc gia cần phải khẳng định lần định Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô lần đề án khẳng định “Trung tâm Hành quốc gia khơng gian chức quan trọng cấu trúc Thủ Hà Nội mở rộng; khơng gian hành chính, văn hóa, dịch vụ cơng cộng đại, có sắc tiêu biểu Việt Nam Thủ đô Hà Nội thời kỳ đổi phát triển” Vì chờ đợi vài chục năm sau định Để định vấn đề này, đề nghị: Xác định quy mơ, tính chất, chức năng: Tính chất, chức đề xuất tư vấn rộng: Trung tâm điều hành Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, khu vực tập trung quan đại diện Tỉnh, Thành phố, khu quảng trường, công viên, vườn hoa, mặt nước lại bao gồm sứ quan (?), đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam (?)., Khu vực cung cấp dịch vụ cao cấp cho cán bộ, chuyên gia, quốc tế (?), cơng trình thương mại dịch vụ cơng cộng… Đề nghị cần xem lại tính chất chức theo đề xuất dự án; đề xuất quy mơ, tính chất nên đưa tiêu chí diện tích lớn 200 Điều đặc biệt lưu ý Chính phủ, Bộ ngành Trung ương tới bỏ hẳn chức Bộ chủ quản tập trung làm chức quản lý nhà nước, Chính phủ thời kỳ đổi Chính phủ điện tử Vì máy quan gọn nhẹ, điều hành phủ với Tỉnh khác (liệu có cần có đại diện Tỉnh, đại diện tổ chức quốc tế, sứ quán Trung tâm hành Quốc gia?) Do phải diện tích khu Trung tâm Hành Quốc gia cần 50 – 80 (Từ hết lý ép buộc đưa Trung tâm Hành Quốc gia lên tận Hịa Lạc – Ba Vì).Theo ý kiến nhiều chuyên gia cần nghiên cứu địa điểm Tây Hồ Tây nằm địa giới Hành Hà nội cũ mang nhiều ý nghĩa lịch sử quan trọng Xác định địa điểm Trung tâm Hành Quốc gia việc hệ trọng nên cần phải lấy ý kiến nhân dân, ý kiến chuyên gia, ý kiến tổ chức trị, trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, cần thiết phải trình Quốc hội, điều thực ý Đảng – lòng Dân NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG 6.1 Việc đề xuất vành đai xanh: ý tưởng tốt định hướng, giải pháp cụ thể phải Lá phổi xanh thực Thủ đô, cần đề xuất giải pháp liệt: - Cải tạo chỉnh trang, nắn dòng, làm hồ nhân tạo dịng sơng - Phải hy sinh số đất theo dọc bờ sông trồng rừng thực công nông nghiệp (khoai, lúa tính vành đai xanh, phải tính diện tích trồng xanh trồng rừng, cơng viên Bách Thảo nhiều Phải định hướng định lượng tiêu chí m2 xanh đầu người để tăng môi trường sống 6.2 Việc tăng hồ tiêu thuỷ, xử lý nước thải nhiễm dịng sơng, chống úng ngập… cần có định hướng tiêu cụ thể Trong giải pháp cho giai đoạn 2030 , 2050 6.3 Định hướng tăng công trình cơng cộng, cơng ích mà người dân hưởng thụ khơng tiền: Ngồi định hướng du lịch, thể thao, giáo dục cần có tiêu cụ thể định hướng đến 2030, 2050 người dân hưởng phúc lợi cơng ích (m2 xanh, hồ nước/đầu người, m2 công viên vui chơi giải trí (khơng tiền)/đầu người, m2mặt đường/đầu người, m2 sân thể thao cho thiếu nhi (không tiền) /đầu người Từ có giải pháp thực định hướng -2 KHƠNG ĐỒNG TÌNH VỚI PHƯƠNG ÁN CHUYỂN TRUNG TÂM HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VỀ CHÂN NÚI BA VÌ TS Phạm Sỹ Liêm – Viện nghiên cứu Đơ thị Phát triển Hạ tầng Ơng nhận định quy hoạch lần có ý tưởng rõ ràng, phù hợp với tư quy hoạch đại, bao quát vấn đề Hà Nội đô thị nông thôn, vành đai xanh, quy hoạch sông Hồng, bảo tồn sắc Hà Nội Tuy nhiên, quy hoạch lại ý đến lệch tâm đô thị lõi “Ảnh hưởng đô thị phải ảnh hưởng đến khu vực xung quanh, đề án nói đến phía Tây, Nam mà khơng nói nhiều đến phía Bắc, phía Đơng – phải khu vực nằm ngồi địa giới hành chính? Nhưng thị khơng phát triển theo định hành chính, mà theo quy luật thị trường Chính thế, phải coi trọng vai trò Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên phát triển chung Hà Nội” Liên quan đến việc đặt Trung tâm Hành quốc gia, nên đặt trục Phạm Văn Đồng – Hồ Tây (khu vực Tây Hồ Tây không nên đưa vào Mễ Trì ý kiến Văn phịng Chính phủ) “địa linh” Hà Nội khu vực Hồ Tây, Hồ Hồn Kiếm “Càng khơng nên đưa Trung tâm hành quốc gia Ba Vì, Hồ Lạc Làm chẳng khác dời đô lần nữa, Trung tâm Hành quốc gia đâu thủ đó”, ơng Liêm nhấn mạnh Thêm nữa, phải có biện pháp huy động đầu tư để xây dựng dự án, thực tế, đa phần dự án bất động sản vốn vay Nhất định không tạo thêm “khu tô giới” nước ngồi Việt Nam, sau có khu Indonesia (Ciputra) hay có Hàn Quốc (Splendora) “Ở đâu chưa nói, thủ khơng tạo khu tô giới thế” Khi phát triển trục giao thơng phải phá bỏ tình trạng thị hố tuyến giao thơng Khơng phải tái định cư lại khu vực mà trồng vào hai bên đường, chuyển khu vực dân cư nơi khác Như vừa tạo vành đai xanh vừa tạo cảnh quan, đảm bảo nguyên tắc quy hoạch, chống tái lấn chiếm Rút kinh nghiệm từ việc dự án mọc lên khắp nơi bề thị trường BĐS làm méo mó tất tổ chức, làm cho khắp nơi cơng trường, dự án, nhà thấp nhà cao nhan nhản Tán thành vành đai xanh, thực tế vành đai nơng nghiệp Đồ án nói đến nơng nghiệp Làng ven đô, làng nội đô nào, ơng có giới thiệu Tạp chí Người Xây dựng Vấn đề phải giữ cho thu nhập khu vực nông nghiệp không chênh lệch để tránh việc hành lang xanh bị phá vỡ Đồ án nói đến vùng xây dựng Trục tâm linh trục gì? ý kiến nhà phong thuỷ chưa? Mễ Trì, Mỹ Đình sử sách coi trọng, vùng khơng có tên tuổi Đây áp đặt, thiếu khoa học Quy hoạch ta vạch ra, lại tuỳ ý thay đổi Phải phân Tại quan tâm đến sở hạ tầng, phải để thị trường điều chỉnh Mỗi giai đoạn phải rõ làm gì, đâu? Sao phải làm gấp gáp đến thế, có thiết đến ngày kỷ niệm ngàn năm Thăng Long phải phê duyệt đồ án hay không? CẦN QUAN TÂM ĐẾN CÁI TỔNG THỂ NHIỀU HƠN GS.TS Nguyễn Mạnh Kiểm Với tư cách hội viên Hội KTS Tổng Hội Xây dựng VN, thân ơng có nhiều xúc, tâm tư, ông có đem theo tới hội thảo 10 báo có liên quan đến quy hoạch Hà Nội mà ơng thu thập Mỗi báo chủ đề mà ông thấy cần phải lưu ý Vốn người làm Bộ trưởng Bộ Xây dựng, ông nhấn mạnh vấn đề cần phải quan tâm đến làm quy hoạch này: - Cấu trúc quy hoạch đa cực, đa trung tâm; cực gì? đa trung tâm trung tâm chính, quan hệ chúng khơng rõ ràng? Chính trị có tách khỏi hành khơng? Trung tâm trị Ba Đình cịn Trung tâm hành đâu? - Vai trị nơng nghiệp lớn, 70% diện tích cho vành đai xanh, vành đai xanh gì? Các làng nghề vành đai xanh nào? Thành phố sống tốt nào? 40% nơng dân sống tốt nào? gặp nhiều thách thức - Đánh giá mơi trường cịn hời hợt, biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng đến Hà Nội, nước sơng nước biển dâng, cốt nhà, đường nào? - Các thành phố ven sông gắn với quy hoạch nào? - Về sắc văn hố dân tộc, thời đại Hồ Chí Minh gần 100 năm thời đại lưu giữ nào? - Quan hệ quy hoạch với Luật Quy hoạch ban hành Luật Thủ đô ban hành sao? khơng phối hợp có vênh - Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội có nhiều định hướng khơng khả thi GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng-Hội môi trường xây dựng Việt nam 1.Chuyển Trung tâm hành quốc gia (HCQG) lên chân núi Ba Vì vô