Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)

105 242 1
Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Hữu Tiến (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  ĐÀO HỒNG ANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC HẠNH Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Thái Nguyên,ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Hồng Anh Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Đức Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn – Xã hội trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K8C - Văn học Việt Nam tạo điều kiện để có hội học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh - người thầy nghiêm khắc, tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Hồng Anh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HỮU TIẾN TRONG VĂN HỌC TỈNH CAO BẰNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội tỉnh Cao Bằng 1.2 Khái lược văn hoá tỉnh Cao Bằng 1.2.1 Khái niệm văn hoá 1.2.2 Khái niệm sắc văn hoá 12 1.3 Văn hoá sắc văn hoá tỉnh Cao Bằng 14 1.4 Văn học địa phương tỉnh Cao Bằng 18 1.4.1 Diện mạo, đội ngũ, tác giả, tác phẩm 18 1.4.2.Thành tựu hạn chế 20 1.5 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến văn xuôi tỉnh Cao Bằng 26 1.5.1 Tiểu sử trình sáng tác 26 1.5.2 Đặc điểm sáng tác Nguyễn Hữu Tiến 27 1.5.3 Tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến văn xuôi tỉnh Cao Bằng 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN HỮU TIẾN 35 2.1 Đề tài chủ đề tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 35 iv 2.2 Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 38 2.2.1 Cảm hứng lịch sử dân tộc 38 2.2.2 Cảm hứng sự, đời tư 41 2.3 Bản sắc văn hóa Tày tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 46 2.3.1 Văn hóa lễ hội 46 2.3.2 Văn hoá nhà sàn, văn hoá chợ 48 2.3.3 Văn hóa tang ma đám cưới thể vẻ đẹp nghĩa tình người miền núi 51 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN HỮU TIẾN 58 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 58 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyền thống theo thời gian tuyến tính 58 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện với số dấu hiệu đại 63 3.2 Các kiểu nhân vật trung tâm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 68 3.2.1 Kiểu nhân vật thánh thiện 68 3.2.2 Kiểu nhân vật bi kịch 72 3.2.3 Kiểu nhân vật tha hóa 74 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 76 3.3.1 Xây dựng nhân vật thiên miêu tả ngoại hình, hành động ngôn ngữ 76 3.3.2 Đời sống nội tâm nhân vật chủ yếu khắc họa lời nửa trực tiếp 79 3.4 Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 82 3.4.1 Giọng điệu nghệ thuật 82 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam đại nói chung, văn học địa phương tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng phận quan trọng cấu thành nên văn học Việt Nam đại Những bút xuất sắc văn học địa phương thuộc tình miền núi phía Bắc không góp phần tạo nên diện mạo riêng cho Văn học địa phương mình, mà đóng góp to lớn vào thành tựu chung văn học nước nhà Quá trình nghiên cứu, phê bình mảng văn học địa phương nói riêng, phận văn học thiểu số Việt Nam nói chung tiến hành từ lâu nhiều bất cập chưa tương ứng với tầm vóc, giá trị đóng góp đối tượng nghiên cứu Bởi vậy, thực đề tài đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để bổ sung vào “khoảng trống” công tác nghiên cứu phê bình văn học văn học địa phương nói riêng, phận văn học thiểu số Việt Nam nói chung Nguyễn Hữu Tiến bút văn xuôi xuất sắc văn học địa phương tỉnh Cao Bằng, đồng