Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)

114 697 1
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Trần Thị Trường (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học K9 - tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam khóa 2015 - 2017 Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Việt Trung trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nghiêm khắc, nhiệt tình bảo tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên; lãnh đạo phòng, ban trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên; đồng chí cán quản lý, giáo viên trường Trung học Phổ thông Chuyên Hưng Yên tạo điều kiện mặt để tác giả hoàn thành khóa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhà văn Trần Thị Trường – người giúp đỡ nhiều tư liệu cho tác giả Tác giả xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp tác giả có động lực để hoàn thành luận văn thời hạn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày 05 tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU iii Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Khái niệm "Nhân vật" "Thế giới nhân vật" tác phẩm văn học 10 1.1.1 Khái niệm "Nhân vật" 10 1.1.2 Khái niệm "Thế giới nhân vật" 12 1.1.3 Vai trò chức "Nhân vật" tác phẩm văn chương nói chung, tiểu thuyết nói riêng 13 1.2 Một số đặc điểm khái quát nhân vật tiểu thuyết Việt Nam sau thời kì Đổi Mới 19 1.2.1 Khái quát tiểu thuyết Việt nam thời kì Đổi Mới, từ 1986 đến 19 1.2.2 Khái quát đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Việt Nam 1986 đến 25 1.3 Sự xuất số bút nữ thời kì đầu Đổi Mới nhà văn Trần Thị Trường 30 1.3.1 Sự xuất số bút nữ thời kì đầu Đổi Mới 30 iv 1.3.2 Nhà văn Trần Thị Trường, nữ nhà văn thời kì Đổi Mới 32 CHƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN THỊ TRƯỜNG 40 2.1 Quan niệm nghệ thuật người nữ nhà văn Trần Thị Trường 40 2.2 Một giới nhân vật đa dạng phức tạp 43 2.2.1 Kiểu nhân vật nữ 46 2.2.2 Kiểu nhân vật trí thức, nghệ sĩ 54 2.2.3 Kiểu nhân vật lao động bình dân 66 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 72 3.1 Nghệ thuật xây dựng loại nhân vật phức tạp, đa tính cách, đa diện 72 3.1.1 N hân vật đa tính cách 72 3.1.2 Nhân vật đa diện 77 3.2 Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật thông qua xung đột sống đời thường 81 3.3 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật 85 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 85 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 90 3.3.3 Ngôn ngữ đặc trưng kiểu nhân vật 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở kỉ nguyên cho dân tộc: Kỉ nguyên độc lập, tự phát triển Thành cách mạng mang lại hội, sức bật cho đời sống văn học nước nhà Đặc biệt sau năm 1986, với chủ trương "cởi trói" đổi Đảng, văn học Việt Nam có vận động, phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Sự đổi văn học thể hai phương diện: Nội dung nghệ thuật, diễn hầu hết lĩnh vực, từ nghiên cứu lí luận phê bình đến sáng tác - sở đổi quan niệm nghệ thuật, tư nghệ thuật lối viết nhà văn Việt Nam (kể hệ nhà văn trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ cứu nước) Văn học vận động tích cực, phát triển mạnh mẽ với mở rộng biên độ đề tài, chủ đề, với đổi quan niệm nhà văn người, giá trị sống, với cách nhìn nhận đa chiều cách khám phá đa góc cạnh thực sống giới tâm hồn người Sau 30 năm Đổi Mới, Văn