bất lợi mặt a Về mặt lịch sử thiếu coi trọng giá trị nghìn năm lịch sử Thăng Long - Hà Nội - Trung tâm hành quốc gia hạt nhân quan trọng thành phố Thủ đô Trên giới, số 200 nước có nước đặt Trung tâm HCQG ngoại ô thành phố thủ đô, Trung tâm HCQG Putrajaya Malaysia, cách Kuala Lumpur khoảng 30 km, Trung tâm HCQG Pundang Hàn Quốc cách Seoul khoảng 30 km, qua thời gian hoạt động thực tế chứng tỏ không thành công, gương cho ta học tập - Chuyển Trung tâm HCQG (trụ sở phủ, bộ/ngành, sứ quán, trung tâm hội họp quốc gia quốc tế, kéo theo trung tâm dịch vụ khác) lên chân núi Ba vì, khơng phù hợp với nghìn năm lịch sử Thủ Thăng Long - Hà Nội, thiếu coi trọng chiếu dời Hồng đế Lý Cơng Uẩn, chiếu dời Hồng đế Lý Cơng Uẩn thực chất chiếu dời trụ sở máy đầu não điều hành HCQG từ Hoa Lư mảnh đất thiêng Hoàng thành Thăng Long, di chuyển đô thành Hoa Lư Thăng Long Nay quy hoạch chuyển trung tâm HCQG từ Hà Nội lên chân núi Ba Vì, xét cho chẳng khác dời đô lần thứ - Chuyển trung tâm HCQG lên chân núi Ba Vì khơng kế thừa quy hoạch Hà Nội trước phê duyệt, đặc biệt chục năm gần xây dựng trung tâm HCQG Ba Đình mở rộng sang khu Mỹ Đình, gắn bó hữu với trung tâm trị, lịch sử văn hóa Thủ Đúng phải mở rộng trung tâm HCQG Hà Nội, khu đất phía Tây Nam Hồ Tây, đất đẹp, điều kiện địa chất - thuỷ văn tốt, quy hoạch Hà Nội trước lựa chọn b Bất lợi mặt kinh tế, chi phí xây dựng chi phí hoạt động vơ lớn - Chuyển trung tâm HCQG lên chân núi Ba Vì chuyển dịch trọng tâm Thủ lên phía Tây, xét chung phạm vi vùng quốc gia làm sai lệch Thủ đô Hà Nội trung tâm “Hai hành lang, vành đai kinh tế” quốc gia quốc tế, xa với trục phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc “Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh” định hướng phát triển kinh tế thời đại “Hướng biển”; Xét riêng khu vực Thủ đô ngược lại với động lực phát triển KT-XH Thủ đô: vùng phát triển cơng nghiệp chủ yếu phía Bắc, phía Đơng phần phía Nam, định hướng phát triển Trung tâm HCQG, Sơn Tây, Hòa Lạc, Xuân Mai lại phía Tây - Phải xây dựng đường giao thông để nối Trung tâm HCQG từ chân núi Ba Vì với Hà Nội, gọi trục Thăng Long Trục trục đô thị TP Thủ đơ, khơng mang ý nghĩa văn hóa-lịch sử - kinh tế Thủ đơ, mà đoạn đầu nối với đường Hoàng Quốc Việt mở rộng tới 350m, lại đặt đài Độc lập, hai bên ¾ đoạn đường lại đồng ruộng, làng mạc xanh Hồn tồn khơng thể ví trục Thăng Long giống đại lộ ChampsElysees Paris, đại lộ Washington DC hay đại lộ trước Quảng trường Thiên An Môn Bắc Kinh (tất đại lộ lõi Thủ đô) Dự thảo Báo cáo Chính Phủ trình UB thường vụ Quốc hội viết (trang 9) Theo ước tính đầu tư cho trục đường phải 10 ngàn tỷ đồng Trong trục đường này, có chỗ cách đường Láng - Hịa Lạc xây dựng khoảng 3km thật lãng phí kinh tế nhiều - Gây bất ổn định quy hoạch: quy hoạch xây dựng trụ sở phủ, bộ/ngành, sứ quán Hà Nội có tính tạm thời đến năm 2030, sau năm 2030 phải thay đổi mục đích sử dụng, cịn ngược lại thị chân núi Ba Vì phải quy hoạch dành đất hàng trăm đẹp nhất, dự trữ cho xây dựng trung tâm HCQG, phải đầu tư tất trụ sở trung tâm HCQG tốn Tất hoạt động thực quy hoạch xây dựng nêu phải đầu tư kinh phí khổng lồ, đặc biệt mà chưa rõ có chắn cần dùng đến tương lai khơng, dẫn đến lãng phí kinh tế vơ lớn - Trong suốt thời gian hoạt động lâu dài sau này, tổng chi phí xe cộ, thời gian thân Chính phủ, Bộ, quan Nhà nước, quan địa phương, khách quốc tế nhân dân TP Hà Nội Trung tâm HCQG lớn so với giữ nguyên trung tâm HCQG Hà Nội c Về mặt xã hội Chuyển trung tâm HCQG lên chân núi Ba Vì, sau năm 2030 gây xáo trộn hệ thống giao thông, thị trường bất động sản, sống hàng vạn gia đình, phải di chuyển chỗ ở, chỗ làm việc, chỗ làm việc chỗ cách xa d Về mặt an ninh quốc phòng Quy hoạch tập trung quan đầu não Quốc gia vào địa điểm hẹp, cách ly với dân cư (không có nhân dân che chắn, bảo vệ) điều bất lợi mặt an ninh quốc phòng, hậu bất an ninh chưa thể lường hết được, dễ dàng xảy kẻ địch bắn tên lửa phá hoại, ném bom, công, khủng bố v.v e Về điều kiện tự nhiên Khu vực chân núi Ba Vì thích hợp khu vực bảo vệ thiên nhiên, du lịch sinh thái vùng tâm linh quan trọng Hà Nội mở rộng, không phù hợp để xây dựng đô thị trung tâm HCQG Khu vực chân núi Ba Vì vùng đệm Vườn Quốc gia Ba vì, thảm sinh thái thiên nhiên thảm sinh thái nông nghiệp, rừng đầu nguồn, quý giá cần bảo tồn nguyên vẹn Quy hoạch thành phố hai bên bờ sông Hồng mạo hiểm nhiều rủi ro Việc chỉnh trị dịng sơng Hồng qua khu vực Hà Nội, nạo vét dịng sơng, củng cố bê tơng hố hệ thống đê bên bờ sông nhằm đảm bảo an toàn cho TP Hà Nội, tăng lưu lượng giao thông thuỷ phát triển du lịch sông Hồng sông Đuống đắn - Nhưng việc tận dụng dải đất đê để phát triển thị, phố hố bờ sơng hai bờ sơng Hàn Seoul, Hàn Quốc, việc mạo hiểm, nhiều rủi ro, khơng kinh tế (chưa tính đến phải di chuyển hàng vạn dân sống đây) Định hướng không phù hợp, sau mở rộng Thủ đô Hà Nội, vốn không thiếu quỹ đất để phát triển thị vùng an tồn hơn; - Trong thời kỳ biến đổi khí hậu (BĐKH), chưa thể lường hết hậu biến đổi điều kiện khí hậu – thuỷ văn lưu vực sơng Hồng, dù có đập thuỷ điện phía đầu nguồn, thiên tai lũ lụt cực đoan, bất thường xẩy ra, đặc biệt điều kiện địa chất sông Hồng liên quan đến vết đứt gẫy sâu sông Hồng với chiều dài 1.500 km từ Vân Nam, Trung Quốc, tới Vịnh Bắc Bộ; - Bản chất dịng chảy sơng Hồng không ổn định, lúc lũ lụt nghiêm trọng, lúc cạn kiệt dòng chảy mức, mang theo lượng phù sa lớn tốc độ dòng chảy lớn, khiến tình trạng xói lở, bồi lắng, ln thay đổi, dẫn đến chuyển lạch, chuyển dịch bãi bồi sơng; - Với trình độ kỹ thuật điều kiện kinh tế nước ta chưa thể làm việc chỉnh trị dịng sơng Hồng ngay; - Phố hố hai bờ sơng Hồng làm tăng số lượng dân cư Nội thành Hà Nội, trái với định hướng giảm dần dân số nội thành Tất điều kiện kể chưa xem xét cẩn thận Đồ án Đến năm 2030 di dời 400 nghìn dân khỏi nội thành Hà Nội ý chí Quy hoạch giảm dân cư quận nội thành cũ đến năm 2030 80 vạn người đề Quy hoạch Hà Nội năm 1998, thực tế dân số quận nội thành cũ tăng lên gần 1,2 triệu người Do Quy hoạch lặp lại tiêu cho thấy khó có tính khả thi; Rất nhiều cơng trình cao tầng đồ sộ, trung tâm dịch vụ, khách sạn, cửa hàng, trung tâm thương mại, chung cư cao tầng, xây chen quận nội thành thời gian qua, đè nặng lên hạ tầng kỹ thuật lạc hậu Hà Nội, nguyên nhân làm tăng dân số thường trú làm tăng đột biến số lượng khách vãng lai, nguyên nhân làm tăng nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí tình trạng căng thẳng giao thơng Hà Nội Tỷ lệ số dân nội thành cũ sống với điều kiện nhà cửa chật hẹp, thiếu điều kiện vệ sinh ít, người có nhu cầu di chuyển khỏi quận nội thành cũ chủ yếu gồm số gia đình sống 36 phố cổ “xóm liều, xóm bụi” Có nghĩa số dân nội thành, số người tự nguyện chuyển ngoại thành để có điều kiện sống tốt nhỏ, cưỡng chế di chuyển nơi cư trú dân cư nội thành để đạt tiêu di chuyển 400 nghìn dân khơng thể lẽ việc di chuyển chỗ có liên quan trực tiếp đến việc làm, kế sinh nhai, liệu di chuyển ngoại người dân có kiếm việc làm có thu nhập tương đương với họ nội khơng? Vì vậy, tiêu di dời 400 nghìn dân khỏi nội thành khơng khả thi, hậu đáng lo lắng Quy hoạch phương án nâng cấp, cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật để bảo đảm nhu cầu hoạt động 1,2 triệu dân thực tế, mà đảm bảo phục vụ cho 800.000 dân theo quy hoạch Quy hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị TP Hà Nội không đảm bảo TP Thủ đô trở thành Thủ đô “Xanh” - Về thoát nước mưa chống úng ngập Đồ án Quy hoạch viết “ Các lưu vực nội đô Hà Nội (lưu vực sông Tô lịch) tuân thủ quy hoạch duyệt (QH thoát nước JICA lập)” Thực tế thực quy hoạch thoát nước theo phương án JICA 15 năm qua chứng tỏ không đạt mục tiêu, Hà Nội bị úng ngập bị ô nhiễm trầm trọng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội cần phải đánh giá lại quy hoạch nước này, tìm ngun nhân khơng thành cơng đề phương án quy hoạch nước cho Hà Nội cách hồn chỉnh có hiệu thực Phải Hà nội thời gian qua ngược lại nguyên tắc thoát nước mưa, cụ thể làm giảm dịng nước thốt, làm giảm sức chứa nước mưa làm giảm diện tích mặt đất thấm nước Hà nội Việc tính toán lưu lượng thoát nước mưa cần xem xét lại, mà năm 2008 Trạm bơm Yên Sở không bơm úng ngập Theo dự báo chuyên gia khí tượng với kịch BĐKH trung bình đến năm 2100 vùng đồng Bắc Bộ (trong có Hà Nội) lượng mưa mùa mưa tăng lên 15,1%, lượng mưa mùa khô giảm 6,8% Điều có nghĩa vùng Thủ Hà Nội úng ngập mùa mưa trầm trọng hơn, hạn hán mùa khơ gay gắt Quy hoạch cấp nước thoát nước Đồ án Quy hoạch Thủ đô dường chưa tính đến biến đổi khí hậu - Về xử lý nước thải chống ô nhiễm môi trường Phương án JICA trước phân chia nội thành Hà Nội thành khu vực, khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải lớn tập trung Thực tế đến xây dựng trạm thử nghiệm: trạm xử lý nước thải khu vực hồ Trúc Bạch với công suất 2300m3/ngày, nhỏ, đắt tiền trạm xử lý nước thải Kim Liên (Quận Đống Đa), công suất 3500m3/ngđ Cho đến trạm xử lý nước thải theo phương án Quy hoạch JICA chưa thực khơng tìm khu đất nội để xây dựng trạm xử lý nước lớn Đấy chưa kể không dễ dàng thu gom nước thải trạm xử lý nước thải tập trung Trong khu thị người ta lại không đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải riêng cho mình, tất chờ dẫn trạm xử lý nước thải lớn tập trung, khiến sông hồ Hà Nội ngày bị nhiễm Vì cần phải đánh giá lại phương án JICA nghiên cứu xây dựng quy hoạch thoát nước xử lý nước thải cho TP Hà Nội phù hợp với tình hình thực tế, khơng thể giữ nguyên phương án quy hoạch JICA - Về không gian xanh đô thị Trong đồ án Quy hoạch Thủ có đưa mục tiêu tăng diện tích đất xanh thị từ 2-3 m2/người lên 10-15 m2/người hiệu, khơng có phương án quy hoạch để đạt mục tiêu - Về ô nhiễm giao thông Một nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông, không đạt mục tiêu “Đường thơng hè thống” nội thành Hà Nội thiếu hệ thống giao thông “tĩnh” (các bãi, trung tâm, trạm gửi xe, đỗ xe ôtô, xe máy) phân bố hợp lý khu phố Trong đồ án Quy hoạch Thủ đô không đưa giải pháp quy hoạch để giải vấn đề Quy hoạch Thủ Hà Nội cịn thiếu tính khả thi Xét mặt kinh tế, xã hội khoa học kỹ thuật, cho Quy hoạch cịn thiếu tính khả thi - Về kinh tế: Theo tổng hợp khái toán thuyết minh Quy hoạch kinh phí tính đầu tư cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật đến năm 2030 khoảng 60 tỷ USD Nếu tính đầy đủ khoản đầu tư xây dựng thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa thủ Hà Nội vốn đầu tư phải tới nhiều trăm tỷ USD Thơng thường, cơng trình xây dựng, chi thực tế cao dự tốn Chúng tơi ước tính đầu tư cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật đến năm 2030 khoảng 100 tỷ USD, tức năm trung bình phải đầu tư tỷ USD Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị thường tiền ngân sách, e ngân sách nước ta đáp ứng Bản thuyết minh có diễn giải kinh phí dựa vào nguồn vốn ODA, FDI, vay tín dụng, trái phiếu phủ Suy cho cùng, tất nguồn vốn vốn vay Liệu có vay khơng, biết, vay nước ngồi bị lệ thuộc kinh tế trị Mặt khác, đầu tư cho phát triển sản xuất thường có lãi để trả dần, lợi tức đầu tư cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị không lớn chậm thu hồi so với sản xuất Như kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn phát triển không bền vững - Về xã hội: Hiện tỷ lệ nông dân chiếm tới 60%, dân số đô thị chiếm 40% tổng dân số Thủ Định hướng quy hoạch thị hóa đến năm 2030 dân số Thủ đô đạt 7,1-7,4 triệu người, dân thị đạt 64%, đến năm 2030 dân số Thủ đạt 9-9,2 triệu người, 68% dân đô thị Dựa theo tiêu chúng tơi tính tốn dân số thị (phi nông nghiệp) Thủ đô đến năm 2020 4,6 triệu người, đến năm 2030 6,2 triệu người, tức tăng thêm 3,6 triệu người, gấp lần tổng số dân nội thành Hà Nội Như vịng 20 năm Thủ Hà nội phải tạo việc làm mới, nhà công trình dịch vụ thị cho 3,6 triệu người Quả thực tiêu quy hoạch ý chí Mặt khác, phải thấy chất q trình thị hóa biến nơng thơn thành thị, biến nông dân thành thị dân, Quy hoạch tập trung lấy đất nông thôn để xây dựng đô thị mới, xây dựng hệ thống giao thông đại xây dựng khu công nghiệp Theo số liệu đồ án QH đất nông nghiệp Thủ đô 189 ngàn đến năm 2030 50 ngàn Đất trồng lúa 117 nghìn ha, đến năm 2030 cịn 40 ngàn Người nông dân đất canh tác, chuyển nghề, không trở thành thị dân, sống gặp nhiều khó khăn, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nan giải -Về khoa học kỹ thuật, đồ quy hoạch không gian phần lớn định hướng, thiếu đồ quy hoạch cụ thể, thiếu sở khoa học điều kiện tự nhiên, điều kiện địa chất, địa mạo, thuỷ văn vùng thủ Hà Nội Vì đồ chưa thể dùng làm sở để quy hoạch chi tiết áp dụng vào thực tế Bị chú: Các ý kiến phân tích dựa Bản thuyết minh trình thẩm định đồ án “Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” Bộ Xây dựng trình Chính Phủ tháng năm 2010./ - VẪN CÒN NHIỀU ĐIỀU BẤT HỢP LÝ PGS.TS kiến trúc Huỳnh Đăng Hy Quản lý tài thị mang nặng tư quan liêu bao cấp Không đề xuất nguồn vốn cần tiếp cận, khơng dự đốn hiệu tài việc áp dụng quy hoạch vào thực tiễn kể phần hạ tầng kỹ thuật, không chứng minh khả trả nợ khoản vay khổng lồ Đánh giá môi trường chiến lược thực mức độ sơ chưa đáp ứng yêu cầu Nghị định số 80/2006/NĐ-CP Căn vấn đề đồng thuận tồn tại, tình trạng chung lập quy hoạch phát triển thành phố Việt Nam tham khảo, rút khuyến nghị điều chỉnh sau: C Những khuyến nghị điều chỉnh: Tập trung cố gắng để xác định dứt điểm vị trí định hướng phát triển Trung tâm hành Quốc gia Cho phép lập dự án hoạch định chiến lược phát triển kinh tế Hà Nội World Bank tài trợ nhằm khắc phục tồn nêu mục từ đến phần B Kết thu không phục vụ điều chỉnh Quy hoạch chung theo hướng trọng lợi ích kinh tế mà đồng thời sở để tiếp cận nguồn vốn Thực lập Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược cách nghiêm túc theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP trình Hội đồng thẩm định Môi trường Quốc gia thẩm định D Những khuyến nghị chung cuộc: Việc thực khuyến nghị điều chỉnh phần C đòi hỏi nhiều thời gian cơng sức, để tranh thủ hội, Quy hoạch chung cần phê chuẩn với thời hạn quy định, sở cân đối nhân tố thời gian chuyên môn, hai khuyến nghị chung đề xuất sau: Đề nghị quan chức xem xét phê chuẩn “Quy hoạch chung xây dựng thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2030” sau cập nhật vị trí định hướng phát triển bền vững Trung tâm hành Quốc gia Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, văn phê chuẩn cần nêu rõ tồn kinh tế thị, tài thị, đánh giá tác động môi trường cần điều chỉnh phù hợp thời hạn thích hợp 10 Trung tâm văn hiến Hồ Gươm hệ thống trung tâm Thủ đô Hà Nội KTS Ngô Huy Giao Hà Nội, Thủ đô ngàn năm tuổi, có trung tâm đặc biệt, tầm cao hẳn, không gian hội tụ đỉnh cao võ công hiển hách, hồ bình liệt, nhân văn cao cả, tâm linh huyền diệu, cảnh quan tuyệt vời… Nên có danh xưng: “Trung tâm văn hiến Hồ Trả Gươm” Trước hết xin ghi đôi điều từ cảm xúc bè bạn năm châu: Kiến trúc sư Australia: “Tôi đến nhiều nước khơng có nhiều thành phố giới diễm phúc có hồ trung tâm đẹp đến Sẽ đẹp xung quanh hồ giữ vẻ đẹp tự nhiên, nghĩa có xanh, vườn hoa, ghế đá thuận tiện cho du khách thưởng ngoạn vẻ đẹp nên thơ hồ” Ngài Peter Willam đại sứ đặc mệnh toàn quyền Anh Bắc Irland trả lời vấn báo Quân đội Nhân dân: “Các bạn không nên làm thay đổi cảnh quan vốn có quanh hồ Hồn Kiếm Đừng để nhà cao tầng đè lên cảnh hồ nên thơ Bản thân tơi thích dáng vẻ Tháp Rùa rêu phong hơn” Trong ngày có mặt Hà Nội tham gia Hội nghị APEC (tháng 11/2006) ngài Thủ tướng Úc John How sáng dậy sớm vịng quanh bờ hồ Hồn Kiếm, vui vẻ chào hỏi bà cụ tập thể dục sáng sớm mát lành Trong chuyến thăm Việt Nam tháng 12/2006, cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton từ khách sạn Hilton dọc theo Tràng Tiền tản ngắm hồ Gươm Ông tỏ thích thú với phong cảnh tuyệt đẹp bình Hà Nội ngàn năm văn hiến Bà Carmella Marine, phu nhân Đại sứ Mỹ Michael Marine, trước kết thúc nhiệm kỳ Việt Nam kể: “Sau năm tơi tiếp thu thói quen người Việt Nam, dậy sớm ngủ trưa Hàng ngày khoảng 5h00 hay 5h30 thức dậy Hồ Gươm quanh hồ với người cao tuổi Tôi nghe câu chuyện nhà Vua trả gươm cho Rùa Thần hồ Theo ngưòi dân Hà Nội gặp cụ Rùa điều may mắn Tôi may mắn đến hai lần Như thế, hẳn sống đến hai trăm tuổi?” Ống nghè Vũ Tông Phan với trường Hồ Đĩnh đào tạo người hiền, Phương đình Nguyễn Văn Liên với tháp bút viết thơ lên trời cao Với đền Ngọc Sơn thờ Văn Xương, vị thần văn học, thờ đức Trần Hưng Đạo, vị tướng văn võ song toàn “hiển thánh”, cụ cử Lương Văn Can lập Đông Kinh nghĩa thục ngầm mưu việc lớn; với đền Bà Kiệu thờ mẫu Liễu Hạnh, tượng trưng đạo thờ Mẹ độc đáo Việt Nam lên tích vua Lê Thái Tổ trả gươm cho thần Rùa, sau thắng giặc, mang lại ấm yên cho muôn dân Nhà văn lớn Tô Hồi với phát tuyệt với: “Giọng nói Hồ Gươm trẻo, xanh biếc” Không gian hồ Gươm hội tụ văn hiến nhiều hệ: Thật kì vĩ, cố giáo sư Trần Quốc Vượng viết: “Trung hoa cẩm tú khó có nơi sánh kịp” Đầu kỷ XX, lập quy hoạch xây dựng Hà Nội nhà kiến trúc lấy tháp Rùa làm trục qua Vườn hoa Chí Linh kết thúc quảng trường với nhà Ngân hàng quốc gia (Nhà băng Đông Dương) bề Không gian xứng đáng để tạo dựng trung tâm thành phố: Từ tịa Thị chính, Bưu điện, Điện lực … xây dựng … phù hợp với thành phố xinh, nhỏ, số dân chục vạn Những xây dựng mới, văn hiến Hồ Trả Gươm nguyên vẹn Người Pháp tôn trọng, không cho xây dựng lấn lướt Tuy nhiên họ phạm sai lầm: phá chùa ông Thượng, xây nhà bưu điện, trơ lại tháp Hòa Phong lẻ loi ven hồ, phá chùa Báo Ân, xây nhà thờ Thiên chúa giáo, đường xe chạy quanh hồ cắt ngang đền Bà Kiệu thờ mẫu Liễu Hạnh Thế kỷ XXI, sau nhiều năm chiến tranh, khủng hoảng kinh tế vị Việt Nam vững vàng Thành phố mở rộng, diện tích 3.000km2, số dân tới triệu vào tốp đầu thành phố lớn giới Hồ Gươm khơng cịn trung tâm trị, thương mại, hành … mà vẹn nguyên văn hiến Cách gần hai chục năm, TS Lê Ất Hợi, Chủ tịch UBND thành phố lúc ấy, có lần tâm với kiến trúc sư: “Họ mang đô la vào đòi xây dựng quanh hồ Gươm, đồng ý cịn đâu văn hiến truyền thống, mà từ chối họ quay đi, hội” Tuy nhiên ông giữ Cách 10 năm, phê duyệt thiết kế cảnh quan hồ Gươm vùng phụ cận với nhiều quy định nghiêm khắc Tuy nhiên kinh tế thị trường, nhà cầm quyền, nhà kiến trúc có lúc dao động trước lũ thị trường Quy hoạch xây dựng thủ cần phải có thiết kế trung tâm hồ Gươm đô thị khổng lồ Cơ sở khoa học quản lý đô thị địi hỏi thành phố lớn phải có hệ thống trung tâm, mà hồ Gươm trung tâm truyền thống Cuộc thi “ý thưởng quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị hồ Gươm vùng phụ cận (64ha) UBND thành phố phát động Có thể nói, thi thiết kế kiến trúc lớn thành phố từ trước đến Nhiều đơn vị tư vấn lớn nước dự thi… Các ý tưởng phương án dự thi phong phú Nhìn chung quan điểm quán trung tâm văn hiến, trả lại cho nhân dân, giảm bớt công sở, không thiết phải có chức Cây đa số Đơng Dương cần giải tỏa để hịa với quần thể tưởng niệm vua Lê Hội Kiến trúc sư Việt Nam phát động thi thiết kế chỉnh trang đường Tràng Tiền, quảng trường 19/8 (nhà Hát Lớn) thành đường phố bộ, sang trọng, kết nối với không gian quanh hồ Xây dựng nơi có tầm nhìn đẹp quảng trường, cơng viên, xanh, đường biểu tượng hướng Nhà hát Lớn, đền Ngọc Sơn … để tạo trục đô thị ấn tượng ký ức người Quy định quản lý chiều cao cơng trình vẹn ngun dáng xinh nhỏ Bổ sung khơng gian mái mới, hình thành vườn treo Như vậy, cơng trình trở nên hài hoà với xanh, mặt nước hồ Gươm Riêng cơng trình Trụ sở UBND thành phố cần cải tạo mặt đứng kính đặc biệt sử dụng pin mặt trời, vừa tiết kiệm lượng q trình vận hành, vừa in bóng xanh, mặt nước hồ Gươm Cải tạo phố Đinh Tiên Hoàng đoạn từ Nhà hát múa rối Thăng Long đến quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hiện nay, phần đường tiếp giáp với hồ trở thành bãi đỗ xe buýt, taxi, xe đạp, xe máy vừa nhếch nhác, vừa lãng phí quỹ đất Bản thân đài phun nước quảng trường đóng vai trị đảo giao thông Xây dựng nhà để xe ngầm khu vực này, cịn phía cải tạo thành quảng trường lớn, kéo dài, trả lại không gian công cộng cho người Đại sứ Italia - ông Andrea Perugini phấn khởi: “Tôi quan tâm đến bảo tồn kiến trúc khu vực hồ Gươm phụ cận Khơng từ giá trị nghệ thuật, văn hố, lịch sử, khu vực cịn có giá trị kinh tế, điểm thu hút du lịch Tơi vui mừng góp mặt giải có người Italia” Hội hoa, đón mừng năm 2010 vừa qua, lần tổ chức thật hoành tráng, mà ý tưởng xuyên suốt tính truyền thống Rồng bay, Gác Khuê văn, nhịp cầu Long Biên, tà áo dài kỷ lục… tất ngập rừng hoa trăm màu, ngàn sắc: Càng đẹp 10.000 bơng tu líp từ Hà Lan góp phần Báo Hà Nội Mới đưa tin: triệu lượt người đến thưởng lãm – ngày, có lúc phải “nén” tới hàng chục vạn người! Thực tế địi hỏi khơng gian văn hố truyền thống lớn nhiều lần, dịp đại lễ “Ngàn năm Thăng Long” tháng 10 năm Có lẽ diễn khơng đoạn đường Đinh Tiên Hồng, mà phía tây Hồ, đường Lê Thái Tổ… Bài tốn giao thơng: nơi đỗ xe cho hàng trăm ngàn xe máy, hàng ngàn ô tô sức ép… Cũng tự bao giờ, thành truyền thống, đêm 30 tết cổ truyền, dù mưa phùn gió bấc rét buốt, người người đổ quanh hồ, hồ hởi, rạng rỡ, ngắm pháo hoa, đón giao thừa Cho nên phương án chỉnh trang mở rộng không gian hồ Gươm tưởng cần thiết, dồn sức vào cơng trình to lớn nơi này, nơi khác gán ghép mỹ tự “Chào mừng ngàn năm Thăng Long – Hà Nội” mà dư luận tha thiết Thật ý nghĩa với đại lễ ngàn năm Thăng Long - Đông Đô – Hà Nội” dù khởi động, chỉnh trang bước đầu 11 Vấn đề lớn, thời gian qua gấp, e khó thực KTS.Trần Đình Hạ “Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội” quy hoạch lớn thành phố vào loại nhì giới, có lẽ sau Bắc Kinh (?) “Quy hoạch” phải thể yêu cầu Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… nước phải Hà Nội “Xanh- Văn hiến-Văn minh-Hiện đại” Đây đồ án khó cho cơng ty tư vấn thiết kế Ở Việt Nam giới chưa có công ty thiết kế thiết kế qua quy hoạch tầm cỡ với nhiều yêu cầu cao Thời gian nghiên cứu “Quy hoạch” bắt đầu vào năm 2008, Liên doanh PPJ đơn vị Việt nam làm nhiều việc, hình thành nhiều phương án báo cáo lấy ý kiến nhiều quan đơn vị, kể cấp cao, xem nhiều vấn đề Theo tiến độ đến trước tháng 10/2010, đồ án phải hồn thành, báo cáo Chính phủ để trình Quốc hội lấy ý kiến nhân dân Tôi e vấn đề lớn, quan trọng mà thời gian ngắn, lại gấp rút khó thực chất lượng khơng cao, nên cần báo cáo Thủ tướng để gia hạn thêm thời gian nghiên cứu đồ án Trong mục tiêu thủ đô Hà Nội phải thành phố “Xanh-Văn hiến-Văn minh-Hiện đại”, cần xác định rõ ý nghĩa phạm vi nội hàm chữ “Xanh” Chữ “Xanh” công nhận rộng rãi nước giới mang ý nghĩa nội hàm sâu sắc bền vững thực thể Một thành phố gọi thành phố “Xanh” hiểu thành phố bền vững với tiêu chí cơng nhận chung, chọn địa điểm tốt, giao thông tốt, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường, nhiều kiến trúc xanh sống tốt tiêu chí quan trọng Hiện giới có nhiều thành phố công nhận “thành phố Xanh” Freiburg, San Francisco, Austin, Sydney, London, Malmo…Được biết nước Mỹ có 300 thành phố lớn nhỏ gọi “thành phố xanh”, nhiều thành phố giới phấn đấu để trở thành “thành phố xanh” xu hướng lớn quy hoạch đô thị quy hoạch đô thị xanh Theo cách hiểu chữ “Xanh” khơng phải nói đến xanh, mặt nước hay có màu sắc xanh mà thơi Câu hỏi đặt chữ “Xanh” mục tiêu đồ án xanh, mặt nước, đồi núi, ruộng đồng chữ “Xanh” mang ý nghĩa “bền vững”? Thật ra, xanh, mặt nước… phần nội hàm “bền vững”mà Nhưng xanh mặt nước thơi phạm vi nghiên cứu khác, cịn “bền vững” phạm vi nghiên cứu rộng lớn nhiều Thành phố Hà Nội có muốn trở thành thành phố xanh “kiểu bền vững” không? - 12 Cần quan tâm đến đường sắt TS.Phùng Bá Hưng Nằm qui hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đường sắt cần phải vạch định: Đường sắt vành đai - Đường sắt đầu mối Hà Nội: Vai trị vị trí đường sắt vành đai (đường sắt đầu mối) nhằm: Phục vụ lại cho hành khách nội thành, hành khách phụ cận thủ đô Hà Nội; Tiếp chuyển hành khách, hàng hóa trục đường sắt hướng vào Thủ chuyển từ trục đường sắt sang trục đường sắt khác vì: * Đường sắt có: + Hà Nội – Lào Cai + Hà Nội – Thái Nguyên + Hà Nội – Lạng Sơn + Hà Nội – Hải Phịng + Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nối liền tỉnh miền Trung, miền Nam thành phố lớn: Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang thành phố Hồ Chí Minh * Các trục Liên vận: + Đông – Tây nghiên cứu lập dự án Lào Cai – Hà Nội - Hải Phịng/Cái Lân nhằm nối thơng Tây Nam Trung Quốc với Biển Đông qua Hà Nội +Xuyên Á: Singapore, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Vân Nam (Trung Quốc) + Đường sắt cao tốc Bắc Nam (đang nghiên cứu lập dự án) + Đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Bắc Kinh – Moskva * Các đường sắt tương lai đáp ứng mối liên quan đến Hà Nội khâu vận chuyển hàng hóa, hành khách Để có trục mang tính tiếp nối hệ trục đường sắt quốc gia đường sắt thủ đô Hà Nội hướng đường sắt vành đai - Đường sắt đầu mối Hà Nội yêu cầu tất yếu phải có Dạng thức đường sắt vành đai – Đường sắt đầu mối thủ đô Hà Nội: Trục đường sắt để nối tiếp hệ đường sắt Quốc gia tới Hà Nội đường sắt thủ Hà Nội là: + Loại ga lớn + Loại chữ thập + Loại hình tam giác + Loại ga xếp song song + Loại ga xếp kéo dài + Loại đường vòng xuyên tâm + Loại cụt đầu + Loại đường vòng nửa đường vòng xuyên tâm + Loại kết hợp Dĩ nhiên, áp dụng loại tùy thuộc địa hình, luồng hành khách, luồng xe để sử dụng Thủ Hà Nội tạm lấy dịng sơng Hồng chảy xun qua thành phố từ Tây Bắc đến Đông Nam (Đông – Tây – Nam – Bắc mang tính tương đối) Như dịng sơng tạm chia Hà Nội thành phần: Bắc sông Hồng Nam sông Hồng Phần phía Bắc sơng Hồng tập trung hầu hết trục đường sắt quốc gia phía Bắc Đó Hà - Lào, Hà - Thái, Hà - Lạng, Hà - Hải, Vân Nam (Trung Quốc) – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng/Cái Lân, Liên vận quốc tế Hà Nội – Bắc Kinh – Moskva Đại phận luồng khách hàng tạo nên luồng xe tập trung phía Bắc lớn địi hỏi nhiều tác nghiệp đường sắt Cịn phía Nam sơng Hồng chủ yếu trục đường sắt Bắc Nam: Đường sắt Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh, cao tốc Bắc – Nam Lượng hàng trước đường sắt chiếm phần lớn Đất nước hình S có phối hợp phát triển phương thức khác đường bộ, đường biển, đường hàng không nên mặt hàng không lớn, tỷ phần không tăng nhiều Duy hành khách đại hóa trang bị vận chuyển thiết bị đường sắt chiếm tỷ lệ lớn Nối liền phần Bắc sơng Hồng Nam sơng Hồng cịn có trục đường sắt Xuyên Á qua Hà Nội (đã nghiên cứu lập dự án từ năm 80 90 kỷ 20) Từ luồng hàng, luồng xe đoàn tàu đến, qua Hà Nội, đầu mối đường sắt Hà Nội cần khu vực ga lập tàu (lập tàu giải thể đồn tàu) - Ga lập tàu đặt phía Bắc sông Hồng - Ga lập tàu bổ trợ đặt phía Nam sơng Hồng Các ga lập tàu nằm trục đường sắt vành đai - đường sắt đầu mối Hà Nội Ngồi khu vực có ga lập tàu nêu đường sắt vành đai Hà Nội cịn bố trí vị trí ga hàng hóa, ga hành khách, vị trí ga nối tiếp đường sắt nội (trình bày phần dưới), ga phục vụ bến cảng sông, ga phục vụ đến khu vực sân bay hàng không Thủ đô Hà Nội với 5-6 triệu dân, lên tới 10 triệu dân, Đây thành phố khơng có diện tích