6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
2.1.2.2. Lịch sử với những con ngời có thật
Tác phẩm đợc xem là tiểu thuyết lịch sử thờng và phải gắn liền với những tên tuổi, những con ngời có thật trong lịch sử đó.
Bản thân tên tác phẩm Hồ Quý Ly đã khơi gợi tính tò mò buộc ngời đọc phải chú ý về vấn đề “ tính chân thực của lịch sử”. Bởi cái tên ấy đợc gắn liền với cả một triều đại, một thời kỳ đợc “đóng đinh” trong tiến trình lịch sử dân tộc có thể kiểm định đợc. Dễ dàng nhận ra rằng đây là một cuốn tiểu thuyết về thời đại nhà Trần và sự khủng hoảng của nó ở chặng đờng cuối. Toàn bộ tác phẩm viết về những con ngời có thật. ở đây có hàng chục nhân vật đã đợc ghi tên vào sử sách nh các vị vua, từ Dụê Tông cho đến Thiếu Đế; các vị tớng lĩnh nh Trần Khát Chân, Nguyễn Đa Phơng, Nguyễn Đán, Nguyễn Uyên, Hồ Hán Thơng, Nguyễn Cảnh , cả nhân vật nổi loạn nh… Phạm S Ôn hay những tên giặc Chiêm nh Chế Bồng Nga…
Trong tác phẩm Hồ Quý Ly có rất nhiều sự kiện lớn đã xảy ra trong lịch sử đại Việt: cuộc chiến với quân Chiêm Thành ; Hồ Quý Ly viết Minh Đạo ; Hồ Quý Ly xây dựng Tây Đô và mở hội ở Đốn Sơn Tất cả những sự kiện ấy tập trung làm nổi bật một… vấn đề, một xung đột: Phe Phù Trần kiên quyết giữ ngôi báu, giữ đất nớc trong trạng thái “ xa cũ” và phái cải cách nhằm đoạt ngôi báu, thâu tóm quyền hành để tạo nên một đất nớc mang hình ảnh mới.
Số lợng nhân vật của cuốn tiểu thuyết tơng đối đồ sộ. Cụ thể: bảy đời vua nhà Trần; 33 nhân vật nam, 4 nhân vật nữ có thật nghĩa là những ngới đã đợc nêu tên trong chính sử. Tổng số 44/50 nhân vật chiếm số lợng 88% nhân vật trong toàn bộ tác phẩm
– một con số không nhỏ. Chừng ấy cũng đã đủ cho thấy rằng vì sao cuốn tiểu thuyết này khi ra đời ngời ta đã xác định đây là một cuốn tiểu thuyết lịch sử mặc dầu không phải chắc chắn ai cũng đã tìm hiểu về thể loại này dới góc độ lý luận. Lịch sử đợc sử dụng trải dài suốt cả một triều đại nhng dĩ nhiên đây không phải là một tác phẩm sử ký. Bởi vì nhà văn không có ý đồ liệt kê sự kiện mà các sự kiện ở đây chủ yếu là xoay quanh một tâm điểm, một nhân vật chính của tác phẩm – Hồ Quý Ly- nhà cải cách đời Trần, xuất hiện trên phông nền những giãy dụa, tàn lụi của nhà Trần. Triều đại ấy đã từng ghi mốc son chói lọi vào lịch sử nớc nhà, đã tạo đợc “cái ơn sâu đầy với Đại Việt” [40,104]. Một ngôi sao cho dù sáng đến thế nào cuối cùng cũng phải đi hết con đờng của nó. Cả cơ đồ, sự nghiệp rực rỡ của nhà Trần cuối cùng cũng phải kết thúc nh lẽ hng- vong, thịnh- suy vốn có của bao đời nay.
Đây chính là yếu tố dính kết toàn bộ cốt truyện lại, tạo ra điểm nhấn, nơi dồn tụ các ý đồ t tởng nghệ thuật của ngời sáng tác. Hồ Quý Ly là một nhân vật có thật trong lịch sử - ông vốn thuộc dòng họ Hồ ở Quỳnh Lu (Nghệ An); Tổ 4 đời làm con nuôi Lê Huân ở Thanh Hoá, đổi là họ Lê; Đợc Trần Nghệ Tông tin dùng, phong làm khu mật đại sứ, lấy công chúa Huy Ninh, giữ chức đồng bình chơng. Ông có hai ngời con trai là Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thơng, con gái tên là Thánh Ngẫu (sau là hoàng hậu, lấy Thuận Tông hoàng đế). Tên tuổi của ông gắn lền với những chính sách cải cách táo bạo.
Về mặt hành chính, Quý Ly đổi lệ xa làm trấn, đặt thêm các chức An phủ phó sứ, Trấn thủ phó sứ cùng các chức phó khác ở các Châu huyện. ở các lộ thì đặt các chức quan lớn nh Đô Hộ, Đô thống, thái thú quản cả việc quân sự và dân sự. Quý Ly còn đặt chức liêm phóng sứ tại mỗi lộ để dò xét tình hình quân dân.
Về mặt kinh tế, cải cách quan trọng nhất của Hồ Quý Ly là phép hạn điền, hạn nô, phát hành tiền giấy và đổi mới chế độ thuế khoá, đó chính là những cải cách có thể đánh giá là có những tiến bộ mới nhằm tớc giảm thế lực của bọn quý tộc nhà Trần, giải quyết tình trạng kiệt quệ của tài chính triều đình. Căn cứ vào phép hạn điền trừ đại v- ơng và trởng công chúa, mỗi chủ đất chỉ đợc giữ 10 năm trở xuống, sổ sách phải sung
công, nghĩa là khôi phục chế độ sở hữu nhà nớc về ruộng đất. Ai có tội đợc phép lấy ruộng mà chuộc tội.
Về văn hoá xã hội, Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói của cổ nhân để xét việc trớc mắt. Năm Nhâm Thân (1392) Hồ Quý Ly viết Minh Đạo gồm 14 thiên “phê phán Khổng Tử, chê trách các nhà Tống nho, đề cao Chu Công”, trở thành một hiện tợng đặc biệt ở thời điểm lúc bấy giờ. Hồ Quý Ly cũng có hoài bão xây dựng một nền văn hoá dân tộc. Ông trọng dụng chữ Nôm, dịch Kinh th ra Nôm để dạy hậu phi, cung phi, Hồ Quý Ly còn quan tâm đến việc mở thêm trờng học ở các lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông và định lại phép thi cho có quy củ. Tất cả những chi tiết về tiểu sử cũng nh các chính sách cải cách này đều đợc nhắc trong tác phẩm, rải rác ở nhiều chơng qua lời kể của nhiều nhân vật. Cuốn sách chính là những trăn trở của một đời ngời. Nguyên Trừng có lẽ khách quan khi đa ra nhận định: “quyển sách của cha bàn về sự đổi thay nhng là sự đổi thay cực nhanh. Cha làm quan mà lại bàn việc của vua Cha đã phạm chính danh” và nhiều ý kiến của kẻ sĩ phản đối quyết… liệt nh ý kiến phản đối của Đoàn Xuân Lôi trong cuốn “Trần sử” của văn hoa cũng có một chơng luận bàn về Minh Đạo với nhiều điểm không đồng tình. Nhìn về những kẻ sĩ suy nghĩ về cuốn sách của mình nh thế, Hồ Quý Ly buồn và giận bởi tầm mắt quá ngắn của kẻ sĩ và ông tự nhủ với mình rằng không thể có họ khi đi chung cùng ông trên cùng một con đờng.
Có thể thấy viết Minh Đạo, Hồ Quý Ly nhằm thể hiện những sự thật lịch sử đợc ghi lại và dễ dàng đợc kiểm chứng. Nh vậy qua những tìm hiểu, so sánh, đối chiếu chúng ta có thể kết luận : Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử. Đợc lịch sử lu ý và chứng minh một cách cụ thể và hùng nhất trong thời đại nhà Trần.
Mẫu Thợng Ngàn là tác phẩm sử dụng ít các sự kiện lịch sử nhng trong tác phẩm này nhiều cái tên đợc nhắc đến lại có mặt trong sử sách. Nh: tổng đốc Hoàng Diệu; Francis Gianie; cha Puginer; H.Riviere 4/50 nhân vật (trong đó có khoảng 40 nhân vật nữ ), chiếm 8% tổng số nhân vật của toàn bộ tác phẩm. Trong bốn cái tên có thật ấy chỉ có tổng đốc Hoàng Diệu là ngời Việt và sự xuất hiện của nhân vật này đợc nhà văn gói
gọn trong một chơng (chơng 3). Còn các nhân vật còn lại tuỳ theo các mối quan hệ với các nhân vật khác trong cốt truyện mà tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự phát triển của cốt truyện. Francis Gianie và H.Riviere đại diện cho sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân về mặt chính trị, còn đức giám mục Puginer đại diện cho sự tác động về mặt văn hoá (cụ thể là tôn giáo). Dù số lợng nhân vật có thực là rất ít và tần số tác động trong tác phẩm là không nhiều nhng đó lại là những nhân vật “đầu mối” của các mối quan hệ và tơng tác của các nhân vật trong tác phẩm. Bốn nhân vật này đánh dấu cho ba mốc sự kiện mà chúng tôi đã nêu ở trên giống nh một minh chứng cho những sử liệu đ- ợc dẫn ra. Vì vậy mà hoàn toàn có thể nói rằng nhà văn đã có ý thức khi lựa chọn sự thật lịch sử làm một bộ phận cấu thành nên cốt truyện.
Một điều ngời đọc dễ dàng nhận ra sự khác biệt ở Mẫu Thợng Ngàn và Hồ Quý Ly là ở yếu tố kết dính mạch truyện. ở tác phẩm Hồ Quý Ly hạt nhân kết nối nằm ở nhân vật trung tâm: Hồ Quý Ly – có nghĩa là cốt truyện ấy tập trung vào một nhân vật ấy có thật trong lịch sử. Nhng ở Mẫu Thợng Ngàn thì lại không phải thế. Tác phẩm này, không thấy có một nhân vật nào cụ thể, trung tâm mà nhân vật là cả một hệ thống 40 nhân vật nữ trong tác phẩm họ có diện mạo, tính cách, số phận riêng, quan trọng nhất họ chính là hệ quả của các mối quan hệ và sự tác động đợc nói ở trên.họ đại diện cho những ngời dân mất nớc, cũng là đại diện cho những ngời đang cố gắng giữ lại những bản sắc văn hoá tín ngỡng dân tộc trớc sự xâm nhập lan tràn của hệ thống tôn giáo du nhập vào theo dấu chân thực dân (thiên chúa giáo).
Nh vậy việc sử dụng lịch sử nh là phông nền là chất xúc tác chính là sự khác biệt của tác phẩm này so với tác phẩm Hồ Quý Ly. Một điều dễ dàng nhận thấy là dù sử dụng nhiều hay ít các nhân vật lịch sử thì Nguyễn Xuân Khánh vẫn tôn trọng những gì gọi là “tính chân thực” (có thể kiểm định đợc trong sử ký) đây lại là nét tơng đồng so với tác phẩm Hồ Quý Ly.