Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
730,64 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN LƯƠNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH QUA GÓC NHÌ N TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Phần : Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 4.Cấ u trúc luâ ̣n văn 10 Phầ n 2: Nô ̣i dung chính 12 Chƣơng 1:Thời gian và không gian trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh 12 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 12 1.2 Không gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 13 1.3 Thời gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 23 1.4 Tiể u kế t 31 Chƣơng 2: Kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 33 2.1 Một số vấn đề lý thuyết 33 2.2 Kết cấu trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Xuâ n Khánh 34 2.3 Điểm nhìn cấp độ trần thuật tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh 44 2.4 Tiể u kế t 53 Chƣơng : Ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 54 3.1 Một số vấn đề lý thuyết 54 3.2 Ngôn ngữ độc thoại 55 3.3 Ngôn ngữ đối thoại 64 3.4 Tiể u kế t 71 Phần 3: Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 76 Các sách tác phẩm: 76 Các sách công cụ: 76 Các viết trang web : 77 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam vài chục năm qua trải qua bƣớc thăng trầm Sự xuất bút trẻ với cách viết tạo nên bầu khơng khí sơi động văn đàn Sự phong phú đa dạng tiểu thuyết đƣợc thể khuynh hƣớng, phong cách, lối viết nhƣ thể tài Dƣờng nhƣ nhà tiểu thuyết ngầm lựa chọn hai hƣớng: truyền thống hay cách tân Bên cạnh đó, xu hƣớng tiểu thuyết mạng, tiểu thuyết thƣơng mại dần có đƣợc vị trí ổn định lịng độc giả Một đề tài chiếm đƣợc quan tâm nhiều bút đề tài lịch sử: nhìn nhận, đánh giá, nhận thức lại khứ góc cạnh khác Các tiểu thuyết có tham vọng dọc chiều dài thời gian, khái quát thời kỳ qua, theo s át kiện, cách mạng song hành với việc lý giải vấn đề xúc thực Những mảng thực rộng lớn đƣợc soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau, tạo nên cốt truyện đa tầng bầu khơng khí sử thi cho tác phẩm Tuy nhiên nhà văn ơm đồm nên kiện cịn mang tính trùng lặp, rƣờm ràm, gây nên cảm giác nặng nề, khô khan, khó chinh phục đƣợc độc giả Khuynh hƣớng thứ hai tự bút pháp nghệ thuật, với nỗ lực cách tân khiến ngƣời ta dễ nghĩ tới tiểu thuyết có dấu ấn cảm quan hậu đại Khuynh hƣớng thƣờng lấy tâm trạng ngƣời sống đại làm đối tƣợng phản ánh: Những linh hồn cô đơn, lạc loài; trái tim đầy tổn thƣơng, hoang dại; nỗi niềm không cất thành tiếng, không chia sẻ thành lời Cứ nhƣ độc giả nhƣ bƣớc vào giới cung bậc tâm trạng khác nhau, đầy phức tạp mâu thuẫn Dƣờng nhƣ tranh đời sống tinh thần ngƣời sống Các nhà viết tiểu thuyết muốn tìm lối lời giải cho bế tắc nội tâm ngƣời, nhƣng dƣờng nhƣ họ chƣa làm đƣợc điều Những tác phẩm dừng lại phản ánh, đơi lúc khơng tránh khỏi tính phiến diện cực đoan Nhƣng dấu hiệu cách tân mà dễ nhận thấy tiểu thuyết theo khuynh hƣớng đổi nghệ thuật viết: kết cấu phân mảnh, tính đa âm, va chạm loại ngôn ngữ…Tất thể tìm tịi lối viết khát vọng đổi hệ nhiệt tình, nổ Bakhtin nhận định tiểu thuyết - “ Đó thể loại nảy sinh đƣợc nuôi dƣỡng thời đại lịch sử giới mà thân thuộc, sâu sắc với thời đại ấy, thể loại lớn khác đƣợc thời đại kế thừa dạng hồn tất (…) phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu đƣợc biến đổi” [7, tr 25] Nói gắn gọn, hiểu tiểu thuyết thể loại động, thích ứng biến đổi theo phát triển thời đại Tiểu thuyết biến đổi khơng có giới hạn, nên nhiều lúc kéo theo thâm nhập thể loại khác vào cấu trúc Sự phát triển tiểu thuyết nhiều lúc khiến ngƣời tiếp nhận nghĩ thể loại vơ định hình, chí mơ hình cấu trúc bị phá vỡ Đây thể loại ln có xu hƣớng cách tân mặt từ nội dung đến hình thức thể Tiểu thuyết Việt Nam khơng nằm ngồi xu Từ sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam có bƣớc phát triển theo hƣớng đa dạng hóa, đại hóa phƣơng thức nghệ thuật lẫn nội dung tƣ tƣởng Các nhà văn ln cố gắng tìm tịi cách viết mới, với mong muốn tìm hƣớng riêng cho thể loại vốn “khó tính” Nhƣng dƣờng nhƣ đóng góp dừng lại mức độ tìm tịi, đổi Do vậy, nhìn lại tiểu thuyết vịng 20 năm qua, khó nhận bút thực có dấu ấn phong cách riêng Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn nhận đƣợc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu Số lƣợng tác phẩm ông không nhiều nhƣng hầu hết tác phẩm có giá trị có đóng góp quan trọng mặt thể loại Với văn chƣơng Nguyễn Xuân Khánh ngƣời đến muộn Nhƣng lại ngƣời đến muộn có duyên Có ngƣời suốt đời cầm bút mong có đƣợc duyên nhƣ nhà văn lão thành mà không đƣợc Cái duyên đầu cầm bút sáng tác đề tài lịch sử Hai tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh hai số tác phẩm làm nên diện mạo văn học đƣơng đại, có lẽ hai tác phẩm có sức sống lâu bền văn học dân tộc nói chung Sáng tác khơng nhiều nhƣng Nguyễn Xuân Khánh buộc ngƣời ta phải nhớ đến nhƣ đại diện ngƣời viết tiểu thuyết lịch sử thành công Nguyễn Xuân Khánh nhà văn nhạy cảm với vấn đề tiếp biến văn hóa Con ngƣời sống lịng Hà Nội nhƣng mang chân chất ngƣời dân quê, đau đáu mối ân tình khơng thể dứt với bao tảng văn hóa dân tộc Ông day dứt trƣớc biến đổi xã hội khiến cho sắc dần bị mai Trong hai tác phẩm nhà văn lƣu giữ cho sinh hoạt, phong tục văn hóa đẹp có giá trị ngƣời Việt Điều quan trọng mà nhà văn muốn gửi gắm tiếp biến văn hóa q trình giao lƣu với văn hóa khác q trình biến thiên lịch sử Ngồi ra, nhà văn lớn tuổi khát khao tìm câu trả lời cho bế tắc ngƣời đời sống thực Tiểu thuyết ông đề cập đến nhiều vấn đề đời tƣ, đầy ám ảnh Nguyễn Xuân Khánh bắt đầu nghề viết lâu Đầu tiên ông chủ yếu dịch sách Những tác phẩm dịch ông bao gồm: “Những vàng” Nathalie Saraute; “Lời nguyền cho kẻ vắng mặt” Tahar Ben Jelloun; “Nhân dạng nam” Elizabeth Badinter; “Ngƣời đàn bà đảo Saint Dominique” Bona Dominique Không đam mê dịch sách mà thúc viết ông không ngơi nghỉ, nên ơng cịn tác giả cuốn: “George Sand - Nhà văn tình yêu”, “Miền hoang tƣởng”, “Hai đứa trẻ chó mèo xóm núi” (Nhà văn Châu Diên đã từng có một bài viế t khá hay về cuộc đời văn của Nguyễn Xuân Khánh từ những tác phẩm đầ u tay đế n những tá c phẩm được cho là đỉnh cao Chúng xin dẫn bài viết này phần Phụ lục cuối luận văn Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ) nói bắt đầu đƣợc ghi dấu ấn từ tác phẩm : Miề n hoang tưởng , Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Ngồi ơng viết số tác phẩm nhƣng chƣa đƣợc xuất (Trư cuồng- lƣu hành mạng, Đội gạo lên chùa- xuất bản) Không phải là đồ sô ̣ so với mô ̣t đời văn , nhƣng đã là đủ chƣ̀ng ấ y có thể làm nên mô ̣t phong cách tiể u thuyế t mới , có sƣ́c ảnh hƣởng không nhỏ tới văn đàn Ngƣời viế t đã tƣ̀ng nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh khóa luận tốt nghiệp đại học cách năm Nhƣng lúc đó , chỉ xốy sâu vào khía cạnh thể loại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh , mà chƣa sâu vào nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t có thể xem là chiń muồ i của bút tài hoa Nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh qua góc học xem hƣớng để khai thác nhìn Trần thuật đƣơ ̣c tƣơng đố i toàn diê ̣n về nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thú t của ơng Mục đích đề tài muốn khẳng định phong cách nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t nề n tiể u thuyế t cò văn học đƣơng đại n khá non trẻ Chúng tin nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sẽ còn tác đô ̣ng rấ t nhiề u tới nhƣ̃ng bút viế t tiể u thuyế t đƣơng đa ̣i Mô ̣t nhà văn không còn trẻ song đã làm đƣơ ̣c nhƣ̃ ng viê ̣c mà rấ t nhiề u nhà văn trẻ mong muố n nhƣng khó có thể làm đƣơ ̣c Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh cầ m bút đã lâu , nhƣng sƣ̣ nghiê ̣p của ông chỉ thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c ghi dấ u bắ t đầ u tƣ̀ Hồ Quý Ly đời Do vâ ̣y , nhƣ̃ng công trình nghiên cứu khoa học sáng tác ông chƣa thực nhiều Nế u có số báo cáo khoa học sinh viên trƣờng đại học Phầ n lớn các báo cáo chỉ khai thác các khiá ca ̣nh khác về nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thu yế t của ông , hoă ̣c các vấ n đề về thể loa ̣i Ngồi cịn có sớ bài viế t mang tin ́ h chấ t giới thiê ̣u ở các báo Ở viết , hầ u hế t tác giả đề cao đóng góp Nguyễn Xuân Khánh văn đàn , nhƣ ngơ ̣i ca sƣ́c sáng ta ̣o không nghỉ ngơi của mô ̣t nhà văn “lớn t̉ i” Nhà nghiên cứu Ngun Ngọc nói Mẫu Thượng Ngàn đã đƣa nhƣ̃ng lời ngơ ̣i ca : “Bằng tiểu thuyết này, khám phá - tơi muốn nói - Nguyễn Xn Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” [13, tr 1] Tác giả Ngô Khánh Lê Huyền : “Văn chƣơng Nguyễn Xuân Khánh chững chạc, mực, thấm đẫm tình cảm ln kèm theo bề sâu văn hóa dày đă ̣c [12, tr 1] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên : “Lối viết Nguyễn Xuân Khánh cổ điển nhƣng mang đậm thở đời sống đại…Hồ Quý Ly” - ngòi bút già dặn, vững chắc, điểm thử nghiệm hình thức (nhân vật ngơi thứ ba, ngơi thứ ), đào sâu vào bi kịch nhân vật lịch sử hồi đầu kỷ 15, nhà cải cách tài ba táo bạo, ngƣời đến sớm thời đại trì trệ, phải trả giá đau đớn: Ơng bị quần chúng nhân dân chống lại bỏ rơi quân xâm lƣợc đến Cuộc kháng chiến ông khởi xƣớng không đƣợc hƣởng ứng, hai cha ông bị kẻ thù bắt làm tù binh, cuối chết cảnh đày ô nhục Ðƣơng nhiên ngƣời ta dựng lại bi kịch lịch sử nhƣ vậy, để gợi liên tƣởng đại Thơng điệp Nguyễn Xuân Khánh trăn trở, đồng cảm với công đổi nhà cải cách lịch sử Có thể gọi kiểu nhân vật hùng vĩ, lớn lao Còn Mẫu thượng ngàn nhân vật quần chúng nhƣng mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt Suy nghĩ sức sống dân tộc qua đụng độ văn hoá Việt - Pháp, Đông - Tây trƣớc nạn ngoại xâm Đạo Mẫu tiểu thuyết (thể qua nhân vật nữ: Bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, cô đồng Mùi, mõ Hoa khốn khổ, trinh nữ Nhụ…) vừa tín ngƣỡng vừa thể tính phồn thực trƣờng tồn dân tộc Việt.” [14, tr 1] Nhìn chung viết đ ƣa mô ̣t số nhâ ̣n xét sơ lƣơ ̣c về nhƣ̃ng thành công của Nguyễn Xuân Khánh Mục đích luận văn hƣớng tới mơ ̣t cái nhin ̀ tổ ng thể , khái quát nghiệp văn học ông Với mô ̣t nhà văn lớn tuổ i , viê ̣c chúng ta nh ìn nhận giá trị đóng góp họ thời điểm việc làm cần thiết Đặc biệt sức viế t của Nguyễn Xuân Khánh vẫn còn dồ i dào và có vẻ nhƣ chƣa có dấ u hiê ̣u nguôi ca ̣n (cụ thể ông cho đời m ột tiểu thuyết có tên Đội gạo lên chùa ) Trong khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c cách năm ngƣời viế t đã có dip̣ đề câ ̣p đế n nhƣ̃ng đóng góp về mă ̣t thể loa ̣i của tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh Trong luâ ̣n văn này , tập trung khai thác về nghê ̣ thuâ ̣t viế t tiể u thuyế t của ông Bởi, dù viết không nhiều tác phẩm , nhƣng Nguyễn Xuân Khánh đã sớm ta ̣o dƣ̣ng cho mình mô ̣t phong cách tiể u thuyế t khá nhấ t quán sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của s ự sáng tạo không ngƣ̀ng Đặc biệt sáng tác ông thể bút pháp điêu luyện , khó lẫn lộn văn đàn Nhìn tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh theo góc độ Trần thuật học giúp cho c đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhâ ̣n xét khách quan và khái quát về sƣ̣ nghiê ̣p của ông ó Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu theo Trần thuật học bởi ƣu điể m vƣơ ̣t trô ̣i của nó Trƣớc hết, "Trần thuật là phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện nhà văn” [10, tr 187] Vai trò đậm nhạt trần thuật phụ thuộc vào đặc điểm thể loại, khuynh hƣớng phát triển thể loại Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung tiể u thuyế t nói riêng , nghệ thuật trần thuật đóng vai trị tối quan trọng Nó khơng yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân câu chuyện Khi mà cốt truyện khơng cịn đóng vai trị xƣơng sƣờn, nhân vật bị xố mờ đƣờng viền cụ thể yếu tố trần thuật chìa khoá mở cánh cửa truyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học, "Trần thuật " phƣơng diện phƣơng thức tự việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn ngƣời trần thuật định ( ) Thành phần trần thuật không lời thuật mà chức cịn kể việc Nó bao hàm việc miêu tả đối tƣợng, phân tích hồn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi tác giả ( ) Trần thuật gắn liền với toàn công việc bố cục, kết cấu tác phẩm [6, tr 364] Do vâ ̣y nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh theo trầ n thuâ ̣t học cho nhìn tƣơng đối tồn diện nghệ thuật văn chƣơng của nhà văn Có thể xem chìa khóa để khám phá phong cách của tác giả , nhƣ đặc sắc tác phẩm Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác Nguyễn Xuân Khánh khô ng phải là đồ sô ̣ , nhƣng hầ u hế t nhƣ̃ ng tác phẩ m của ông đề u mang đế n mô ̣t dấ u ấ n đă ̣c biê ̣t, khó trộ n lẫn - tạo nên phong cách tiể u thuyế t riêng của nhà văn Trên thƣ̣c tế đô ̣c giả biế t đế n nghiệp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Ngồi ơng sáng tác số tác phẩm khác nhƣ : Miề n hoan g tưởng - đã xuấ t bản khá lâu , Trư cuồ ng – chƣa đƣơ ̣c xuấ t bản chiń h thƣ́c , tác phẩ m mới nhấ t sắ p đƣơ ̣c xuấ t bản cũng hƣ́a he ̣n là mô ̣t bƣớc đô ̣t phá nề n văn chƣơng đƣơng đa ̣i là Đội gạo lên chùa Trong luâ ̣n văn này , ngƣời viết cố gắng tạo đƣợc nhìn tổng thể nghiê ̣p văn chƣơng của Nguyễn Xuân Khánh tâ ̣p trung khai thác là ba tác phẩ m , ba tác phẩ m mà chúng đã đƣơ ̣c in ấ n chiń h thƣ́c : Miề n hoang tưởng , Hồ Qu ý Ly và Mẫu Thượng Ngàn , khái quát Thƣ̣c pha ̣m vi nghiên cƣ́u ... Nguyễn Xuân Khánh 12 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 12 1.2 Không gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 13 1.3 Thời gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. .. điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 33 2.1 Một số vấn đề lý thuyết 33 2.2 Kết cấu trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Xuâ n Khánh 34 2.3 Điểm nhìn cấp độ trần. .. nhấ t qua? ?n sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của s ự sáng tạo không ngƣ̀ng Đặc biệt sáng tác ông thể bút pháp điêu luyện , khó lẫn lộn văn đàn Nhìn tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh theo góc độ Trần thuật học giúp