lớn, cịn thành phố đơng dân giới Cho nên, đường sắt đầu mối Thủ Hà Nội cịn phải thể thành phố nhằm vận chuyển hành khách làm chủ đạo Tất yếu đường sắt đầu mối phải đảm nhiệm phục vụ vận chuyển hàng hóa Như dạng thức đường sắt vành đai - đường sắt đầu mối thủ đô Hà Nội là: Đường sắt đầu mối loại đường vòng nhằm vận chuyển hành khách Đường sắt nội Bên cạnh trục đường vành đai cịn có hệ đường sắt nội đô cần được: Chọn ga Trung tâm hệ đường sắt nội đô: Qui hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đề nghị chọn: Khu ga Hà Nội làm ga Trung tâm cho hệ đường sắt nội đô Tại ga Hà Nội sẽ: - Là nơi xuất phát đến cho đoàn tàu đường sắt nội đô; - Tạo chuyển hướng cho hành khách đến hướng đường khác thuộc hệ đường sắt nội đô đường sắt quốc gia Các đường sắt nội đô đến ga Hà Nội không giao cắt mặt phẳng Ga phải xây dựng kết hợp lộ thiên ngang mặt đất, cao ngầm Khách vào ga Hà Nội có nhiều cổng theo hướng tỏa Đông, Tây, Nam, Bắc - Hướng đường sắt nội đô Thủ đô Hà Nội Qua số nghiên cứu gần thực tế phát triển xã hội Thủ đô từ ga Hà Nội nên có đường hướng sau: - Ga Hà Nội – Hà Đông - Ga Hà Nội – Ngọc Hồi - Ga Hà Nội – Yên Viên - Ga Hà Nội – Thị xã Sơn Tây - Ga Hà Nội – Sân bay Nội Bài Tiếp đến xem xét đến hướng Vĩnh Tuy, Thanh Trì, ga Hà Nội – Yên Phụ – Hoàng Hoa Thám – Phạm Văn Đồng - Quan hệ đường sắt Thủ đô Hà Nội đường sắt quốc gia Đường sắt Thủ đô Hà Nội lập đồ án qui hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 có phần chính: - Đường sắt vành đai - Đường sắt nội đô Hệ thống đường sắt thủ đô việc quản lý khai thác, tu bảo dưỡng nên giao cho Thủ Hà Nội Cịn lập dự án đầu tư, xây dựng chuyên ngành đường sắt Bộ Giao thông Vận tải đảm nhiệm - 13 Đô thị vệ tinh mơ hình lạc hậu KTS Vương Đình Cát Khơng biết ý kiến có đến tai Thủ tướng hay khơng? chưa có quy hoạch mà xúc quy hoạch này, thuyết minh có nhiều từ khó hiểu Học tập giới chỗ dở, người ta bỏ lại theo Đó thị vệ tinh Sơn Tây thị hồn chỉnh lại gọi đô thị vệ tinh? Quy mô dân số thủ đô 10% dân số nước dựa luận khoa học nào? Siêu đô thị quản lý khó Quy hoạch quan tâm đến an ninh quốc phòng đến đâu? Phát triển kinh tế trí thức cần đến trụ sở lớn - đường lớn Quan hệ quy hoạch với Luật Thủ sao? Biến đổi khí hậu, đất ít, tính rộng q khơng Nhìn vào việc làm Hà Nội chất tải thêm cho nội đô Hà Nội Nhà máy rượu giao cho khách sạn SAS, Dệt 8-3 thành khu ở, khu tập thể Nguyễn Công Trứ, Giảng Võ lên nhà cao tầng, Chợ thành siêu thị văn phịng Vậy nói đằng làm nẻo Làm Quy hoạch chi tiết 1/500 lãng phí, chủ quan không theo chế thị trường - 14 Ý kiến nhỏ vị Thăng Long Hà Nội từ góc nhìn phong thủy KTS.Vũ Đình Phàm Gần đây, “Qui hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”; có số vị chuyên gia trực tiếp lập dự án, chuyên gia tham gia góp ý đồ án nói đến yếu tố phong thuỷ qui hoạch, nói nhiều bố cục trục Hồng đạo, trục Thần đạo, trục Tâm linh… Bàn phong thuỷ, đề tài có nhiều nội dung, nhiều luận, nhiều quan điểm, nhiều trường phái, nhiều yếu tố mang tính cảm nhận đặc thù kinh nghiệm trực tiếp thực tiễn nhà phong thuỷ, trường phái phong thuỷ thời kỳ lịch sử…nên khó để có cảm thơng đồng thuận người 1- Vị Thăng Long - Đơng Đơ góc nhìn phong thuỷ cổ Theo nhà phong thuỷ, vùng đất có phong thuỷ tốt nơi hội tụ khí thiêng sơng núi, tạo môi trường sống tốt lành phong phú bền vững trường tồn, kinh tế phát triển, dân cư đông đúc sản sinh người tài giỏi tuấn kiệt xuất chúng, hình thành văn hố riêng … Phong thuỷ thường vào dịng sơng mạch núi để phân định sơn mạch, sông lớn sơn mạch lớn, sông nhỏ sơn mạch nhỏ Dựa vào dáng sông núi xác định nơi tàng phong tụ khí để xác lập kinh thành, thị, thơn xóm… Phương đơng cổ phân định thành số đại sơn mạch – cịn gọi đại can long (có nhà phong thuỷ chia 4, có nhà phong thuỷ chia 6) Có thể kể Đại sơn mạch giới định sông Hồng Hà sơng Trường Giang bao gồm tồn vùng Trung nguyên, với thái tổ sơn long từ dãy núi Côn Luân Thanh Hải Tây Tạng (Hymalaya), coi hình thái phong thuỷ đặc trưng tạo nên văn hố sơng Hồng vĩ đại Trung Quốc Cũng có nhà phong thuỷ lý giải tương tự văn hố sơng Hằng Ấn Độ Đối với Việt Nam, bao gồm nam Trung Hoa Lào, nằm gọn đại sơn mạch định hình sơng Trường Giang sơng Mê Kơng, có thái tổ sơn long xuất phát từ Tây Tạng (Hymalaya), bên trái dãy núi chạy từ Vân Nam xuống vùng Lĩnh nam Trung Quốc ( vùng Lưỡng Quảng ) xuống đến vùng đông bắc Bắc Bộ; bên phải dãy núi chạy từ Vân Nam xuống Lào, Tây Bắc Việt Nam tiếp nối dãy Trường Sơn Đồng Bắc nằm gọn đại sơn mạch Thăng Long trung tâm, đại huyệt vị yếu Trước mặt vùng đất Thăng Long đồng Bắc Bộ, biển Đông - minh đường rộng lớn tràn ngập thái dương; bên đảo Hải Nam triều án Mặt khác xét nội thuỷ thấy dãy núi (thuộc vùng Tây Bắc dãy Con Voi nằm sơng Hồng sơng Chảy) chạy song song với dịng sông Đà, sông Hồng, sông Lô từ tây bắc xuống đơng nam hội tụ Việt Trì; sơng Hồng tiếp tục chảy xuôi triều hội trước mặt Thăng Long đổ cửa Ba Lạt; hai bên kế cận tay hổ tay long dãy Tam Đảo núi Ba Vì…Vào thời Đại Việt đồng sơng Cái (sơng Mẹ – sơng Hồng) rộng lớn phì nhiêu, dân cư đơng đúc giỏi nơng tang bách nghệ; nơi cịn đầu mối giao lưu tiếp nhận tinh hoa hai văn hoá lớn Trung Quốc Ấn Độ Tất hội đủ cho mảnh đất Thăng Long trở thành “Đệ đại huyệt mạch đế vương quí địa” mà Cao Biền nêu cách gần 1200 năm Trong Chiếu dời đô Vua Lý Thái Tổ năm 1010 khẳng định “Khu vực trời đất, có rồng cuộn hổ ngồi, vị đơng tây nam bắc, tiện nghi phía trước sơng, phía sau núi Khu vực rộng rãi phẳng, đất cao sáng sủa, dân cư khơng bị ngập chìm tối tăm khổ sở, mn vật thịnh vượng tốt tươi Ngắm xem khắp nước Việt thấy vùng đất có phong cảnh tốt đẹp nhất, thực nơi trọng yếu cho bốn phương hội tụ, đất kinh sư kinh sư muôn đời.” Phải nhìn từ góc độ phong thuỷ nơi đất lành gốc cho cư dân khôn ngoan địa cố kết lại để tồn phát triển xây dựng tự chủ lập quốc, tạo nên văn hoá riêng? Ở văn hố Đơng Sơn, văn hố Phùng Ngun rực rỡ, gọi văn hố sơng Hồng Việt Nam Hà Nội ngày nay, Đông Đô - Thăng Long - Đại La hội đủ yếu tố vùng đất có phong thuỷ tốt nhất, nơi địa linh nhân kiệt Dẫu qua bao thăng trầm lịch sử, vượng khí Thăng Long – Hà Nội dòng chảy liên tục tồn phát triển ngày thời đại Hồ Chí Minh Nhìn nhận thực tiễn 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước, từ suy nghĩ luận định nêu theo góc nhìn phong thuỷ, vận dụng vào việc lý giải đồ án “Qui hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” để xây dựng Thủ đô nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa xứng tầm thời đại, xứng với tầm vóc vị mảnh đất ngàn năm văn hiến này; nhận thấy đồ án qui hoạch cơng bố để lấy ý kiến góp ý rộng rãi, chủ thể bảo tồn phát triển trung tâm truyền thống (lõi Hà Nội), xếp hệ thống đô thị vành đai, mạng lưới giao thông, vùng