Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản) (LV thạc sĩ)

103 689 5
Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ HẢI NINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trình nghiên cứu của riêng Các sô liệu, kết qua nêu luận văn la trung thực va chưa từng được công bô bất kỳ công trình nao khác Các kết qua, sô liệu tác gia trực tiếp nghiên cứu, thu thập, thông kê va xử lý Các nguồn dữ liệu khác được tác gia sử dụng luận văn đều ghi nguồn trích dẫn va xuất xứ Tác giả Lê Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin chân cam ơn đến toan thể quý Thầy, Cô của Học viện khoa học xã hội trang bị cho những kiến thức quý báu thời gian theo học tại Học viện Tôi xin trân trọng cam ơn TS Đỗ Hai Ninh cho nhiều kiến thức thiết thực va hướng dẫn khoa học của luận văn Cô tận tình hướng dẫn, định hướng va góp ý giúp cho hoan luận văn Tiếp theo, Tôi xin chân cam ơn người thân, gia đình, những người bạn, đồng nghiệp động viên, khích lệ suôt quá trình học tập va nghiên cứu Xin gửi lời cam ơn chân đến tất ca người! Tác giả Lê Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LƯU SƠN MINH 11 1.1 Khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại .11 1.2 Hanh trình sáng tác của Lưu Sơn Minh 25 Chương 2: CẢM HỨNG LÝ GIẢI VÀ NHẬN THỨC LẠI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 32 2.1 Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh 32 2.2 Lý giai va nhận thức lại những góc khuất lịch sử tiểu thuyết Lưu Sơn Minh .40 2.3 Cam hứng về người anh hùng thời loạn va vai trò cá nhân lịch sử 50 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 56 3.1 Côt truyện va kết cấu 56 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.3 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tai lịch sử có sức hấp dẫn các bút tiểu thuyết Ngay từ giai đoạn khởi đầu nền văn học hiện đại nước nha, kí sự lịch sử, tiểu thuyết lịch sử trở những cầu nôi giữa văn xuôi trung đại va tiểu thuyết hiện đại Trong suôt thế kỉ XX, qua bao thăng trầm thời va những biến đổi của văn chương, có giai đoạn tạm lắng tiểu thuyết lịch sử vẫn tiếp nơi dòng chay dòng riêng toan canh nền văn học, khẳng định ý nghĩa xã hội va văn chương của thể tai giau tiềm nghệ thuật Từ 1986 đến nay, với những đổi mới quan trọng của văn học, tiểu thuyết lịch sử lần nữa tiếp tục thể hiện những cách tân đáng kể, góp phần vao tựu chung của tiểu thuyết đương đại Trong khoang vai chục năm trở lại đây, không có sức hấp dẫn riêng với người viết tiểu thuyết, đề tai lịch sử lôi cuôn các nha văn đến với những câu chuyện lịch sử, những nhân vật anh hùng lịch sử Tiểu thuyết lịch sử phát triển nở rộ với sự xuất hiện của hang loạt các bút đáng chú ý như: Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hao, Hoang Quôc Hai, Nguyễn Quang Thân, Thái Bá Lợi, … tạo nên những tranh luận sôi về tiểu thuyết lịch sử, không ít tác phẩm để lại dấu ấn lòng bạn đọc, Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hao), Minh sư (Thái Bá Lợi), Hội thề (Nguyễn Quang Thân)…Nhiều tác gia trẻ công với thể loại Uông Triều với Sương mù tháng giêng, Lưu Sơn Minh với Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Phùng Văn Khai với Phùng Vương Mỗi tác gia có những cách khác để tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm của mình Trong sô các tác gia trẻ đó, Lưu Sơn Minh lên bút viết tiểu thuyết lịch sử mang đậm phong cách cá nhân va để lại nhiều ấn tượng lòng độc gia Lưu Sơn Minh la bút công khá sớm với truyện ngắn Bến trần gian được giai thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1994 va truyện ngắn Chim sâm cầm chưa về được chọn la truyện ngắn hay của báo Văn nghệ trẻ năm 1996 Anh được biết đến la tác gia của những truyện ngắn mang mau sắc kỳ ao khá đặc sắc Từ truyện ngắn Chim sâm cầm chưa viết về vụ án oan của thái sư Lê Văn Thịnh, Lưu Sơn Minh tiếp tục đến với đề tai lịch sử các tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản Mặc dù có khá nhiều tiểu thuyết viết về các nhân vật anh hùng thời Trần la hai cuôn tiểu thuyết thể hiện cái nhìn riêng khác của nha văn với cách tiếp cận mới mẻ va độc đáo Lựa chọn đề tai Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản) để nghiên cứu, tác gia mong muôn những đặc điểm bật, độc đáo cách viết truyện của nha văn qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản, sâu vao phong cách sáng tác của Lưu Sơn Minh, đồng thời có thêm sở để hiểu cách khái quát về đặc điểm tiểu thuyết những đóng góp của Lưu Sơn Minh với tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Tình hình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới gianh được sự quan tâm chú ý của không ít các bút nghiên cứu phê bình hiện nay: GS Trần Đình Sử bai viết Lịch sử tiểu thuyết lịch sử đăng Tạp chí văn hóa Nghệ An nhận định: “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới có rất nhiều tác phẩm đến được với lòng người, được người đọc trân trọng, yêu chuộng Điểm đáng chú ý nhất có thể thấy đó la nó vượt qua mô hình cũ va tạo nhiều hướng phát triển có hứa hẹn.” Tác gia cho có nhiều hướng thử nghiệm khác của tiểu thuyết lịch sử văn chương hóa lịch sử Có hướng “văn chương hóa lịch sử” Hoang Quôc Hai với hai trường thiên Tám triều vua Lý, Bão táp triều Trần Có hướng nghiêng về phương diện văn hóa, đôi thoại văn hóa - Nguyễn Xuân Khánh, có hướng diễn giai lại lịch sử Nguyễn Thị Lộ - Ha Văn Thùy, có hướng “phi trung tâm hóa” Sông Côn mùa lũ - Nguyễn Mộng Giác, có hướng “phi huyền thoại hóa lịch sử” Hội thề - Nguyễn Quang Thân, có hướng đôi thoại với chính sử Mạc Đăng Dung - Lưu Văn Khuê, có hướng đổi mới cách nhìn Biết đâu địa ngục thiên đường - Nguyễn Khắc Phê, có hướng viết “tiểu sử gia tộc” hư cấu, ma thực la viết lịch sử thời đại với mắt giễu nhại Thời thánh thần - Hoang Minh Tường, Dưới chín tầng trời - Dương Hướng, Cuồng phong - Nguyễn Phan Hách, có hướng ngụ ngơn hóa lịch sử…” PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp công trình: Một số vấn đề văn học Việt Nam đại nhận xét “Lịch sử văn xi hư cấu khơng la lịch sử kiểu sách giáo khoa ma la lịch sử cái nhìn/ hưởng thụ cá nhân nha văn.Tinh thần hưởng thụ lịch sử cá nhân lam cho tiểu thút khơng triển khai theo chiều tuyến tính va cái nhìn toan tri ma đặt lịch sử thế mở, ban thân lịch sử la vận động, diễn ngôn đời sông…” TS Đỗ Hai Ninh bai Những tranh luận văn xuôi hư cấu lịch sử chuyển biến tư tưởng đăng Tạp chí văn học Việt online đánh giá “Cùng với những bước chuyển của đời sông văn học, văn xuôi lịch sử khẳng định vị thế bật hang loạt tác phẩm …Giàn thiêu (Võ Thị Hao), An lạc trời (Nguyễn Xuân Hưng), Minh sư (Thái Bá Lợi)…” Tác gia Nguyễn Văn Dân Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại số xu hướng chủ yếu cho “Đến thế kỷ XX, tiểu thuyết, đó có tiểu thuyết lịch sử, bắt đầu có chỗ đứng vững nền văn học va trở lực lượng nòng cơt cho sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.” Tiểu thuyết lịch sử la những thể loại của các thể loại văn học lịch sử, có kha bao quát va thâu tóm thể loại văn học lịch sử khác Đến thời kỳ Đổi mới (từ cuôi những năm 80 của thế kỷ XX), với việc tự sáng tác được mở rộng, lĩnh vực đề tai lịch sử bắt đầu sông lại va trở những đề tai chủ chôt của văn học Tiểu thuyết lịch sử nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng với những tiểu thuyết cỡ lớn, muôn chứng minh cho tiềm bị bỏ quên của nó Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử đáp ứng được yêu cầu của thời đại la giáo dục lịch sử va góp phần giai quyết những vấn đề của thời hiện tại Gần với quan niệm của Nguyễn Văn Hùng, tác gia Nguyễn Thị Kim Tiến cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử la loại hình tiểu thuyết viết về lịch sử Khác với các xu hướng tiểu thuyết khác đôi tượng va cách tiếp cận hiện thực đời sông, tiểu thuyết lịch sử đưa đến cách lý giai người dựa sở vừa lấy lịch sử lam “đinh treo” vừa tận dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng nhiều phương diện mới mẻ.” Trong chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1945 của TS Nguyễn Thị Tuyết Minh khái quát mô hình tiểu thuyết lịch sử, hay nói cách khác, lịch sử được hình dung, được hư cấu, được sáng tạo để trở tiểu thuyết mở những đôi thoại không về nhân thế va sô phận người của hôm qua va hôm Từ sau năm 1986, vơi sự đổi mới của toan nền văn học nước nha, tiểu thuyết lịch xuất hiện dáng vẻ mới: lịch sử được sông lại theo cách khác, thông qua sự hư cấu va mang đậm dấu ấn sáng tạo va cái nhìn cá thể của nha văn Với tư va khát vọng sáng tạo mới, lịch sử được nhìn nhận không phai hiện thực tất yếu, nhất ma la cái kha thể, cái hoai nghi; nha văn xuất hiện với tư cách sáng tạo kép: không phục hiện lịch sử ma sáng tạo lịch sử, khơng la người ca tụng lịch sử ma đơi thoại với lịch sử 2.2 Đánh giá tác phẩm Lưu Sơn Minh Nói đến các tác phẩm của sô bút trẻ viết truyện ngắn đương đại thời với Lưu Sơn Minh, phai nhắc đến Người gương của Hoang Ngọc Thư, những môi tình liêu trai Chợ rằm gốc cổ thụ - Y Ban, Tiếng vạc sành - Phạm Trung Khâu, Nguyệt kiếp của Võ Thị Hao, các truyện tập Gió lạ của Phan Đức Nam… Những truyện ngắn sử dụng yếu tô kì ao để bộc lộ những phương diện sâu kín nhất, những khát khao đời nhất, người nhất của người hiện đại Khi mới xuất hiện văn đan, Lưu Sơn Minh được quan tâm chú ý đặc biệt truyện ngắn Bến trần gian, la tác phẩm khiến cho Lưu Sơn Minh được nhắc đến la những bút viết truyện ngắn kỳ ao Bùi Việt Thắng bai Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía có nhắc tới truyện ngắn Bến trần gian của Lưu Sơn Minh truyện kỳ ao vao loại hay bậc nhất của nha văn đương đại: “Với bắt đầu dường có sự thúc từ bên trong, mơ hồ bền bỉ, sau đọc truyện Bến trần gian của Lưu Sơn Minh (Giai thưởng thi viết truyện ngắn 1992-1994 của Tạp chí Văn Nghệ Quân đội), la phai viết cái gì đó về văn chương kỳ ao Việt Nam Nhưng rất tiếc la sách ma quý vị thưởng thức lại thiếu vắng Bến trần gian, truyện kỳ ao, theo la vao loại hay nhất văn chương đương đại Việt Nam.”[45,132] Lê Hương Thủy Những chặng đường truyện ngắn Việt Nam đương đại đăng Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội (sô 11/2014) Với những cách tiếp cận mới, các bút cho thấy những chuyển đổi tư nghệ thuật dù khai thác đề tai la sông của người sau chiến tranh (Bến trần gian của Lưu Sơn Minh với bút pháp kỳ ao để khám phá thế giới tâm linh của người – phạm trù ít được đề cập văn học trước đó, Người sót lại rừng cười của Võ Thị Hao với kha biểu hiện kiểu dạng của người nếm trai cô đơn chiến tranh; Hai người đàn bà xóm Trại của Nguyễn Quang Thiều la kha tạo dựng những trạng huông tâm lý nhân vật,…) Trần Viết Thiện tổng kết về Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam nhận định: “Ở Bến trần gian, Lưu Sơn Minh tạo tiết cổ tích thần kì: ông gia râu tóc bạc phơ va chiếc lá mau nhiệm.”[11,83] Nga xem kẻ viết chữ Thanh đẹp đến vậy, chữ viết có nghĩa Anh Nga cúi đầu xuống, nàng im lặng lâu trước cho Thượng hồng biết chữ mà du tăng viết cho nàng vào cung…Về sau Thượng hồng có bảo nàng mang chữ hỏi Đức ơng Hưng Ninh Đức ơng Hưng Nhượng không chịu giải nghĩa Đức ơng Hưng Nhượng tâu lên Thượng hồng chữ nét kẻ chuyên bày mưu cờ sáu chữ năm xưa Mãi đến năm ngoái Thượng hoàng sai nàng bày mâm rượu trúc mang đến dặn khơng gần Người ngồi thật lâu, tới canh ba đặt bút viết dòng: Núi xanh xanh Núi xanh xanh Đi không đành Ở không đành Nước xanh Nước xanh Bứt sợi tơ mành… Rõ ràng lúc Thượng hoàng xuống tắm suối chân núi ngồi trời nắng, mà tới kiệu đến chân Yên Tử mưa kinh khủng Nước đổ ào thân dọc theo sườn núi Đám mây cung nữ ướt lướt thướt vừa vừa nghiêng ngả khóc” Những câu văn bang bang chất thơ ấy xua tan phần nao sự căng thẳng, khôc liệt chiến tranh chông quân xâm lược Nguyên – Mông Lưu Sơn Minh miêu ta tình cam của Trần Khánh Dư danh cho công chúa, tình cam đặc biệt: “Nhân Huệ Vương mơ thấy ngày hẹn gặp Thiên Thụy công chúa ven hồ Dâm Đàm buổi sớm xuân Hôm ấy, trời đẹp làm sao…”, khác hẳn với hình dung về Trần Khánh Dư dũng mãnh, hiệt kiệt trước đây: “Nhân Huệ vương xốc lại kiếm bên hông sải bước Đỗ Niêm chực sẵn liền phất tay Đội lính tinh nhuệ Vân Đồn suốt năm qua lăn lộn Đỗ Niêm loạt hùng dũng bước theo Trận đánh mà họ chờ đợi đến Mây trời cao hối thúc mà bay … Gió nam lặng lại lên cuồn cuộn Trương Văn Hổ thở dài, thúc đội thuyền thứ hai tiếp vào lối sông Mang Khi thuyền thứ ba mươi dần khuất Trương Văn Hổ phải đối mặt với cảnh tượng hùng vĩ mà có lẽ người chứng kiến lần đời Mưa đổ ào xuống suốt dọc sông Mang Màn mưa trắng mịt mờ tang tóc phủ trùm xuống năm mươi thuyền lương hút dòng sơng với đảo, núi hiểm ác lô nhô đầy đe dọa.” Đoạn văn vừa cho người đọc thấy phần diễn biến, tinh thần chiến đấu của quân ta lại thêm man ta canh độc đáo trữ tình, lắng đọng gợi đến biết nhiều sự liên tưởng riêng biệt Nhân vật anh hùng lịch sử Trần Khánh Dư để lại biết bao ấn tượng, gợi nguồn cam xúc đặc biệt cho độc gia: “Dẫu phải chịu bất công, ta cương không làm kẻ đê hèn… Có đâu! … Giữa dòng chữ hậu thế, tên ta với nỗi cô đơn thăm thẳm Từ lúc sinh sau này, danh tính ta lạc lõng trang giấy, ta kẻ độc hành” Văn phong của Lưu Sơn Minh Trần Khánh Dư tung tẩy hơn, thoáng hơn, khơng gò mình va cứng nhắc văn phong thường thấy các tiểu thuyết lịch sử khác Lưu Sơn Minh sở hữu sở trường sử dụng ngôn ngữ trau truôt, mềm mại, tinh tế va tai hoa Nhờ tai sử dụng ngôn ngữ ấy ma nhân vật Trần Khánh Dư dù bất kỳ hoan canh hay nghịch canh nao không hề tầm thường ma thật gần gũi, bình dị, dễ đồng cam Người đọc có thể thấy cái nhìn khác về nhân vật Trần Khánh Dư cuôn tiểu thuyết lịch sử tên gồm 25 chương với 300 trang, với đầy đủ góc cạnh: la Phó đô tướng thủy quân quyền cao chức trọng, uy dũng, nghiêm minh ngông cuồng ngạo mạn không kém; lại la người cô độc đến không hiểu ông va chính ông không cần hiểu mình :“Nếu cô đơn, chốn kinh tấp nập hay cung vàng điện ngọc thấy trơ trọi mình” Lưu Sơn Minh từng nói: “Trần Khánh Dư nhiều thói xấu người đa diện với tư cách hành xử thể kỉ 20, ông sống thể kỉ 13” Va dựa tính cách của Trần Khánh Dư, nha văn đưa người đọc trở về thế kỉ 13 với những câu chuyện lam nên người ma vua Trần Anh Tông dù ban lệnh đánh chết vẫn phai tay cứu, rồi lại đưa ông về lam tướng đánh giặc Tuy nhiên, không đậm chất lịch sử, cuôn sách có những chi tiết rất văn, rất "ngơn tình" nói về những đoạn văn miêu ta về tình yêu “Trần Khánh Dư Nha văn Lưu Sơn Minh cho hay, anh phai nhiều lần dừng viết cuôn Trần Khánh Dư la viết đến đoạn nao đó, tự thấy gượng với nhân vật thì phai dừng lại, suy ngẫm tiếp…Cũng vậy, việc cẩu tha xử lý tư liệu hay thiếu động lực nhân văn thì…tác phẩm văn học về lịch sử khơng những khơng có ích ma gây hại cho bạn đọc Bôi canh tiểu thuyết của Lưu Sơn Minh la thời điểm lịch sử đầy biến động, giông với sô tác gia tiểu thuyết lịch sử trước Nhưng nếu trước đây, các tác gia chủ yếu tái hiện những nhân vật lịch sử anh hùng phương pháp huyền thoại hóa chủ yếu nhằm tôn cao nhân vật lịch sử la chủ yếu thì tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh có hệ thông nhân vật riêng, cách đánh giá về nhân vật mới mẻ Họ la những người anh hùng thời Trần la những người rất đời thường Chính vì thế, dù Lưu Sơn Minh viết về những nhân vật quen thuộc, thời đại được các nha sử học phân tích, đánh giá tiểu thuyết của ông vẫn rất mới mẻ, mang lại nhiều cam xúc khác lạ cho người đọc Bởi lẽ nhân vật anh hùng tiểu thuyết của Lưu Sơn Minh hiện lên qua ngòi bút miêu ta tinh tế chiều sâu tâm hồn va đời sông tinh thần phong phú rất đời thường Bên cạnh đó, tiểu thuyết Lưu Sơn Minh được diễn đạt dưới lôi văn phong hấp dẫn, ngôn ngữ được chắt lọc qua tấm gương tâm hồn của tác gia, mang ấm, khí, sắc thái của tác gia Tuy viết về lịch sử, mục đích tái hiện bức tranh thời đại va người lịch sử với cam quan, không khí có thể hình dung va cam nhận được, giọng điệu văn chương của Lưu Sơn Minh lại không phai la giọng điệu văn chương chí sĩ mang dấu vết của cung đình ma la văn phong thông tục, hiển hiện tình yêu thương ấm áp của người Hai cuôn tiểu thuyết đan xen giữa giọng điệu hao sang của sử thi với những trang viết phan ánh va khắc họa nội tâm người sâu sắc Tiểu kết chương Qua phân tích kết cấu, các biện pháp nghệ thuật được nha văn Lưu Sơn Minh sử dụng để miêu ta ngoại hình, nội tâm va tính cách nhân vật, ca hai nhân vật la hai vị anh hùng dân tộc Trần Khánh Dư va Trần Quôc Toan được hiện lên rõ nét Thông qua đó, lịch sử không được tái hiện bề mặt các sự kiện ma được soi rọi nhiều góc nhìn, bề sau, bề sâu, bề xa Những vùng sự thật bị các sử quan hữu ý hay vô tình che khuất, khu vực “thâm cung bí sử” của lịch sử được đặc biệt quan tâm, những bí ẩn va xung đột của lịch sử được phân tích, để rồi lịch sử được ngưng tụ chiều sâu sô phận người Với tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh, người đọc có thêm được nhiều thông tin mới, cách nhìn nhận, đánh giá mới, rút những bai học mới KẾT LUẬN Đã 23 năm kể từ nha văn Lưu Sơn Minh dấn thân vao đường tiểu thuyết lịch sử Đi đường nay, Lưu Sơn Minh tâm niệm: viết không được vội, không thể viết theo kiểu “ăn đấu, lam khoán”, hư cấu biên độ va dù mừng rỡ cam hứng đến, vẫn phai lý trí vô Từ bút truyện ngắn đặc sắc tìm đến tiểu thuyết lịch sử, với hai tác phẩm Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản ông thể hiện quan niệm nghệ thuật khá mới mẻ va đặt yêu cầu khắt khe đôi với thể loại “Ngoai thuộc lịch sử, có giọng văn, thể loại đòi hỏi người viết vô van kiến thức Để viết được, phai tìm nhiều nguồn sách vở, sử liệu, thần tích, thần pha địa chí, phong thủy Viết về trận đánh, tơi cần ca kiến thức qn sự, đặt mình vao vị trí ca người điều binh khiển tướng Trần Khánh Dư để phân tích tình thế, quyết sách “ Từ cuôn tiểu thuyết lịch sử đầu tiên Trần Quốc Toản đến Trần Khánh Dư, Trần Khánh Dư va Trần Quôc Toan la những nhân vật anh hùng chính sử trở nhân vật chính tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh va thể hiện được rõ quan niệm nghệ thuật của nha văn Bỏ qua tuổi tác, Lưu Sơn Minh tìm hiểu về binh pháp, tử vi, dư địa chí, phong tục, văn hóa… va có trách nhiệm với nhân vật Khi viết hai cuôn tiểu thuyết lịch sử nay, Lưu Sơn Minh phai “dìm” ban thân mình vao nhân vật Có những tình huông xây dựng chuyện Lưu Sơn Minh cần dừng lại, nghiền ngẫm thật kĩ rồi mới đặt bút viết tiếp Qua hai cuôn tiểu thuyết lịch sử, Lưu Sơn Minh cho thấy kha sáng tạo tiểu thuyết lịch sử của bút dồi dao kiến thức lịch sử va có bút pháp nghệ thuật đặc sắc Nhân vật lịch sử được thể hiện sắc nét, sông động, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn Mỗi cách nhìn, cách kiến giai mang lại những cam nhận, hình dung thú vị về nhân vật Chọn lịch sử đôi tượng gia định, phân tích với cam thức luận giai, đôi thoại, nha văn Lưu Sơn Minh chạm tới những góc khuất tâm hồn nhân vật, phơi trai những trạng huông cam xúc, xoáy sâu vao đời sông tâm lí - tâm linh những trăn trở, suy tư, ám anh, giấc mơ va hết la khám phá sô phận, tấn bi kịch tâm hồn của người Qua cuôn tiểu thuyết Trần Khánh Dư va Trần Quốc Toản, đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh được tác gia phân tích va nêu rõ nội dung nghiên cứu của luận văn Viết “khí hậu” dân chủ, bôi canh hậu hiện đại, Lưu Sơn Minh thể hiện khát vọng khám phá, giai mã, đôi thoại lịch sử Nha văn trở “nha thám hiểm sông”, khơi dậy những khuất lấp, nhìn vao “bề sâu, bề sau, bề xa” của quá khứ để nôi kết thực tại, gửi gắm niềm tin va sức mạnh vao tương lai Lưu Sơn Minh không mong muôn bạn đọc trẻ đọc xong những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử lại nghi ngờ sách giáo khoa; ma bên cạnh sách giáo khoa có thêm câu chuyện, điểm nhìn để nếu đọc tư liệu lịch sử, dễ nhớ, dễ hình dung về vóc dáng, suy tư nhân vật Từ đó, người thêm trân quý lịch sử nước nha, sử Việt có chỗ đứng lòng người Việt; va biết đâu người tự rút được điều gì đó bổ ích cho chính mình từ những câu chuyện lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Yên Ba (2016), Tôi viết thích nhân vật thích tơi viết, Báo Văn nghệ Phan Bội Châu (1967), Trùng quang tâm sử, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học va xã hội Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học số 10/2003 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học va Trung học chuyênnghiệp, Ha Nội Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tái lần thứ tư) tr.430, NXB Giáo dục Phong Điệp (2017), Sáng tạo dòng sử liệu, Báo nhân dân điện tử Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt nam đại, Nha xuất ban Khoa học xã hội 10 Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí văn học sô 197 11 Đoan Thị Hương, Đọc “Tổ quốc kêu gọi” nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học sô 4/1974 12 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nha văn 13 Đao Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học, từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Ha Nội 14 Hoang Quôc Hai (1997), Bão táp cung đình, NXB Phụ nữ tr.9-10 15 Khái Hưng (1958), Tiêu Sơn tráng sĩ, NXB Thăng Long 16 Nguyễn Văn Hùng (2016), Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Tạp chí khoa học đại học Văn Hiến sô 11 17 Nguyễn Văn Hùng (2016), Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau Đổi mới, Báo Văn nghệ quân đội 18 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ 19 Trần Đăng Khoa (2016), Bàn tròn văn học chiến tranh 20 Bùi Văn Lợi, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến 1945 21 Bùi Văn Lợi, Nghiên cứu giáo dục (1998), Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí văn học sô 22 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, NXB Đời nay, Sai Gòn 23 Lưu Sơn Minh (2009), Bến trần gian, NXB Quân đội 24 Lưu Sơn Minh (2003), Chim sâm cầm chưa về, NXB Văn học 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện Văn học, Ha Nội 26 Vương Trí Nhan (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nha văn 27 An Như, Trần Khánh Dư, người đơn bậc sử Việt, Báo thể thao văn hóa 28 Đỗ Hai Ninh, Nguyễn Thị Thu Nguyên (2000), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: Một số loại hình tiêu biểu 29 Lã Nguyên (2012), Lý luận văn học, vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Ha Nội 30 Mai Hai Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội Nha văn, Ha Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, NXB Thăng Long 32 Ngơ Gia Văn Phái, Hồng Lê thống chí, NXB Liên kết 33 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 34 Ha Quang (2014), Vai trò nhân vật lịch sử văn chương, Báo Văn nghệ quân đội 35 Phạm Quỳnh, Bàn tiểu thuyết (tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào), Tạp chí Nam Phong, sô 43 36 Nguyễn Tử Siêu (1928), Tiếng sấm đêm đông, NXB Khoa học xã hội 37 Nguyễn Tử Siêu (1929),Vua bố cái, NXB Khoa học xã hội 38 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quôc gia Ha Nội 39 Trần Đình Sử (2008), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Ha Nội 40 Trần Đình Sử (2014), “Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử”, in Trên đường biên của lý luận văn học, NXB Văn học, Ha Nội 41 Bùi Việt Sỹ (2016), Chim ưng chàng đan sọt, NXB Hội nhà văn 42 Dỗn Qc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, NXB Sai Gòn 43 Đao Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoai Thanh (sưu tầm va biên soạn, 2003), Văn học hậu đại giới - vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nha văn, Ha Nội 44 Hai Thanh (2015), Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác, Đại học sư phạm TP HCM 45 Bùi Việt Thắng (2013), Văn chương kỳ ảo, Hội nha văn TP HCM 46 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết (in lần thứ 2), NXB Văn học 47 Trần Viết Thiện (2011), Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, Đại học sư phạm TP HCM 48 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 49 Nguyễn Huy Tưởng (1960), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Kim Đồng 50 Nguyễn Ngọc Trâm (2017), Khơi dòng mát để sử Việt làm say mê người Việt, Báo an ninh thủ đô 51 Lê Phương Tuyết, Alain Robbe đổi tiểu thuyết, Tạp chí Văn học sô 3/1999 52 Phạm Toan (2001), “Hồ Quý Ly” giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà, Tạp chí Văn nghệ Qn đội sơ 10/2001).Phạm Toan (2000), Tạp chí Xưa Nay số 10/2000 53 Từ điển Văn học, NXB Thế giới 2004, mục từ “tiểu thuyết” 54 Toạ đàm tiểu thuyết triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải, Văn nghệ sô 43 25-10-2003 tr 55 Uông Triều (2015), Sương mù tháng Giêng, NXB Trẻ 56 Lê Thị Kim Út (2017), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 57 Nguyễn Thị Thanh Vân (2014), Truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng góc nhìn đại, Đại học sư phạm Ha Nội 58 Vấn đề khuynh hướng tiểu thuyết miền Nam từ 1954 đến 1973, Tạp chí Thời tập sô 15-4-1974 Website 59 Hoang Lan Anh, Lưu Sơn Minh: Viết văn vì nỗi ám anh án oan, http://nguoilaodong.com.vn 60 Hoang Thu Phô, Viết tiểu thuyết lịch sử thì không được đói!, http://www.nhandan.com.vn 61 Nguyên Khánh, Lại nóng tiểu thuyết lịch sử gây tranh cãi, http://baomoi.com 62 Nguyễn Hòa, Lại ban về chuyện “đọc sử” va “đọc văn”!, http://www.nhandan.org.vn 63 Nguyễn Xuân Khánh, Vai suy nghĩ về tiểu thuyết lịch sử, http://nhavantphcm.com.vn 64 Thu Hiền, Lưu Sơn Minh: 'Đừng bịa đặt để viết tiểu thuyết lịch sử', http://zing.vn ... - LÊ THỊ TÂM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ LƯU SƠN MINH (QUA TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG... va độc đáo Lựa chọn đề tai Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (Qua tiểu thuyết Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản) để nghiên cứu, tác gia mong muôn những đặc điểm bật, độc đáo cách... Lưu Sơn Minh 25 Chương 2: CẢM HỨNG LÝ GIẢI VÀ NHẬN THỨC LẠI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT TRẦN KHÁNH DƯ VÀ TRẦN QUỐC TOẢN 32 2.1 Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử của Lưu Sơn Minh

Ngày đăng: 07/11/2018, 16:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21

  • TS. ĐỖ HẢI NINH

  • Tác giả

  • Tác giả

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 2.1. Những nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới

    • 2.2. Đánh giá về tác phẩm của Lưu Sơn Minh

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

      • Phương pháp thống kê

      • Phương pháp so sánh

      • Phương pháp phân tích và tổng hợp

      • Phương pháp nghiên cứu liên ngành

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

      • 7. Cơ cấu của luận văn

        • Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản

        • Chương 1

          • 1.1.1 Một số khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan