Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
777,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ TUYẾT TIỂUTHUYẾTLỊCHSỬNGUYỄNXUÂNKHÁNHNHÌNTỪLÝTHUYẾTĐỐITHOẠI Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI PHAN VÀNG ANH Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Tuyết Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, nổ lực thân giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành luận văn khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Thái Phan Vàng Anh người hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài Demo Version - Select.Pdf SDK Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Tuyết iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 CHƯƠNG TỪLÝTHUYẾTĐỐITHOẠI ĐẾN TƯ DUY ĐỐITHOẠI TRONG TIỂUTHUYẾTLỊCHSỬNGUYỄNXUÂNKHÁNH 11 1.1 Từđốithoạiđời sống đến đốithoại văn chương 11 1.1.1 Đốithoại ngôn ngữ giao tiếp 11 1.1.2 Đốithoại văn học, nhìntừlýthuyết Mikhail Bakhtin 13 1.2 TưđốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh 15 1.2.1 Đốithoại để luận giải tiểuthuyếtlịchsử 15 1.2.2 Đốithoại hình thức kiến tạo ngơn từtiểuthuyết Demo Version - Select.Pdf SDK NguyễnXuânKhánh 19 CHƯƠNG TÍNH ĐỐITHOẠI TRONG TIỂUTHUYẾTLỊCHSỬNGUYỄNXUÂNKHÁNHTỪSỰ ĐAN CÀI CÁC LỚP DIỄN NGÔN 24 2.1 Đốithoạilịchsử 25 2.1.1 Đốithoại - cách thức nhìn nhận lại lịchsử 25 2.1.2 Sự thật hư cấu qua hình thức diễn giải lịchsử 29 2.2 Đốithoại văn hoá 32 2.2.1 Đốithoại - truy tìm cội nguồn sắc văn hoá dân tộc 32 2.2.2 Đốithoại - đường nối kết văn hoá từ truyền thống đến đại 35 2.3 Đốithoạitư tưởng, quan niệm 38 2.3.1 Từđốithoại nhân vật đến tranh luận, xung đột tư tưởng 38 2.3.2 Đốithoại quan niệm nhân sinh 43 2.4 Liên văn - hình thức đốithoại ngầm diễn ngơn 45 CHƯƠNG TÍNH ĐỐITHOẠI TRONG TIỂUTHUYẾTLỊCHSỬNGUYỄNXUÂNKHÁNHNHÌNTỪ NGHỆ THUẬT TỰSỰ 50 3.1 Người kể chuyện chiến lược trần thuật giàu tính đốithoại 50 3.1.1 Người kể chuyện với chức tạo dựng tình đốithoại 50 3.1.1.1 Người kể chuyện toàn tri 51 3.1.1.2 Người kể chuyện chủ quan 55 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật đốithoại 58 3.1.2.1 Điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật phối hợp linh hoạt chiến lược trần thuật đốithoại 59 3.1.2.2 Sự di động điểm nhìn trần thuật đốithoại 61 3.2 Nhân vật hình thức đốithoại 63 3.2.1 Độc thoại nhân vật - hình thức vi đốithoại vấn đề tự nhận thức 64 3.2.2 Đốithoại qua hình thức trao đáp nhân vật 71 3.3 Tính đốithoạitừ ngơn ngữ, giọng điệu 75 3.3.1 Ngôn ngữ đốithoạitiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh 75 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.2 Giọng điệu mang tính chất đốithoạitiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh 78 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài 1.1 Cuộc sống dòng chảy khơng ngưng đọng hồn kết người ngày bồi đắp cho “đỉnh” cao hơn; chẳng muốn dừng lại nhìn ngắm thoả mãn đỉnh Trong tương quan đó, tiểuthuyết - thể loại văn học “chưa đơng cứng”, “chưa hồn kết” “thì chưa hoàn thành” đời tất yếu để phản ánh thực đời sống cách bao quát minh giải đời tầng sâu với nghĩa Thế mạnh tiểu thuyết, mà tiểuthuyết đương đại khẳng định giá trị thể loại nòng cốt đầy hấp lực Với ưu vượt trội so với thể loại khác, tiểuthuyết đương đại xơng xáo khám phá ngóc ngách, vấn đề xúc, nóng hổi đời sống đại Trong xu hướng mở rộng biên độ không giới hạn dung lượng, đề tài, tiểuthuyết không dừng lại vấn đề hơm mà quan tâm đến qua Quá khứ hay lịchsử đệm để người bước đến vươn tới tương lai Bỏ qua khứ đồng nghĩa với đánh Từtiểuthuyết Demo Version - Select.Pdf SDK lịchsửđời làm vai trò tranh đa dạng tiểuthuyết Xét diện mạo chung văn học, không ghi nhận đóng góp tiểuthuyếtlịchsử Đến năm gần thể loại thực gây tiếng vang văn đàn với bút tiêu biểu 1.2 NguyễnXuânKhánh xuất văn đàn đương đại Việt Nam tượng lạ nhanh chóng gây sức hút tài cống hiến nghệ thuật Với ba tiểuthuyếtlịchsử Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa giành nhiều giải thưởng Hội nhà văn nước, tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh khẳng định vị trí tranh đa sắc văn học thời đổi Tác phẩm ông có sức hấp dẫn lớn công chúng trang viết không dung chứa trữ lượng kiến thức lớn văn hoá, lịchsử văn học mà giàu tính nhân văn sâu sắc, phản ánh vấn đề vừa thiết vừa vĩnh thông điệp canh tân đất nước bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Với đạt nói trên, thấy NguyễnXuânKhánh không đến với công chúng vai trò nhà văn, mà ơng thể vai trò trí thức tâm huyết với lịchsử văn hoá truyền thống Việt Nam Đánh giá tài NguyễnXuân Khánh, Đoàn Ánh Dương khẳng định: “ NguyễnXuânKhánh thực thành cơng, khơng vai trò nhà văn, mà vai trò trí thức ln quan tâm tới vấn đề văn hố lịch sử, quốc gia, dân tộc” 1.3 Tính đốithoại đặc trưng tiểuthuyết theo quan niệm Bakhtin/ nhóm Bakhtin Đốithoại vốn nguồn suối trì sống người trường nghĩa “con người tổng hồ mối quan hệ xã hội” Khơng trở thành đối tượng tham gia giao tiếp, người đánh phần chất Từđốithoạiđời sống đến đốithoại văn chương, Bakhtin nhóm ơng quan tâm nghiên cứu lý giải cách tường tận để khẳng định tính đốithoại thể nhiều phương diện tiểuthuyết phức điệu Phát sau nhà nghiên cứu mở rộng phạm vi thể tính đốithoại văn chương, đồng thời vận dụng lýthuyếtđốithoại để cắt nghĩa tác phẩm văn học tiếng Trên sở nắm bắt số vấn đề lýthuyếtđối thoại, chúng tơi nhận tính đốithoại nét cách tân mẻ tiểuthuyếtlịchsử đại Nói khơng có nghĩa trước lâu, tiểuthuyếtlịchsử ta chưa thể Demo Version - Select.Pdf SDK đặc tính Tuy nhiên, từ sau thời kỳ Đổi (sau 1986), với tâm hoài nghi, nhận thức lại lịch sử, tiểuthuyết gia không ngừng xới lật khứ đưa tất vào lập trường đốithoại Sức hấp dẫn tiểuthuyếtlịchsử đương đại Việt Nam, nói, chủ yếu nằm tính đốithoại Trong đó, tiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh đặc biệt gây ý người đọc hàm lượng văn hóa lịch sử, cách nhìn nhận lịchsử đa chiều tính đốithoại biểu nhiều phương diện Vận dụng lýthuyếtđốithoại để khảo sát tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuân Khánh, nhận thấy phương thức đốithoại góp phần khơng nhỏ làm nên giá trị tác phẩm nhà văn trào lưu chung tiểuthuyếtlịchsử đương đại Qua nghiên cứu, luận văn chúng tơi góp phần giá trị riêng, “những đốithoại lớn mở ra” từ phương thức biểu đến nội dung tư tưởng tiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh bối cảnh tiểuthuyếtlịchsử Việt Nam từ sau thời kì Đổi Đó lý để chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Lịchsử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu vận dụng lýthuyếtđốithoại Mikhail Bakhtin nhóm ơng (gồm Voloshinov, Medvedev) người quan tâm nghiên cứu triết thuyếtđốithoại mà vận dụng phát huy hiệu tích cực ngày to lớn đời sống văn minh nhân loại Đặc biệt Bakhtin dành quan tâm lớn để nghiên cứu tính đốithoại văn chương qua hai cơng trình tập trung sức nặng ông Lý luận thi pháp tiểuthuyết Những vấn đề thi pháp Dostoievsky Qua hai công trình, Bakhtin khẳng định “tính đốithoại nội ngôn từ” Đặc biệt, theo Bakhtin đốithoại biểu đầy đủ tập trung tiểuthuyết Và cơng trình Những vấn đề thi pháp Dostoievsky, ông lấy tiểuthuyết “Tội ác trừng phạt” minh chứng cho điều đó, để đến khẳng định tính đốithoại thể rõ nhiều phương diện tiểuthuyết phức điệu Về sau, năm 1981, Paris, người đọc bắt gặp đốithoại đặc biệt Tzvetan Todorov với Bakhtin cơng trình Mikhail Bakhtin - nguyênlýđốithoại Đó đốithoại mà Tzvetan Todorov tổ chức để tiếng nói Mikhail Bakhtin phải “tiếng nói nghe thấy trước đốithoại Demo Version - Select.Pdf SDK bắt đầu” (theo Đào Ngọc Chương) Trong cơng trình này, Tzvetan Todorov giới thiệu cách hệ thống nguyênlýđốithoại Bakhtin mà Việt Nam ta đến tiếp xúc qua dịch Đào Ngọc Chương, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004 Từ quan điểm tính đốithoại văn chương Bakhtin khởi xướng, Tzvetan Todorov đề xuất phương pháp “phê bình đốithoại văn học” Bài viết Huy Liên “Từ đốithoạitiểuthuyết Bakhtin đến phê bình đốithoại Torodov” Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1, 2005 làm rõ điều Theo Todorov “Phê bình đốithoại gặp gỡ nhiều tiếng nói, tiếng nói tác giả nhà phê bình, khơng có lợi cả” Đồng thời ơng phê bình đốithoại có mục đích tạo nên tranh luận, thảo luận nhà phê bình nhà văn nhằm vươn tới chân lý nghệ thuật, chân lý sống Đến thời gian gần đây, nhìn chung vấn đề lýthuyết nhiều nhà nghiên cứu trẻ quan tâm Tác giả Nguyễn Văn Thuấn viết “Tính đối thoại/ tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin”, đăng Tạp chí nghiên cứu văn học, số 2, 2013 có phân tích minh họa vấn đề lýthuyết cách sinh động Trong đó, tác giả khác biệt tính đốithoại tính liên văn tư tưởng Bakhtin với nhà giải cấu trúc khác J Kristeva, R Barthes đồng thời khẳng định khác biệt “tiếp tục khơi thêm đối thoại” Có thể nói cơng trình nghiên cứu trở thành tiền đề cho nghiên cứu bước đầu tính đốithoại văn chương Việt Nam mà khảo sát thấy số tượng cụ thể sau: Phạm Thành Hưng với báo “Khả đốithoại thiên tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, Số 10, năm 1996, khai thác đốithoại tác giả, nhân vật người đọc tiểuthuyết Công dân Brych nhà văn Séc I.Otrenasech Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Hoa Bằng với đề tài “Thi pháp truyện ngắn Nam Cao” cơng trình nghiên cứu theo hướng vận dụng lýthuyếtđốithoại Tác giả luận án rằng: “Nếu cần phải khái quát đặc trưng thi pháp truyện ngắn Nam Cao lại vài từ ngắn gọn, thi pháp đốithoại Tính đốithoạinguyên tắc, biện pháp, tư tưởng nghệ thuật Nam Cao Tính đốithoại đặc trưng cấu trúc truyện ngắn Nam Cao ( ) Tất yếu tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm truyện ngắn Nam Cao xoay quanh trục đối Demo Version - Select.Pdf SDK thoại: ngôn ngữ, nhân vật, môi trường, kết cấu, cốt truyện, loại thể” Lê Huy Bắc “Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm” có viết chương 9: “Đối thoại tính đốithoại Vi hành” Tác giả viết khái quát số vấn đề lý luận tính đối thoại, từ soi rọi vào truyện ngắn Vi hành làm rõ biểu tính đốithoại có tác phẩm Ngoài ra, nhiều luận văn Thạc sĩ, nhiều tiểu luận, viết bắt đầu thâm nhập lýthuyếtđốithoại để vận dụng nghiên cứu như: luận văn “Đối thoại hoá tiểuthuyết Anh em nhà Karamazov F.Dostoievsky” Thái Thị Thìn, Trường Đại học Vinh, 2002; viết Thái Phan Vàng Anh “Tính đốithoạitiểuthuyếtNguyễnXuân Khánh” in cơng trình “Lịch sử văn hố - nhìn nghệ thuật NguyễnXuân Khánh” Nhà xuất Phụ nữ - Viện Văn học phát hành; viết “Liên văn vấn đề đốithoạitư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam” Thạc sĩ Phùng Phương Nga đăng báo Văn nghệ Trẻ; viết “Liên văn thể loại tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsử Việt Nam sau 1986” Nguyễn Văn Hùng đăng Tạp chí Văn hố Nghệ An ngày 07/12/2012 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsử Với ba tiểuthuyết văn hoá - lịchsử xuất văn đàn, tên tuổi NguyễnXuânKhánh trở thành tượng tiểuthuyết gia thu hút ý lớn công chúng độc giới nghiên cứu phê bình văn học Tuy xuất muộn Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa gặt hái thành cơng rực rỡ, giới nghiên cứu phê bình quan tâm, khai thác khẳng định giá trị nhiều phương diện Ở đây, người viết nêu cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp đặt ba tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánhnhìn chung Theo dòng chảy thời gian gắn với đời ba tiểuthuyết này, kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Trước hết phải kể đến tọa đàm văn học Viện Văn học tổ chức vào ngày 15/10/2012 bàn “Lịch sử văn hóa qua tự nghệ thuật NguyễnXuân Khánh”, trọng tâm ba tiểuthuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011) - tác phẩm tạo nên dấu ấn đặc sắc đời sống tiểuthuyết đương đại Việt Nam Sau từ tham luận toạ đàm, Demo Version - Select.Pdf SDK Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) Đoàn Ánh Dương, Đỗ Hải Ninh chọn lọc in thành sách với nhan đề: “Lịch sử văn hố - nhìn nghệ thuật NguyễnXuân Khánh” Nhà xuất Phụ nữ - Viện Văn học phát hành Cuốn sách, bao gồm hai phần: phần I - Diễn ngôn lịchsửtư nghệ thuật, phần II - Những chiến lược tự hướng tiếp cận; cho thấy đánh giá khách quan nhà nghiên cứu phê bình thành công, hạn chế tiểuthuyếtNguyễnXuânKhánhTiểu luận “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa NguyễnXuân Khánh” Lã Nguyên đăng Tạp chí Phê bình văn học - 12/2012, phát có ý nghĩa khẳng định cách tân nghệ thuật NguyễnXuânKhánh việc sáng tạo ngôn ngữ truyện kể Tiểu luận nghiên cứu cách hệ thống, đặt ba tác phẩm NguyễnXuânKhánhnhìn chung khái quát thành luận điểm đáng tin cậy Ngoài ra, nhiều cơng trình, viết bàn đến tiểuthuyếtlịchsử Việt Nam đề cập nhiều đến ba tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh Như viết “Liên văn thể loại tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsử Việt Nam sau 1986” Nguyễn Văn Hùng đăng trang web vonga1.wordpress.com Trong viết này, tác giả phần bàn đến ba tiểuthuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa, đưa số nhận định minh chứng thủ pháp liên văn thể loại tính đốithoạilịch sử, văn hố, tư tưởng, tơn giáo tác phẩm NguyễnXuânKhánh Tiếp đó, viết Phùng Phương Nga “Liên văn vấn đề đốithoạitư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam“ đăng báo Văn nghệ Trẻ có bàn đến vấn đề đốithoạitư tưởng ba tiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh Điểm lại cơng trình, viết thấy nhà nghiên cứu phê bình có đánh giá thành công NguyễnXuânKhánhtừ ba tiểuthuyếtlịchsử nhà văn Hai viết Nguyễn Văn Hùng Phùng Phương Nga nhiều bàn đến tính đốithoạitiểuthuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Tuy nhiên, hai viết dừng lại đánh giá có tính chất kháiDemo quát Đặc biệt, tham luận Thái Phan Vàng Anh “Tính đốithoại Version - Select.Pdf SDK tiểuthuyếtNguyễnXuân Khánh” toạ đàm ngày 15/10/2012, sau in sách “Lịch sử văn hố nhìn nghệ thuật NguyễnXuân Khánh”, rõ dạng thức đốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuân Khánh, vấn đề đốithoạitư tưởng, quan niệm; huyền thoại giải huyền thoại - đốithoại với lịchsử văn hố; tính đốithoại diễn ngôn trần thuật Trên sở tham khảo nhận định nhà nghiên cứu phê bình nêu trên, với đề tài “Tiểu thuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánhnhìntừlýthuyếtđối thoại”, chúng tơi muốn khảo sát cách tồn diện ba tiểuthuyếtlýthuyếtđốithoại để tính đốithoại đó, vào nghiên cứu cách sâu sắc, có hệ thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh với ba tác phẩm Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tính đốithoạitiểuthuyếtNguyễnXuânKhánh qua phương diện: tưđối thoại, đốithoạilịchsử - văn hoá - tư tưởng, hình thức trần thuật đốithoại Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp loại hình: Phương pháp sử dụng nhằm phân loại biểu khác tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh xét theo lýthuyếtđốithoại Đồng thời giúp người viết nghiên cứu làm rõ đặc trưng tính đốithoại thể loại tiểuthuyếtlịchsử 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: nghiên cứu tiểuthuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xn Khánh mối quan hệ có tính chỉnh thể đặt tiến trình chung tiểuthuyếtlịchsử Việt Nam đương đại 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu: Người viết sử dụng phương pháp để so sánh tính Demo đối thoạiVersion tiểu- thuyếtlịchsử SDK NguyễnXuânKhánh với số sáng Select.Pdf tác tác giả thời nhằm riêng nhà văn 4.4 Phương pháp liên ngành: Vận dụng lýthuyết khoa học liên ngành để nghiên cứu đề tài lýthuyết ngôn ngữ học, tâm lý học, sử học Đóng góp đề tài 5.1 Lựa chọn lýthuyếtđốithoại để khảo sát tượng tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuân Khánh, luận văn góp phần làm tường minh thêm vấn đề lýthuyếtđối thoại, nguyênlýđốithoại M Bakhtin Mặt khác, đề tài phát khai thác biểu mang tính đặc trưng gây hiệu thẩm mỹ tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh 5.2 Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánhnhìntừlýthuyếtđốithoạiTừ đây, luận văn nêu bật nét riêng đặc sắc sáng tạo nghệ thuật tiểuthuyết gia, đồng thời góp phần khẳng định đóng góp ông thành tựu tiểuthuyếtlịchsử Việt Nam đương đại nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Cấu trúc luận văn Nội dung Luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Từ lí thuyếtđốithoại đến tưđốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánh Chương 2: Tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánhtừ đan cài lớp diễn ngơn Chương 3: Tính đốithoạitiểuthuyếtlịchsửNguyễnXuânKhánhnhìntừ nghệ thuật tự Demo Version - Select.Pdf SDK 10 ... 1: Từ lí thuyết đối thoại đến tư đối thoại tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh từ đan cài lớp diễn ngôn Chương 3: Tính đối thoại. .. 1.1.2 Đối thoại văn học, nhìn từ lý thuyết Mikhail Bakhtin 13 1.2 Tư đối thoại tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 15 1.2.1 Đối thoại để luận giải tiểu thuyết lịch sử 15 1.2.2 Đối thoại. .. trên, với đề tài Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ lý thuyết đối thoại , chúng tơi muốn khảo sát cách toàn diện ba tiểu thuyết lý thuyết đối thoại để tính đối thoại đó, vào nghiên