xanh, cân đối quan hệ Hà Nội vị Thủ đô với vùng lân cận phía bắc, phía đơng, phía nam… bố cục đồ án nhấn mạnh hướng phát triển chủ đạo phía tây hướng núi Ba Vì với tổ hợp không gian kiến trúc đủ lớn để tạo nên trung tâm văn hoá, đào tạo, khoa học kỹ thuật thương mại cho tương lai xa phù hợp với thực tiễn khách quan, thuận địa mạch, đáp ứng lâu dài cho hậu thế… 2- Trục Hoàng đạo, trục Thần đạo, trục Tâm linh Nhìn lại kinh thành (gồm đô thành lớn) xa xưa Trung Quốc Việt Nam, lõi thành hồng thành nơi ngự trị quân vương, bao bọc phường dân cư bách nghệ vừa đáp ứng nhu cầu phục dịch vừa phên dậu Hoàng thành xác lập Trục hướng Bắc Nam trùng với hướng Bắc đẩu theo triết lý dịch học Thái cực, âm dương ngũ hành, tam tài Thiên - Địa - Nhân, (cũng có nhiều trường hợp lệch số độ so với hướng Bắc - Nam), để khẳng định vị vua ngồi bắc quay mặt hướng nam trị thiên hạ; phù hợp với khí hậu thời tiết vùng trung nguyên Trung Quốc Bắc Bộ Việt Nam Trên trục Hồng thành bố cục cơng trình chính, hai bên bố trí cơng trình khác… (Trục kinh thành Bắc Kinh hoạch định quan niệm “đới cửu lý nhất”(1), bố cục cơng trình yếu: Ngọ Mơn, Thái Hồ mơn, Điện Thái Hồ, Điện Trung Hồ, Điện Bảo Hồ, Cung Càn Thanh… Trục Hồng thành Thăng long Điện Kính Thiên, Cửa Bắc thành… Trục Kinh thành Huế Điện Thái Hồ, Ngọ Mơn, Kỳ đài…) Một số thị lớn có bố cục một trục theo hướng bắc nam (chiếm số nhiều), hướng đông tây hướng vị trí đặc thù cảnh quan vùng núi thiêng, sông mẹ, hồ lớn, thắng cảnh… Thuật ngữ qui hoạch đô thị ngày gọi “điểm nhấn”, “điểm kết” Trục thành mà trước hết Trục Hồng thành xưa, thư tịch cổ không thấy ghi lại với định danh trục thần đạo, trục hoàng đạo, trục tâm linh; chưa thấy có nghiên cứu nghiêm túc đầy đủ lĩnh vực công bố… Khoảng 15 năm trở lại đồ án qui hoạch xây dựng Thủ đô Hà Nội số thành phố khác Việt Nam; thuyết minh đồ án, phản biện hội nghị chuyên môn qui hoạch sách báo tạp chí chuyên san thấy xuất thuật ngữ trục thần đạo, trục hoàng đạo, trục tâm linh để tên gọi trục thị có số đặc điểm định, số ý nghĩa riêng biệt(?!) Cũng không rõ người đề xướng tên gọi hàm nghĩa tương đồng khác biệt từ ngữ với định danh thuật ngữ chuyên ngành qui hoạch đô thị …Vậy phải thuật ngữ “sản phẩm” đương đại ? Để tiện theo dõi, xin trích dẫn định nghĩa ba từ nêu từ điển: - Hoàng đạo: Quĩ đạo giả định mặt trời quay quanh trái đất năm vòng tròn chia thành 12 cung Vậy trục Hồng đạo qui hoạch mơ theo đường Hồng đạo với ý niệm yếu, tốt lành ?… - Thần đạo: - Đạo quỉ thần Một thứ văn hố thần diệu (2) - (shinto) Tơn giáo truyền thống Nhật Bản, tin vào đa thần (3) - Tâm linh: - Cái trí tuệ tự có lịng người (2) -Tính chất thiêng liêng tâm tư tình cảm (4) Tất nhiên từ dùng trạng thái danh từ hay tính từ, dùng vào ngữ cảnh khác tuỳ thời hàm chứa nội dung khác … Trở lại với “Qui hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, ý đồ qui hoạch bố cục trục Đơng Tây thẳng đủ lớn nối đường Hoàng Quốc Việt lên núi Ba Vì; từ bố trí tổ hợp không gian kiến trúc tạo nên trung tâm lớn hành quốc gia, đào tạo, văn hố khoa học kỹ thuật thương mại Trục Đông Tây tác giả gọi tên trục Tâm linh, trục Hoàng đạo Về vấn đề này, phân tích trên, xin gợi ý: a Cách gọi trục thị trục thần đạo, trục hồng đạo, trục tâm linh với hàm nghĩa không rõ ràng, chưa phản ánh tính tương đồng, tính kế thừa theo ngữ nghĩa trục kinh thành thị cổ; dễ đưa đến hiểu sai, hiểu không đầy đủ suy diễn theo ý riêng người sử dụng, người đọc… Hợp lẽ nên đặt tên riêng (trục) Đại lộ Đông Tây, (trục) Đại lộ Thăng Long.v v b Cịn muốn nhìn nhận khai thác tính chất truyền thống trục Kinh thành xưa – mà trục thường trục Bắc - Nam thiên Bắc - Nam; với Thủ Hà Nội trục kinh thành Thăng Long xưa, cịn dấu tích nhận biết qua điện Kính Thiên, Cửa Bắc thành, Cột Cờ… Nếu kéo đài phía bắc sông Hồng trục qua thành Cổ Loa, núi Sóc Sơn gắn liền với truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương, An Dương Vương… Trên số ý kiến cá nhân chưa đầy đủ, mong giáo bổ cứu Ghi chú: (1) tức số hướng nam trên, số hướng bắc theo số cửu tinh hậu thiên bát quái (2) Hán Việt từ điển - Đào Duy Anh (3) Từ điển Phật học (4) Từ điển từ ngữ Việt Nam – GS Nguyễn Lân - 15 “Suy nghĩ Dự án quy hoạch chung XD Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” “Làm để Hà Nội đảm bảo Thành phố ‘XANH’ với nhiều hành lang xanh, nhiều trục xanh mặt nước xanh” Thay mặt nhóm dự án Tác giả:Phan Đình Đại Ngày 16-04-2010 Đã qua năm kể từ chủ tịch UBND Hà Nội Thị trưởng Thành phố Seoul Hàn Quốc ký kết văn cho thực dự án “Lập quy hoạch phát triển Sông Hồng đoạn qua Hà Nội” vào ngày 24/02/2006 Và sau có nghị số 15/2008/QH12 việc mở rộng địa bàn hành Thủ Hà Nội Bộ xây dựng thực văn 1878/TTg 1585/TTg phủ lựa chọn liên doanh tư vấn quốc tế PPJ lập quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội mở rộng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Với ước vọng xây dựng Hà Nội thành thủ có quy mơ tầm cỡ quốc tế, có mơi trường sống tốt nhất, trở thành “THÀNH PHỐ XANH”_văn hiến – văn minh đại Sau trình nghiên cứu, đồ án báo cáo lên chủ tịch UBND Thành phố (Đồ án Seoul) Thường trực phủ đến 03 lần (Đồ án PPJ) tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nước quốc tế, hội nghề nghiệp liên quan khác Nhiều vấn đề nhiều ý kiến đóng góp, nhà tư vấn nghiên cứu bổ sung Nhưng tập trung có vấn đề chủ yếu quan trọng mang tính chất định thành cơng đồ án Quy hoạch Thủ đô chưa làm rỏ là: Việc cải thiện chỉnh trị Sông Hồng nào, để đảm bảo mục tiêu chống lũ an tồn tuyệt đối ? Làm mùa khơ lịng nước Sơng Hồng với vị sơng huyết mạch miền Bắc đảm bảo giao thông thủy thông suốt Đảm bảo nguồn nước cho tưới tiêu nông nghiệp vùng thủ đô phụ cận Đảm bảo môi trường sinh thái du lịch Đảm bảo nguồn cấp nước an toàn cho 10 triệu dân với chất lượng tốt nhất.? Làm có nguồn nước để làm dóng sơng nhiễm trầm trọng Biến sông Đáy, sông Nhuệ , sơng Tơ Lịch v v thành dịng sơng xanh Đưa chúng trở cội nguồn lịch sử với sống bình dân chúng.? Vấn đề dân sinh nỗi cộm dự án quy hoạch toán di dân, xếp dân cư q trình thực quy hoạch? Cần có giải pháp hợp lý hợp lịng dân ? … Hầu hết cơng trình nghiên cứu từ trước tới Sông Hồng, dự án quy hoạch thủ đô tập trung giải vấn đề chống lũ, giải pháp an toàn đê, dự báo, cảnh báo biện pháp chống lũ…Cho đến gần dự án “Lập quy hoạch phát triển Sông Hồng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội” tập trung nghiên cứu vấn đề chống lũ cho Hà Nội Nhưng chưa hoàn chỉnh! Vấn đề an toàn mùa chảy kiệt chưa đề cập nghiên cứu mức Hình ảnh sơng Hồng đoạn qua Hà Nội khơ cạn tới mức “Lịng sơng thành sa mạc” rõ mùa khô Sự khô cạn Sông Hồng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội khu vực Thủ đô Hà Nội cách trầm trọng chưa có nghiến cứu đề