6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
2.1.2. Lịch sử với những sự kiện và con ngời có thật
Trong tiểu thuyết lịch sử, sự thật lịch sử luôn luôn đan xen với h cấu. Ngời nghệ sỹ kiếm tìm cảm hứng và cội nguồn sáng tạo trong chính cuộc sống muôn màu. Bất kỳ một cuốn tiểu thuyết nào cũng có quyền tìm một vùng đất riêng để nảy mầm. Hiện thực lịch sử đã bớc vào trong sách có thể không nh nó vốn có tùy theo ý tởng nghệ thuật của ngời nghệ sỹ. Tiểu thuyết lịch sử có những ràng buộc riêng khiến cho nhà văn khi sáng tác phải quan tâm đến rất nhiều các vấn đề của lịch sử. Lịch sử nằm ngay trong các hiện thực cần phản ánh. Nhng chúng tôi vẫn nhận thấy rằng lịch sử lại là một loại hiện thực đặc biệt. Bởi nó có thể kiểm chứng đợc, nó chính là hiện thực đã đợc diễn ra, đã đợc đóng đinh trên những cái mốc đã đợc thay thế. Mặc dù có muốn hay không muốn thì khi một tác phẩm tiểu thuyết lịch sử ra đời thì một trong những việc mà ngời đọc sẽ làm, đó là đem đối chiếu các sự thật lịch sử đã qua nh thế nào, công việc ấy nhằm chỉ để chứng minh xem nhà văn có tôn trọng những gì đã đợc lịch s ghi nhận hay không. Nhng nhiều lúc vẫn thấy đâu đó có những ý kiến rất cực đoan, muốn kiểm chứng mức độ “bóp méo sự thật”của nhà văn đến đâu để phủ định giá trị của nó.
Hồ Quý Ly và Mẫu Thợng Ngàn là hai tác phẩm viết về hai thời kỳ lịch sử khác nhau. Tiểu thuyết Hồ Quý Ly viết về khủng hoảng sau thế kỷ XIV phản ánh tình trạng
suy thoái của nhà Trần cũng nh tính chất lỗi thời của cấu trúc nhà nớc đơng thời “ tác giả suy nghĩ về sự hng vong của từng triều đại, suy nghẫm về bớc thăng trầm của một con ngời giữa lúc lịch sử sắp sang trang. Ông nhìn nhận lại bớc lụi tàn tất yếu của từng triều đại, đánh giá lại những vị cứu tinh của dân tộc, mảng sáng và mảng tối trên tợng đài mà ngời đời đã tạo dựng”. Còn tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn viết về nông thôn Bắc bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi dân tộc phải đối mặt mất còn với thực dân ph- ơng Tây.
Góc độ tiếp cận lịch sử của nhà văn ở hai tác phẩm này cũng không đồng nhất. Chúng tôi sẽ đi sâu vào khám phá khảo sát sự có mặt của lịch sử trong hai tác phẩm này một cách độc lập để chúng ta có một cái nhìn so sánh khái quát nhất trong cách nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh. Cái gọi là “ sự thật lịch sử” hay “tính chân thực” lịch sử mà mọi ngời muốn tìm kiếm trong một cuốn tiểu thuyết nói chung là những yếu tố có thể đem đối chiếu đợc với những gì đựơc các sử gia ghi lại. Dù vẫn biết rằng hai vấn đề này chẳng liên quan tới nhau nhng để viết về thể loại, để chứng minh về mặt thể loại của nó thì đây là một việc mà ngời viết phải làm trong quá trình tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyên Xuân Khánh.