Ngôn ngữ độc thoại

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học (Trang 56)

3.2.1.Độc thoại nhân vật

Hầu hết các nhân vật trong cả hai tác phẩm đều đã từng độc thoại nội tâm(kể cả những nhân vật phụ), Điều đặc biệt là dù cho nhiều nhân vật độc thoại nhƣng tác giả vẫn duy trì đƣợc sự liên thông của mạch truyện, không biến tác phẩm thành những mảnh ghép rời rạc. Các nhân vật của Hồ Quý Ly độc thoại rất nhiều từ Nghệ Hoàng, Nguyên Trừng,

Quý Ly, đến Sử Văn Hoa, Trần Khát Chân và cả nho sĩ Phạm Sinh. Mỗi nhân vật là một khối cô đơn lớn, họ thƣờng đối diện với chính mình để tìm câu trả lời cho những câu hỏi của cuộc đời của số phận, nhƣng vẫn bế tắc. Khi độc thoại nội tâm đƣợc duy trì liên tục, và các mối liên hệ khách quan với môi trƣờng thực tại khó bề khôi phục lại thì nó biến thành “Dòng ý thức”. Và trên thực tế dòng ý thức đã tồn tại trong chính các nhân vật nhƣ Nguyên Trừng và Quý Ly- những con ngƣời bề ngoài tƣởng là rất nhập thế nhƣng thực chất họ là các cá thể đơn độc, không tìm đƣợc

sự đồng điệu trong chính cuộc sống đang diễn ra dù họ là những kẻ làm chủ cuộc sống đó. Đấy là bi kịch của một con ngƣời hiểu rõ chính mình!

Trong Hồ Quý Ly ,Nhà văn đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm của nhân vật thông qua những dòng suy nghĩ, những đánh giá, cách nhìn nhận của Hồ Quý Ly về hiện thực, cuộc sống và chính bản thân mình.

Xuyên suốt hai chƣơng này là những dòng độc thoại của Hồ Quý Ly. Nhà văn để cho ngòi bút của mình len lỏi vào trong cả những giấc mơ của nhân vật, khơi dậy những suy nghĩ ẩn sâu trong lòng con ngƣời ấy. Hồ Quý Ly một con ngƣời lạnh lùng đến tàn nhẫn, kiên quyết đến độc đoán cũng là một con ngƣời đầy mâu thuẫn, đầy giằng xé “Cũng nhƣ những đêm mất ngủ khác, Quý Ly triền miên trôi theo những dòng suy nghĩ...” [1, tr. 460] . Ông suy nghĩ về thế sự, về những cố gắng cải cách của mình, ông muốn lập lại trật tự của xã hội mình đang sống. Khát vọng lớn lao ấy để thực hiện đƣợc thật khó khăn. Nhà văn để cho nhân vật đối diện với hiện thực, đối diện với chính mình để từ đấy bộc lộ tính cách và quan điểm cá nhân. Cụ thể:

Suy nghĩ về sự nghiệp : Ông biết ai ủng hộ ông, ai phản đối ông và ai đứng ngoài mọi chuyện. Những cuộc đấu tranh trong nội tâm nhiều lúc đã khiến ông phải suy nghĩ : “Ngẫm lại mình, ông đã xứng đáng là một minh chủ hay chƣa?... Thôi cũng đành mặc miệng thế. Chỉ cốt ta thành công. Mà cả sự thành công nữa, ông cũng mong nó ở một tầm cao mà ngƣời đời không thể nhìn thấy...” [1, tr. 465]. Đấy là khát khao của một con chim ƣng muốn chứng tỏ sức mạnh và khả năng của mình, muốn đƣợc cống hiến, muốn đƣợc chinh phục những đỉnh cao và khiến con ngƣời phải ngƣỡng mộ...

Cuộc đối thoại với Nguyên Trừng một mặt cũng là cuộc đối thoại giữa hai phần con ngƣời trong Hồ Quý Ly. Phần con ngƣời tự tin, kiên quyết,

luôn bảo vệ đến cùng những công trình, sáng kiến và công cuộc cách tân của mình, còn phần con ngƣời kia thì luôn đặt ra những câu hỏi- câu hỏi của thực tế. Ông so sánh mình với Thƣơng Ƣởng, Lý Tƣ : “Ta khác họ Thƣơng, họ Lý chứ. Ta đâu có đốt sách chôn Nho. Ta làm sách, khuyến hiền, đem việc học đến tận làng xã. Ta muốn làm văn hiến...”. [1, tr. 467]. Ông muốn mọi ngƣời hiểu rằng những gì mình đang làm đều vì dân, vì nƣớc, vì sự hƣng thịnh và nền tự chủ của dân tộc. “Minh đạo” là cuốn sách dồn tụ tâm huyết cả một đời của vị thái sƣ. Do vậy mà nhà văn không kể về nó nhƣ một sản phẩm, mà ông muốn nhấn mạnh ƣớc mơ mà con ngƣời ấy đã theo đuổi, những tâm sức, những suy nghĩ, những nghiền ngẫm và bao khát vọng Quý Ly đã gửi vào đấy- các chi tiết này chẳng có sách sử nào chép lại.Con ngƣời Quý Ly thuộc về lí tƣởng, và quyết tâm thực hiện lí tƣởng đến cùng. Trên con đƣờng đi tới đích của ông không có chỗ cho những do dự và sự phản kháng. Vì vậy ông phải loại trừ tất cả những cản trở để bƣớc tới. Bắt Sử Văn Hoa, thảm sát những ngƣời bảo thủ, phò Trần, chính bởi mục đích đó. Con ngƣời của lí trí không cho phép những tình cảm yếu đuối cá nhân tham gia vào. Mặc dù trân trọng, hiểu và cảm thông với Sử Văn Hoa, nhƣng để thực hiện mục tiêu của mình Thái sƣ phải bắt ông. Qua những chi tiết hƣ cấu nhà văn đã lí giải cho chúng ta phần nào nguyên nhân của các hành động mà nhân vật đã làm. Đằng sau sự lí giải đó ít nhiều bộc lộ quan điểm tƣ tƣởng của ngƣời viết. Đó là những hƣ cấu có định hƣớng và chủ ý nghệ thuật!

Suy nghĩ về các mối quan hệ và những ngƣời xung quanh: Nhà văn không chỉ khắc họa hình tƣợng Hồ Quý Ly trong những mối quan hệ với tƣ cách là một khách thể; mà còn đi sâu vào trong cảm quan của chính nhân vật đó để thấy cách nhìn về hiện thực với tƣ cách một chủ thể. Chuyên quyền trên con đƣờng đi tới đích của sự cách tân, nhƣng đấy

không phải là một ngƣời độc đoán trong suy nghĩ - Cảm nhận đầu tiên khi chúng ta tiếp xúc với nhân vật trong hai chƣơng chính ấy. Nhà văn đã để cho Hồ Quý Ly tự bộc lộ cái nhìn của mình với những ngƣời xung quanh. Đứng trên lập trƣờng của bản thân, nhân vật tìm thấy những điểm mạnh điểm yếu của ngƣời khác- ngƣời cùng chí hƣớng hoặc không. Ông tìm kiếm gì ở họ? tìm kiếm sự đồng thuận, sự ủng hộ và giúp đỡ... Ông có Lê Nguyên Cẩn, Hồ Hán Thƣơng... – những ngƣời sùng bái ông nhƣ một minh chủ. Ông cảm nhận về những ngƣời đối nghịch : “Còn Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hàng thì sao? Họ có khả năng trở thành minh chủ chăng? Ông không tin. Ở họ bốc lên mùi mốc meo cũ kỹ. Nhƣng họ là những ngƣời trung thực, những ngƣời tài. Ông vật lộn với họ, nhƣng vẫn tiếc, vẫn trọng...” [1, tr. 465]. Ông soi mình trong suy nghĩ của Hồ Nguyên Trừng- ngƣời duy nhất thấu hiểu đƣợc những tâm sự sâu kín trong lòng ông.Những câu hỏi và những dòng tự thuật thƣờng trực trong tâm trí nhân vật. Điều đó cho thấy Hồ Quý Ly hiểu rất rõ vị trí của mình, và luôn có ý thức tìm hiểu về vị trí ấy trong lòng những ngƣời xung quanh.

Suy nghĩ về chính bản thân mình: Tác giả đặt nhân vật vào trong những giấc mơ, trong không gian căn phòng chật chội để nhân vật đƣợc là chính mình. Đấy là những lúc nửa con ngƣời kia của Hồ Quý Ly đƣợc bộc lộ. Ông hoảng hốt trong giấc mơ gặp Nghệ hoàng, không phải vì ông sợ vị vua đã mất, mà sợ chính bản thân mình, sợ mình sẽ không kiên trì, sợ những phút giây yếu đuối mà chùng bƣớc, cao hơn cả là sợ không ai ủng hộ mình. Có lúc Quý Ly đã nghi ngờ chính con đƣờng mình đang đi... Hai lần trong tác phẩm nhà văn để cho Hồ Quý Ly khóc trƣớc bàn thờ ngƣời vợ quá cố- công chúa Huy Ninh. Những giọt nƣớc mắt ấy là những giọt nƣớc mắt của một con ngƣời đang cảm thấy cô đơn, đúng hơn là cô

độc.Không có tri âm! Nguyên Trừng hiểu ông, nhƣng tận sâu trong lòng không ủng hộ ông. Vị Thái Sƣ vật lộn với nỗi trống vắng không thể giãi bày cùng ai: “....Bảo là nỗi cô đơn của kẻ thoán nghịch cũng đƣợc...bảo là nỗi cô đơn của kẻ làm việc lớn cũng đƣợc” [1, tr. 98]

Hai nhân vật khác mà tác giả cũng giành nhiều dò ng đô ̣c thoa ̣i nội tâm là Nghệ Tông và Hồ Nguyên Trừng.

Nghệ Tông làm vua chỉ có hai năm nhƣng trên thực tế ông ở vị trí lãnh đạo suốt 30 năm trời (cho đến khi mất).. tác giả cũng giành hẳn hai chƣơng để nói về vị vua này. Nếu dựa vào những sự kiện đƣợc ghi lại thì nhà vua đƣợc hình dung là ngƣời yếu đuối, mọi việc đều nghe theo Hồ Quý Ly, và gần nhƣ không biết đến những nguy cơ của một sự lật đổ sắp đến... vị vua có dáng dấp của một bù nhìn. Nhƣng Nguyễn Xuân Khánh đã khắc họa nhân vật này trên nhiều bình diện khác nhau. Đặc biệt qua những dòng độc thoại nội tâm đã thể hiện một thế giới khác trong lòng vị vua già. Đó là một thế giới đầy mâu thuẫn và phức tạp. Con ngƣời ấy không chỉ bất lực trƣớc hoàn cảnh thực tại mà còn còn bất lực trong chính những suy nghĩ của mình. Những suy nghĩ của Nghệ Tông trƣớc khi chết phản ánh bi kịch của cả một thời đại : “Và chính đến lúc cuối đời này, ông mới nhận ra một điều hệ trọng ghê gớm: Chính bản thân ông là ngƣời đỡ đầu cả hai phe phái cách tân và bảo thủ hiện nay trong triều đình.Chính ông là bà đỡ cho những cải cách của Quý Ly, lại cũng chính ông muốn kéo dài cơ nghiệp nhà Trần...dù ông biết các tôn thất, các cựu thần nhà Trần ở mọi nơi hiện đang thối ruỗng. Vậy ông đang tự chống lại bản thân. Ông có miếng thịt thối muốn cắt đi, nhƣng vì nó là cơ thể ông, nên không đành lòng” [1, tr. 162]. Từ những giằng xé này có thể nhận ra 3 điều : Nghệ Tông hiểu rất rõ về những cải cách của Quý Ly, và ủng hộ nó/ Nghệ tông nhận thức đƣợc sự mục ruỗng của triều đại nhà Trần lúc bấy giờ, và

biết rằng trƣớc sau nó cũng sẽ sụp đổ / Nghệ Tông đến với cái chết là một sự giải thoát, một khi ông không thể tìm đƣợc một con đƣờng đi trong thời đại hỗn loạn này.Đấy là quy luật đào thải của lịch sử!

Hồ Nguyên Trừng là nhân vật đầu tiên đƣợc giới thiệu với một chƣơng độc lập trong cuốn tiểu thuyết. Lịch sử viết về nhân vật này không nhiều (sử kí chủ yếu ghi lại những đóng góp của ông về mặt nghiên cứu, chế tạo vũ khí). Có thể nói, ngoài tiểu sử, thì những gì nhà văn viết về nhân vật này đều hƣ cấu. Mục đích nhà văn xây dựng nhân vật này là gì? Chính là để tạo ra một tấm gƣơng soi...soi vào toàn bộ các nhân vật khác. Đã là “gƣơng” thì có nghĩa là khách quan và chân thực. Hồ Nguyên Trừng đứng riêng thành một tuyến nhân vật trong cốt truyện. Con ngƣời ấy đứng ngoài mọi toan tính nhƣng lại hiểu rõ nhất về những toan tính ấy.Là con của thái sƣ, Nguyên Trừng đồng cảm với những khát vọng cải cách của cha mình, song ông hình dung đƣợc tƣơng lai của những cải cách đó bằng một cái nhìn khách quan : “Giá nhƣ cha tôi chỉ dừng lại ở chỗ làm cải cách, chứ không có tham vọng xa hơn nữa...Lòng dân không theo cha đâu” [1, tr. 467]. Nguyên Trừng cũng là nhân vật duy nhất đƣợc chứng kiến những giây phút yếu đuối của thái sƣ. Ông hiểu rõ nỗi cô đơn, trống trải trong lòng con ngƣời mƣu nghiệp lớn bên cạnh mình. Nguyên Trừng cũng tạo dựng đƣợc mối quan hệ với tất cả các nhân vật đại diện cho các tuyến khác nhau. Ông là bạn của Trần Khát Chân, ngƣời ủng hộ Sử Văn Hoa, và tình nguyện đi trên con đƣờng của cha mình.

Độc t hoại nội tâm trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly đƣợc tác giả sƣ̉ du ̣ng tối đa để khai thác chiều sâu của các nhân vâ ̣t li ̣ch sƣ̉ . Vì phần lớn đây là nhƣ̃ng nhân vâ ̣t có thâ ̣t , do vâ ̣y để xây dƣ̣ng thành nhƣ̃ng hình tƣợng văn học nhà văn sƣ̉ du ̣ng bút pháp khắc ho ̣a nô ̣i tâm nhƣ mô ̣t phần quan tro ̣ng nhất.

Trong Mẫu Thượng Ngàn , tác giả sử dụng độc thoại nội tâm khi khắc họa một số nhân vật chình nhƣ Trịnh Huyền , Nụ, bà Ba Váy…Những dòng độc thoại này tồn t ại trong suy nghĩ , cảm thức của nhân vật khi nhìn về thế giới xung quanh , về nền văn hóa của quê hƣơng , về sƣ̣ sống và cái chết. Đặc biệt nhà văn giành hẳn 1 chƣơng riêng ghi la ̣i nhƣ̃ng dòng đô ̣c thoại của bà Ba váy . Chƣơng truyê ̣n này kéo dài 33 trang, trong khi đó chỉ có 3 lần nhân vâ ̣t đối thoa ̣i trƣ̣c tiếp với 1 ai đó ; còn lại là độc thoại . Bà Ba Váy hình dung lại cuộc đời của mình : thăng trầm , ngọt ngào và cả nhƣ̃ng gio ̣t nƣớc mắt . Trong cuô ̣c đời ấy có câu chuyê ̣n tình dang dở , và cái ngậm ngùi của một phận làm lẽ . Bổn phâ ̣n ngƣời vợ , ngƣời me ̣ đã giúp bà thêm động lực để sống , và sống có ý nghĩa . Hình ảnh bà Ba Váy là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tƣợng cho ngƣời phu ̣ nƣ̃ Viê ̣t .

Nguyễn Xuân Khánh có sở trƣờng trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ đô ̣c thoại. Đặc biệt độc thoại để khắc họa nhân vật . Thƣ̣c tế đó bất cƣ́ ngƣời đo ̣c nào cũng có thể dễ nhâ ̣n ra khi đo ̣c tác phẩm của ông . Trong tiểu thuyết Miền hoang tưởng , Nguyễn Xuân Khánh để cho nhân vâ ̣t vâ ̣t lô ̣n với nô ̣i tâm của mình . Gần nhƣ cả tác phẩm là nhƣ̃ng lời đô ̣c thoa ̣i của Tƣ . Có những cuộc đối thoại nhƣng rất ngắn , rồi sau đó nhân vâ ̣t la ̣i chìm vào nhƣ̃ng suy nghĩ riêng .

Có thể thấy trong thế giới hiện thực đầy biến động , Nguyễn Xuân Khánh luôn cố tạo cho nhân vật mình một thế giới riêng , một cuô ̣c sống riêng . Ở đó họ đƣợc là chính mình . Đƣợc suy nghĩ , hành động , cảm nhận theo đúng con ngƣời mà ho ̣ mong muốn . Trong tiểu thuyết củ a ông , con ngƣời cá nhân luôn đƣợc tôn tro ̣ng và đƣợc đă ̣t ở vi ̣ trí trung tâm . Mọi sự vâ ̣n đô ̣ng , biến chuyển của cuô ̣c sống đều đƣợc nhìn qua con mắt của cá nhân. Độc thoại nội tâm đã phát huy tối đa vai trò của mình trong việc biểu hiê ̣n con ngƣời cá nhân !

3.2.2. Độc thoại của người vắng mặt

Ngƣờ i vắng mă ̣t ở đây có thể là ngƣời kể chuyê ̣n : thể hiện qua các đoa ̣n bình luâ ̣n , hoă ̣c trƣ̃ tình ngoại đề : bô ̣c lô ̣ quan điểm của ngƣời kể hoă ̣c đi ̣nh hƣớng ngƣời đo ̣c… Thâ ̣t ra hình thƣ́c đô ̣c thoa ̣i này là kiểu đối thoại giữa ngƣời kể chuyện và độc giả . Nhƣ̃ng đoa ̣n đô ̣c thoa ̣i này ta ̣o ra đô ̣ co giãn cho tác phẩm , làm chậ m nhi ̣p truyê ̣n . Và qua nhƣ̃ng phần dẫn dắt của ngƣời kể chuyện , ngƣời đo ̣c có thể cảm nhâ ̣n đƣợc bầu không khí của truyện , cũng nhƣ định hƣớng tiếp cận .

Dù đã giữ cho ngòi bút sự khách quan có thể, nhƣng có những lúc tác giả đã thể hiện dấu ấn của mình trong những dòng bình luận về nhân vật, hƣớng sự chú ý của ngƣời đọc vào những chi tiết quan trọng. Số lƣợng những dòng bình luận này trong các tác phẩm không phải là ít, thƣờng xuất hiện sau khi kết thúc một sự kiên dƣới dạng một nhận định hoặc một câu hỏi. Trong Hồ Quý Ly sau khi miêu tả đợt đốt phá Thăng Long lần thứ tƣ của Chiêm Thành, tác giả viết : “Đêm đã tàn, đã thƣa thớt ánh sao, đột nhiên một ngôi sao băng bỗng lóe lên rực rỡ trên bầu trời Chiêm Thành...nhƣng một ngôi sao dù sáng đến thế nào, cuối cùng cũng phải đi hết con đƣờng xạ quang của nó. Cả cơ đồ nhà Trần, cả đến sự nghiệp rực rỡ của Chế Bồng Nga, cuối cùng cũng phải kết thúc nhƣ vậy mà thôi” [1, tr. 212]. Hoặc nhƣ trong Mẫu thượng ngàn, trƣớc những giọt nƣớc mắt

của Trƣởng Cam trên vai bà Ngát, nhà văn đã đặt một câu hỏi nhƣ sự định hƣớng cho độc giả : “tại sao ông trƣởng Cam khóc? Tại sao ông lại kêu

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)