cập thỏa đáng Hà Nội vốn vùng đất trù phú, thành phố xanh, có đất nơng nghiệp trồng trọt nhiều đặc sản q, đất khơ cằn, Sơng Hồng kiệt quệ, nhiều đoạn hồn tồn trơ đáy, giao thơng thủy hồn tồn tê liệt Theo số liệu cơng bố Cơng ty cổ phần quản lý đường sông số : Năm 2004 mực nước thấp 1,95m; năm 2005 : 1,46m; năm 2006 : 1,28m; năm 2007 : 1,10m; năm 2008 : 0,79m năm 2009 0,91m Thậm chí có thời điểm mực nước xuống 0,90m Tháng 1/2010 mực nước Sơng Hồng có lúc xuống tới 0,56m, cuối tháng vừa qua có thời điểm 0,1 m, kiệt chuổi số liệu quan trắc từ 1902 đến Biến đổi khí hậu khai thác q mức dịng sơng đưa Sông Hồng môi trường sống Hà Nội trở nên khô hạn, lấy đâu mà tạo cảnh quan có nước xanh xanh? Cũng nên nhớ 65 năm quyền Việt Nam dân chủ, độc lập chủ nghĩa xã hội xây dựng cơng trình thủy lợi hệ thống Sơng Hồng đáng tự hào là: + Hệ thống thủy nông sông Nhuệ để tưới 81.148 tiêu 107530 đất nông nghiệp với cống Liên Mạc có độ cao đáy cống +1,00m mực nước thiết kế để cống lấy đủ nước cho hệ thống : +3,40 m + Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải tưới 116.000 ha, tiêu cho 185.000 Cống đầu mối Xuân Quan có cao độ đáy cống -1,00m lưu lượng tự chảy thiết kế 75 m3/s + Hệ thống thủy nông Bắc Đuông tưới 41.000 Cống đầu mối Long Tửu có cao độ đáy cống +0,00m Mực nước thiết kế cống lấy đủ nước cho hệ thộng : +2,00m với lưu lượng 28 m3/s + Hệ thống thủy nông Đông Anh tưới 9268 + Hệ thống thủy nơng Đan hồi hệ thống thủy nơng khác khu vực Hà Nội với khối lượng tưới tiêu cho đồng Bắc Bộ lớn Những năm vừa qua, diện tích lớn đất trồng trọt bị thiếu nước, cống cơng trình khơng có nước chảy vào, trạm bơm bị treo khơ Diện tích đất canh tác màu mỡ khơng có nước tưới Năm vừa qua ước tính có 8000 khô hạn, 6000 phải chuyển đổi trồng chịu hạn Có nơi phải bỏ hoang Làm để dịng sơng sơng Nhuệ, sơng Tích sơng Hồng đảm bảo hành lang xanh, mặt nước xanh ? Do khơng có nguồn nước để dịng chảy thường xun, hầu hết dịng sơng, hồ ao Thủ có mực độ nhiễm nặng, nhiều dịng sơng mang màu nước đen ngịm với đủ thứ nước thải dân sinh , nước thải y tế, nước thải hợp tác xã, làng nghề nhà máy xí nghiệp Ngay lịng thủ cịn vài chục nhà máy ngày đêm vơ tư xả nước thải dịng sơng Kim Ngưu, Lừ, Sét, Tơ Lịch Đó chưa kể hàng trăm rác thải dân sinh đem đổ trộm xuống dịng sơng ao hồ Lấy đâu nước để bảo vệ môi trường xanh cho Thủ đô ? Hà Nội muốn thành phố xanh; phát triển bền vững môi trường, đại văn minh kinh tế văn hóa phải có quy hoạch hợp lý hơn, có giải pháp kỹ thuật liệt có thiết kế, cảnh quan kiến trúc đặc trưng Chổ dựa thiên nhiên tâm linh Hà Nội sông Hồng rồng bay lịch sử nghìn năm văn vật, văn hiến Tại quy hoạch chung xây dựng Thủ đô lại khơng chọn trục chủ đạo ? mà để khai thác cảnh quan, xanh khơng hợp lý Việc muốn có quy hoạch hồn chỉnh cho Hà Nội đòi hỏi phải cải thiện nâng tầm sử dụng sông Hồng để sử dụng triệt để đất đai có; Mùa lũ phải hoàn toàn tuân theo quy luật lũ lụt tự nhiên để chống lũ triệt để, mùa khô phải khắc phục lợi dụng hết tiềm Đó có lẽ nguyên lý cho ý tưởng để muốn có Hà Nội xanh; bền vững sánh vai với thành phố đại giới Tơn trọng ý tưởng chuyên gia thủy lợi xin đưa dự án “ Cơng trình điều tiết Sơng Hồng phục vụ Quy hoạch Tổng thể Hà Nội” sau ; mong muốn góp cơng sức vào cơng việc trọng đại Thủ đô I Về mục tiêu dự án: - Dâng nước sông Hồng mùa kiệt phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo nguồn nước cho quy hoạch Hà Nội xanh - Giữ mực nước sông Hồng ổn định mức cần thiết, đảm bảo đầu nước nguồn nước cho sông kênh trục hệ thống thủy lợi vùng , tải tạo dịng chảy, làm mơi trường nước kênh rạch đô thị vùng thủ đô - Cải thiện độ sâu luồng lạch phục vụ cho nhu cầu giao thông thủy mà không cần nạo vét sông Hồng dự án Hàn Quốc nêu - Tạo cho Hà Nội có Hồ thiên nhiên cải thiện mơi trường khí hậu, phát triển du lịch sinh thái suốt chiều dài đoạn sông xấp xĩ 45 km_Phát triển nguồn cá nước tự nhiên quý hồ nước II Nhiệm vụ dự án: Đảm bảo mục tiêu đề : - Một cơng trình ngăn nước có kết cấu thích hợp, đảm bảo lũ hồn tồn sơng Hồng mùa lũ Mùa khô nước hồ mực cần thiết đảm bảo cấp nước tự chảy vào hệ thống thủy lợi có, thỏa mãn yêu cầu thiết kế - Xây dựng cơng trình chuyển tầu, đảm bảo giao thông thủy sông Hồng liên tục đại, không hạn chế thuyền bè qua lại năm - Đảm bảo cảnh quan môi trường sinh thái, phát triển du lịch đảm bảo nguồn nước cho Hà Nội xanh vĩnh viễn Dự án tác giả : - Phan Đình Đại: Chuyên gia cao cấp Thủy lợi – Thủy điện - Trương Đình Dụ : GS.TS cơng trình Thủy lợi - Trần Đình Hịa : PGS.TS khí thủy lợi_Viện phó viện Thủy Cơng Và đồng khác nghiên cứu tháng 3-2010 gửi báo cáo, trình bày lên Ban đạo nhà nước Quy hoạch vùng Thủ đô; Bộ trưởng Bộ xây dựng Chủ tịch hội đông thẩm định dự án trọng điểm quốc gia để xin ý kiến chủ trương III.Tổng hợp lợi ích dự án: Về tổng quát: Sẽ sử dụng hết khả nguồn nước sông Hồng trước chảy Biển Đông sau sử dụng hết lượng phát điện thượng nguồn Tạo hồ nước Sơng Hồng Hà Nội để có mơi trường địa chất địa chất thủy văn thuận lợi cho khu vực nhằm khai thác tốt hệ thống nước ngầm đảm bảo an toàn sinh thái an toàn địa chất cho cơng trình Thủ Hồ Hà Nội tạo nên với cơng trình chuyển tàu gải liên tục vấn đề giao thông thủy sông Hồng Đảm bảo cho nhà máy thủy điện thượng nguồn không cần phải xả nước bắt buộc hàng ngàn m3/s để cung cấp nước cho nông nghiệp Tăng đảm bảo nguồn nước sông Hồng cho thủ đô với dân cư 10 triệu dân quy hoạch Khi “Hồ Hà Nội” tạo thành đảm bảo thiết kế có nước thường xun chảy qua sơng Nhuệ, sơng Tơ Lịch v.v thau rửa chúng thành cong sông du lịch biến chúng thành trục đô thị xanh mong muốn Tập trung giải hệ thống thoát nước bẩn qua hệ thống thoát nước Nhật Bản giúp với trạm bơm Yên Sở sau hồ Hà Nội để có điều kiện tốt làm Thủ đô Không cịn phải nghiên cứu nạo vét sơng Hồng đoạn qua Hà Nội Các bãi bồi sông Hồng đảo cát, vật liệu tự khai thác, làm cảnh quan du lịch làm vật liệu xây dựng “Hồ Hà Nội” suốt mùa đông mùa xuân xanh, đẹp vùng du lịch sinh thái cảnh quan lý tưởng , tôn đẹp cho Thủ đô ngàn năm văn hiến 10 Nơi hội tạo nguồn cá nước quý để khai thác phục vụ du lịch dân sinh lý tưởng Hy vọng “ Cơng trình điều tiết sơng Hồng – Hồ Hà Nội” thực đưa người dân thủ đô bao đời quay lưng với sông Hồng quay mặt lại với cảnh quan quy hoạch Thành phố xanh – xanh, Hồ nước xanh văn hóa ngàn năm hào hùng lịch Đồng thời biến nơi thành trục thành phố thương mại du lịch phát triển Dự án thành cơng sơng Hồng cịn tiền đề cho việc xử lý dịng sơng dọc Việt Nam tình hình biến đổi khí hậu, để ngăn mặn từ Biển Đông vào giữ nước đồng bằng, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp nước Đảm bảo chống lũ an toàn đảm bảo điều kiện khác -

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan