6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
3.3.4. Các Môtíp nghệ thuật
Sử dụng các mô típ nghệ thuật sẽ tạo các điểm nhấn cho tác phẩm, thể hiện quan niệm t tởng của nhà văn mà mang đậm màu sắc văn hoá. Trong Mẫu Thợng Ngàn tác giả sử dụng một số môtíp khá hiệu quả: Môtíp sinh và tái sinh/Môtíp hồi quy...
Môtíp “sinh” đợc thể hiện qua một chuỗi các dấu hiệu mang tính văn hoá nh: phong tục “trải ổ”, tích về ông Đùng - bà Đà; Mẫu... Một điều dễ nhận thấy số lợng nhân vật trong tác phẩm rất nhiều, trong đó chiếm một phần không nhỏ là những đứa trẻ. Nhụ và Điều trớc hết là những đứa trẻ – kết quả của những cuộc tình bất hạnh, sau đó họ cũng thành ngời cha, ngời mẹ - đấy là một quá trình sinh trởng và phát triển giống nòi liên tục của con ngời. Không phải ngẫu nhiên tác giả để cho nhân vật nữ sinh con nhiều, đặc biệt là bà Ba Váy ( 5 đứa con) mà đó là một biểu tợng của sức sống, một sự tồn tại bất diệt của giống nòi – nó thể hiện sự vĩnh hằng của cả dân tộc. Kết thúc tác phẩm cũng là hình ảnh của một đứa trẻ- một đứa con lai – sự kế thừa tinh hoa của các nền văn hoá (kế thừa theo hình thức giao lu hoặc cỡng chế) - đại diện cho một thế hệ mới những con ngời nhận thức đợc quá khứ của dân tộc và bản sắc văn hoá của mình để bảo vệ và phát triển nó. Các nhân vật trong tác phẩm bao gồm bốn thế hệ: thế hệ của những con ngời nh cụ đồ Tiết; thế hệ của Trịnh Huyền, bà Ba Váy..., thế hệ của Nhụ, Điều, Xuân..., và thế hệ của đứa con Nhụ...Cứ thế họ kế tiếp nhau, phát huy nền tảng văn hoá của dân tộc, thể hiện một sự trờng tồn không gì có thể ngăn cản đợc, bởi vì họ có chung một nguồn gốc là: Mẫu.
Mô típ tái sinh chúng tôi đã có đề cập ở phần trên. Tác giả trao cho các nhân vật nữ trong tác phẩm một khả năng kỳ diệu là tái sinh những ngời cận kề cái chết. Nhiều ngời cho rằng ở đây nhà văn đã quá lạm dụng các chi tiết sex... nhng thiết nghĩ sex chỉ đợc dùng nh là một phơng tiện nghệ thuật để biểu đạt ý đồ nghệ thuật mà thôi. Ngời phụ nữ có thể cứu sống con ngời bằng tất cả mọi khả năng có thể có: sự sẻ chia, sự gần gũi và bằng chính cơ thể mình – tất cả đều là tình yêu thơng mang tính bản năng của Mẫu nói chung. Bà Ba Váy và Nhụ đã cứu sống chồng bằng toàn bộ tình thơng đợc gửi gắm qua chính hơi ấm và sinh khí của cơ thể.
Mô típ hồi quy cũng là một mô típ khá điển hình trong tác phẩm này. Các nhân vật đều có xu hớng quay về nơi mình đã sinh ra, quay về nơi côi nguồn của nền văn hoá dân tộc: Trịnh Huyền, Tuấn, Huy, Nhụ..., Những nhân vật chọn con đờng ra đi nh Điều và Hoa không phải vì họ bỏ cội nguồn mà vì họ không dám đối diện với hiện thực cuộc sống của mình, họ muốn chạy trốn số phận. Sức hút của một nền văn hoá chính là nguyền nhân khiến nhân vật không thể rời xa nơi mình đã sinh ra và lớn lên. Nhụ là nhân vật có kết cục đau đớn, hơn ai hết cô trở về là đối diện vói quá khứ đầy nớc mắt của mình, nhng cô vẫn trở về không phải để trả thù, để oán hận, mà trở về với mẫu – nơi duy nhất cô tìm đợc tình yêu thơng trọn vẹn.
3.4. Tiểu kết
Để chuyển tải các mục đích t tởng nghệ thuật trên cơ sở những chất liệu lịch sử, nhà văn phải lựa chọn một hệ thống một phơng thức biểu hiện phù hợp. Các phơng thức nghệ thuật phải đảm bảo đợc hai điều kiện: Tính lịch sử và tính hiện tại. Nghĩa là dù có dụng công kĩ xảo đến đâu nhà văn vẫn phải ý thức đợc rằng mình đang viết về một vấn đề lịch sử nên thời gian, không gian phải có sự đồng hiện giữa quá khứ và hiện tại; các điểm nhìn phải di chuyển trên trục thời gian ấy, ngôn ngữ vẫn phải giữ đợc những nét cổ điển phù hợp với cái thời đó. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là cho lịch sử một cái quá khứ nh nó đang đợc nhận. Mà đây là lịch sử đợc tái tạo trong thời hiện tại. Chúng ta không đợc phép hiện đại hoá lịch sử nhng phải kéo nó gần với hiện tại; bằng sự kéo dài về mặt thời gian, sự tồn tại một lúc nhiều không gian đa tầng, ngôn ngữ mang màu sắc
hiện đại hoá. Đấy là sự kết hợp, hoà quyện của hai màu sắc làm nên một chỉnh thể, giúp nhà văn gửi gắm đợc các ý tởng sáng tạo và quan niệm t tởng của mình một cách hiệu quả.
Kết luận
1. Nh chúng tôi trình bày mục đích tìm hiểu hai cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly và
Mẫu Thợng Ngàn dới góc nhìn thể loại chính là để thông qua việc khảo sát một hiện t- ợng cụ thể làm nổi bật lên các vấn đề về thể loại; cụ thể ở đây là tiểu thuyết lịch sử. Có thể thấy ngay sau khi thể loại tiểu thuyết ra đời đã xuất hiện thể loại tiểu thuyết lịch sử. Nhng bản thân nó lại có một chu trình phát triển không đều đặn. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài tiểu thuyết lịch sử từ khi ra đời đến nay là đề tài chống ngoại xâm, tập trung nêu gơng anh hùng qua các thời đại, ca ngợi tinh thần yêu nớc và truyền thống tự hào, tự cờng của dân tộc ta.
2. Những khảo sát, phân tích và luận giải trong luận văn này tạo tiền đề ban đầu
để chúng tôi tiếp cận tiếp tiểu thuyết lịch sử một cách có hệ thống. Dĩ nhiên chỉ qua hai trờng hợp cha thể kết luận chính xác đợc về mặt khái niệm và đặc điểm của thể loại này. Hồ Qúy Ly là tiểu thuyết lịch sử điều ấy là quá rõ nhng Mẫu Thợng Ngàn cũng là cuốn tiểu thuyết lịch sử xã hội về Hà Nội cuối thế kỷ XIX. Nếu nh tiểu thuyết lịch sử từ cuối thế kỷ XIX trở về trớc cũng nh giai đoạn 1900 – 1945 đang sử dụng mô típ quen thuộc của tiểu thuyết truyền thống với lối kết cấu chơng hồi (ảnh hởng của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc) và thời gian đơn tuyến thì về cuối thế kỷ các nhà văn đã từng b- ớc vơn tới một hình thức kết cấu theo quy luật tâm lý, theo thời gian nhiều chiều đan xen nhau. Những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI các tiểu thuyết gia không chỉ kế thừa mà còn phát huy những thành tựu về nghệ thuật và nội dung của tiểu thuyết lịch sử trớc đây. Tiểu thuyết lịch sử ngày nay đã mở ra nhiều vấn đề hơn, mang tính xã hội và thời đại sâu sắc. Nguyễn Xuân Khánh đã góp thêm một cái nhìn hoàn thiện hơn, đa chiều hơn vào nhân vật lịch sử còn gây nhiều tranh luận ( Hồ Quý Ly). Tiểu thuyết lịch sử ngày nay là nơi gửi gắm những tình cảm, những thôi thúc nội tâm, những suy tởng trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời qua những biến cố lịch sử lớn lao.
3. Cùng với nhiều tác phẩm khác, sự thành công của Hồ Quý Ly và Mẫu Thợng Ngàn khẳng định tầm quan trọng của tiểu thuyết lịch sử trong nền văn học nớc nhà. Qua hai cuốn tiểu thuyết, ngời đọc có thể nhận thức đợc tác giả đã khoác lên tác phẩm của mình một bộ khung lịch sử đợc giới hạn bởi những khoảng thời gian nhất định, nghĩa là khoảng thời gian đợc tái hiện trong tác phẩm phải gắn liền với một điểm mở đầu và một điểm kết thúc. Khung lịch sử ở đây bao gồm: Sự kiện có thật, nhân vật có thật- có nghĩa rằng đây là những minh chứng cho thấy nhà văn sử dụng lịch sử vừa nh một nội dung vừa nh một phơng tiện nghệ thuật.
ở cả hai tác phẩm của mình Nguyễn Xuân Khánh đều lựa chọn chất liệu lịch sử nhng sự tiếp cận của tác giả lại theo hai khuynh hớng khác nhau. Hồ Quý Ly chọn một bộ khung lịch sử tơng đối lớn và tác giả khá bám sát các sự kiện lịch sử, chủ đề lịch sử nằm trong trọng tâm mà nhà văn hớng tới. Tức là ở đây nhà văn đặt ra các vấn đề về tiểu thuyết lịch sử, về mối quan hệ giữa nhân vật và lịch sử, vấn đề về cái nhìn đối với lịch sử (một cái nhìn khách quan, đa diện). Bên cạnh đó tác giả còn đề cập đến những mối quan hệ giữa lịch sử và tôn giáo văn hoá dân tộc, yếu tố tôn giáo và văn hoá không đợc sâu sắc nh ở Mẫu Thợng Ngàn. ở Mẫu Thợng Ngàn tác giả tôn trọng tối đa những sự thật lịch sử đợc lựa chọn gắn liền với ba sự kiện chính mà chúng tôi đã phân tích ở phần trớc. Song chủ đề lịch sử không nằm trong trọng tâm của tác giả. Mặc dù nhà văn có đặt ra các vấn đề của lịch sử nhng cái cuối cùng mà tác giả muốn làm nổi bật chính là mối quan hệ giữa lịch sử ấy và văn hoá dân tộc. Văn hoá là điểm nhấn của tác phẩm. Con ngời (trọng tâm là những ngời phụ nữ) và các phong tục tập quán, đặc biệt là tín ngỡng thờ Mẫu đợc nhà văn đa ra làm biểu tợng cho sức mạnh của dân tộc trớc sự xâm lợc của kẻ thù. Sự giao lu và tiếp biến văn hoá thông qua con đờng cỡng chế không làm cho bản sắc ấy phai mờ và mất đi mà ngợc lại đó chính lại là ngọn gió thổi bùng lên những giá trị văn hoá đã đợc ủ sâu trong lòng dân tộc, khiến nó càng tồn tại mãnh liệt.
Rõ ràng lịch sử đợc tái hiện không chỉ là chủ đề của tác phẩm mà còn là khách thể, tác động lên tiến trình của cốt truyện, là chất xúc tác làm nảy sinh các vấn đề mới trong tác phẩm ấy. Nói tóm lại lịch sử có thể là điểm mở đầu, có thể là điểm kết thúc
hoặc là cả hai trong một cuốn tiểu thuyết lịch sử (về mặt chủ đề và t tởng nghệ thuật). Để đảm bảo sự tôn trọng đối với bản thân các yếu tố về lịch sử, nhà văn cần phải biết lựa chọn các sự kiện và dẫn chứng tiêu biểu nhất làm thành giá đỡ của tác phẩm; không nên quá ôm đồm sự kiện khiến cho tác phẩm bị loãng, không có điểm nhấn, sự kiện lịch sử vì thế nhạt; không tạo ấn tợng với độc giả. Ngoài việc lựa chọn các sự kiện tiêu biểu còn tạo những khoảng trống cho nhà văn thể hiện sự sáng tạo của mình, tạo nên nét khác biệt đối với những ngời viết tiểu thuyết lịch sử khác. Nguyễn Xuân Khánh là ngời đã ý thức đợc điều này và vận dụng khá thành công trong hai tác phẩm của mình.
4. Lịch sử là những gì đã diễn ra, nhng bản thân các câu chuyện lịch sử lại là
những câu chuyện mở, luôn đặt ra những câu hỏi và những vấn đề để ngỏ cho ngời đời sau. Bất cứ một ngời nghệ sĩ nào khi tìm về chất liệu lịch sử để sáng tác cũng tìm cách lí giải một phần các câu hỏi ấy và định hớng tiếp cận cho độc giả. Và từ những tác phẩm của họ ngời đọc lại tìm ra những câu hỏi mới đặt ra cho chính hiện tại mình đang sống. Đó là một quá trình kế thừa và phát triển, sáng tạo liên tục. Vậy nhiệm vụ của các nhà viết tiểu thuyết lịch sử tạo ra một sợi dây để gắn kết hai thời dại, là hiện tại hoá qúa khứ thông qua chính những sáng tác của mình. Điều đó có nghĩa rằng tiểu thuyết lịch sử là một thể loại sẽ đợc duy trì lâu dài và có thể mãi mãi, dù có lúc nó phát triển chậm hay nhanh, trong thực tiễn sáng tác văn học dân tộc. Bởi thời nào nó cũng sẽ tìm đợc độc giả cho mình. Đây là một động lực nhng cũng chính là một thách thức đối với những ngời theo đuổi con đờng sáng tác này.
5. Lựa chọn Hồ Quý Ly và Mẫu Thợng Ngàn – hai hiện tợng văn học nổi bật trong những năm gần đây để tìm hiểu các đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử chỉ là một con đờng trong rất nhiều con đờng khác nhau để tiếp cận thể loại này dới góc độ lí luận. Phạm vi nghiên cứu dù không rộng, nhng ít nhiều Luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề về thể loại (dù chỉ mới dừng ở bớc đầu). Mục đích của chúng tôi là sẽ mở rộng từng bớc các phạm vi nghiên cứu để có một cái nhìn toàn diện hơn trong thời gian tới. Hy vọng rằng trong một tơng lai không xa chúng ta sẽ có một lí luận đầy đủ về thể loại tiểu thuyết lịch sử. Nhất là khi những sự kiện của cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống
Pháp theo độ lùi của thời gian sẽ trở thành mảng đề tài hấp dẫn. Hy vọng rằng, tiểu thuyết lịch sử sẽ là một tiểu loại giàu tính gợi mở, xa mà gần, là một bộ phận có vai trò quan trọng trong văn học thế kỷ XXI.
Mong muốn của chúng tôi l sẽ mở rộng đựoc nhiểu hơn về phạm vi nghiên cứuà
của thể loại n y để có một cái nhìn tổng quan hơn về thể loại tiểu thuyết lịch sử ở Việtà
Nam.
Tài liệu tham khảo
1. M.Bakhtin, (1992) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
2. Đặng Anh, (1999), Đền Sòng với huyền thoại công chúa Liễu Hành, Nxb Thanh
Hoá.
3. Vũ Bão (2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly chùm trái chín muộn“ ” , báo Ngời Hà Nội,
số 40 (ngày 30/9).
4. Báo cáo của hội đồng chung khảo cuộc thi tiểu thuyết của Hội nhà văn Việt Nam 1998 2000– (2001), Tiểu thuyết dòng chảy liên tục với thời gian, Văn nghệ quân đội, tháng 10.
5. Nguyễn Phơng Chi, (1980), Từ tiểu thuyết Trùng Quang Tâm sử nghĩ về đề tài“ ”
chống Trung Quốc xâm lợc qua một số sáng tác hiện nay, tạp chí Văn học số 4.
6. Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho
loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ, tạp chí Văn học số 5.
7. Nguyễn Đình Chú (1981), “Các thế hệ nhà văn trong ngót một trăm năm nối tiếp
nhau soi lại lịch sử”, in trong Văn học Việt Nam trên những chặng đờng chống phong kiến Trung Quốc xâm lợc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Trơng Chính (2003), “Phóng sự và truyện lịch sử của Ngô Tất Tố , ” in trong Ngô
Tất Tố về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục.
9. Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail) nguồn: http://www.talawas.org.
10. Nguyễn Du, (1995), Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn
học, Thành phố Hồ Chí Minh.
11.Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội.
12.Trơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của
G.Lukacs, tạp chí Văn học số 5.
13. Nguyễn Dữ, (1988), Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn nghệ, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Triêu Dơng (1964), Mấy ý kiến về tiểu thuyết lịch sử nhân đọc cuốn “Quận He khởi nghĩa”, Tạp chí văn học, số 4.
15.Triệu Dơng (1987), “Bàn về cách h cấu trong một só truyện lịch sử gần đây”, tạp chí Văn học, số 5.
16. Đại Việt sử ký toàn th (Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Đàn, Cờ nghĩa Ba Đình (2000), Cuốn tiểu thuyết lịch sử công phu và nghiêm túc, Lời giới thiệu Cờ Nghĩa Ba Đình, Nxb Thanh Hoá.
18. Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử và ký sự lịch sử của
Ngô Tất Tố, in trong Ngô Tất Tố về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục.
19. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
20. Phan Cự Đệ (1977), Lời giới thiệu Ngô Tất Tố tác phẩm, Nxb Văn học (tái bản).
21. Phan Cự Đệ (2000), những ông vua chè và tiểu thuyết lịch sử của Hella Haasse,
Lời giới thiệu Những ông vua chè, Nxb Văn học, Hà Nội.
22. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, tạp chí Nhà văn, số 1.