học Việt Nam đạt thành định, khẳng định bước chắn, phù hợp với quy luật vận động văn học thời kì đại hội nhập Nhưng để có văn học thực đổi hôm cần phải kể đến đóng góp quan trọng hệ nhà văn thời kì đầu Đổi Mới, người nhạy cảm với mới, mạnh dạn đổi tư nghệ thuật cách viết Giai đoạn đánh dấu tỏa sáng nhiều tên tuổi văn học Việt Nam đại Tiếp tục thành công trước đó, giai đoạn tác giả "gạo cội" như: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Trí Huân, Thái Bá Lợi,… lại có điều kiện thể khẳng định tài tác giả tiểu thuyết có tài Bên cạnh đó, số lượng không nhỏ tác giả tiểu thuyết xuất sớm chứng tỏ khả vị trí đời sống văn chương như: Bảo Ninh, Dương Hướng, Nguyễn Khắc Trường, Dương Thu Hương, Nguyễn Quang Lập, Trần Thị Trường, Phạm Thị Hoài, Trần Huy Quang, Trung Trung Đỉnh, Hoàng Lại Giang, Hoàng Minh Tường,… Chính góp mặt họ làm cho diện mạo tiểu thuyết sau 1975 nói chung tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 nói riêng trở nên phong phú, phức tạp với đa âm sắc giá trị Nếu văn học giai đoạn trước 1975, người chủ yếu nhìn nhận thể qua quan điểm dân tộc giai cấp - nên nhân vật tiểu thuyết xuất với tư cách người công dân, người đại diện cho giai cấp - tiểu thuyết sau 1975 nhìn nhận có đổi khác Cụ thể là: Tiểu thuyết sau 1975 nhìn nhận thể người nhiều phương diện nhiều tư cách khác Con người xuất với tư cách người đại diện cho lí tưởng chung, không hình ảnh số đông cộng đồng - người tiểu thuyết sau 1975, đặc biệt sau năm 1986 - lên chủ yếu với tư cách người cá nhân với đời riêng, với biểu nhu cầu cụ thể riêng sống Đặc biệt, tiểu thuyết giai đoạn quan tâm đến việc thể đời sống tinh thần với phong phú phức tạp phần phản ánh nhu cầu sống riêng tư người thời kì đại Nhà văn sáng tạo nên tác phẩm văn chương có giá trị thực, vừa có giá trị nhân văn chan chứa tinh thần nhân đạo Vì vậy, nhiều tiểu thuyết thời kì đem lại lạ, hấp dẫn người đọc 1.2 Trong đội ngũ nhà văn thời kì đầu Đổi Mới đóng góp khẳng định - có nhà văn Trần Thị Trường Tác phẩm tiểu thuyết đầu tay Trần Thị Trường "Lời cuối cho em" (1990; NXB Thanh Niên) làm xôn xao dư luận, gây "cơn sốt" đời sống văn học nước nhà vào đầu năm 90 kỉ trước Là nhà văn nữ có đóng góp đáng trân trọng buổi đầu Đổi Mới - điều đáng quý sau chị tiếp tục sáng tác hàng chục tập truyện ngắn tiểu thuyết khác Nhưng nhà văn Trần Thị Trường (cũng nhiều nhà văn nữ Việt Nam khác) - với khiêm nhường, kín đáo, lặng lẽ sáng tạo, không ồn lăng xê, quảng cáo nên dư luận ý, quan tâm nghiên cứu số nhà văn nam giới khác Điều thiệt thòi nữ nhà văn Trần Thị Trường nói riêng với nhiều trường hợp nhà văn nữ khác nói chung Chính vậy, với thái độ trân trọng mong muốn góp phần lấp dần khoảng trống việc nghiên cứu nhà văn nữ Việt Nam, nhà văn nữ có vị trí đặc biệt quan trong trình đổi văn chương, lựa chọn đề tài "Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trần Thị Trường" để làm luận văn thạc sĩ Nếu đề tài nghiên cứu thành công, tài liệu có ý nghĩa giúp bạn đọc hiểu rõ ràng, đầy đủ chân dung nhà văn Trần Thị Trường đóng góp quan trọng bà trình đổi văn chương, đặc biệt giai đoạn đầu năm 90 kỉ trước Việt Nam Lịch sử vấn đề Như giới thiệu trên, sáng tác đầu tay nhà văn Trần Thị Trường đời gây ý, "cơn sốt" đời sống văn học lúc Trong thị trường sách lúc trường hợp xuất lần với số lượng 10.000 sau Nhà Nước đặt hàng in tiếp 500 sách bìa cứng tượng đặc biệt Tại lại vậy? Bởi tác phẩm chị có đổi thực cách viết, lối tư nghệ thuật đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi văn chương đất nước ta đáp ứng mong đợi độc giả thời Chính vậy, tác phẩm đời gây ý đông đảo người đọc, ý số nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình thời kì Sau thành công ban đầu, Trần Thị Trường tiếp tục sáng tác, chị viết nhiều, không vội vàng, điềm tĩnh chắn theo bút pháp đổi Trần Thị Trường dần trở thành lớp "nhà văn đàn chị" thời kì Đổi Mới Ban Nhà văn nữ - Hội nhà văn Việt Nam Cho đến nay, sau 25 năm cầm bút, chị gây dựng cho nghiệp văn chương đáng kể: 02 tiểu thuyết hàng trăm tác phẩm truyện ngắn chuẩn bị cho đời tiểu thuyết Chị nhận số giải thưởng văn học như: Năm 2002, nhận Giải thưởng văn học Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; năm 2004 nhận Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam… Bằng cống hiến, Trần Thị Trường xứng đáng nhà văn nữ tiêu biểu thời kì Đổi Mới, đặc biệt giai đoạn đầu công Đổi Mới văn chương Cũng điều có số nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm, yêu thích, đọc có nhận xét, đánh giá sáng tác chị Theo khảo sát ban đầu chúng tôi, có khoảng 20 viết Trần Thị Trường Trong viết lưu ý đến viết có bàn luận nhân vật sáng tác Trần Thị Trường Ví dụ như: Bài viết Thu Hà nhan đề “Trần Thị Trường với Tình chút nắng” (đăng trang báo VN Express Thứ hai, ngày 25/12/2006) tập trung ghi nhận sách với tập hợp 27 truyện ngắn nhà văn sáng tác thời gian gần với ăm ắp thở sống đương đại, ồn ào, gấp gáp để lại nhiều khoảng trống rỗng tâm hồn người Nguyễn Việt Chiến viết “Trần Thị Trường, nhà văn phái đẹp” có nhận định ban đầu nhà văn với thành công đầu tay tiểu thuyết Lời cuối cho em (1989) Từ góc nhìn đời riêng tác phẩm đầu tay nhà văn, Nguyễn Việt Chiến viết: “Đọc tác phẩm chị thấy nhà văn đồng cảm ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ 94 3.3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật trí thức, nghệ sĩ Nhân vật trí thức nghệ sĩ kiểu nhân vật chủ yếu sáng tác Trần Thị Trường, đặc biệt tiểu thuyết Những người trí thức thuộc nhiều thành phần như: nhà nghiên cứu khoa học, nhà báo, nhà văn, nhà viết kịch, nhà thơ, họa sĩ, nghệ sĩ múa, ca sĩ, nhạc sĩ, họ thuộc đủ lứa tuổi từ già đến trẻ, bao gồm nam nữ Ở nhân vật mang nét tính cách khác nhau, mang đặc điểm chung ngôn ngữ nhân vật giầu tính triết lí, thể rõ quan điểm cá nhân cách nhìn nhận, đánh giá riêng họ vấn đề sống xã hội, sống cá nhân Nhân vật Thụy An tiểu thuyết Lời cuối cho em người lính trở sau chiến tranh Anh nhà thơ, trí thức - anh lí giải hội cách kiếm sống người bạn lính làm nghề bán rắn với giọng điệu đầy triết lý, chua xót sau: - Nghề bọn anh đội,chiến tranh kết thúc điều mong muốn, chiến tranh lâu quá, giải ngũ già chả học nghề nữa, lương thương binh không đủ để ăn mươi ngày, sức khỏe lại để làm nghề Rắn muốn bắt cần hai thứ: Lòng dũng cảm liều lĩnh Những thứ đội chúng anh có thừa [53,Tr.330] - Còn khó khăn mà quyền mắc phải Nhiều lúc bực bội, bọn anh bảo nhau:"Không thể muốn có sẵn được, người ta trử giá máu cho đường tự lập, không lẽ lại phụ thuộc" Bọn anh hợp sức với để nghĩ ngợi, anh làm thơ để đóng góp nghĩ ngợi " [53,Tr.331] Hay hoàn cảnh khác, anh có nhận xét người phụ nữ đẹp theo quan điểm người làm thơ: "Người phụ nữ đẹp đời lòng trắc ẩn hương thơm" [53,Tr.374] 95 Nhân vật Thương, người phụ nữ trí thức đặt nhiều mối quan hệ phức tạp gia đình, bạn bè, tình yêu đâu Thương thân lòng tự trọng, bao dung, vị tha, kiểu "nhân vật đẹp" toàn bích nhà văn Trần Thị Trường Thương đưa triết lí tình yêu "Tình yêu Là thiếu người sống thật buồn tẻ, nửa đời, có người sướng gấp đôi khổ gấp đôi" [53,Tr.320] Sự khó lí giải tình yêu nhân vật triết lí: "Người sinh cho người có người mang số phận khoảnh khắc, có người kiếp vô tận Có hai thứ chẳng dễ định nghĩa Chỉ chữ chấp nhận dễ hiểu Chấp nhận thứ hạnh phúc"[53,Tr.359] Ở hoàn cảnh khác, Thương nói chuyện với người nước có nhìn khó hiểu người lao động Việt Nam thấy cử chị, ăn mặc, hành động người Việt Nam nước ngoài, tình yêu lòng tự trọng chị lí giải với anh bạn người Bungari: "Thưa ông, đất nước sau chiến tranh việc trước mắt làm lại phần tan nát đổ vỡ Đau thương làm trái tim người rách mảng lớn, Bao nhiêu người vĩnh viễn, trái tim kẻ lại khó lành, rỉ máu Trái tim cần an ủi An ủi người để quên việc khác, không làm việc khác Chúng không đói đôi Chiến tranh, ông có hiểu tai họa không, sau người vấp phải gian truân khôn Tôi, gắng đứng thứ đó, đơn côi suy nghĩ mình, tạo vỏ bọc che đớn đau cố gắng quên sung sướng đau khổ Ông nhìn ngày trạng thái quên Ông không nhìn thấy lúc đứng cộng đồng Việt Nam mình… [53,Tr.311,Tr.312] Thông qua ngôn ngữ nhân vật thể tác phẩm, người đọc dễ dàng nhận giọng điệu, suy nghĩ người trí thức: sâu sắc, đầy tính triết lí, đầy lòng tự trọng 96 Nhân vật Nguyễn Mai Kẻ mắc chứng điên nhà báo thẳng, có tâm, xã hội kinh tế thị trường, người chạy theo việc làm kình tế để tâm cho nghề nghiệp Nguyễn Mai bị cô lập quan, bên cạnh đồng nghiệp Trong hoàn cảnh anh bảo kiến mình: bị buộc tội nói xấu ngành anh nói: "Tôi cho yêu dám nói xấu họ để yêu họ lâu hơn." [52,Tr.37]; bị đồng nghiệp quan lên án thẳng "vô lí" anh làm ảnh hưởng đến đời sống, thu nhập người, số khác im lặng không dám lên tiếng, Nguyễn Mai chua chát nhận "Ồ, té để sống ngày với hai bữa, với rau, với cà không thắp điện ta phải chịu ơn huệ dính dáng đến nhiều đến việc ta phản đối " [52,Tr.39] Ngôn ngữ có mầu sắc tự trào, giễu nhại Trần Thị Trường sử dụng thành công để nhấn mạnh hoàn cảnh trớ trêu mà nhân vật trải qua Với nhân vật tha hóa xã hội, tác giả dùng ngôn ngữ giễu nhại để khắc họa tính cách kiểu nhân vật hội tham nhũng, có chức quyền a dua lời ông Phó Tổng Biên tập trích Nguyễn Mai "Tôi có ý kiến, chống tiêu cực chống xã hội, đơn vị khác, nội xn miễn cho, đừng lôi mà chống Dại dột, dại dột "[52,Tr.40] Hay nhân vật y tá Yến, người ban đồng nghiệp bác sĩ Lương tiểu thuyết Kẻ mắc chứng điên lại sử dụng giọng điệu triết lí theo kiểu bao biện cho việc làm trái lương tâm đạo đức mình: "Chúng ta cần vừa lòng người phụ trách trực tiếp đủ, lên lương, đề bạt, cử nghiên cứu, Anh hay vẽ chuyện, thêm rách việc ra, chả trách họ gọi "Lương tâm thần".[52,Tr.22] Cô triết lí sách thời buổi kinh tế: " Anh Lương ạ, sách trang người ta viết điều lí tưởng, cao thượng thần thánh, đời sống nhiều toán giải bất chấp, liều lĩnh giả dối thôi" 97 [52,Tr.23] Từ giọng điệu mang màu sắc triết lí nhân vật, người đọc dễ dàng nhận nhìn quan niệm sống nhân vật, cá tính nhân vật Đây Yến lên kiểu người có phần thẳng thắn, kẻ dễ dàng bị tha hóa quyền lợi vật chất ẩn sâu lời nói thấy sống khó khăn đời thường đeo bám người khiến họ buộc phải tìm cách thích nghi với hoàn cảnh để tồn phát triển giá 3.3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật lao động bình dân: Thế giới nhân vật sáng tác Trần Thị Trường đề cập phần lớn thuộc tầng lớp trí thức văn nghệ sĩ thành thị, song bên cạnh dù không nhiều, đa phần trực tiếp mà gián tiếp qua lời kể, tác giả làm bật kiểu nhân vật qua ngôn ngữ họ, góp phần làm cho giới nhân vật tiểu thuyết sinh động, đầy đủ phản ánh tranh thực đời sống xã hội thời kì Trong tiểu thuyết Kẻ mắc chứng điên, nhà văn khắc họa kiểu nhân vật lao động chân tay nhà máy gạch, nơi Thanh đến làm việc Những người lao động tranh luận, đối thoại với việc lấy cắp cặp lồng xi măng từ nhà máy để đổi lấy mì tôm, kẹo lạc giọng điệu lời nói mang đậm tính “bình dân” họ: - Cô tý, mang giúp chị cặp lồng xi măng tới hàng nước - Bảo vệ họ tin cô Chị lấy hàn chậu men thủng nhà! Thanh đứng dậy ngần ngại nhìn cặp lồng - Bà có hàng ngàn chậu thủng cô Thanh - Tiếng người đàn bà khác - Ngày lấy - Bà có đâu! - Người vặc lại - Bà đem đổi kẹo lạc, mì tôm! 98 - Thì nói thẳng lại dễ nghe -Người thứ hai Với người cô Thanh nói phải thấy ngượng chứ? Vẫn tiếng người thứ nói - Ôi thế, thôi! Thanh đỏ mặt, cầm cặp lồng Ở lán người bắt đầu tỉnh ngủ - Tiếng chị tổ trưởng - Tôi đề nghị nốt hôm nay, mang cặp lồng, có Chỗ thủng hàn đi? Từ mai chấm dứt Giám đốc tăng cường bảo vệ vào tan ca, khám người - Ôi dào, đổ ông khám mãi, bảo vệ nhiều công nhân may ra! Mà để lấy tí chút hơn, bảo vệ ăn cắp chứ, chưa kể, lương trả cho bảo vệ lấy sản phẩm mà ra! Tiếng người - Chả muốn kẻ cấp đâu, khốn nối đồng lương đủ vé ô tô đến chỗ làm tiền ăn sáng Còn hai bữa "Mặc kê bọn bay, bố mày không biết" - Tiếng người khác - Bọn ăn chặn dân hàng tỉ đồng chả sao, lấy cặp lồng xi măng để ăn mà tiếp tục làm có bắt phải tha! Tiếng người đưa cặp lồng cho Thanh - Này chị tổ trưởng ơi, giám đốc mà đồng lương nhỉ? Thà để ông cũ lại hơn, ông ta lấy công đủ, thừa chợ gia đình, ông ta không lấy nữà! Chứ ông lên rút kinh nghiệm ông trước kín võ thôi, việc lấy công việc khác (Chúng ta có kinh nghiệm nhìn nhận vấn đề ngàn năm - Tiếng người đàn ông thứ nhất, có mặt ranh mãnh - Anh nói lung tung quá, liệu liệu kẻo ông ta nghe anh bị giảm biên chế - Tiếng cô gái chạc tuổi Thanh 99 - Tôi nói để chị tổ trưởng biết nhé, tuần không lấy, cuối tuần bê bao đấy, ngắn hai dài - Tiếng người đàn ông thứ hai.[52,Tr.177, Tr.178] Nếu người trí thức, việc bày tỏ quan điểm họ góp ý với đồng nghiệp tế nhị, nhẹ nhàng người đọc cảm nhận họ nói với giọng chao chát, chỏng lỏn hơn, ngôn ngữ theo kiểu mỉa mai bới móc thô tục Kiểu ngôn ngữ người lao động vất vả, nghèo khổ họ bị va đập nhiều đường mưu sinh Ở họ ngôn ngữ e dè, tế nhị, hay nịnh nọt người cấp cấp trên, khẳng khái lí lẽ sắc sảo người trí thức: "Tôi nói để chị tổ trưởng biết nhé, tuần không lấy, cuối tuần bê bao đấy,ngắn hai dài một" [52,Tr.179] Trong ngôn ngữ họ câu nói triết lí sống, đời, tình yêu hay thứ cao siêu giá trị tinh thần mà thay vào cách vận dụng thành ngữ dân gian: nói thờ lãnh đạo đời sống người lao động "mặc kệ bọn bay, bố mày không biết" nói việc tuần không lấy nên lúc lấy họ bê bao xi măng "ngắn hai dài một" Chính mầu sắc ngôn ngữ: triết lí, giễu nhại hay mỉa mai, suồng sã khác nhân vật có tác dụng khắc họa rõ nét tính cách, môi trường sống, thành phần xuất thân cá nhân hình tượng nhân vật giới nhân vật đa dạng tiểu thuyết Trần Thị Trường Tiểu kết chương Một điểm nghệ thuật xây dựng giới nhân vật nhà văn Trần Thị Trường, sức hấp dẫn người đọc tiếp cận với tiểu thuyết nhà văn – kiểu nhân vật đa diện, đa tính cách đa giá trị Các nhân vật đặt mối quan hệ chồng chéo, phức tạp; soi chiếu từ nhiều góc độ khác nhau; 100 miêu tả cách chân thực, sinh động tính cách, chất thông qua xung đột (với hoàn cảnh sống, với người xung quanh với mình) Từ đó, nhân vật tiểu thuyết Trần Thị Trường bộc lộ cách rõ nét tính cách, tâm lý chất người cá nhân thời kỳ đại Họ không nhân vật “nguyên phiến”, “đơn trị” nữa, mà nhân vật có sống nội tâm phong phú phức tạp; có tính cách, phẩm chất đối lập người Chính mà hình ảnh người tiểu thuyết Trần Thị Trường trở nên gần gũi hơn, chân thật đời thường 101 KẾT LUẬN Sau năm 1986, với thay đổi lớn lao đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội có tác động sâu sắc đến xu hướng vận động văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Thể loại tiểu thuyết - thể loại tự có quy mô lớn (hơn thể loại khác) có trình đổi nhanh chóng có thành công đáng kể Đóng góp vào thành công tiểu thuyết thời kì đầu Đổi Mới, bên cạnh bút nam có bút nữ, có nhà văn Trần Thị Trường Với niềm đam mê sáng tác, Trần Thị Trường cống hiến cho độc giả hai tiểu thuyết, tập truyện ngắn mang tính đổi rõ rệt phương diện: nội dung nghệ thuật Chị thật xứng đáng nữ nhà văn Việt Nam tiêu biểu có đóng góp cho nghiệp đổi văn chương từ năm đầu thời kỳ Đổi Mới Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật người, sống thực xã hội – nhà văn Trần Thị Trường có đổi rõ rệt xây dựng giới nhân vật tiểu thuyết Đó giới nhân vật phong phú, thuộc nhiều thành phần xã hội nghề nghiệp khác như: trí thức, nghệ sĩ, họa sĩ, nhà báo, người lao động chân tay, đội giải ngũ Đặc biệt, nhà văn ý đến việc xây dựng nhân vật nữ trí thức nghệ sĩ Ngòi bút chị không hướng đến việc phản ánh vấn đề lớn, tầm vĩ mô, mà thường tập trung viết việc "nhỏ mọn", riêng tư người cá nhân thời kỳ đại Những thân phận, mảnh đời, nỗi niềm sâu kín, mặt khuất lấp đời người, niềm vui, nỗi buồn, trớ trêu, bất hạnh, bi kịch mà người cá nhân phải đối mặt, hứng chịu sống thực xã hội đầy biến động, đổi thay với bao thuận lợi, thời cơ, đầy chông gai, thử thách Hay nói khác đi, nhà văn Trần Thị Trường xây dựng nên giới nhân vật với kiểu người đa tính 102 cách, đa diện mang nhiều phẩm chất, giá trị khác Chính điều đổi cách viết mà tiểu thuyết Trần Thị Trường có sức hút đáng kể bạn đọc thập kỷ 90 (thế kỷ trước) Về mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật, nữ nhà văn Trần Thị Trường có ý thức hướng ngòi bút vào việc khai thác, miêu tả sống bên (nội tâm) nhân vật Đó suy nghĩ, trăn trở, day dứt, giằng xé tâm hồn trái tim nhân vật trình tự nhận thức, tự đấu tranh với thân Cái cá nhân thời kỳ đại với tất mặt xấu/ tốt, cao cả/ thấp hèn, sáng/ đen tối, mạnh mẽ, tự tin/ yếu đuối, hoang mang, vô phương hướng lên, tề tựu đầy đủ người – người đời thường sống thời "mở cửa", thời chế thị trường đầy tính cạnh tranh mức độ khốc liệt Nhân vật tiểu thuyết Trần Thị Trường mà gần gũi hơn, chân thật “người hơn” Tác giả có sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm Đó thứ ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm ngôn ngữ người kể chuyện Sự phù hợp ngôn ngữ với thành phần xuất thân, môi trường làm việc, đặc trưng nghề nghiệp, tính cách người – khiến cho tác phẩm Trần Thị Trường có sức hấp dẫn Thông qua việc tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết nữ nhà văn Trần Thị Trường – cho phép khẳng định đóng góp đáng trân trọng nhà văn phương diện đổi cách viết tiểu thuyết (từ nội dung phản ánh đến phương thức nghệ thuật) giai đoạn thời kỳ Đổi Có thể hôm nay, nghệ thuật viết tiểu thuyết nói chung, nghệ thuật xây dựng giới nhân vật nói riêng tiểu thuyết nhà văn hệ sau (đặc biệt hệ 7X, 8X, chí 9X) vượt hẳn lên, đại (mang yếu tố tiểu thuyết hậu đại) so với 103 "cái mới" tiểu thuyết nhà văn Trần Thị Trường, – không thừa nhận đổi mới, sáng tạo quan niệm, cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết nữ nhà văn (cũng nhà văn thời với Trần Thị Trường) – người đặt móng cho đổi phát triển tư tiểu thuyết, nghệ thuật tiểu thuyết đời sống văn học hôm 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), 150 thuật ngữ văn học,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bài vấn (2014), Nhà văn Trần Thị Trường: “Người đàn bà phải giữ bếp lửa mình”, báo Công an Nhân dân Vũ Bằng (1996) Khảo tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (Tuyển dịch) (2005), Về truyện ngắn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (2011) Đôi điều văn chương hậu đại, Website Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975( Khảo sát nét lớn) Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bình, Lại Nguyên Ân (2006) (Sưu tầm biên soạn), Đời sống văn nghệ đầu thời đổi mới, www.viet-studies.net/NhaVanDoiMoi.htm 11 Trần Văn Bính; Nguyễn Xuân Nam; Hà Minh Đức (1976) Cơ sở lí luận văn học (tập 3) NXB Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Việt Chiến (2009), Trần Thị Trường, Nhà văn phái đẹp, Thanhnien.vn 13 Nguyễn Việt Chiến (2012), Nhà văn Trần Thị Trường: Không dẫn ta đến đích, Tạp chí An ninh Thế giới 105 14 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, (49 -50) 15 Hà Minh Đức (chủ biên), (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 16 Thu Hà(2006), Trần Thị Trường với Tình chút nắng, Báo VN Express 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyên Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Võ Thị Hảo, Giàn thiêu, NXB Phụ nữ, 2003 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 20 Việt Hoài (2004), Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/48611/Ta-Duy-Anh-giua-lanranh-thien-ac.html 19/09/2004 21 Đinh Thị Huyền, Nhân vật tiểu thuyết “Hậu chiến” 22 Nguyễn Thụy Kha (2010), Bốn nghệ sĩ tuổi dần mà biết, Phú Yên.onlin 23 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới giấy giá thú, NXB Văn học, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, http://vnthuquan.net/truyen 25 Phương Lựu (chủ biên), (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 26 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 27 Khánh Linh (2015) , Nhà văn Trần Thị Trường: Tự khâu vết thương, website Hội nhà Văn Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết, (2007) Nguyễn Minh Châu công đổi văn học sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 30 Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 31 M.Bakhtin (1992 )Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 32 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000 33 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Bảo Ninh, Viết văn để loại trừ giả dối, http://vnexpress.net/GL/Van-hoa/Guong-mat-Nghey/2004/11/3B9D8B3C 