Điểm nhìn và các cấp độ trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học (Trang 45)

Xuân Khá nh.

2.3.1. Sự dịch chuyển điểm nhìn liên tục

Sự dịch chuyển điểm nhìn liên tục là một đặc điểm của tiểu thuyết

Nguyễn Xuân Khánh . Lí do để hiện thực trong tác phẩm tồn tại một cách đa diện chính là bởi nó đƣợc khúc xạ qua nhiều điểm nhìn khác nhau.Trƣớc hết là sự dịch chuyển điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật. Hay là dịch chuyển điểm nhìn bên ngoài sang bên trong. Điểm nhìn bên trong cho phép trần thuật qua lăng kính của một tâm trạng cụ thể, tái hiện đời sống nội tâm của nhân vật một cách sâu sắc. Việc phối hợp và di chuyển điểm nhìn bên ngoài và bên trong sẽ giúp cho nhà văn có điều kiện trổ nhiều ô cửa để khám phá đời sống từ nhiều góc độ khác nhau. Theo đó, nhà văn có đủ điều kiện để đào sâu vào cả tầng vô thức cũng nhƣ miêu tả một cách sinh động những đƣờng cong tâm trạng đầy tinh vi của nhân vật.

Từ phƣơng diện nào đó, có thể nói, sự đan xen và dịch chuyển liên tục điểm nhìn cũng là một cách thức để tạo nên tính phức điệu của tiểu thuyết. Theo đó, văn bản nghệ thuật trở thành một cấu trúc đa tầng, có khả năng phá vỡ tính đơn âm và cùng lúc vang lên nhiều tiếng nói khác nhau.

Trƣớc hết, chúng tôi muốn nói đến sự dịch chuyển điểm nhìn trong tiểu thuyết lịch sử vì: thứ nhất, đây thể loại đòi hỏi phải bảo đảm sự chính xác của sử liệu, và chính yêu cầu về sự chính xác ấy thƣờng hạn chế sức sáng tạo của nhà văn nếu nhà văn đó không làm chủ đƣợc cách tổ chức trần thuật của mình; thứ hai, trong lịch sử tiểu thuyết lịch sử, hiện tƣợng

trần thuật từ ngôi thứ ba vô nhân xƣng là chủ yếu. Với cái nhìn nhƣ thế, quan điểm về lịch sử của tác giả thƣờng trùng khít với quan điểm chung của cộng đồng. Cho rằng tiểu thuyết lịch sử “trƣớc hết là tiểu thuyết”,

trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh đã tạo ra sự đột phá bằng cách xây dựng nhiều điểm nhìn khác nhau.

Trƣớc hết, ông để cho ngƣời kể chuyện xƣng “tôi”. Đây là trƣờng hợp rất ít xảy ra trong truyện lịch sử. Phải đến những năm đầu đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp mới làm điều này trong truyện ngắn của ông (là ngƣời nghe kể lại trong Mưa Nhã Nam, ngƣời sƣu tầm tài liệu trong Kiếm sắc, Vàng lửa). Và Nguyễn Xuân Khánh đã thiết tạo hai trƣờng nhìn: trƣờng

nhìn ngƣời kể chuyện khách quan và trƣờng nhìn nhân vật. Mặt khác, mỗi chƣơng gần nhƣ là câu chuyện của một ngƣời (chƣơng II về Hồ Nguyên Trừng; chƣơng III về vua Trần Nghệ Tông, chƣơng V về Trần Khát Chân, chƣơng IX về Hồ Quý Ly). Tất nhiên, dù trọng tâm trần thuật mỗi chƣơng một khác nhƣng về cơ bản, cái bóng của nhân vật chính Hồ Quý Ly vẫn hắt xuống toàn bộ tác phẩm. Và để làm nổi bật chân dung phức tạp của Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh dựng lên nhiều điểm nhìn, và từ các điểm nhìn ấy, phần sáng cũng nhƣ phần tối của nhân vật này đều đƣợc miêu tả sinh động. Các nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, dù bảo thủ

hay đổi mới đều có cách đánh giá riêng về Thái sƣ. Hơn nữa, là những ngƣời nhạy cảm, họ đều hiểu rằng đất nƣớc cần phải thay đổi, nhƣng thay đổi thế nào thì mọi ngƣời lại có chính kiến của mình. Xuất phát từ quan điểm trần thuật mới, các nhân vật trong Hồ Quý Ly đều mang tính lƣỡng

diện: Hồ Quý Ly có thể là ngƣời hiểm ác, dùng mƣu mô để thoán ngôi đoạt vị, nhƣng lại là ngƣời đa mƣu túc trí, thông minh hơn ngƣời; Trần Khát Chân là một dũng tƣớng văn võ song toàn nhƣng lại là ngƣời nuối tiếc quá khứ, đi ngƣợc lại bánh xe lịch sử...

Chọn một thời điểm lịch sử hết sức nhạy cảm, một nhân vật lịch sử hết sức phức tạp, nếu không biết thiết tạo hàng loạt điểm nhìn khác nhau, cùng lắm Nguyễn Xuân Khánh chỉ làm sinh động lịch sử bằng cách thêm

thắt, hƣ cấu một số chi tiết mà thôi. Nhƣng trên thực tế, Nguyễn Xuân Khánh đã xây dựng thành công tác phẩm với cấu trúc mở, giàu tính đối thoại, nói về quá khứ nhƣng chất chứa những suy ngẫm sâu sắc về hiện tại.

VD Hồ Quý Ly : Chƣơng 1 điểm nhìn đƣợc đặt ở vị trí của ngƣời kể chuyện, bắt đầu từ chƣơng 2 điểm nhìn đƣợc giao cho nhân vật. Có thể nói mỗi nhân vật trong tác phẩm là một điểm nhìn, họ soi chiếu nhau, soi chiếu cuộc sống xung quanh mình và soi chiếu bản thân.Hồ Quý Ly các

điểm nhìn đƣợc dịch chuyển từ Hồ Nguyên Trừng Nghệ hoàng Hồ Quý LySử Văn HoaHồ Nguyên Trừng. Vì là nhân vật đóng vai trò tấm gƣơng, nên Nguyên Trừng đƣợc giao cho điểm nhìn nhiều nhất và quan trọng nhất. Đây là nhân vật tạo dựng đƣợc tất các mối quan hệ thân thiện với các nhân vật khác trong tác phẩm, nên xét một khía cạnh nào đó cái nhìn của Nguyên Trừng mang tính khách quan.

Để làm bật đƣợc tính cách và suy nghĩ của nhân vật nhà văn đã để cho nhân vật ấy đƣợc soi rọi dƣới nhiều điểm nhìn khác nhau. Dƣới con mắt của Hán Thƣơng thì “Hồ Quý Ly là một con rồng nằm ngủ”; trong cái nhìn của Nguyên Uyên- đại diện cho kẻ chống đối Quý Ly thì ông là một kẻ “đa sát”: “Lên ngôi hắn sẽ là một bạo chúa, một Tần Thủy Hoàng của nƣớc Việt”; Trần Khát Chân nhận thấy rằng Hồ Quý Ly thuộc vào loại “thâm hiểm nhƣng thực mƣu lƣợc”; Phạm Sinh : “Quan Thái sƣ đó là con ngƣời đại chí....ông ta vừa tàn bạo đến cùng cực nhƣng lại vĩ đại đến vô cùng. Vừa đáng căm giận lại vừa đáng thƣơng đáng kính. Ngƣời hiểu Hồ Quý Ly nhất có lẽ là Nguyên Trừng: ông hiểu quá trình dẫn đến sự tàn bạo của cha mình, hiểu những cải cách của cha, và hiểu cả bi kịch mà cha đang gánh chịu : “...nói là nỗi cô đơn của kẻ thoán nghịch cũng đƣợc, hay của kẻ vì lí tƣởng lớn cũng đƣợc”. Tất cả những đánh giá ấy đã làm nên

một con ngƣời Hồ Quý Ly về các phƣơng diện: bề ngoài, tính cách, số phận và cả nỗi lòng riêng. Đánh giá khách quan nhất về ông có lẽ chính là ý kiến của Phạm Sinh, và dƣờng nhƣ tác giả cũng đồng tình với ý kiến này.

Cũng theo một sơ đồ tƣơng tự trong Mẫu Thượng Ngàn, chƣơng 1 là

điểm nhìn của ngƣời kể chuyện, từ chƣơng hai điểm nhìn ấy cũng đƣợc dịch chuyển sang nhân vật: Nhụ và Điềucụ đồ Tiết và Trịnh HuyềnBà Ba Váy/ điểm nhìn của PhillipPiere JulienQuản Liến. Ở mỗi tuyến nhân vật có một điểm nhìn đại diện mang tính chủ âm. Về phía dòng họ Đinh là điểm nhìn của Nhụ và Điều, bên dòng họ Vũ là điểm nhìn của bà ba Váy; ở phía ngoại bang là điểm nhìn của Piere. Tất nhiên đây chỉ là sự quy ƣớc mang tính tƣơng đối, còn trên thực tế các điểm nhìn này soi chiếu lẫn nhau.

Ngƣời kể chuyện trong các tác phẩm đều vắng mặt , tức là chỉ xuất hiện một cách gián tiếp qua những dòng bình luận, ngoại đề.... Mặc dù tác phẩm đƣợc kể ở ngôi thứ ba nhƣng bƣớc sang cấp độ trần thuật thứ hai tác giả giao cho một số nhân vật xƣng tôi đứng ra kể chuyện. Hồ Quý Ly, nhân vật xƣng “tôi” là Hồ Nguyên Trừng; trong Mẫu Thượng Ngàn là “Bà Ba Váy”. Ở Hồ Quý Ly thì đã rõ; Hồ Nguyên Trừng là nhân vật tấm

gƣơng, đặt mối quan hệ và soi chiếu tới toàn bộ nhân vật khác nên để nhân vật đứng ra kể chuyện đảm bảo đƣợc sự khách quan và hợp lí. Còn

Mẫu Thượng Ngàn thì sao? Tác giả chọn Nhụ và Điều làm nhân vật tấm

gƣơng, tại sao lại đặt ngôi kể “tôi” vào bà Ba Váy. Có hai lí do để giải thích điều này. Thứ nhất Nhụ và Điều thuộc họ Đinh, nên nhân vật có cái nhìn thấu đáo về những ngƣời cùng họ với mình, hơn nữa đây là cái nhìn đƣợc đặt vào những đứa trẻ - những tâm hồn trong sáng chƣa biết đến hận thù và những mâu thuẫn, nên đảm bảo đƣợc tính khách quan. Bà Ba Váy

cũng vậy, làm dâu họ Vũ nhƣng lại có mối tình sâu sắc với ngƣời họ Đinh nên cái nhìn của bà cũng đảm bảo tính khách quan. Còn vì sao để cho bà Ba Váy xƣng tôi mà không phải là Nhụ hoặc Điều. Lí do cũng rất dễ hiểu: Nhụ và Điều là thế hệ sau, những gì nhân vật nhìn thấy đƣợc chỉ là kết quả của một quá trình mà chúng chƣa đủ trƣởng thành để hiểu. Bà Ba thuộc về những ngƣời đi trƣớc, sống trọn cả hành trình cốt truyện, nên những gì bà thu nhận đƣợc trong mắt mình là một quá trình... nhƣ nó vốn có.

Trong Miền hoang tưởng , gần nhƣ toàn bô ̣ cốt truyê ̣n đƣợc kể theo ngôi thƣ́ nhất . Nhƣng có thể thấy điểm nhìn có sƣ̣ di ̣ch chuyển tƣ̀ bên trong ra bên ngoài . Mô ̣t cái tôi trải nghiê ̣m cuô ̣c sống bản thân và mô ̣t cái tôi đóng vai trò ngƣời quan sát . Cƣ́ nhƣ thế tƣ̀ng lớp truyê ̣n đƣợc lâ ̣t giở theo hình thƣ́c phân mảnh (nhƣ đã nói ở trên ).

Sƣ̣ di ̣ch chuyển điểm nhìn là mô ̣t thủ pháp khá quan tro ̣ng trong

nhƣ̃ng cuốn tiểu thuyết có dung lƣợng lớn và tầm vóc sƣ̉ thi . Nó tạo nên nhƣ̃ng tầng lớp khác nhau trong tác phẩm , tạo nên sự va đập , soi chiếu , tránh cảm giác nhàm chán cho bạn đọc . Thủ pháp này đã đƣợc Nguyễn Xuân Khánh khai thác tƣơng đối thành công trong các sáng tác của mình .

2.3.2. Các cấp độ trần thuật

Các bậc trần thuật của hai tác phẩm đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: Tác giảngƣời kể chuyện 1 Ngƣời kể chuyện 2 “tôi” Giải thích về sơ đồ này:

Tác giả là ngƣời viết hƣớng tới độc giả là ngƣời đọc: bậc 1 Ngƣời kể chuyện 1 (kể ở ngôi thứ 3)- độc giả trừu tƣợng: bậc 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngƣời kể chuyện 2 (tôi: với tƣ cách ngƣời kể chuyện)- độc giả ẩn tàng: bậc 3.

Tác giả

Độc giả

Chúng ta sẽ xem xét từng cấp độ trần thuật mô ̣t, trên cơ sở soi chiếu vào từng tác phẩm cụ thể .

Cấp đô ̣ 1: Thƣ̣c chất là sƣ̣ đối thoa ̣i tác giả và đô ̣c giả - chính là chúng ta . Mỗi văn bản nghệ thuật đều có một tác giả cụ thể , và hƣớng tới độc giả cụ thể là tất cả những ngƣời thƣởng thức. Trong các tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh ta có thể nhâ ̣n thấy tác giả cụ thể có một khoảng cách nhất định đối với sự kể và truyện . Tác giả cụ thể (nhà văn) rất ít, thậm chí là không có sự can thiệp cá nhân vào mạch chảy riêng của tác phẩm. Nhà văn dƣờng nhƣ chỉ làm nhiệm vụ ghi chép lại những gì diễn ra theo một quy luật riêng. Đó có thể là quy luâ ̣t li ̣ch sƣ̉ , quy luâ ̣t của sƣ̣ tiếp biến văn hóa , hay quy luâ ̣t tâm tra ̣ng con ngƣời . Đặc biệt với tiểu thuyết lịch sƣ̉, viê ̣c ngƣời viết giƣ̃ mô ̣t khoảng cách nhất đi ̣nh với truyê ̣n là yêu cầu quan tro ̣ng , ngƣời ta go ̣i đó là khoảng cách sƣ̉ thi . Nguyễn Xuân Khánh tôn trọng tối đa những gì thuộc về lịch sử , và cố giữ cho mạch phát triển củ a cốt truyê ̣n không đi lê ̣ch khỏi quỹ đa ̣o mà thời đa ̣i đã đi qua .

Ngƣời kể chuyê ̣n 1 (kể ở ngôi thƣ́ 3)

Độc giả trừu tƣợng

Ngƣờ i kể chuyê ̣n 2 (Tôi 1: với tƣ cách ngƣời kể chuyê ̣n- quan sát)

Độc giả ẩn tàng – đô ̣c giả có lƣ̣a cho ̣n Tôi kể vể chính tôi (Tôi 2)

Điều này đã giúp cho các tác phẩm của ông có mô ̣t sƣ́c sống nô ̣i ta ̣i mà không phải tiểu thuyết nào cũng có đƣợc .

Cấp đô ̣ 2: Một ngƣời kể chuyê ̣n vắng mă ̣t , mang ngôi thƣ́ 3, quan sát và tƣờng thuật lại mọi chuyện . Có thể xem đây là ngƣời kể chuyện biết tuốt. Sƣ̣ xuất hiê ̣n của ngƣời kể chuyê ̣n ngôi thƣ́ 3 không phải trƣ̣c tiếp ở khắp tất cả các chƣơng , nhƣng lúc nào đô ̣c giả cũng có cảm giác nhƣ có ai đó ẩn hiê ̣n , dẫn dắt cốt truyê ̣n . Thâ ̣m chí có lúc ngƣời kể chuyê ̣n còn tham gia vào các lời bình luâ ̣n trƣ̣c tiếp nhƣ muốn đi ̣nh hƣớng đô ̣c giả , hoă ̣c giải thích 1 vấn đề nào đó . Trong Hồ Quý Ly ta có t hể dễ nhận ra sự có mặt của ngƣời kể chuyện qua những lời bình luận “… một ngôi sao dù sáng đến thế nào, cuối cùng cũng phải đi hết con đƣờng xạ quang của nó. Cả cơ đồ nhà Trần, cả đến sự nghiệp rực rỡ của Chế Bồng Nga, cuối cùng cũng phải kết thúc nhƣ vậy mà thôi…) [1, tr. 212]. Hay trong Mẫu Thường Ngàn : “Tại sao ông trƣởng Cam khóc? Tại sao ông lại kêu lên không đƣợc ở cái phút mà ngƣời đàn ông nhƣ ông đáng đƣợc hƣởng từ ngƣời đàn bà đã hoàn toàn đặt niềm tin cậy, đã hoàn toàn phó thác cuộc sống cho ông?” [2, tr. 315]. Mục đích của ngƣời kể chuyện 1 là hƣớng đến độc giả trừu tƣợng . Nhƣ̃ng ngƣời đang chƣ́ng kiến toàn bô ̣ sƣ̣ viê ̣c diễn ra trong truyê ̣n . Độc giả trừu tƣợng có một khoảng cách tƣơng đối với đô ̣c giả thƣởng t hƣ́c. Họ dẫu sao vẫn là ngƣời trong cuộc . Họ có cái nhìn và cách cảm nhận mọi sự việc theo định hƣớng nào đó của ngƣời kể .

Cấp đô ̣ 3: Ngƣời kể chuyê ̣n 2: Tôi với tƣ cách là ngƣời quan sát : tôi kể về mo ̣i ngƣời , hƣớng tớ i 1 đô ̣c giả cu ̣ thể , đƣợc lƣ̣a cho ̣n . Hiê ̣n tƣợng này rõ nhất trong tác phẩm Miền hoang tưởng . Phần đầu củ a tác phẩm tác giả đối thoại chủ yếu với ngƣời yêu qua những bức thƣ . Tôi- ngƣờ i kể

chuyê ̣n hƣớng tới đô ̣c giả chính là Ngà . Trong câu chuyê ̣n của Tôi ngƣời ta thấy cuô ̣c sống của con ngƣời trong hồi tƣởng về miền Tây Bắc xa xôi , thấy đƣợc cách nhìn nhâ ̣n về mo ̣i thƣ́ xung quanh . Tôi lang thang trong miền hoan g tƣởng kiếm và tìm ra ý nghĩa của cuộc đời . Tôi gă ̣p nhƣ̃ng mảng đời , tôi chƣ́ng kiến nhƣ̃ng cảnh ngô ̣ và tôi giãi bày cùng ngƣời tôi tin tƣởng nhất .

Thật ra ở đây có thể hiểu hiện tƣợng này là sự di chuyển điểm nhìn nhƣng trên thực tế tác giả đã sử dụng “tôi” nhƣ một ngƣời kể chuyện, vì không chỉ tồn tại ở một chƣơng cụ thể mà “tôi” (một ngƣời duy nhất) còn xuất hiện ở một số chƣơng khác nhau trong vị trí một ngƣời quan sát. Nên trƣờng hợp này có thể lùi xuống một cấp độ trần thuật.

Cấp đô ̣ 4: Ngƣời kể chuyện thứ 3: tôi kể về chính tôi. Ở Hồ Quý Ly tập trung trong chƣơng 2: Hồ Nguyên Trừng; Mẫu Thượng Ngàn là

chƣơng 11: Bà Ba Váy kể chuyện. Trong Miền hoang tưởng là chƣơng 2: Khắc khoải . Bản thân câu chuyện của tôi đã tồn tại với tƣ cách nhƣ một cốt truyện độc lập. Do vậy có thể hình dung đây cũng là một bậc trần thuật. Tôi kể về cuô ̣c đời của mình . Cuô ̣c đời ấy là mô ̣t thế giới nhỏ trong sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng biến thiên của thời đa ̣i , của lịch sử và của nền văn hóa dân tô ̣c. Nhƣng trong thế giới ấy ngƣời ta thấy cả bóng hình của hiê ̣n ta ̣i . Trong Hồ Quý Ly , Hồ Nguyên Trừng đứng riêng thành một tuyến nhân vật trong cốt truyện. Con ngƣời ấy đứng ngoài mọi toan tính nhƣng lại hiểu rõ nhất về những toan tính ấy.Là con của thái sƣ, Nguyên Trừng đồng cảm với những khát vọng cải cách của cha mình, song ông hình dung đƣợc tƣơng lai của những cải cách đó bằng một cái nhìn khách quan : “Giá nhƣ cha tôi chỉ dừng lại ở chỗ làm cải cách, chứ không có tham

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học (Trang 45)