1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH từ góc NHÌN THẺ LOẠI

132 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ HÒNG THẮM TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GÓC NHÌN THẺ LOẠI TIỂU THUYÉT XUÂN KHÁNH (QUA BA TÁC PHẤM:NGUYỄN HÒ QUỶ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN TỪ GÓC THẺ LOẠI VÀ ĐỘINHÌN GẠO LÊN CHÙA) (QUA BA TÁC PHẲM: HÔ QUÝ LY, MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊ CHÙA) CHUYÊN NGÀNH: LỶ LUẬN VĂN HỌC MÃ SÓ: 60.22.32 LUẬN LUẬN VĂN VĂN THẠC THẠC sĩ sĩ NGỮ NGỮ VĂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VÃN DƯƠNG NGHỆ AN-2013 NGHỆ AN-2013 MỤC LỤC MỎ ĐẰU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu ừúc luận văn Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VỆT NAM THÒI KỈ ĐỔI MỚI 1.1 Giới thuyết chung tiểu thuyết .8 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 M ột số đặc trưng thi pháp tiểu thuyết 1.2 Một số thành tựu tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi .12 1.2.1 Đổi tư nghệ thuật gan với quan niệm nghệ thuật người, thực, vị trí, chức văn học 12 1.2.2 Đổi thi pháp .15 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - tượng bật tiểu thuyết Việt Nam đương đại 23 1.3.1 Qu an niệm Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử 23 1.3.2 Bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mau Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nghiệp văn học Nguyễn Xuân Khánh 25 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI 31 2.1 Hai nguồn cảm hứng lớn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 31 2.1.1 Cả m hứng lịch sử dân tộc 31 2.1.2 Cả m hứng văn hóa dân tộc 35 2.1.3 Moi quan hệ gan bó lịch sử văn hóa - cách kiến giải sức song dân tộc Nguyễn Xuân Khánh .41 2.2 Con người giới nhận thức, phản ánh tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 43 2.2.1 Co n người tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .43 2.2.2 Kh ông gian, thời gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 66 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GÓC NHÌN THI PHÁP THỂ LOẠI 84 3.1 Kết cấu 84 3.1.1 Một vài giới thuyết .84 3.1.2 Ket cấu theo trình tự thời gian 84 3.1.3 Kết cấu đan lồng .86 3.1.4 .Ket cấu lưỡng phân .90 3.2 Điếm nhìn trần thuật nhịp điệu trần .93 3.2.1 .Điểm nhìn trần thuật MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại dài hơi, vận động, biến đổi chưa hoàn tất M Bathtin xem đối tượng ưu tiên tiểu thuyết “hiện chưa hoàn thành” khả bắt nhịp, miêu tả cách sống động, chân thực thực biến động khả tổng hợp, khái quát cao tượng đời sống thể loại Tiểu thuyết đương đại Việt Nam, tiểu thuyết thời kì đổi có bước “xé rào” ngoạn mục, thoát dần đồng phục văn chương minh hoạ đê tiếp cận đời sống đa diện, nhiều chiều Các nhà văn say sưa khai vỡ mảnh đất thực mới, say mê tìm tòi phương thức biểu hiện đại Khiêm nhường, điềm tĩnh lựa chọn cho lối riêng, Nguyễn Xuân Khánh tạo dấu ấn đậm nét nhanh chóng trở thành “tâm điểm”, “hiện tượng” đời sống văn học năm đầu ki XXI Nghiên cứu Hồ OuýLy, Mau Thượng Ngàn ĐỘI gạo lên chùa cách đánh giá đóng góp mặt thể loại lão nhà văn hiểu động nghệ thuật tiểu thuyết 1.2 Bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mau Thượng Ngàn (2006) Đội gạo lên chùa (2011) tác phẩm đánh giá có kiến giải sâu sắc lịch sử, văn hoá sức sống dân tộc Trung thành với cách tiếp cận đời sống từ góc nhìn lịch sử, văn hoá tác phẩm, tác giả nổ lực làm vốn kiến thức uyên bác, sâu sắc thể ý tưởng tìm tòi đổi hình thức thể Dau đón nhận nhiều lời khen, chê song phủ nhận sức hút giá trị ba tiểu thuyết, “ẵm” giải thưởng danh giá: giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Đây phần thưởng xứng đáng ghi nhận cống hiến không mệt mỏi nhà văn “lão thành” đầy tài năng, tâm huyết 1.3 Nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ thể loại việc làm cần thiết nhằm tìm hiểu sâu đặc điểm sáng tác tác giả, phong cách nhà văn đóng góp họ mặt thể loại Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bật thời gian gần Với nổ lực tìm tòi đôi mặt tư nghệ thuật phương thức tổ chức trần thuật, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cần nghiên cứu cách hệ thống để đánh giá vị trí dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đưong đại Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Hổ Quỷ Ly (2000), Mau Thượng Ngàn (2006) DỘI gạo lên chùa (2011) thời điểm đời nhanh chóng ừở thành “hiện tượng” văn đàn Nhiều toạ đàm, hội thảo tổ chức, liên tục lần tái nghiên cứu phê bình “mổ xẻ” tác phấm từ nhiều phương diện minh chứng cho sức lan toả tượng Nguyễn Xuân Khánh Trình làng năm 2000, tiểu thuyết Hồ Ouỷ Ly thu hút quan tâm dư luận, đặc biệt tiểu thuyết giành nhiều giải thưởng danh giá từ Hội Nhà văn vấn đề giới nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm nội dung lịch sử nét bật nghệ thuật tác phẩm kết cấu, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu xếp tiểu thuyết Hồ Quỷ Ly vào khuynh hướng tiểu thuyết lịch sử luận giải, Nguyễn Văn Dân phát “cái luận đề” xuyên suốt tác phấm Hồ Ouý Ly luận đề ý nghĩa “thời thế” nhân vật thời đại suy tàn nhà Trần, mà số phận nhà Trần không cho phép đảm đương trọng trách lịch sử [14] Quan tâm đến số phận vận động hình tượng nhân vật, Iloà Vang nhận xét nét độc đáo nghệ thuật xây dụng nhân vật tác phẩm: “Lực hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Quý Ly nằm phân thân, vận động hình tượng nhân vật người số phận, tính cách, dạng trôi vùng vẫy, kết cục, để người nét vẽ nên sinh động, rõ ràng bi hùng hoàn cảnh lịch sử cụ thể ” [ 66 ] Nguyễn Diệu cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại phân tích thành công cấu trúc vòng tròn tác phấm đa dạng điểm nhìn trần thuật miêu tả nhân vật Iiồ Quý Ly Trong tham luận Đọc Hồ Ouý Ly, nghĩ tư tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Phú Phong sở soi chiếu đặc trưng thể loại đối chiếu với số tiểu thuyết lịch sử trước Hồ Ouỷ Ly đóng góp tác phấm phương diện đề tài, kết cấu cốt truyện, giới nhân vật, giọng điệu Tác giả cho rằng, Hồ OuỳLy “thể tư tiểu thuyết hoàn toàn mới, vừa sản phẩm không khí thời kì đổi mới, vừa đánh dấu bước khẳng định phong cách tiểu thuyết không trộn lẫn với ngưòi khác” [ 22, 267] Ngoài ra, nhiều nghiên cứu tiếp cận tác phẩm từ góc độ khác nhau: Hồ Ouý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyên Xuân Khánh Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao Vãn hoá, số 58/2000); Tiểu thuyết Hồ Quý Ly thưởng thức cảm nhận Hoàng Cát (Tạp chí Sách, số 11/2000); Mắt bão trần Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khoẻ đòi song, số 74/2000); Đọc Hồ Ọuỷ Ly Phạm Xuân Nguyên (Tạp chí Tia sáng, 1/2001), Nhiều nghiên cứu soi chiếu tiểu thuyết Mau Thượng Ngàn (2006) từ nhiều phương diện: đề tài, chủ đề, kết cấu, hệ thống hình tượng, kĩ thuật tụ đại Có thể kể đến viết: Hoài Nam với Sức hấp dân viết (Vãn nghệ, số 29/2006); Đoàn Ánh Dương với Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mau Thượng Ngàn (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2010); Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mau Thượng Ngàn (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2007); Lê Thị Thanh Bình với Nhà vãn Nguyễn Xuân Khánh - “về từ miền hoang tưởng” (An ninh cuối tháng, số 65/2006); Văn Chinh với Nơi bắt đầu Mau Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Báo Tiền phong cuối tuần, số 11/2007); Mẩu Thượng Ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh trao đổi VTC News với nhà nghiên cún phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Đỗ Hải Ninh với Ouan niệm lịch sử tiểu thuyết cĩia Nguyễn Xuân Khánh (http://vienvanhoc.org.vn) Hầu hết, ý kiến thống cho rang Mau Thượng Ngàn tiểu thuyết văn hoá, lịch sử đẹp vừa cổ điển vừa đại Trong việc lựa chọn đề tài đạo Mau - tôn giáo địa, tôn giáo người nghèo để khởi đầu cho diễn giải lịch sử, văn hoá, sức sống dân tộc đống góp to lớn Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật tự sự, viết ghi nhận đổi kĩ thuật tự sở lối viết cổ điển tạo nên lục hấp dẫn cho Mầu Thượng Ngàn Đặc biệt, soi chiếu từ lí thuyết hậu thực dân lí thuyết tự học, Đoàn Ảnh Dương nghiên cứu Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mau Thượng Ngàn (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9/2010) đề cập tới hệ thống nhân vật / tiếng nói, hệ thống biểu tượng cách thức tổ chức kể kĩ thuật tự phục vụ mục đích diễn giải lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Các nghiên cứu gợi mở cho người đọc nhiều hướng tiếp cận Mau Thượng Ngàn tác phấm khác Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa (2011) lại khuấy động làng văn vinh danh vị trí cao giải thường Hội Nhà văn Việt Nam 2011 - 2012 Tác phấm thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học, nhà văn độc giả nước, Hội Nhà văn Hà Nội kết hợp với Nhà xuất Phụ nữ tổ chức Giới thiệu toạ đàm Độĩ gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh (vào ngày 20/6/2011) Theo QĐND Online, hầu hết tham luận toạ đàm dành lời tốt đẹp cho đứa út nhà văn sát vách tuổi 80 Nhà văn Hoàng Quốc Hải tâm đắc: “Anh đụng đến nhũng vấn đề chất văn hoá Việt đạo Phật - tượng văn hoá du nhập Việt hoá” Nguyễn Thị Minh Thái cho Đội gạo lên chùa, đạo Phật Việt Nam hoá “lõi” tuỳ duyên, hoàn toàn nhập Phạm Xuân Thạch đánh giá đóng góp độc đáo tiểu thuyết “Đọ/ gạo lên chừa “Trong thòi đại mà hình thức kĩ thuật trở nên bão hoà, nhà văn trở với hình thức sơ khai tiểu thuyết Chính xác hơn, ông đưa tiểu thuyết lại với cội nguồn loại: câu chuyện kể.” Trong Vãn xuôi Việt Nam năm 2011 gừng già cay? (Báo An ninh giới tháng, số 50/2012), Hoài Nam nói đến sức hấp dẫn văn phong Nguyễn Xuân Khánh khả chuyển tải tư tường Đội gạo lên chùa Tác giả viết: “Đơn giản ông kế chuyện, có lớp lang, dẫn dắt mạch lạc, diễn giải kĩ càng, bước, bước đưa vào giới Phật giáo Việt Nam Ông nói với tác động tư tưởng Phật giáo tới văn hoá - lối sống người Việt Nam trường kì lịch sử.” Ngoài ra, dẫn số nghiên cứu khác như: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo Mai Anh Tuấn (Tạp chí Nhà vãn, số 8/2011); Văn xuôi Việt Nam năm 2011 gừng gỉà mói cay Hoài Nam (Báo An ninh giỏi tháng, số 50/2012); Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt Nam qua tiểu thuyết ĐỘI gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh ( Vãn nghệ, số 6/2012); Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương (Văn nghệ, số 27/2011); Cảm nhận đọc ĐỘI gạo lên chúa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Thanh Lâm (Tạp chí Nhà văn, số 8/ 2011); Đội gạo lên chừa - chùa chừa Hoài Nam (http://daibieunhandan.vn) Gần nhất, sách Lịch sứ văn hoá - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh (Nguyễn Đăng Điệp chủ biên, 2012) chọn lọc tham luận tham gia toạ đàm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Viện Văn học Nhà xuất Phụ nữ phối họp tổ chức nhà văn tròn 80 tuổi Đáng ý, số tham luận nghiên cứu xâu chuỗi ba tác phẩm đế đánh giá thành công hạn chế tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Có thể tóm lược số ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu sau: Tham luận Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - diễn ngôn lịch sử văn hoá Nguyễn Đăng Điệp khang định ba tiếu thuyết, nhà văn trung thành lối viết truyền thống, chi dùng thủ pháp làm sinh động lịch sử Bùi Việt Thắng với tham luận Tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ phưong diện kết cấu thể loại tìm cách đối sánh với tiểu thuyết ngan đương đại Việt Nam đê khám phá đặc điểm kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đó kết cấu đa tuyến có tầm khái quát rộng lớn, kết cấu “hoà âm lịch sử tâm lí” mà lịch sử nhìn qua tâm lí nhân vật ngược lại qua dòng chảy tâm lí mà biến cố lịch sử tái Ó tham luận Tính đối thoại tiểu thuyết Nguyên Xuân Khánh, Thái Phan Vàng Anh sở tìm hiểu tính đối thoại - nét chất tiểu thuyết đại phân tích sâu sắc dạng thức đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đặc biệt, viết có nhận định xác đáng đóng góp nhà văn vận dụng kĩ thuật tự đại điểm nhìn trần thuật: “ Nguyễn Xuân Khánh khước từ lối tự tiêu cự Zero với điểm nhìn Liên tục chuyển đối điểm nhìn, chuyển đối vai kế, ba tiểu thuyết, tác giả xử lí ổn thoả mối quan hệ hư cấu thực lịch sử” [22, 76] ngôn ngữ giọng điệu:“ Nhờ phối kết hợp lí ngôn ngữ giọng điệu, Nguyễn Xuân Khánh làm bật nên tính đa với xung đột tư tưởng tiểu thuyết” [22, 80] Giọng tự thuật biện giải, chất vấn hoài nghi góp phần làm tăng tính đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết lịch sử, giới nghệ thuật ừong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Hoàng Thị Thuý Iloà (2007) với đề tài Đặc điêm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khẳng định đóng góp nhà văn dòng văn học đương đại Từ việc khảo sát hai tiểu thuyết Hồ Quỷ Ly Mâu Thượng Ngàn, luận văn phân tích, luận giải hướng khai thác vấn đề lịch sử, hư cấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết xác định đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh [31] Lê Thị Thuý Hậu (2009) với đề tài Thế giói nghệ thuật tiểu thuyết Hổ Ouỷ Ly Mau Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh bước đầu tìm hiểu tác phẩm tiểu thuyết gia 80 tuổi ừên mặt: nhân vật, không gian - thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu, nghệ thuật trần thuật Cuối cùng, tác giả đến kết luận đa dạng phong phú giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đóng góp nhà văn cho văn học đại [29] Luận văn thạc sĩ tác giả Đào Thị Lý tìm hiểu nhân vật hai tác phẩm Hồ Ouý Ly Mau Thượng Ngàn [42], Như vậy, báo ngan số luận văn thạc sĩ nghiên cứu Hồ Ouý Ly, Mau Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa trích dẫn xoay quanh vấn đề văn hoá, phong tục bước đầu lí giải nhũng thành công kĩ thuật viết văn hạn chế ba tác phấm Trong số tài liệu có đến nay, chưa có công trình nghiên cứu vào tìm hiểu cách hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ thể loại Đối tuọng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Lấy tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thể loại làm đối tượng khảo sát, luận văn tập trung khảo sát: Hồ OuỷLy (Nxb Phụ nữ, 2002); Mau Thượng Ngàn (Nxb Phụ nữ, 2006); Đội gạo lên chùa (Nxb Phụ nữ, 2011) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn chung tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 4.2 Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ phương diện nội dung loại (hệ thống cảm hứng, hệ thống hình tượng, ) 4.3 Xác định, phân tích lí giải số đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thi pháp thể loại Cuối rút số nhận xét thi pháp thể loại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Phương pháp nghiên cún Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: phương pháp thống kê - miêu tả; phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp loại hình, phương pháp cấu ừúc - hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp: Luận văn công trình khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh với nhìn tập trung hệ thống 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ nội dung thể loại Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thi pháp thể loại 115 hay ta không sưng sướng ”[34, 503] Bằng cách đặt câu hỏi chất vấn, hoài nghi, Nguyễn Xuân Khánh đối thoại với khứ để hiểu đánh giá công người lịch sử Nghệ Tông ông vua nhân từ ranh giới nhân từ nhu nhược mong manh Quý Ly nhà trị thất bại ông vua cải cách tài ba, tàn bạo, tham vọng cá nhân lớn không phủ nhận khát vọng đẹp đẽ Quý Ly muốn xây dụng đất nước Đại Việt phồn vinh thịnh trị Khát Chân vị tướng tài ba cố chấp, bảo thủ trước Bản chất tiểu thuyết đối thoại, giọng điệu chất vấn hoài nghi khả giúp nhà văn thâm nhập vào gói bên nhân vật mà tạo cho tác phẩm cấu trúc mở để người đọc tham gia đối thoại 3.3.2.3 Giọng phân tích, lí giải Giọng điệu phân tích lí giải loại hình giọng điệu phổ biến văn học thời kì đổi Nhiều nhà văn sử dụng giọng điệu với nhu cầu mô tả lí giải đời sống theo nhãn quan riêng đế nhận thức trạng thái nhân phức tạp Những vỉa tầng thực lật xới, soi ngắm nhiều chiều, “các tầng sâu lịch sử tâm hồn người” (Nguyễn Minh Châu) Giọng điệu phân tích, lí giải chiếm ưu giữ vai trò chủ đạo giọng điệu trần thuật Nguyễn Xuân Khánh Giọng điệu thường gắn với ý thức biện giải khứ, nghiền ngẫm lịch sử từ góc nhìn sâu văn hoá dân tộc Vì thế, lịch sử văn hoá- người khám phá theo cách riêng đưa đến nhận thức mẽ cho người đọc Trong Ho OuýLy, từ điểm nhìn tại, nhà văn muốn dọi nhìn khứ, chiêm nghiệm phân tích lại học lịch sử, quan trọng học