19/11/2004 35 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật Tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1986-2006, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Hoàng Phê (chủ biên),(2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kì thuỷ, tái lần thứ nhất, Nxb văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn (tái lần 1), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Giáo trình lí luận văn học tập II, NXB Đại học sư phạm 40 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học ,NXB Giáo dục 41 Nguyễn Đình Thi (1964) Công việc người viết tiểu thuyết NXB Văn học, Hà Nội 42 Cẩm Thúy (2008), Nhà văn Trần Thị Trường: Biển thời 43 Vân Thanh (1986), Một mảnh đời trong sống hôm qua Mùa rụng vườn, Tạp chí Văn học (3) 44 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 45 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 107 46 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Toàn (2016), Văn xuôi Việt Nam đương đại Hiện tượng bút pháp (Tiểu luận - phê bình), NXB Văn học http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=371&menu=72&t=1 48 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu Đổi Mới, ttp://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=56&menu=106 49 Bùi Thanh Truyền, Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=553&menu=74 50 Bùi Thanh Truyền, Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/52/71spnguvan.pdf 4-2006 51 Trần Thị Trường (1990), Lời cuôi cho em, NXB Thanh Niên, Hà Nội 52 Trần Thị Trường (1991), Kẻ mắc chứng điên, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Trần Thị Trường (2001), Hoa mưa, (tuyển tập truyện ngắn tiểu thuyết Lời cuối cho em) Nhà xuất Hội Nhà văn 54 Trần Thị Trường (1993) Bâng khuâng, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Hội nhà văn 55 Trần Thị Trường (1999) Truyện ngắn Trần Thị Trường, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Lao động 56 Trần Thị Trường (2003) Thời gian ngoảnh mặt, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Hội nhà văn 57 Trần Thị Trường (2004) Những đóa hồng xanh, NXB Văn hóa Thông tin 58 Trần Thị Trường (2007) Tình chút nắng, Tập truyện ngắn, Nhà xuất Thanh niên 59 Trần Thị Trường (2013), Em khấn cho giời mưa to hơn, NXB Phụ nữ 60 Trần Thị Trường (2013), Nhà văn Trần Thị Trường: Đừng thách lên 108 giời, tạp chí Văn nghệ 61 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục 62 Đào Vũ (1987) “Vấn đề mấu chốt người sáng tác chưa sống chưa sống trang giấy”, Văn nghệ (3-4) 63 Hải Yến (2014), Nữ văn sĩ thân phận phụ nữ, báo điện tử NETVIET ... người giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Trần Thị Trường Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đóng góp luận văn - Thông qua việc nghiên cứu Đặc điểm Thế giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Trần Thị Trường, ... loại nhân vật nhân vật tiểu thuyết Nhân vật tiểu thuyết không lên nhân vật mang đặc điểm mà có khả to lớn việc tổng hợp đặc điểm nhân vật thể loại văn học 1.2 Một số đặc điểm khái quát nhân vật tiểu. .. trưng nhân vật văn học tiểu thuyết, làm cho nhân vật tiểu thuyết có phần đặc biệt so với nhân vật thể loại khác Nhưng thật khách quan mà nói, đặc điểm có lẽ riêng có nhân vật tiểu thuyết Nhân vật

Ngày đăng: 04/10/2017, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan