6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
3.1.1. Một số giới thuyết
Bất cứ một tác phẩm nào cũng có một hình thức kết cấu nhất định, mang đặc trng thể loại. Kết cấu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo thành và liên kết các bộ phận trong của tác phảm, đó là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan và theo một chiều hớng t tởng nhất định. Bởi thế kết cấu là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của sáng tác văn học.
Riêng đối với ngời viết tiểu thuyết thì kết cấu là vấn đề cốt tử. Kết cấu có vai trò trực tiếp trong việc tổ chức hệ thống tính cách nhân vật, hệ thống sự kiện và nhân vật trong việc xác lập tỉ lệ đúng đắn giữa các thành phần và tuyến phát triển của cốt truyện trong phối hợp một cách cân đối giữa trọng điểm và các bộ phận hỗ trợ của tác phẩm theo quy luật phát triển khách quan của đời sống. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm 20 của thế kỷ XX trở về trớc hầu hết đều đợc kết cấu theo kiểu chơng hồi, theo mô hình tiểu thuyết chơng hồi thời trung đại (tiêu biểu nh các tác phẩm) Tam Quốc, Thuỷ Hử, Hoàng Lê nhất thống chí... Đến thời hiện đại một số tác phẩm nh Hai Bà đánh giặc, Đêm hội Long Trì, Ai lên phố Cát, Bà chúa Chè... thì các tác giả mới xa dần lối kết cấu của tiểu thuyết chơng hồi.
Nguyễn Xuân Khánh viết tiểu thuyết lịch sử khi thể loại này đã đạt đến trình độ hiện đại, dĩ nhiên ông không bớc theo dấu ấn của lớp đi trớc, không chấp nhận các nguyên tắc kết cấu tiểu thuyết đơn tuyến theo trình tự thời gian, không đi theo kiểu kết cấu chơng hồi truyền thống nh những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử thời trung đại.