Lịch sử với những sự kiện có thật

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn) (Trang 29 - 36)

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn

2.1.2.1.Lịch sử với những sự kiện có thật

Để thấy đợc mức độ sử dụng chất liệu sự thật lịch sử nh thế nào, điều đầu tiên là cần đối chiếu về mặt sự kiện lịch sử của hai tác phẩm.

Trớc hết, ở tác phẩm Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh đã tái hiện lại gần nh cả một giai đoạn lịch sử thời Trần từ năm 1370 đến năm 1400- giai đoạn suy vị, khủng hoảng. Cụ thể các đời vua đợc nhắc đến trong tác phẩm đó là: Vua Dụ Tông, vua họ D- ơng, Cung định vơng Trần Phủ, Nghệ Tông, Duệ Tông, Thuận Tông, Hoàng Thái tử An, loạn nhà Hồ.

Để tạo nên một mốc thời kỳ lịch sử đúng nh tác phẩm phản ánh , chúng tôi xin đ- ợc đa ra các mốc sự kiện lịch sử của thời kỳ này nh đã đợc nhắc đến khá đầy đủ trong tác phẩm để bạn đọc đợc tiếp cận nó một cách dễ hiểu hơn. Cụ thể:

Mốc thời gian Lịch sử (Đại Việt sử ký) Tác phẩm ( Trang) Chú ý Đời vua Dụ Tông- “loạn ph- ờng chèo” (1369) Đời vua Nghệ Tông Trang 355- 664: Nhật Lễ lên ngôi, hoang dâm vô độ, bị giết. mẹ của Nhật Lễ là Dơng Thị chạy sang Chiêm Thành cầu cứu.

Trang 665-666:

- Nghệ Tông lên ngôi.

-T2: Phong chức cho Thiên Minh công chúa, s Hiền, nguyên Đán, Nguyên Uyên;

- Hồ Quý Ly bày tỏ ý kiến cải cách.

Dựng rào giữ thành, Thờng Hoàng sợ bỏ sang Đông Ngàn tránh giặc. Ngời học trò Nguyễn

Trang 105-117: Dụ Tông trụy lạc , sa đọa, Nhật Lễ lên ngôi-Nghệ tông đợc sự giúp sức của Hồ Quý Ly và những ngời tâm phúc lên giành ngôi, giết Nhật Lễ.

Trang 124: Mẹ Nhật Lễ (vua phờng chèo), là D- ơng Thị, sau khi Lễ bị giết liền chạy sang Chiêm Thành cầu cứu. - Trang 105: Nghệ Tông lên ngôi.

- Trang 121: Hồ Quý Ly bày tỏ ý kiến cải cách.

Trật tự các sự kiện bị đảo lộn. đợc dàn trải qua nhiều chơng.

Thuận Tông Hoàng đế

Mộng Hoa lội xuống nớc, kéo thuyền ngự xin vua ở lại, vua không nghe.

- Hồ Quý Ly đề nghị Thợng Hoàng lập trang định Vơng Ngạc làm vua nhng Ngạc từ chối.

- Ngày 27 Thợng hoàng lập con út là Chiêu Định Vơng Ngung làm Hoàng đế.

- Tháng 11 Thợng Hoàng sai Trần Khát Chân đem quân đi đánh giặc.

- Đa Phợng đợc Hồ Quý Ly trọng vọng nhng kiêu căng, bị giết. - Phạm S Ôn nổi loạn.

- Trần Khát Chân thắng trận, phe đảng phản nghịch trong triều bị phát giác.

- Hồ Quý Ly làm sách Minh Đao 14 thiên dâng lên Thợng Hoàng. - Ngày 15-12 thợng Hoàng băng hà.

- Nớc Minh sai sứ sang đòi tăng nhân: đàn bà và hoạn quan.

- Tháng 3 xét định quân ngũ. - Tháng 4 đổi tiền giấy.

- Trang 343: trang định Vơng từ chối làm vua.

- Trang 220-224:Khát Chân đi đánh giặc Chiêm.

- Trang216: Đa Phợng bị giết.

- Trang 220-251;223: Phạm s Ôn nổi loạn. - Trang 367: Một số tên phản nghịch bị giết.

- Trang 32;460: Minh Đạo đợc Hồ Quý Ly dâng lên Nghệ Hoàng. - Trang 159-101;169- 173: Nghệ Hoàng băng hà.

- Đối phó với sứ nhà Minh.

Thiếu đế

- Đinh Sửu năm thứ 19 Hồ Quý Ly có ý định dời đô vào Thanh Hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khu mật chủ thị sử là Nguyễn Nhữ Thuyết viết th can ngăn, dùng câu của ngời xa: “Cốt ở đức không cốt ở hiểm”.

- Hồ Quý Ly sai đạo sỹ Nguyễn Khánh đến mê hoặc vua, đề nghị truyền ngôi cho Hoàng Thái Tử để đi tu tiên.

- Hồ Quý Ly bắt ép vua Thuận Tông xuất gia theo Đạo Giáo ở thôn Đam Thủy, sai Nguyễn Cẩn đi theo, bỏ thuốc độc vào canh, nhng vua không chết. Sau đó sai Phạm Khả Vĩnh thắt cổ giết chết vua.

- Bọn Thái Bảo Trần Hàng, Trần Khát Chân mu giết Hồ Quý Ly trong hội thề Đốn sơn mà không đợc, 370 ngời bị giết.

- Xét định quân ngũ. - Trang 132: Phát hành tiền giấy.

- trang 295;306;743- hết: dời đô về Thanh Hóa. - trang 296: sử Văn Hoa viết sớ can ngăn.

-Trang 413;425: vua đắm chìm trong đạo lão.

- Trang 672, 673; 676- 696:cái chết của Thuận Tông.

- Trang 783: vụ thảm sát đẫm máu trong hội thề Đốn sơn. Sử văn hoa viết sớ can ngăn Cẩn và Vĩnh đều không giết đợc vua, vua tự tĩnh tọa và chết.

Nh vậy tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly đợc mở đầu bằng hội thề Đồng Cổ (1370) và kết thúc bởi hội thề Đốn Sơn (1400). Diễn tiến giữa hai lần biến cố hội thề ấy là bức tranh toàn cảnh về xã hội phong kiến Việt Nam đầy bi tráng vào những năm cuối cùng của triều đại nhà Trần và khởi đầu của triều đại nhà Hồ. Bằng nghệ thuật diễn đạt

khoáng đạt, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã tạo nên một thực tại tiểu thuyết vừa tơng đồng với những thông tin còn lại đã đợc khai thác tối đa từ sử liệu, văn liệu. Qua tác phẩm ngời đọc cảm nhận đợc đời sống hiện thực lịch sử một thời đã lùi xa, giờ chỉ con vang bóng. Đây là giai đoạn đầy biến động vào loại bậc nhất trong lịch sử nớc nhà mà sự tranh cãi về nó cha phải là có sự thống nhất. Vợt lên sự phán xét đa chiều của lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh góp thêm tiếng nói khám phá xã hội thời đại Hồ Quý Ly và con ngời Hồ Quý Ly.

Tác phẩm Mẫu Thợng ngàn: khi đọc tác phẩm này, những ngời mới tiếp xúc với nó, đều có cảm nhận rằng tác phẩm này viết về một vấn đề văn hóa Việt. Ngay ở bản thân tên tác phẩm cũng đã hớng ngời đọc theo cảm nhận này, chính vì thế đã có không ít ngời đã không để ý đến sự xuất hiện cùng với những vai trò của yếu tố lịch sử làm nên tác phẩm. Dù rằng xét về mặt lịch sử thì ở tác phẩm này không đề cập một cách qui mô và rõ ràng những sự kiện lịch sử nhng ở đây nó chính là một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện. Có thể thấy rằng lịch sử trong Mẫu Thợng Ngàn có một vị trí, vai tró cũng không kém phần quan trọng trong toàn bộ mặch chảy của hệ thống sự kiện, nhân vật. Có thể thấy điều này qua bảng đối chiếu sự kiện trong lịch sử và sự kiện trong tác phẩm sau đây:

Mốc thời gian Sự kiện Tác phẩm

Cuối XIX- đầu XX.

1872-1882

Cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta và phong trào Cần Vơng.

- Quân cờ đen đến chặt đầu Francis Garnier. Hiệp ớc Philastre đợc ký.

- 1875: quân cờ Vàng tràn sang quấy nhiễu, bị Hoàng Tá Viêm

- Trang 12: Kể một số chi tiết về phong trào Cần Vơng. -Trang 79- 103: quân cờ Đen vây thành Hà nội, Pháp đánh trả nhng thất bại. Một số chi tiết về hoạt động của quân cờ đen.

- Trang 74: Nhắc một số chi tiết về quân cờ vàng.

1882-1884

cùng quân thứ Tuyên Quang tiêu diệt.

Pháp chiếm Bắc kỳ lần 2

- 1882: H. Rivie gửi tối hậu th cho tổng đốc Hoàng Diệu, nổ súng chiếm thành Hà Nội, Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.

- 1883: Pháp chiếm Hòn Gai, sau đó chiếm Nam Định.

- 1884: Pháp phá chùa Bảo Thiên, xây nhà thờ lớn

- Trang 83-90: chi tiết cụ thể biện pháp đánh thành Hà Nội ; Trang 286-289

- Trang 94-95; 101; 107; 315 - 327: chi tiết về việc pháp cho xây dựng nhà thờ lớn.

Từ sự thống kê, so sánh nh trên, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm để so sánh nh sau:

Trớc hết về thời gian lịch sử: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác phẩm Hồ Quý Ly: miêu tả lịch sử triều đại nhà Trần kéo dài mất cả một kỳ dài của triều đại từ 1370-1400.

Những sự kiện lịch sử đợc miêu tả trong tác phẩm Mẫu diễn ra trong vòng 12 năm kể từ khi Pháp chiếm thành Hà Nội lần thứ hai.

Các sự kiện lịch sử có mặt trong hai tác phẩm, tham gia cấu thành tác phẩm là điều có thể kiểm chứng đợc.

Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: dày đặc các sự kiện lịch sử, tác giả bám sát các sự kiện, gần nh sự kiện nào cũng đề cập rất chi tiết và trở đi trở lại nhiều lần. Các sự kiện đợc tác giả nhắc lại nhiều lần và xoáy sâu gồm: Sự kiện đánh Chiêm Thành (5 lần trong đó lần 1 và lần 5 đợc kể chi tiết) ; Sự kiện Hồ Quý Ly đề ra các chính sách về cải cách và viết sách Minh Đạo; sự kiện dời đô về Thanh Hoá. Đây là những sự kiện kéo dài trong nhiều chơng, thậm chí có những sự kiện tác giả giành hẳn cả một chơng để viết về một sự kiện đó: nh ở chơng 1: Hội thề Đồng cổ; Chơng 4: Cái chết của ông vua già ; chơng

5: Trần Khát Chân (toàn bộ sự kiện đánh thắng Chiêm Thành và tiêu diệt phản loạn Phạm S Ôn); chơng 8-10: Kể về công việc cải cách và các sáng kiến của nhân vật Hồ Quý Ly; chơng 13: Sự kiện dời đô về Thanh Hoá. Có thể nhận thấy rằng lịch sử gắn với các mốc sự kiện cụ thể chiếm một vị trí khá lớn trong tác phẩm, kiến tạo nên kiến trúc của toàn cuốn tiểu thuyết. Tác giả đã ghi một cách tơng đối trung thực các diễn biến của cả một triều đại, trải qua các đời vua Trần, tôn trọng lịch sử và phản ánh lịch sử một cách trung thực và khách quan. Có thể xem đây là bộ khung của tác phẩm, không có nó tác phẩm không thể hiện hình. Lịch sử trong Hồ Quý Ly là lịch sử mang tính “khép kín” mở đầu và kết thúc cho một giai đoạn lịch sử. Có thể xem đây là một câu chuyện lịch sử đã hoàn thành một cách trọn vẹn về mặt nội dung , hệ thống sự kiện của nó tạo nên sự hợp lý trong việc xâu chuỗi các sự kiện trong tác phẩm của Nguyễn Xuân Khánh.

ở tiểu thuyết Mẫu Thợng Ngàn; các sự kiện lịch sử không dày đặc nh trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, nhà văn chủ yếu tập trung vào ba sự kiện chính: Sự kiện pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, sự kiện Pháp đánh nhau với quân Cờ đen và sự kiên Pháp xây nhà thờ lớn. Ba sự kiện này trở đi trở lại trong nhiều chơng của tác phẩm và không có một sự kiện nào đợc tách ra, đứng hẳn một chơng riêng. Điều dễ dàng nhận thấy rằng ba sự kiện này không hẳn là những sự kiện lớn, có tính chất “bớc ngoặt” trong tiến trình lịch sử dân tộc, có những chơng ta thấy tác giả không nhắc gì tới lịch sử. So với Hồ Quý Ly – sử dụng các dữ liệu lịch sử mang tầm quốc gia, với những sự kiện lớn, ảnh hởng đến cả một tiến trình, thì các sự kiện lịch sử ở đây chủ yếu chỉ gói gọn trong một địa bàn chính là Hà Nội, thời gian trong vòng 12 năm. Mặt khác có thể thấy rằng câu chuyện lịch sử ở đây vẫn còn rất dở dang hay nói cách khác lịch sử ở đây trớc hết đóng vai trò là bối cảnh cho câu chuyện xuất hiện, vấn đề chính ở trong tác phẩm này là gì? Ba sự kiện trên cha hẳn là sự kiện lớn có tác động đến diễn tiến lịch sử của dân tộc, nh- ng nó lại là những sự kiện có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá tinh thần của một mảnh đất văn hiến hàng ngàn năm nay. Hà Nội không chỉ là kinh đô mà nơi đây còn biểu trng cho bản sắc văn hoá dân tộc khác.

Khác với Hồ Quý Ly, ở tác phẩm này tác giả chỉ mợn lich sử nh là một chất xúc tác cho toàn bộ câu chuyện. Các sự kiện lịch sử không mang tính “liệt kê” mà mang tính chọn lọc. Lịch sử không phải là câu chuyện cuối cùng mà nhà văn muốn hớng tới, do vậy việc lựa chọn các sự kiện tiêu biểu để viết là điều dễ hiểu và phù hợp với sự phát triển của các sự kiện lịch sử trong tác phẩm.

Có thể thấy hai tác phẩm Hồ Quý LyMẫu Thợng Ngàn mỗi tác phẩm đều có một màu sắc riêng nhờ tác giả đã diễn giải các sự kiện theo cách của mình .

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử nguyễn xuân khánh ( qua hai tác phẩm hồ quý ly và mẫu thượng ngàn) (Trang 29 - 36)