canh tân Đổi lúc cần thiết nhà Trần đỉnh điểm suy yếu, bạc nhược Nhung quan trọng đường đôi nào? Minh Đạo có thực đường sáng mong đợi hay không nhiều suy ngẫm Mượn lời Sử Văn Iloa luận bàn Minh Dạo, nhà văn khẳng định “Nay thái sư biến dịch đúng, tân sáng suốt” đồng thời phân tích sai lầm Quý Ly chưa điều hoà âm dương, chưa đáp ứng hồn nước: “Phải có âm dương điều hoà Đạo Khổng phần dương hồn nước, đạo Phật phần âm Dân có phong mĩ tục, có văn hiến sáng ngời, phần nhờ đạo Phật Hồn nước 116 chùa làng Ngôi chùa làng giáo hoá, làm vơi khổ người dân hèn Nay ta bỏ hoang chùa làng hồn nước biết trú ngụ nơi đâu thái sư lấy làm người ủng hộ cho Minh Đạo” [34, 519], “Thêm Minh Đạo lấy đạo Nho làm tảng, e bị thiên phần dương càn khôn Dương cương cứng, nhanh, thái Lòng cứng đến mềm mại khoan dung Lòng cứng bạn đường điều tàn nhẫn Người ta biết tới máu nước mắt Dương cương nhanh vội dẫn tới điều suy vi” [34, 520] Minh Đạo kết tinh tài trí tuệ, khát vọng Quý Ly chưa thực đường sáng ngời thiếu linh hoạt, chuyên vào cương mà bỗ nhu, coi trọng pháp mà thiếu đức.Hồ Quý Ly thất bại lẽ vai trò lịch sử IIỒ Quý Ly, đoạn văn khác nhà văn để Sử Văn Hoa tiếp tục luận bàn, suy ngẫm thông qua luận bàn Trần Nhân Tông: “Đó đúc vua văn hiến: nước Đại Việt có tồn sánh vai với thiên hạ hay không, chiến công hiến hách phải có văn hiến Không văn hiến, dân Nam ta tộc giả man, mông muội [ ] Thật cạn nghĩ ghép tất chiến công đánh giặc cho Trần Hưng Đạo Đánh giặc công lớn toàn dân [ ] Phải nói vua Trần Nhân Tôn người đạo đức dám đủ gan dùng Trần Hưng Đạo vốn Trần Liễu, kẻ kình địch với ông, cha làm đại tướng thống lĩnh ba quân Và tâm trần Nhân Tông phải đại trí, đại từ, đại bi thu phục tâm Trần Hưng Đạo” [34, 494] “Vua Trần Nhân Tông người điều hoà âm dương người có tầm nhìn rộng lớn Núi sông có âm dương, đất nước có âm dương: Phật giáo Nho giáo” [35, 495] Nói Trần Nhân Tông thực chất họ Sử luận bàn minh quân Sở dĩ Đại Việt thời Trần Nhân Tông thái bình thịnh trị đức vua coi trọng văn hiến, biết dùng đức trị đê thu phục lòng người biết điều hoà âm dương đê giữ hồn nước Mang danh Minh Đạo Hồ Quý Ly chuyên vào biến pháp, muốn cải cách nhanh vội mà chưa thu phục lòng dân hướng triều Trần.Vì dù thông tuệ người, có chí dời non lấp bể, có khát vọng thay đối giang sơn tố quốc Quý Ly thất bại Canh tân học lớn cho thời đại, để lòng dân Để tăng thuyết phục lí lẽ, nhà văn dùng hình thức câu văn định nghĩa “Hồn nước tức tức ”, “Dương cương ”, “Lòng cứng ” hình thức diễn đạt: “Vả lại”, “Phải nói”, “nhưng hay không?”, “tức là”, “thầm 117 nghĩ”, “'thêm nữa” Các vấn đề luận bàn lật xói nhiều lần, ý nghĩa đối thoại từ thêm sâu sắc Trong Mau Thượng Ngàn, “luận đề” (chữ dùng Nguyễn Xuân Khánh) xuyên suốt tác phấm giao thoa, tiếp biến văn hoá phương Đông phương Tây mà sở văn hoá tảng dân tộc Việt đạo Mau Giọng điệu phân tích, lí giải không nằm ý hướng cá nhân nhà văn việc biện giải đế khắng định mạch ngầm sức sống dân tộc giai đoạn thử lửa khốc liệt Nen văn hoá động phương Tây biểu thị lực chinh phục, cưỡng đoạt chủ nghĩa thực dân danh nghĩa khai hoá văn minh Nhưng bị “hút” bề “cam chịu, nhẫn nhịn”, “hèn hạ” mang tên văn hoá phương Đông, mối quan hệ này, Nguyễn Xuân khánh trao điểm nhìn cho nhà dân tộc học René trò chuyện với Pierre Messmer: “Ta khai hoá cho họ tức ta muốn biến họ thành ta Nhưng ăn thức ăn họ, uống nước suối nguồn họ, ngủ với đàn bà họ Ta thống trị họ, ta làm họ khóc cười Vậy thành Hãy coi chừng Sẽ có ngày hồn đất trả thù Hồn đất họ nhiễm vào chúng ta, tí mà chẳng hay biết” [32, 193] Mang danh kẻ chinh phục lại biến thành kẻ bị chinh phục Tại lại có thất bại đó? Phải văn hoá địa có tiếp biến linh hoạt cội nguồn hồn đất vốn “tống hợp hồn người, hồn ma, hồn cỏ, ao hồ, hồn đá nữa” [32, 193] người đàn bà “ Người đàn bà Mầu, Mẹ - người đàn bà đất xứ sở, người đàn bà văn hiến.” [32, 806] Khả bị đồng hoá trở lại văn hoá địa tiếp tục Nguyễn Xuân Khánh lí giải bàng việc để Philippe tự phân tích, ngẫm ngợi cảnh ngộ mình: “Philippe tự nghĩ minh sụp đổ chưa? mặt thể xác, chưa Nhưng mặt tinh thần sao? Bây ông nhận cô đơn khủng khiếp Phải vật lộn với nóng, vật lộn với xa lạ, vật lộn để thích thích ứng mà không thích ứng nối bắt ông tìm đến người đàn bà người đàn bà đến với ông đâu phải tình yêu Xác thịt thoả mãn đến mức mệt mỏi tâm hồn buồn phiền Thì trả thù xứ sở mà ta đến chinh phục” [32, 346] Nhà văn trao điểm nhìn giọng điệu trần thuật cho nhân vật ngoại bang tự phân tích lí giải, suy ngẫm cảnh ngộ trải nghiệm 118 thân Từ nhận thức khứ sức sống bền bỉ văn hoá Việt sâu sắc khách quan Là tác phẩm mang tính luận đề khả nhập Phật giáo Việt Nam thời đại, Đọi gạo lên chùa dày đặc giọng điệu phân tích, lí giải, Đó nhũng đoạn sư Vô Uý phân tích tâm từ, tâm bi, tâm hỉ, tâm xả (tr 74), sư Vô Uý thầy giáo Hải tranh luận Phật giáo bi quan, xa lánh trần hay nhập (tr 328), sư Vô Uý tranh luận với đội Khoát vai trò Phật giáo quyền việc “lập hạnh”, chăm lo đời sống nhân dân (tr 560) Nhưng giọng điệu rõ luận bàn uỷ Trần đội An ngày kháng chiến chống Mĩ ác liệt: “Lúc trẻ ta theo đạo Phật đạo Phật nói khổ kiếp người tìm cách giải nỗi khổ Đó đường bát chánh đạo lòng từ bi vô bờ bến Đạo Thiên Chúa muốn giải nỗi đau khổ tình yêu thương Đó tính nhân vĩ đại tôn giáo lớn Đó sức hấp dẫn tôn giáo Trong thời đại, cách mạng muốn giải nỗi đau khổ người Và tạo hấp dẫn cách mạng Vì nhiều nhiều người nói thời đại, cách mạng gần giống tôn giáo Nói chung, Phật giáo, Thiên chúa giáo, cách mạng có công xây dựng Thiên Đường Điều khác hai nhóm xây dựng thiên đàng nguyên lí xây dựng Những người tôn giáo dựa tình yêu thương, lòng từ bi Những nhà cách mạng dựa đấu tranh bạo lực” [33, 780 - 781] Như vậy, việc lí giải động xuất gia, Vô Trần cắt nghĩa khác nhau, giống đường “lập hạnh” tôn giáo cách mạng Từ cho thấy tu hay cầm súng chiến đấu Vô Trần An “tùy duyên” hành đạo Giọng điệu phân tích lí giải nhà văn sử dụng cắt nghĩa bề sâu hình thành tính cách, nhân cách người lí giải trạng thái tâm lí đời sống tâm hồn người Chẳng hạn, đoạn văn sau giải thích Bemard lại tợn, tàn bạo với mảnh đất nơi sinh ra: “Khi người lính xâm chiếm phối kết với người đàn bà thuộc địa, đứa sinh bãi chiến trường cho chiến tranh chấp dòng máu nội dòng máu ngoại Neu người mẹ thắng, người đứng phía ngoại Nếu phía người cha giành giật được, đứa trở thành kẻ chống đối lại bầu sữa nuôi nấng cách điên cuồng không từ thủ đoạn Iiắn nguy hiểm từ lòng mẹ chui ra, thuộc 119 lòng tất thuộc người mẹ Bernard thuộc trường hợp này” [33, 70] Nhiều giả định đưa ra, vấn đề nhân tính nhân vật lật xới nhiều lần, cắt nghĩa nguyên tính “ác”của Bemard giúp người đọc có nhìn bao dung, cảm thông với nhân vật xét đến Bemard sản phẩm tất yếu giao thoa văn hoá đường cưỡng bức, kẻ mắc kẹt hai dòng máu Pháp - Việt thực dân phương Tây xâm lược Với nhân vật bà Thêu, ta thấy có mâu thuẫn hành động chất thật nhân vật Ban đầu, cách hành xử bà với ông chánh Long cải cách có phần độc ác, tàn nhẫn Nhưng sau đó, người đọc lại cảm thông, thấu hiểu với bà người kể chuyện có điều kiện lý giải, phân tích nguyên nhân: “Như nói, Bà Thêu người đàn bà đẹp làng Sọ mà ông chánh phát Nhưng đẹp, bà Thêu người đàn bà thông minh sắc sảo ” [33, 739] Sự tàn nhẫn bà có nguyên sâu xa: “Hay bà người nhạy cảm, mà thời biến động liên tục xô nên trí thông minh nhạy cảm bà bị va đập trở nên sắc bén Cũng bà người phụ nữ Mà phụ nữ từ bao đời kiếp thôn quê, túi đế dồn chứa đầy ắp tủi nhục xót xa muôn kiếp người Hơn nữa, tủi nhục ấy, mẹ bà thân bà ừải qua ” [33, 740] Hơn nữa, thời điểm “bão can qua” bà thể dẫn dắt làm cách mạng, nên “lúc bà hoàn toàn cảm thấy người cách mạng Và cách mạng giống guồng máy Khi guồng, máy quay, phải tuân thủ nguyên tắc guồng Nếu không thân ta bị nghiền nát” [33, 742], thực thâm tâm bà hiểu nỗi oan khiên ông “Lúc ông chánh bị treo cành ngang muỗm bà ngồi cao chót vót làm người xử án, thực bà thấy thương ông, bà biết ông bị chết oan, biết làm Bà có quyền việc ” [33, 742] Ở đây, người kể chuyện thể cảm thông với nhân vật vừa sắc vừa tài, lại nhiều mang tai tiếng Lí giải, cắt nghĩa sâu sắc vấn đề khía cạnh, nhiều góc nhìn cách Nguyễn Xuân Khánh “giảm tội” cho nhiều nhân vật đóng vai “ác” kinh nghiệm cộng đồng đề xuất cách nhìn đa chiều khứ dù khứ có độ lùi xa hay gần Với ngôn ngữ, giọng điệu phân tích, lí giải, nhiều vấn đề trao đổi, lật xới cách dân chủ làm tăng tính đối thoại cho tiểu thuyết Đồng thời thể khả 120 nhận thức lí giải đời sống, khả biện giải khứ, “nhìn ngắm” lịch sử - văn hoá dân tộc theo ý hướng cá nhân độc đáo sâu sắc Nguyễn Xuân Khánh 3.3.2.4 Moi quan hệ giọng điệu Giọng điệu “một hình tượng giọng nói”, giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo ngưòi phát ngôn Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh dung chứa nhiều loại giọng điệu khác nhau: giọng hồi tưởng, chiêm nghiệm; giọng phân tích, lí giải; giọng triết lí, suy tư; giọng ngợi ca ngưỡng mộ; giọng trữ tình sâu lắng; giọng chất vấn, hoài nghi Hầu hết giọng điệu không tách rời mà xuyên thấm vào thân lời nói tự tiềm ẩn khả đối thoại với lời nói khác Nói Bakhtin “Lời nói đường đến với đối tượng tất yếu rơi vào môi trường đối thoại luôn cuộn sóng căng thẳng tiếng nói, đánh giá, giọng điệu người khác” [4] Vì lọc qua dòng cảm xúc nhân vật nên nhiều trường đoạn giọng hồi tưởng, chiêm nghiệm hoà quện với giọng trữ tình, thương cảm tạo nên trang văn thấm đẫm chất thơ Ví hoài niệm cậu bé An “Đọ/ gạo lên chùa” Rêu mất, cảm giác trống trải xâm lấn: “Rêu ơi! Có lẽ phút Rêu đám mây Rêu gửi tiếng hát xuống cho Ừ! Tôi biết Rêu hát Tiếng hát giọt mưa tí ta tí tách” [33, 552] Ilay từ giọng hồi tưởng nhà văn lồng vào đoạn chất vấn, hoài nghi để lật xới vấn đề bàn luận xoáy sâu vào cảm xúc, tâm trạng nhân vật Nhiều triết lý hình thành từ trải nghiệm nội tâm đúc rút trình cắt nghĩa, suy ngẫm đời sống Đoạn luận bàn Sử Văn Hoa với vua Nghệ Tông vừa lí giải sử vừa triết lí lịch sử đất nước: “sử hồn núi hồn sông Sử tinh tuý đất nước Dân tộc biết chép sử sớm có nhiều hội văn hiến Dân tộc biết quý trọng đến sử có nhiều hội trường tồn Thịnh đấy! Suy đấy! Chẳng thịnh mà kiêu, chẳng suy mà nãn Cứ bền lòng nhìn vào sử tự ngắm gương Ngắm đế vẽ đế tô, đế sửa khuôn mặt dế ưa, dế coi Ilồn núi đó, hồn sông Chẳng mà kẻ ngoại bang xâm lấn nước ta lúc nhăm nhăm xoá bỏ sử sách ta” [34, 40] Sự hoà trộn giọng điệu tạo nên tính đa cho tiếu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 121 Tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác nhung tác phấm có giọng điệu chủ đạo Giọng điệu chủ đạo theo M Khrapchencô “không không loại trừ mà cho phép tồn tác phấm văn học giọng điệu khác nhau” [29, 96] Giọng điệu chủ đạo có đuợc phần lớn nhờ vào cảm hứng chủ đạo người phát ngôn Giọng điệu chủ đạo ba tiếu thuyết Nguyễn Xuân Khánh giọng phân tích lí giải Nó gắn với cảm hứng “luận giải” khứ, suy ngẫm lịch sử dân tộc từ góc nhìn sâu văn hoá liên hệ lịch sử - văn hoá dân tộc, vốn mạch ngầm xuyên chảy tiểu thuyết nhà văn Giọng điệu qua lời trần thuật người kể chuyện khách quan lời nhân vật tác phẩm Sự hoà phối nhiều giọng điệu sở giọng điệu chủ đạo cho phép nhà văn đặt việc người nhiều góc nhìn để nhận thức suy ngẫm, đồng thời để “những tiếng nói hỗ trợ / đối kháng nhau, dung chứa / loại trừ tạo nên môi trường đối thoại đa chiều, công khai, dân chủ” [22, 86] Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh thự'c đối thoại nghiêm túc, sâu sắc với khứ đế vun đắp cho sống đại Không mặn mà với cách tân mặt hình thức, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trung thành với lối viết cô điển Tác giả trọng đổi tư tương, giữ cách kể chuyện theo kiểu biên niên cố điển với lối kết cấu theo ừình tự thời gian, kết cấu đan lồng, kết cấu lưỡng phân; ngôn ngữ vừa cổ điển vừa đại; giọng điệu trần thuật đa dạng, chiếm đa số lời thoại dài, trọng lí giải, cắt nghĩa Tuy nhiên, ý thức rõ “viết cho người sống đọc”, Nguyễn Xuân Khánh không ngần ngại hấp thụ kỉ thuật tự bước phá vỡ kết cấu truyền thống, gia tăng diêm nhìn trần thuật, dịch chuyển điểm nhìn trần thuật từ bên vào bên để khám phá sâu giới nội tâm nhân vật, cắt nghĩa, lí giải đời sống cách riết ráo, tăng cường đối thoại, tranh luận để nhận thức lại vấn đề cho đúng/sai khứ Chính thế, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đưa đến cho người đọc cảm giác gặp “người lạ quen biết” 122 123 KÉT LUẬN Trong trình tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phương diện nội dung thi pháp thể loại, đặt tác phẩm nhà văn đối sánh với đặc trưng thể loại tiểu thuyết đế xác định Hồ Quỷ Ly, Mâu Thượng Ngàn ĐỘI gạo lên chùa tiểu thuyết thực Ilơn nữa, tác phẩm làm nên “hiện tượng'’ Nguyễn Xuân Khánh góp phần quan trọng khiến cho đời sống văn học năm đầu ki XXI khởi sắc Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có đổi mặt nội dung, tư tưởng Bằng nguồn cảm hứng mãnh liệt, sâu sắc lịch sử văn hóa dân tộc, nhà văn đưa kiến giải sâu sắc sức sống dân tộc đề xuất cung cách ứng xử với sống đại Mặt khác, viết số phận người nhũng biến thiên lịch sử, đặc biệt người phụ nữ với vẻ đẹp sức mạnh Mau tính, nhà văn trọng phân tích, cắt nghĩa tác động từ bên chế tâm lí từ bên để lí giải cho mâu thuẫn tư tưởng, tính cách, hành động nhân vật Vì nhân vật lên sinh động, phức tạp “không trùng khít với mình” Không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đa dạng, chân thực, sống động với không gian thực, không gian huyễn tương, thời gian lịch sử, thời gian tâm trạng, tâm linh Việc đan lồng nhiều kiểu không gian, thời gian tác phấm vừa có ý nghĩa làm tăng chất sự, đời tư cho tiểu thuyết vừa làm phong phú giới nghệ thuật nhà văn Đối thoại chất tiểu thuyết sức hấp dẫn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu nằm tính đối thoại - đối thoại với lịch sử, văn hoá nhằm kiến tạo khứ dựa tinh thần dân tộc Chính điều chi phối đến việc xây dựng kết cấu, tổ chức điểm nhìn trần thuật, nhịp điệu ừần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu tác phẩm trung thành với kiểu kết cấu tiểu thuyết truyền thống kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu đan lồng, kết cấu lưỡng phân mạch kể, nhà văn có ý thức “làm mới” cách đảo lộn, đan xen nhiều chiều thời gian thủ pháp liên tưởng, hồi tưởng Tính lưỡng phân bị phá vỡ nhà văn tạo phân hoá tuyến nhân vật để xung đột trở nên phức tạp, khó lường Ngoài 124 đan lồng nhiều câu chuyện câu chuyện lớn, đan lồng nhiều thể loại khác vào tiểu thuyết có khả mở rộng biện độ phản ánh đời sống, tạo hấp lực riêng cho tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Một thủ pháp nghệ thuật tạo nên linh hoạt hấp dẫn nghệ thuật trần thuật Nguyễn Xuân Khánh đa dạng điếm nhìn liên tục dịch chuyến điểm nhìn trần thuật Từ hai kể nguời kể chuyện “toàn tri” người kể chuyện thứ ba xưng “tôi”, điếm nhìn trần thuật trao cho nhân vật khác tác phấm Dịch chuyển điểm nhìn cho phép tất nhân vật cất lên tiếng nói, suy nghĩ vai trò người kế chuyện ngang hàng với nhân vật truyện Vì thế, tính đối thoại tiểu thuyết gia tăng Tiểu thuyết Hồ Quỳ Ly, Mau Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa có kết họp nhuần nhuyễn, linh hoạt nhịp điệu nhanh chậm, nhịp điệu chậm rãi, khoan thai chiếm ưu Tốc độ trần thuật linh hoạt góp phần tạo nên sinh động, hấp dẫn cho lối văn đậm chất cố điến tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh mang vẻ đẹp riêng Đó thứ ngôn ngữ toát lên vẻ lịch lãm, ừang nhã mà mang đậm thở sống Ngôn ngữ không cổ điển để tạo “khoảng cách sử thi” với độc giả không đại với cách diễn đạt “lạ hoá” vốn phổ biến tiểu thuyết sau thời kì đối Sự độc đáo ngôn ngữ, giọng điệu Nguyễn Xuân Khánh thể cho vừa có tiếng nói ý thức vừa có tiếng nói vô thức Giọng điệu tiểu thuyết đa dạng hoà phối nhiều giọng điệu sở giọng điệu chủ đạo cho phép nhà văn nhìn sống người đa diện, nhiều chiều để đối thoại nghiêm túc, sâu sắc với khứ nham vun đắp cho sống đại Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thể loại, nhận thấy bên cạnh tìm tòi, đổi mặt thể loại, tiểu thuyết nhà văn có điểm chưa bút thoát khỏi tiểu thuyết truyền thống, mạch kể đôi cho dàn trải, đối thoại thường dài, nhân vật sa vào kế lể tham triết lí nhiều bộc lộ nội tâm Tuy nhiên, với đóng góp mặt nội dung, tư tưởng cách tân mặt thi pháp, Nguyễn Xuân Khánh tạo cho phong cách, lối riêng “một thời đại mà hình thức kĩ thuật trở nên bão hoà” (Phạm Xuân Thạch) Chi tâm niệm “phát biểu ánh mặt trời” suy tư dân tộc Ilồ OuỷLy, 125 Mau Thượng Ngàn ĐỘI gạo lên chùa vượt xa mong đợi lão nhà văn vinh danh văn đàn bàng giải thưởng lớn, có uy tín Tác phẩm hoà vào dòng chảy thể loại vốn “chưa rắn lại” đê góp phần làm nên diện mạo tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XKI 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mau Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Thể thao Văn hoá, (58) Bakhtin M (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin M (1993), Những van để thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Vãn học, (6) Lê Thị Thanh Bình (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - từ miền hoang tưởng”, An ninh giói cuối tháng, (65) Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức cảm nhận”, Tạp chí Sách, (11) Nguyễn Diệu cầm, “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://wwwl laodong com 10 Quỳnh Châu, “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới”, http://www vnca.cand come.vn 11 Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu Mầu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tỉền phong cuối tuần, (11) 12 Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt Nam qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (6) 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa số xu hướng chủ yếu”, Tạp chí Nhà vân, (1) 15 Châu Diên (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, http://tuoitre.vn 16 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tácphâm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 17 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mĩ học G Luckacs”, Tạp chí Vãn học (5) 18 Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 19 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mau Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu vãn học, (9) 21 Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Vãn nghệ, (27) 22 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hoá nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học, Hà Nội 24 Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh “Đội gạo lên chùa”, http://tuoitre.vn 25 Vũ Hà, “Sức quyến rũ Mau Thượng Ngàn”, http://www hoilhpn.org.vn 26 Phạm Thị Hà (2012), Van đề sắc hoá Việt tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua hai tác phẩm Mau Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Quang Hậu (2000), “Trò chuyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Pháp luật, (22) 29 Lê Thị Thuý Hậu (2009), Thế giói nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quỷ Ly Mau Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 30 Hoàng Ngọc Hiến (1992), May vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại (Năm giảng thể loại), Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du 31 Hoàng Thị Thuý Iloà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 32 Kate Hamburger (2004), lôgic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mầu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 128 34 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Ouỷ Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh, “N ghề văn thật hấp dẫn”, http://www nhandan com 37 Nguyễn Xuân Khánh, “Ve nghệ thuật viết tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (38) 38 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nang 39 Nguyễn Thanh Lâm (2011), “Cảm nhận đọc Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhà văn, (8) 40 Ngô Sĩ Liên (1985), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Ngọc Linh, Mai Trang, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mầu Thượng Ngàn”, http://vietnam.net 42 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá thánh Mau, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 43 Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyên Xuân Khánh (qua hai tác phâmHồ OuýLyvàMâu Thượng Ngàn), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường đì vào giói nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Hồng Minh (2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tuỳ duyên”, nhandan.com vn/nhandandientu 46 Hoài Nam (2012), “Văn xuôi Việt Nam năm 2011 gừng già cay”, An ninh giới tháng, (50) 47 Hoài Nam, “Đội gạo lên chùa - ừong chùa chùa”, http://daibieunhandan 48 Hoài Nam (2006), “Sức hấp dẫn viết”, Báo Văn nghệ (29) 49 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mói, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Phan Ngọc (2002), Bản sắc vãn hoá Việt Nam, NxbVăn học, Hà Nội 51 Phạm Xuân Nguyên, “Mau Thượng Ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, http://www.vietbao.vn 52 Phạm Xuân Nguyên (2001), “Đọc Hồ Quý Ly”, Tạp chí Tia sáng, (1) 53 Vương Trí Nhàn (1996), Khao tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Đỗ Hải Ninh, “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ”, http.V/vienvanhoc org 55 Đỗ Hải Ninh (2010), “Mau Thượng Ngàn”, Từ điển tác gĩả vãn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 129 56 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đưong đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết”, Nam Phong 58 Trần Đình Sử (1998), Dan luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - so van để lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Todorov T (2004), Thi pháp vãn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn để lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 64 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc vãn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mau Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 66 Linh Thoại (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt”, Tuổi trẻ, (3) 67 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Ve thuật ngữ tiểu thuyết Nam Phong tạp chí”, Nghiên cứu vãn học, (2) 68 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, Tạp chí Nhà văn, (8) 69 Hoà Vang (2000), “Hấp lực Hồ Quý Ly”, Phụ nữ Việt Nam, (48 ) 70 Chu Minh Vũ (2006), “Đe cập đến nhục cảm xấu”, http:// vietbao 71 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 72 Đỗ Ngọc Yên (2000), “Mắt bão trần ai”, Báo Sức khoẻ Đòi sống, (74) 73 Viện Văn học (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Viện Văn học (1976), May van để lí luận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [...]... tác phẩm 1.3 Tiếu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - hiện tượng nổi bật của tiếu thuyết Việt Nam đương đại 1.3.1 Quan niệm của Nguyễn Xuân Khánh về tiểu thuyấ lịch sử 1.3.1.1 Tiểu thuyết lịch sử Trước hết, tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm mang trọn đặc ừưng của tiểu thuyết nhưng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Theo Từ điên thuật ngữ văn học, tiểu thuyết lịch sử “viết... chúng ta 2.1.1.2 Ouan niệm của Nguyễn Xuân Khánh về tiểu thuyết lịch sử Với tư duy lịch sử hiện đại, Nguyễn Xuân Khánh đã có những quan niệm riêng về tiếu thuyết Trong một bài trả lời phỏng vấn báo Văn nghệ, nhà văn từng chia sẻ “Với tôi, tiểu thuyết lịch sử trước hết là tiểu thuyết ” [36], có nghĩa là tiểu thuyết lịch sử chứa đựng trong nó toàn bộ đặc trưng của tiểu thuyết, trong đó hư cấu nghệ thuật... Phạm Xuân Thạch trong bài Nguyễn Xuân Khánh từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng ” viết: “Khuynh hướng giải thể tính lưỡng phân của hệ thống nhân vật có thể 29 được ghi nhận một cách rõ nét trong những tiểu thuyết lịch sử tiếp theo của Nguyễn Xuân khánh - Mau Thượng Ngàn và DỘI gạo lên chùa” [22, 152] Nguyễn Đăng Điệp cũng thừa nhận trong hai tiểu thuyết “Mối quan tâm chính của Nguyễn Xuân Khánh. .. đảo công chúng đón nhận một cách nồng nhiệt 30 31 Chương 2 TIẺƯ THƯYÉT NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ NỘI DUNG CỦA THẺ LOẠI 2.1 Hai nguồn cảm húng lớn trong tiếu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 2.1.1 Cảm húng về lịch sử dân tộc 2.1.1.1 Lịch sử và hư cẩu lịch sử Cảm hứng lịch sử mãnh liệt và xuyên chảy trong toàn bộ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhung bên cạnh sự thật lịch sử thì những khoảng trống lịch sử là mảnh... So với tiểu thuyết truyền thống, tiểu thuyết thời kì đổi mới có sự đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật và dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Thay vì toàn bộ mạch chuyện được xác lập bởi điểm nhìn từ một người kể chuyện toàn tri, đáng tin cậy, tiểu thuyết theo xu hướng hiện đại thường lựa chọn trần thuật từ điểm nhìn của người kể chuyện không biết hết, thậm chí không đáng tin cậy, hoặc điểm nhìn từ những... gạo lên chùa từ đặc trưng thể loại Soi chiếu từ đặc trimg thể loại tiểu thuyết lịch sử, Hồ Quỷ Ly là tiểu thuyết lịch sử không có gì bàn cãi bởi tác phẩm viết về một triều đại lịch sử đã qua cách đây hơn sáu thế ki với hầu hết các sự kiện, nhân vật có thật Mau Thượng Ngàn và Đội gạo lên chừa còn có nhiều băn khoăn Có ý kiến cho rằng nên xếp tiểu thuyết Mẩu Thượng Ngàn vào thể loại tiểu thuyết vãn hoá,... sắc Tiểu thuyết Iiồ Quý Ly thể hiện suy tư của tác giả về sự hưng vong của từng thời đại, suy ngẫm về bước thăng trầm của mỗi con người giữa lúc lịch sử sắp sang Mâu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh là cuốn tiếu thuyết mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hoá, phong tục Tiền thân của tác phẩm là truyện Làng nghèo được viết từ năm 1959 Sau này, trên cơ sở Làng nghèo, Nguyễn Xuân Khánh mở rộng thành cuốn tiểu. .. Hêghen, BanZac xem Tiểu thuyết là những tấn kịch của xã hội tư sản” Bêlinxki cho tiểu thuyết là “sự tái hiện thực tại với sự thực trần trụi của nó”, là “xây dựng một bức tranh toàn vẹn, sinh động và thống nhất” Bakhtin đề cập đến vai trò thể loại và khái quát đặc diêm riêng của thể loại tiểu thuyết Ông xem thể loại là nhân vật chính của lịch sử văn học, trong đó tiểu thuyết là thể loại quan trọng nhất,... thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, mô tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng ” [26; 328] 1.1.2 Một so đặc trung thi pháp cơ bản của tiêu thuyết 1.1.2.1 Tiểu thuyết nhìn cuộc song dưới góc độ đòi tư Nhìn cuộc sống dưới góc độ đời tư là một trong những đặc trưng quan trọng hàng đầu của tiểu thuyết Bêlinxki... thuyết vãn hoá, lại có đề xuất xếp vào tiểu thuyết lịch sử Sự băn khoăn này là lẽ đương nhiên trong tình hình hiện nay lí luận văn học không theo kịp thực tế sáng tác, hơn nữa do tính chất đặc trưng của thể loại tiểu thuyết vốn “chưa đông kết lại”(M Bakhtin) Tuy nhiên, rất nhiều nhà nghiên cún đã mạnh dạn gọi hai thiên tiểu thuyết này là tiểu thuyết lịch sử hoặc tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử bởi tác ... Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ nội dung thể loại Chương Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thi... tìm hiểu cách hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc độ thể loại Đối tuọng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Lấy tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn thể loại làm đối tượng khảo... chùa nghiệp văn học Nguyễn Xuân Khánh 25 Chương TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH NHÌN TỪ NỘI DUNG CỦA THỂ LOẠI 31 2.1 Hai nguồn cảm hứng lớn tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 31 2.1.1

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w