thời ông gương mặt có đóng góp vào thành tựu chung văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Nhưng chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu sáng tác nhà văn Trong công tác giảng dạy học tập phần văn học địa phương tỉnh Cao Bằng lúng túng thiếu tài liệu, sách hướng dẫn giảng dạy phần văn học địa phương toàn tỉnh Thực đề tài thành công, hi vọng đóng góp thêm tài liệu tham khảo bổ ích công tác dạy học phần văn học địa phương cho tất trường trung học sở tỉnh Cao Bằng Tại trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, học phần Văn học thiểu số Việt Nam đại giảng dạy ngành ngữ văn, nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn người Tày Nguyễn Hữu Tiến, mong muốn đóng góp thêm tư liệu tham khảo cho yêu thích, quan tâm, muốn tìm hiểu phận văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Hữu Tiến bút văn xuôi, tham gia hoạt động hội Văn học nghệ thuật tỉnh Cao Bằng với 30 năm cầm bút Ông viết nhiều, viết sung sức với thể loại khác từ thơ đến truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình văn học đạt giải thưởng khác Tuy có nhiều đóng góp với văn học địa phương Cao Bằng nói riêng, với văn học dân tộc thiểu số nói chung công trình nghiên cứu, đề tài luận án, luận văn viết ông sáng tác chưa có Viết Nguyễn Hữu Tiến, phần lớn viết rời lẻ mang tính chất giới thiệu phê bình sáng tác cụ thể, tập trung chủ yếu viết truyện ngắn, thơ Nguyễn Hữu Tiến năm gần Đó viết tác giả đăng báo baocaobang.vn: Phan Đức Lộc với Lắng đọng “Những rơm Ngọc Khê” Hữu Tiến, (Ngày 11/12/2013); Phương Mai với Sắc màu sống “Mưa nắng em” Hữu Tiến (Ngày26/10/2014), Thuý Hằng: Nhà văn Hữu Tiến – Giữ bền tình yêu với cội nguồn văn hoá Tày (Ngày 19/02/2015), Bế Phương Mai: Cùng đọc “Ghi chép dọc đường” nhà văn Hữu Tiến (Ngày 14/5/2016) Những viết bên cạnh việc giới thiệu tác phẩm truyện ngắn, thơ Nguyễn Hữu Tiến ý phân tích phê bình sâu vào phân tích nội dung tác phẩm mà tác giả muốn giới thiệu Cũng có vài viết nhận định đặc điểm thơ văn Nguyễn Hữu Tiến tác giả Thuý Hằng, Phan Đức Lộc Ở viết này, người viết yếu tố tiêu biểu, trội sáng tác nhà văn, thể sinh động nét sắc văn hoá đặc trưng dân tộc Tày nói riêng dân tộc thiểu số miền núi miền Bắc nói chung tác phẩm “Dòng đời” “Hữu hạn” hai tiểu thuyết tiêu biểu Nguyễn Hữu Tiến “Hữu hạn” tiểu thuyết đoạt giải ba Lễ tổng kết Cuộc thi viết đề tài công nhân công đoàn giai đoạn 2010 - 2014 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tháng 9/2014, Hà Nội Nhận định tiểu thuyết này, có hai viết phê bình tác giả Thuý Hằng Đoàn Ngọc Minh Tác giả Thuý Hằng giới thiệu tác giả Hữu Tiến với đặc sắc nội dung tác phẩm gắn với yếu tố văn hoá Tày thể ngôn ngữ tác phẩm Đoàn Ngọc Minh có quan điểm đặc điểm tiểu thuyết “Hữu hạn” Nguyễn Hữu Tiến Tác giả ý khai thác yếu tố giọng điệu nghệ thuật chủ đề tác phẩm Mặc dù vậy, nhận xét dừng mức độ khái quát tổng hợp với tính chất giới thiệu nhiều phê bình, chưa cụ thể chi tiết thể giọng điệu nhà văn tác phẩm Ở viết kể trên, tác giả có nhận định Nguyễn Hữu Tiến Tuy nhiên, sâu phân tích yếu tố đặc điểm làm nên thành công tác phẩm diện mạo nhà văn yếu tố cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ đề tác phẩm chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ chuyên sâu Vì vậy, luận văn công trình nghiên cứu tiểu thuyết tác giả Nguyễn Hữu Tiến phương diện nội dung bút pháp nghệ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá đặc điểm nội dung, từ đề tài, chủ đề, cảm hứng nghệ thuật Những đặc điểm hình thức nghệ thuật kết cấu nghệ thuật, nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu tiểu thuyết “Dòng đời” – Nhà xuất Văn hóa dân tộc 2007 tiểu thuyết “Hữu hạn”- Nhà xuất Quân đội nhân dân 2012 nhà văn Nguyễn Hữu Tiến Chúng mở rộng so sánh tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến với tiểu thuyết số nhà văn dân tộc thiểu số khác tiểu thuyết Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Ma Trường Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến để cá tính sáng tạo đặc sắc bật nhà văn này, từ khẳng định đóng góp nhà văn người Tày Nguyễn Hữu Tiến với thành tựu chung văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho công tác dạy học văn học địa phương trường trung học sở thuộc tỉnh Cao Bằng 4.2 Nhiệm vụ Đây công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến Từ đó, tìm hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật thấy giá trị tư tưởng tác phẩm Trên sở phân tích, đánh giá, luận văn khẳng định đóng góp quan trọng Nguyễn Hữu Tiến phát triển văn học địa phương tỉnh Cao Bằng nói riêng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Phương pháp nghiên cứu tiếp cận thi pháp học Phương pháp nghiên cứu liên ngành (xã hội học, văn hoá học…) Ngoài sử dụng thao tác nghiên cứu văn học thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu toàn diện đặc điểm phương diện nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến Qua đó, khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo đóng góp nhà văn vào thành tựu văn học địa phương tỉnh Cao Bằng nói riêng, văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần thư mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc với ba chương Chương I: Tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến phận văn học địa phương tỉnh Cao Bằng Chương II: Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến Chương III: Đặc điểm nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 xen giọng điệu miêu tả giọng điệu trần thuật để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Đối với kiện, biến cố, nhà văn sử dụng giọng điệu thể khác phù hợp Trong tác phẩm “Dòng đời”, giọng điệu nhà văn sắc lạnh tố cáo tội ác thực dân phong kiến, lên án kẻ cường hào ác bá cậy quyền để ức hiếp nhân dân Nhân vật cha tổng đoàn Tàng hình ảnh thân cho tội ác nhà văn miêu tả cha tổng đoàn Tàng giọng điệu đanh thép Lời văn lời tố cáo tội ác, lên án thói cường quyền máy tay sai Pháp mà tổng đoàn Tàng hình ảnh đại diện Mượn lời người dân, tác giả viết: “Đánh đi! Đánh cho chó dại trận đi! ” “Tất người chứng kiến cho Loòng giả vờ đau để tránh đòn Ai xưa không dám nhìn Loòng lâu đừng nói đến doạ đánh nó” [24, tr 53] Dường như, câu nói chất chứa bao nỗi căm hờn, đau đớn mà người dân Nà Nọi đã, phải cắn chịu đựng cai trị tổng đoàn Tàng Lời nhân vật lời tác giả muốn trút lên căm hờn xã hội thuộc địa đầy áp mà cha tổng đoàn Tàng kẻ tay thực hiện? Nguyễn Hữu Tiến không tố cáo tội ác thực dân phong kiến, ông tố cáo kẻ tha hoá đẩy người lương thiện vào bi kịch đời Đó cha tổng đoàn Tàng, Dẩu “Dòng đời” Ở tiểu thuyết này, Dẩu nhân vật phụ lại nhà văn nhắc đến nhiều Và tội ác đẩy đời Lâm đến bi kịch có bàn tay Dẩu “Dẩu vốn tên ăn trộm Trong quãng đời ăn trộm có lần Dẩu bị chủ nhà phát Thật lần Dẩu bị bắt rình bà vợ Tổng đoàn Tàng tắm Tổng đoàn Tàng sai tay chân nện cho trận nhừ đòn giam lại, bắt phải ăn năn hối lỗi, phục dịch hầu hạ nhà Tổng đoàn xoá tội Dẩu theo Tổng đoàn từ đó” [24, tr 76] Dẩu người xấu tổng đoàn Tàng bắt làm tay sai cho mình, tổng đoàn Tàng lôi kéo 87 vào nhiều hành động xấu xa Hắn nghe lệnh tổng đoàn Tàng để làm hại Lâm từ việc vu khống Lâm theo Việt Minh đến việc cướp vợ Lâm, khiến Lâm rơi vào cảnh khốn cùng, phải nhẫn nhục chịu đựng hầu hạ cho trai tổng đoàn đau khổ, uất ức nhà bị đốt cháy, cha mẹ chết thiêu nhà Mất nhà, không cha mẹ, thân bị trôi dạt đến nơi khác lại cứu sống nhóm cướp.Và hoàn cảnh khốn cùng, Lâm trở thành kẻ trộm cắp bị bắt giam vào tù Từ chàng trai lương thiện, tài giỏi với trái tim son sắt, thuỷ chung cuối Lâm trở thành kẻ tội đồ, đời từ bi kịch tới bi kịch khác 3.4.1.3 Giọng điệu cảm thương Trong tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến, nhân vật, nhà văn lại sử dụng giọng điệu khác để kể Viết sống người công nhân mỏ thiếc Thin Tốc, không giọng điệu căm thù, tố cáo “Dòng đời”, nhà văn sử dụng lối viết mộc mạc, không mỹ từ với lối đặc tả không gian sinh động, biểu đạt nhân vật logic, nên “Hữu hạn”, tác giả phản ánh đầy đủ, chi tiết số phận người công nhân vùng mỏ Mỗi nhân vật với số phận khác nhau, bị dòng đời xô đẩy vướng vào bi kịch khác Có bi kịch hoàn cảnh tạo nên nhân vật Hồng, trốn tránh đám cưới áp đặt lời hứa bố với ông Khan nợ năm xưa mà Hồng phải bỏ quê lên đến thung lũng Thin Tốc để trở thành công nhân điều vận; có bi kịch tính cách nhân vật tạo Hoàn thói háo danh vụ lợi thầy hiệu trưởng mà anh phải bỏ học lên đất mỏ trở thành công nhân lái xe Là Hạc, tình yêu đơn phương, ích kỷ với Hoàn không đáp đền mà cô tự bán rẻ phẩm chất tự nguyện cố tình dâng hiến cho Hoàn bị anh từ chối Xuyên suốt tác phẩm lời tả kể nhà văn với cảm thông sâu sắc cho đời nhân vật Trong tác phẩm người đọc không thấy đoạn 88 văn có giọng điệu trách móc, lên án Ông thấu hiểu họ, xót xa cho họ đời họ bị hoàn cảnh xô đẩy, tính cách làm khổ để dẫn đến chuỗi bi kịch Trong “Hữu hạn” khó tìm thấy dòng chữ có ngôn ngữ đanh thép mà giọng điệu cảm thương sâu sắc Như kể tâm trạng cha mẹ Hồng biết Hồng bỏ đi, nhà văn tỏ thấu hiểu tâm trạng người cha “Ông tin Thang nhờ Thang vận động Hồng lấy Càn Chẳng ngờ Thang lại liều lĩnh Mình nuôi ong tay áo Ông Ngàn than thở” [25, tr 91] Ở đây, tình gây tâm trạng bực tức, giận người đọc thấy tâm trạng buồn thất vọng ông Ngàn Rõ ràng, nhà văn thấu hiểu nhân vật mình, giọng văn tác phẩm nhẹ nhàng khiến người đọc cảm thấy ông chia sẻ, cảm thương cho tâm trạng người cha Không thế, nhiều đoạn miêu tả tâm trạng nhân vật, Nguyễn Hữu Tiến sử dụng lối dẫn chuyện có lúc dí dỏm có lúc xót xa khiến người đọc vui Hoàn, Hồng, lâng lâng với người gái nhu mì tên Nguyệt “Nguyệt ôm chầm lấy Hoàn khóc nấc Hoàn thật lúng túng trước yêu cầu chân thành Nguyệt Từ chối hay chấp thuận đây? Lần Hoàn lắc đầu liệu có gây thù hận từ phía Nguyệt không? Đời Hoàn hứng chịu hậu Thôi chiều Nguyệt lần xem ” [25, tr 194] Đoạn văn lời kể đan xen với đấu tranh suy nghĩ nội tâm Hoàn đứng trước lời xin Nguyệt Nguỵệt muốn xin Hoàn đứa Nhưng Hoàn tuổi hơn, làm đành, Nguyệt gái có chồng Tác giả tỏ thông cảm với băn khoăn Hoàn trước từ chối Hạc mà Hoàn phải từ bỏ sống nơi quê nhà lên Thin Tốc làm công nhân Và định gật đầu đồng ý “chiều Nguyệt” Hoàn, dường nhà văn thương xót cho số phận người đàn bà nhu mì, hiền lành mà truân chuyên Cái gật đầu Hoàn giống đồng tình, cảm thông tác giả hành động sai phép Nguyệt Hoàn 89 Giọng điệu tả kể mộc mạc chứa đựng đầy cảm thông, xót xa hết thấu hiểu đời sống người thợ mỏ thời thật vất vả, thật thiếu thốn song không phần sôi động hồn làm nên tiểu thuyết Hữu Hạn 3.4.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 3.4.2.1 Ngôn ngữ ngắn gọn, khoẻ, giàu hình ảnh so sánh mang phong cách ngôn ngữ giao tiếp đồng bào vùng cao Hệ thống nhân vật tác phẩm “Dòng đời” “Hữu hạn” Nguyễn Hữu Tiến đa dạng ngôn ngữ cách bộc lộ rõ lối sống, trình độ văn hoá, phẩm chất họ Trong tác phẩm, Hữu Tiến sử dụng ngôn ngữ mộc mạc với loạt từ ngữ mang tính ngữ, kiểu so sánh ví von mang phong cách ngôn ngữ giao tiếp đồng bào vùng cao Tuy nhiên, ngôn ngữ tác phẩm nhà văn mang tính đối thoại, theo trật tự lối mòn truyền thống Tác giả đưa ngôn ngữ nói hàng ngày đồng bào dân tộc miền núi vào trang viết sử dụng ngôn ngữ đối thoại rõ ràng cho nhân vật, tình tiết cụ thể Bên cạnh đó, lời thoại tiểu thuyết “Dòng đời” “Hữu hạn” đặt lồng ghép với lời kể tác giả tạo tự nhiên cho nhân vật giúp nhân vật tự bộc lộ tính cách, cảm xúc Ví dụ lời thoại hai mẹ On, : “Con gái! Mẹ bảo này! Nhà ta có khách quý! Rửa chân tay lên nhà chào khách – Bác thằng Lâm - Bác anh Lâm đến nhà ta có việc hở mẹ? - Cái này! Hỏi đòi hỏi! Người ta đến báo mai làm lễ ăn hỏi Có đồng ý làm vợ thằng Lâm không nói câu để mẹ liệu ăn nói với người ta!” [24, tr 85] Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến dù mộc mạc giàu hình ảnh so sánh, đoạn miêu tả cảm nhận Hoàn lúc Hạc bên tình nguyện hiến dâng thân thể cho Hoàn: “Hơi thở Hạc nồng nàn, thơm 90 tho Thân thể người gái mười tám toả hương thoang thoảng hương hoa Bjooc Loỏng đại ngàn.Mùi hương làm cho đầu óc Hoàn mộng mị, u mê Trước mắt Hoàn không dòng sông, không ánh trăng Không Cái thân thể ngọc ngà người gái chiếm lĩh thứ cõi đời này” [25, tr 48] Đoạn văn ngắn câu chữ tác phẩm gợi vẽ hình ảnh người gái Hạc xinh đẹp với thể nõn nà, đầy hấp dẫn, quyến rũ với hương thơm thoang thoảng Cơ thể ấy, mùi hương khiến Hoàn cưỡng lại khát khao khám phá giới khác lạ Trong phê phán nhà văn, nhân vật cường hào, ác bá miền núi, tác giả để nhân vật sử dụng lối nói nôm na mánh qué Như cha tổng đoàn Tàng lúc vu khống cho Lâm chất chúng bất tài vô hạnh lại vô gian ác: “Còn già mồm hả! Không theo Việt Minh lại có tài liệu cảu Việt Minh nhà mày! Chính mày theo Việt Minh Những kẻ có chữ đầu kẻ có tư tưởng chống đối, phản loạn!” [24, tr.82] Đặt ngôn từ vào kiểu nhân vật không phản ánh đứng ngang hàng thái độ bình đẳng, thân mật đến suồng sã người kể chuyện hàm ẩn với đối tượng trần thuật mà cho thấy tính chiến đấu ngòi bút Nguyễn Hữu Tiến trước tàn nhẫn, xấu xa đội danh quyền lực, điều mà tinh thần dũng cảm trái tim nhiệt huyết, nhà văn khó lòng thực Như vậy, với cách sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, đối thoại ngắn, hoà trộn văn nói văn viết, đan xen lối so sánh ví von ngôn ngữ đối thoại với mạch lạc, khúc chiết, sâu sắc ngôn ngữ luận độc thoại làm nên phong phú, nhiều màu vẻ cho văn xuôi Nguyễn Hữu Tiến Chính yếu tố ngôn ngữ khẳng định sắc Tày, phong cách Tày thấm đẫm văn Hữu Tiến.Và ông nhân vật tự nói năng, cư xử, thể cách tự nhiên người ta 91 trang viết Nguyễn Hữu Tiến thực để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc 3.4.2.2 Sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ, dân ca Tày ngôn ngữ nghệ thuật Một đặc điểm cách diễn đạt người miền núi nói chung người dân tộc Tày nói riêng hay so sánh, liên tưởng, nói có hình ảnh Và cách so sánh, bên cạnh điểm gần gũi, người Tày có nét riêng so với dân tộc khác Đó lối nói dân giã ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân tộc Nắm bắt rõ điều nên tác phẩm mình, Nguyễn Hữu Tiến thường để nhân vật sử dụng tục ngữ, dân ca lời đối thoại lời kể, lời dẫn chuyện người kể chuyện thường sử dụng yếu tố Vậy nên, đến với tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến, người đọc thấy có lạ, hấp dẫn riêng lại thấy quen thuộc, thân thương Bởi tác phẩm mình, nhà văn biết kế thừa, tiếp thu tinh hoa thơ ca cổ, truyện thơ cổ Tày, sử dụng điệu, hát dân ca Tày, vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ Tày , cách sáng tạo, nhuần nhuyễn trình sáng tác Có thể tìm thấy thể loại nào, sáng tác Nguyễn Hữu Tiến âm sắc màu không gian Tày, văn hoá Tày với lối sử dụng hình ảnh, ngôn từ khéo léo Khi hình ảnh so sánh độc đáo: "Những rơm chụm vào Như đôi trai gái tình tự Như đôi vợ chồng thủ thỉ Chuyện làm ăn" (Những rơm Ngọc Khuê- Nguyễn Hữu Tiến) 92 Khi lại hình ảnh tả thực với vần điệu ngắn gọn giống lối nói người Tày câu ca dao, tục ngữ đồng bào: Lửa reo báo trước nhà có khách Khách đến bàn chuyện trồng ngô, lúa Khách đến nếm chén rượu chủ nhà vừa cất Cùng hát câu lượn câu si Cũng có lúc chẳng có chuyện Chủ khách nhìn cho đỡ nhớ (Lửa reo) Trong truyện ngắn mình, âm vang khúc hát Lượn đầy cảm xúc: Giờ nàng có nơi có chốn Thân anh mạ muộn mằn Mạ muộn còn xanh nắng Thân em lúa tám ngắn ngày Lúa gặt đầu mùa Anh chờ có Người ước tiên biết gặp Lượn hát để kết bạn nên quen Đã đốt đuốc đốt đèn tới gặp Như ong tìm mật rừng sâu Hoa nở ong bâu hút nhụy Để hoa tàn hoang phí ngày xuân Gửi tới bạn ân cần tha thiết Mong bạn xa cất tiếng (Truyện ngắn: Tiếng Lượn đêm) Có thể thấy Hữu Tiến sử dụng hài hoà ngôn ngữ ca dao để đưa vào thơ, truyện xây nên giai điệu ngào, màu sắc sống thể rõ ràng từ ngòi bút ông 93 Và đến với tiểu thuyết, không khó để tìm “Hữu hạn” câu tục ngữ, thành ngữ hay thể tự nhiên lời đối thoại nhân vật Hoàn đọc thơ cho Hồng nghe: “Có phải nàng tiên ngụ chốn này? Phja Oắc quanh năm phủ sương dày Có phải đá rơi cổ tích? Mà hoa thiếc trắng tựa mây.” [25, tr 33] Trong khổ thơ, có hình ảnh thơ “đá rơi cổ tích” hình ảnh lấy câu chuyện cổ tích chàng chăn trâu Phiêng Pha thấy trâu ăn lúa anh cầm đá ném trâu Nhưng xa quá, đá đuối tầm rơi xuống nơi tạo thành thung lũng Thin Tốc Thin Tốc tiếng Tày có nghĩa đá rơi Đó không đơn câu hát lượn, tác giả đưa vào thành ngữ thể kinh nghiệm dân gian người Tày Người đọc nhớ Loòng bị đau hành hạ, Loòng bắt đầu ân hận soi xét lại mình, tưởng tổng đoàn muốn làm lại quên câu “Mười hang ếch có hang rắn” [24, tr 71] cố xảy ngày hội Nà Nâm hang rắn Trong nơi chốn bình yên, có nguy có hiểm hoạ cho mình.Và Loòng thực quên điều Hay “Hữu hạn”, vần thơ mang đầy âm hưởng dân gian người miền núi vùng Đông Bắc “Thin Tốc Người từ trăm nơi Đế từ trăm ngả Về 94 Chung màu áo công nhân Chung đường vào công trường Tháng qua Năm qua Tôi tìm mãi, tìm hoài chẳng thấy Thế gặp em yêu em Cô công nhân tuyển khoáng Và nhận Em Thin Tốc riêng tôi” [25, tr 198] Mặc dù “Dòng đời” “Hữu hạn” tác phẩm viết tiếng Việt, Nguyễn Hữu Tiến không sử dụng lối nói người Kinh mà khai thác vốn văn hoá cách biểu đạt dân tộc Tày Vậy nên, ngôn ngữ tiểu thuyết ông có đặc điểm dung dị, mộc mạc dân ca giàu hình ảnh biểu cảm Nguyễn Hữu Tiến không phản ánh tâm hồn dân tộc mà ngôn ngữ tác phẩm, nhà văn góp phần lưu giữ, bảo tồn phát huy vẻ đẹp tâm hồn - bảo tồn vẻ đẹp văn hoá văn chương, theo cách riêng Tiểu kết chƣơng Con đường sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến từ “Dòng đời” đến “Hữu hạn” gắn với đời sống xã hội người dân tộc miền núi Trong hai tiểu thuyết, chủ đề tác phẩm khác hai tác phẩm nhận thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc mà nhà văn thể Nguyễn Hữu Tiến khéo léo lồng ghép cảm hứng lịch sử dân tộc với cảm hứng đời tư, khắc họa hình ảnh người miền 95 núi chất phác, giản dị, sống lương thiện hoàn cảnh xã hội đầy biến động, họ phải chịu thiệt thòi bị xô đẩy vào bi kịch không mong muốn Dù tiểu thuyết tập trung miêu tả số phận đời đồng bào dân tộc miền núi đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến lối kể chuyện giọng kể trần thuật tự nhiên, nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo với nhiều kiểu loại nhân vật khác nhau; giọng điệu kể chuyện phong phú lúc đầy căm thù với kẻ ác độc, lại giàu tình cảm xót thương, đồng cảm với số phận nhân vật Bên cạnh đó, tác giả xây dựng cốt truyện với nhiều kết cấu đan xen Và câu chuyện mang đậm nét văn hóa đặc sắc người Tày, từ văn hóa chợ, văn hóa nhà sàn văn hóa tang ma, đám cưới Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật đặc sắc để tạo nên thành công cho tác phẩm với kết cấu truyện theo trật tự thời gian tuyến tính, có lúc lại đan xen kết cấu vòng tròn, đảo lộn để tạo nên gấp khúc cho truyện thêm kịch tích, gây ấn tượng sâu sắc có sức hút mạnh mẽ với người đọc 96 KẾT LUẬN Cao Bằng vùng đất sơn thuỷ hữu tình điều kiện tự nhiên lẫn điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn.Cao Bằng tỉnh vùng cao có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống từ lâu đời Vùng đất có văn hoá độc đáo với hoà trộn văn hoá đa sắc tộc, đa sắc thái tạo cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà văn, nhà thơ Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, lịch sử văn hóa Cao Bằng có tác động sâu sắc tới sáng tác nhà văn địa phương Trong dòng văn học địa phương tỉnh Cao Bằng, Nguyễn Hữu Tiến bút Tên tuổi ông gắn với nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại truyện ngắn thơ viết nghiên cứu, phê bình Mặc dù vậy, mảng văn học tiểu thuyết, Nguyễn Hữu Tiến gặt hái thành công định Sau 30 năm cầm bút, Nguyễn Hữu Tiến trình làng hai tiểu thuyết “Dòng đời” “Hữu hạn” hai tác phẩm lại giúp ông khẳng định tài vị trí dòng văn học tỉnh nhà Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến từ đặc điểm nội dung đến bút pháp nghệ thuật phong cách nhà văn, luận văn làm rõ thành công nhà văn thể loại tiểu thuyết, khẳng định đóng góp nhà văn phát triển văn học địa phương tỉnh Cao Bằng nói riêng, thành tựu văn học dân tộc thiểu số miền núi nói chung Nguyễn Hữu Tiến kiên định với cá tính sáng tạo nghệ thuật Với quan niệm văn chương đời sống, văn chương phản ảnh đời sống, tác phẩm nhà văn xoay quanh sống đời thường đồng bào dân tộc thiểu số - người lương thiện, chất phác số phận đầy bi kịch bị giới hạn không gian sống chật hẹp nơi vùng cao biên ải Cảm hứng lịch sử dân tộc đan xen, hoà quyện với cảm hứng sự, đời tư giúp nhà văn khắc hoạ sâu rõ nét chân thực tranh đời sống xã hội miền núi số phận người dân tộc Tày quê 97 hương Cao Bằng Tuy chủ đề người sống người miền núi tác phẩm, Nguyễn Hữu Tiến không quên lồng ghép trang miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, tinh tế giới thiệu tới người đọc nét văn hoá đặc sắc làng quê hương văn hoá lễ hội, văn hoá nhà sàn, tục cưới xin người Tày thể tình yêu sâu đậm ông với cội nguồn văn hoá Tày Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến, lấy ví dụ “Dòng đời” “Hữu hạn” để phân tích đánh giá cá tính sáng tạo nhà văn, đưa nhận xét rằng: Những đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến tạo nên giá trị thẩm mĩ có sức lôi bạn đọc, từ chuyển tải thông điệp nhân văn nhà văn người dân tộc Tày muốn gửi tới bạn đọc nước từ đóng góp vào thành tựu chung văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Trên sở nghiên cứu toàn diện đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến, từ phương diện nội dung đến hình thức nghệ thuật, luận văn bổ sung khoảng trống công tác nghiên cứu phê bình văn học địa phương tỉnh Cao Bằng, giúp cho người đọc nhận diện đầy đủ sâu sắc văn học địa phương diện mạo, đội ngũ tác gia, tác phẩm đông đảo mà Nguyễn Hữu Tiến bút tiêu biểu cho văn học Cao Bằng thời kỳ đại 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Bàn Tài Đoàn (1966), Chung quanh vấn đề sáng tác nhà văn, nhà thơ miền núi, Tạp chí Văn học số 6, tr 59-62 Hà Minh Đức (ch.b.) (2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Huy Giáp (1970), Vai trò văn học dân tộc thiểu số lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 8, tr 97-102 Nguyễn Đức Hạnh (ch.b) (2016), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Hoàng Ngọc Hiến (1994), Về sắc dân tộc cộng sinh văn hoá, tính dân tộc tính đại, Tạp chí Văn học, số 11, tr 9-11 11 Trần Ninh Hồ (1994), Đi sâu vào dân tộc, ta bắt gặp nhân loại, Tạp chí Văn học, số 11, tr 38-39 12 Hoàng Ngọc Lê (ch.b.) (2002), Văn hoá dân gian Tày, Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên 13 Phong Lê (ch.b.) (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 14 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày – Nùng – Thái Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 99 16 Hoàng Xuân Lương (ch.b.) (2010), Truyền thống yêu nước đặc trưng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lương (ch.b.) (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bùi Thị Tuyết Mai (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2003), Văn nghệ sĩ Cao Bằng – chân dung tác phẩm, Hội văn học Nghệ thuật Cao Bằng 22 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa tri thức phổ thông, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 23 Tác phẩm văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỷ XX (2011), NXB Văn hóa dân tộc 24 Nguyễn Hữu Tiến, (2007), Dòng đời, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Tiến, (2012), Hữu hạn, NXB Quân đội Nhân dân 26 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (2002), NXB CTQG Hà Nội 27 Hà Văn Thư (1996), Vài nhận định văn học dân tộc thiẻu số từ cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học, số 6, tr 14-23 28 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 29 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại – số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 30 Lâm Tiến (2010), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc 31 Ngô Thị Thắm, Tình yêu đôi lứa khúc lượn Then người Tày, Tạp chí Văn Hiến, sgày 15/2/2014 32 Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (1997), NXB Văn hóa Dân tộc 100 33 Văn hóa Việt Nam giới (2000), NXB Quốc gia 34 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 90, Hà Nội 35 Trần Quốc Vượng (2004), Cơ sở văn hoá Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... Chương I: Tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến phận văn học địa phương tỉnh Cao Bằng Chương II: Đặc điểm nội dung tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến Chương III: Đặc điểm nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến. .. 30 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN HỮU TIẾN 35 2.1 Đề tài chủ đề tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 35 iv 2.2 Cảm hứng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến 38 2.2.1... 1.5 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến văn xuôi tỉnh Cao Bằng 26 1.5.1 Tiểu sử trình sáng tác 26 1.5.2 Đặc điểm sáng tác Nguyễn Hữu Tiến 27 1.5.3 Tiểu thuyết Nguyễn Hữu Tiến văn xuôi

Ngày đăng: 18/03/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan