thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của khái hưng

110 1.4K 8
thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của khái hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN THÚY NGÂN MSSV: 6106409 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Cần Thơ, năm 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Vài nét tác giả tác phẩm 1.2. Đóng góp Khái Hưng vào tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam 1.3. Nhân vật văn học 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Chức nhân vật tác phẩm văn học 1.3.3. Phân loại nhân vật văn học 1.3.3.1. Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 1.3.3.2. Xét từ góc độ kết cấu 1.3.3.3. Xét từ góc độ cấu trúc 1.3.3.4. Xét từ góc độ thể loại CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG 2.1. Nhân vật đại diện cho hủ tục lễ giáo chế độ đại gia đình phong kiến 2.2. Nhân vật đại diện cho quan trường hủ bại 2.3. Nhân vật đại diện cho tư tưởng tiến 2.3.1. Nhân vật có tư tưởng tiến bộ, phản kháng lại hủ tục đại gia đình phong kiến 2.3.2. Nhân vật có lí tưởng phục vụ xã hội, cải cách nông thôn 2.4. Nhân vật có lối sống buông thả, tự phóng túng, hưởng lạc CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật 3.1.1. Miêu tả nhân vật qua ngoại hình: 3.1.2. Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 3.1.3. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 3.1.4. Miêu tả nhân vật qua hành động 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật đối lập KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Vào năm đầu kỉ XX, với ảnh hưởng văn hóa phương Tây, văn học nước nhà có nhiều chuyển biến đạt nhiều thành tựu đáng kể. Nếu thể loại trữ tình, đời phong trào Thơ mở “một thời đại thi ca” thể loại văn xuôi tự sự, tiểu thuyết có cách tân hai phương diện nội dung nghệ thuật. Sự đời phát triển tiểu thuyết đại thu hút đáp ứng thị hiếu số đông độc giả thời giờ. Đồng thời tạo dấu ấn mạnh mẽ văn đàn. Trong trình hình thành phát triển tiểu thuyết đại, thấy Tự lực văn đoàn có nhiều đóng góp bật vào tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam. Trong đó, Khái Hưng, thành viên nhóm có đóng góp không nhỏ, góp phần hoàn thiện tiểu thuyết đại. Với quan niệm người, nhà văn nhận người cá nhân cần có quyền tự đáng tự kết hôn, tự định đoạt tương lai hạnh phúc đời mình. Những lễ nghi Nho giáo với thành kiến, hủ tục hẹp hòi bóp nghẹt quyền tự cá nhân người. Vì với tư cách niên trí thức có điều kiện tiếp xúc với văn minh phương Tây, hiểu tâm tư nguyện vọng phần lớn niên thời buổi tại, Khái Hưng chuyển thành nguồn cảm hứng để sáng tác. Trong hầu hết tác phẩm, nhà văn thể mối mâu thuẫn hệ, vấn đề xung đột – cũ, từ nhằm khẳng định quan niệm sống mới, giải phóng cá nhân khỏi trói buộc luân lý, lễ giáo phong kiến, trước hết hôn nhân đời sống gia đình. Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, luận án, viết đời nghiệp văn học nhà văn Khái Hưng hai phương diện nội dung nghệ thuật. Nhưng nhận thấy có nhiều vấn đề tác phẩm Khái Hưng chưa khai thác tìm hiểu, có vấn đề hệ thống nhân vật tiểu thuyết nhà văn. Đối với tác phẩm tự nói chung, thể loại tiểu thuyết nói riêng, nhân vật có vị trí quan trọng. Nhân vật đối tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm văn học. Qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan điểm, tư tưởng, nhận thức,… trước đời người, đồng thời gửi gắm tình cảm, suy tư, trải nghiệm đời mình. Mặt khác qua hình tượng nhân vật xây dựng tác phẩm thể tài năng, cá tính phong cách nhà văn. Thế nên việc tiếp cận, phân tích hệ thống nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật có ý nghĩa định việc đánh giá chủ đề, tư tưởng tác phẩm. Các nhân vật tổng thể tạo thành hệ thống chúng mặt hình thức nghệ thuật văn học, gắn liền với nội dung mối liên hệ khắng khít nhất. Vì thuyết minh tư tưởng tác phẩm tự sự, trước hết cần phải hiểu chức hệ thống nhân vật nội dung ý nghĩa nó. Có thể nói hiểu tư tưởng nhà văn không hiểu giới nhân vật mà nhà văn xây dựng nên. Xuất phát từ lí trên, người viết chọn đề tài nghiên cứu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng”. Đây hướng nghiên cứu cần thiết, bổ sung tìm tòi mới, đóng góp tiểu thuyết nhà văn khả hiểu biết người viết. Qua đó, giúp người viết tìm hiểu cách hệ thống sâu khám phá đổi nội dung tư tưởng toàn tiểu thuyết Khái Hưng. Đồng thời, giúp người viết nhận thấy cách tân phát triển nghệ thuật sáng tác nhà văn này. Từ thấy đóng góp đáng kể ông việc mở đường cho tiểu thuyết đại Việt Nam phát triển hoàn thiện. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái Hưng bút tiêu biểu nhóm Tự lực văn đoàn, đồng thời nhà văn có công việc cách tân văn học Việt Nam kỉ XX hai phương diện nội dung nghệ thuật. Chính đổi tư nghệ thuật mà tác phẩm nhà văn có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, phê bình, đánh giá. Theo thống kê, có nhiều nghiên cứu hay viết nói đời Khái Hưng, có viết nội dung nghệ thuật. Trong Nhà văn đại, viết Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan phân tích số nhân vật tiêu biểu tác phẩm nhà văn, có tiểu thuyết, chủ yếu để làm sở đánh giá mặt tích cực hạn chế bình diện nội dung tư tưởng tác phẩm. Đồng thời qua đó, nhà phê bình nhận định: “cái đặc sắc mà người ta thường thấy văn phẩm Khái hưng nhận xét tâm hồn nam nữ niên Việt Nam” [15; tr.301]. Khái Hưng nhà văn hiểu rõ tâm lí người tinh tế, nội tâm nhân vật sáng tác nhà văn khai thác kĩ lưỡng. Chính mà “đứa tinh thần” ông vừa đời nhận chào đón nồng nhiệt từ phía độc giả. Đánh giá ngòi bút tài hoa Khái Hưng, Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (1975), Trương Chính nhận định: “Nửa chừng xuân, Trống mái Trống mái, nghệ thuật Khái Hưng chắn điêu luyện lắm. Nhưng Hồn bướm mơ tiên giữ hương vị êm dịu ngào hoa đầu mùa”, “Nghệ thuật Khái Hưng ngày lão luyện thấy. Gia đình xem tuyệt phẩm không tì vết” [1; tr.321]. Trong Văn học Việt Nam sử yếu, nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm nhận xét Khái Hưng sau: “Tuy có khuynh hướng xã hội lại thiên mặt lý tưởng có thi vị riêng… Khái Hưng có cách tả người tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng tú khiến cho người độc thấy cảm” [7; tr.455], xem xét, phân tích nhân vật tiểu thuyết nhà văn. Có thể nói, tiểu thuyết Khái Hưng, hình ảnh hệ niên trí thức nhà văn miêu tả với tính cách khác nhau. Đó người cam chịu, nhẫn nhục hay người dám đương đầu, phá vượt lên số phận để theo đuổi đam mê lý tưởng mình… nhà văn xây dựng miêu tả thành công. Vì vậy, tiểu thuyết Khái Hưng thời kì đánh giá cao mặt nội dung tư tưởng: chống chế độ đại gia đình, giải phóng cá nhân, giải phóng người phụ nữ thoát khỏi cánh cửa ngục thất chế độ đại gia đình phong kiến. Vấn đề Trương Chính nhận định qua tính cách, ngôn ngữ hành động hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân: “Nửa chừng xuân truyện ghi dấu phấn đấu cá nhân chế độ ấy. Tác giả biện luận cho quan hệ nhân sinh công bố bất hợp thời tập quán nhiều luân lý cổ truyền tạo ra” [1, tr.208 - 209]. Các công trình bước đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn tư tưởng nghệ thuật đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lí nhân vật. Tuy nhiên, luận điểm nêu có phần đánh giá chưa tập trung sâu vào giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng. Cùng với Tự lực văn đoàn, Khái Hưng nhà văn chịu nhiều áp lực trước dư luận xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá Khái Hưng nhiều góc độ khác nhau. Thậm chí hai miền Nam – Bắc có quan niệm lệch nhau. Những năm 1945 – 1975, điều kiện đất nước thời kì chiến tranh, công việc nghiên cứu văn học tạm lắng xuống để nhường chỗ cho hoạt động tuyên truyền trị. Tuy nhiên không mà vấn đề Tự Lực văn đoàn, Thơ Mới ý. Văn chương Tự Lực văn đoàn nói chung, Khái Hưng nói riêng nghiên cứu hai miền với góc độ khác nhau, chủ yếu đánh giá góc nhìn trị, tiêu chí đánh giá tác phẩm xuất phát từ lập trường quan điểm giai cấp. Nhìn chung, công trình chủ yếu tập trung phê bình nội dung xã hội tác phẩm phương diện trị, đạo đức, tư tưởng. Họ có nhìn khắt khe Tự Lực văn đoàn, cho tác phẩm “căn bạc nhược, suy đồi” không cổ vũ người hành động cảnh nước nhà tan mà “ru ngủ niên” chuyện tình cảm lãng mạn. Trong hàng nghìn người sống chết cho lí tưởng cao đẹp độc lập dân tộc, giải phóng người Tự Lực văn đoàn lại nhân vật chìm đắm giấc mộng tình yêu, hạnh phúc cá nhân. Vì nên Tự Lực văn đoàn xem “cơ hội chủ nghĩa”, “tư tưởng tiểu tư sản”, “lãng mạn thoát ly”…. Ở miền Bắc, số công trình nghiên cứu như: Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện văn học; Tiểu thuyết Việt Nam Phan Cự Đệ… nhắc đến Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Khái Hưng. Tuy nhiên, sau nhìn nhận, phân tích hành động lí tưởng cải cách xã hội, cải cách nông thôn nhân vật Ngọc (Hồn bướm mơ tiên), Lộc (Nửa chừng xuân), Hạc Bảo (Gia đình),… Các nhà phê bình cho lí tưởng mang màu sắc cải lương tư sản, tinh thần đấu tranh giai cấp. Như viết tiểu thuyết Gia Đình, Bạch Năng Thi phân tích việc làm Hạc, Bảo mà nhận định rằng: “Cái phần không tưởng, phần cải lương chủ nghĩa tác phẩm lý tưởng người điền chủ “nhân đạo” ấy. Cũng Doãn, Duy, An – nhân vật “Gia đình” cảm thấy đời trống rỗng vô vị” [16; tr.259]. Nhìn chung, nghiên cứu tỏ khắt khe với đóng góp Khái Hưng, họ cho tiểu thuyết Khái Hưng mang nhiều màu sắc lãng mạn, đề cao cá nhân, dụng dụng tích cực thời đại lúc giờ. Nhưng theo chúng tôi, đánh giá phiến diện, phủ nhận đóng góp Khái Hưng tiến trình đại hóa văn học Việt Nam. Bởi vì, nhà nghiên cứu xem trọng vấn đề phản ánh thực tác phẩm nghệ thuật mà quên văn học lãng mạn có đặc trưng nó. Ngoài việc phản ánh vấn đề khổ cực nhân dân, thực dân áp bức, bóc lột tiểu thuyết lãng mạn sâu tìm hiểu nội tâm người với bao dằn vặt, day dứt hệ niên trí thức. Và đội ngũ người đáng quan tâm xã hội lúc giờ. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, sáng tác Tự lực văn đoàn thực độc giả nhà nghiên cứu tiếp nhận, nhiều công trình nghiên cứu đời đánh giá cao giá trị sáng tác họ. Đi sâu tìm hiểu nội dung tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Phan Cự Đệ Tự lực văn đoàn – Con người văn chương nhận định: “So với tiểu thuyết trước 1930, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sâu nhiều vào giới nội tâm phong phú người”. Tuy nhiên, ông hạn chế mắc phải Tự lực văn đoàn: “Tuy nhiên, tác phẩm thời kì cuối Khái Hưng, Nhất Linh không đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, mà có xu hướng đẩy người vào chủ nghĩa tâm định mệnh” [3; tr.380]. Thời kì ghi nhận công trình Giáo sư Hà Minh Đức, lời giới thiệu Nửa chừng xuân ông viết: “Nửa chừng xuân tiến công vào lễ giáo phong kiến khẳng định quyền tự hôn nhân lớp niên tri thức phát triển quyền sống ý thức cá nhân” [5; tr.10]. Tóm lại thời kì nhà nghiên cứu phê bình khai thác giá trị văn chương Tự lực văn đoàn Khái Hưng hợp lý với thái độ công khách quan. Xét riêng vấn đề liên quan đến giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, tác giả công trình nghiên cứu hay viết bình luận đánh giá phân tích hình tượng nhân vật tác phẩm ông để làm rõ vài luận điểm đó. Chẳng hạn Vu Gia với nghiên cứu Khái Hưng người góp phần xây dựng tiểu thuyết đại, ông có phân tích nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân, Thừa tự, Gia đình, Đẹp chủ yếu để khẳng định nghệ thuật xây dựng nhân vật Khái Hưng, “với Khái Hưng, nhân vật tiểu thuyết người đời thường”, “Khái Hưng hiểu nhân vật tiểu thuyết” [16; tr.152]. Hay công trình nghiên cứu Lê Thị Dục Tú Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn có đề cập đến hình tượng người phụ nữ, đặc biệt chương 2, nói “Thế giới nội tâm Vẻ đẹp thể chất” nhân vật. Nhưng nhìn chung tác giả chủ yếu khai thác nhân vật để thấy đổi quan niệm, tư tưởng tác giả nhóm Tự lực văn đoàn so với đương thời. Ngoài có luận án tiến sĩ Ngô Gia Thư Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, tác giả có phân tích phân loại giới nhân vật tác phẩm nhà văn. Nhưng dụng ý việc phân tích này, Ngô Gia Thư nhằm muốn khẳng định đóng góp đáng kể nhà văn tiến trình đại hóa văn học đại Việt Nam, nên luận nhỏ để củng cố cho luận điểm quan niệm đổi người cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật. Ở công trình nghiên cứu hay viết có liên quan đến Khái Hưng, có công trình khai thác giá trị tiểu thuyết Khái Hưng không viết phản bác lại Khái Hưng. Tuy số lượng nghiên cứu nhiều đề tài nghiên cứu đa dạng chuỗi nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng chưa khai thác nghiên cứu rõ ràng. Chính thế, đề tài cố gắng tiếp bước hệ trước tìm hiểu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng” nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu học hỏi người viết, đồng thời giúp cho độc giả nhìn nhận, đánh giá Khái Hưng góc độ mới. 3. Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng”, muốn hệ thống hóa phân chia kiểu nhân vật thể tiểu thuyết nhà văn. Từ hiểu quan điểm, lập trường nhà văn người thực thời đại mà nhà văn sống. Đồng thời qua đó, thấy cách tân việc thể đề tài biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết, góp phần khẳng định đóng góp nhà văn công hoàn thiện khuôn mặt tiểu thuyết đại Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Do đề tài mà người viết chọn lựa tìm hiểu “thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng” nên phạm vi khảo sát giới hạn 12 tiểu thuyết nhà văn, chủ yếu in tập Văn chương Tự lực văn đoàn, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong trình tìm hiểu đề tài này, vận dụng số phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong luận văn, sử dụng phương pháp phân tích chủ yếu để khám phá nét tính cách đặc trưng nhân vật cụ thể, từ có đánh giá khái quát loại hình nhân vật hệ thống nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng. Phương pháp loại hình: Phương pháp công cụ để phân chia nhân vật có đặc điểm giống vào loại. Từ đó, xác định vị trí ý nghĩa nhân vật đặt nhân vật hệ thống loại hình. Phương pháp hệ thống: Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể thống nội dung nghệ thuật. Ở nhân vật có thống đặc điểm tính cách nhân vật nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật. Việc đặt nhân vật hệ thống chỉnh thể tác phẩm, mối quan hệ hài hòa chỉnh thể nội dung hình thức, hệ thống nhân vật loại hình, mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác giúp có đánh giá xác giá trị tác phẩm tư tưởng, tài nhà văn. Phương pháp so sánh: Chúng sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng với nhân vật tác giả khác Tự lực văn đoàn để từ thấy giống nét riêng, độc đáo việc xây dựng hình tượng nhân vật thể mục tiêu, tôn nhóm. Đồng thời thấy sáng tạo nhà văn qua việc thể nhân vật. 10 ghen ghét riêng chồng nên chẳng lúc bà không tìm cách để trách móc, chì chiết Hảo Hồng. Nhưng đỉnh điểm âm mưu đẩy Hồng vào đường ô nhục. Hàng động thật tàn nhẫn. Đối với người gái, danh dự tiết hạnh điều quan trọng nhất. Bà Phán thừa hiểu điều nên bà sẵn âm mưu sâu độc khiến Hồng phải sống đau khổ tủi nhục. Thế nên, để thỏa mãn ghen ghét người dì ghẻ giăng sẵn bẫy “danh dự” cho nàng. Bắt đầu hành động việc bà làm cho Lương nghi ngờ tình yêu mà Hồng dành cho mình, sau từ hôn. Kế tiếp, bà Hồng bỏ trốn để tìm người yêu. Cuối loan truyền tin Hồng bỏ nhà theo tình nhân. Tất việc làm bà thể bà Phán người phụ nữ ích kỉ hay đố kị, tàn ác nhẫn tâm. Nhẫn tâm bỏ mặc Hồng chống trọi với bệnh không thuốc thang chẳng có người chăm sóc. Lấy cớ để Hồng nghỉ ngơi, bà Phán nhôt nang vào phòng tối tăm, dơ bẩn. Và bà ta mặc kệ nàng đó. Để cuối cùng, Hồng phải chết bạo bệnh. Đáng trách trước chết Hồng bà chẳng biết ăn năn hối hận việc bà ta gây ra, bà gào thét, chửi bới Hồng: “À láo thực. Bà tội lỗi với mày mà mày bảo tha lỗi cho bà, kia? Bà quý hoá mày, bà nâng niu mày ngọc tay…”. “Ông tính bảo tha thứ cho điều, chết phù hộ cho tôi… Thế trời đất nào…” [14; tr.433]. Nhẫn tâm, tàn ác đến mẹ ghẻ Hồng cùng. Tuyết tiểu thuyết Đời mưa gió không cô gái biết ăn chơi sa đọa, mà sâu thẳm người tồn đức tính tốt đẹp người Việt Nam. Tuyết tác phẩm cô gái giang hồ yêu thích sống tự do, phóng đãng. Nhưng đôi lúc Tuyết lại người phụ nữ biết cảm động, biết suy nghĩ cho người khác, biết giữ danh dự cho cho kẻ khác. Điều thể qua việc Tuyết âm thầm, lặng lẽ rời bỏ Chương, để lại cho chàng thư với tất nỗi niềm khứ nàng. Tuyết hành động vậy, nàng nhận tình cảm chân thật Chương dành cho nàng, sau ngày chung sống. Nàng không muốn làm khổ Chương. Vì nàng biết sống suốt đời với Chương. Quá khứ tính nàng khiến nàng gạt bỏ đời mưa gió để sống đời bình lặng, yên ổn bên Chương. Và hết, Chương la người xứng đáng có mái ấm gia đình thật sự, mà Tuyết đáp ứng được. Suy nghĩ nên Tuyết định đi. Trong thư từ giã Chương nàng viết: “Nhưng thôi, 95 nói thêm phiền lòng anh phiền lòng em nữa. Anh biết cho đôi ta tình nghĩa đến rồi. Anh yêu em mà em không muốn làm hạnh phúc anh, làm ngăn trở đườn tương lai anh” [18; tr.213]. Kể sau này, sống ăn chơi sa đọa cướp vẻ xuân Tuyết ngày nào, nàng trở lại tìm Chương, để nhờ Chương giúp đỡ nàng lúc khốn khó. Nhưng Tuyết nhận tình cảm Chương dành cho sâu đậm, Tuyết lại lần từ chối giúp đỡ Chương, từ chối tình cảm Chương dành cho nàng. Tuyết không muốn làm khổ Chương, để Chương nàng mà từ bỏ hạnh phúc mà đời dành cho chàng, “em nghĩ em nhơ nhuốc xấu xa lắm, chẳng anh đoái thương nữa. Mà chẳng nên quấy rối đời bình tĩnh anh” [18; tr.301]. Thế nên, sáng hôm sau nàng hủy bỏ tất thuộc nàng, biệt. Hành động Tuyết chứng tỏ nàng người có lòng tự trọng, biết suy nghĩ cho hạnh phúc người khác, điều mà cô gái sống đời mưa gió có được. Cảnh tiểu thuyết Băn khoăn hành động kẻ hoàn toàn suy đồi đạo đức. Nếu người khác coi trọng thứ tình cảm thiêng liêng cao đẹp đời tình bạn chẳng hạn. Bởi khó để tìm người bạn tâm giao, Cảnh sống chàng chẳng có thiêng liêng đáng quý tình xác thịt, thú vui tại. Cho nên Cảnh không kể để tình hữu, chàng nghĩ đến việc chiếm đoạt Liên, người yêu người bạn thân chàng: “Cuỗm Liên Đoan chơi. Không, không cuỗm. Được tình nhân mà thằng bạn chẳng bõ. Không cuỗm, cắm đôi sừng lên trán tiện hơn, im lặng hơn, thú vị hơn, nhân đạo hơn” [11; tr.28 - 29]. Từ suy nghĩ đó, Cảnh dan díu với Liên. Nhưng đáng trách niên trí thức hành động sai mà chẳng mảy may hối hận. Sau hai người phạm tội, người phạm tội lừa dối người yêu, người phạm tội phản bạn, hai cười ngất cho rằng: “đối với bọn chẳng cho thiêng liêng nữa” [11; tr.40]. Qua hành động nhân vật, thấy lớp tthanh niên suy thoái đạo đức trầm trọng, họ lao vào ăn chơi sa đọa, lao vào hưởng lạc, đắm chìm dục tình. Họ hành động chẳng nghĩ suy đến đạo đức, nhân phẩm. Họ hành động theo ham muốn. Và tâm tưởng người 96 mất hết ý niệm tốt đẹp thứ thiêng liêng cao đẹp đời. Tóm lại, qua hành động người đọc hiểu rõ người nhân vật. Khái Hưng ý miêu tả dặc tính nhân vật để tạo nét riêng nhìn chung hành động nhân vật mang tính chung chung chưa cụ thể. Đúng hơn, hành động hành động tiêu biểu cho kiểu người mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm mình. Do đó, hành động nhân vật thuyết minh cho tư tưởng kiểu người đó. 3.2. Miêu tả xây dựng nhân vật đối lập Trong trình xây dựng nhân vật, Khái Hưng không miêu tả nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật, mà miêu tả nhân vật đối lập để vừa bộc lộ rõ quan điểm, tính cách nhân vật, vừa góp phần bộc lộ nội dung tư tưởng tác phẩm. Để xây dựng nhân vật đối lập, tác giả sử dụng hình thức phân chia giới, bên giới tuyến kiểu nhân vật đại diện cho quan điểm, tư tưởng đối lập nhau. Tuy nhiên, Khái Hưng sử dụng cách thức phân tuyến theo tiêu chí thiện ác, tốt xấu truyện Nôm hay truyện dân gian, mà nhà văn phân chia nhân vật đối lập quan điểm, tư tưởng như: tư tưởng Nho giáo cổ hủ, lạc hậu hệ cũ đối lập với tư tưởng tiến hệ mới, tư tưởng tiến tích cực đối lập với tư tưởng tiêu cực suy đồi hế mới. Như tiểu thuyết Nửa chừng xuân, Khái Hưng thể đối lập hai quan điểm: quan điểm tiến với quan điểm cũ lạc hậu, bảo thủ qua nhân vật Mai, Lộc bà Án. Lộc Mai nhân vật đại diện cho tư tưởng hôn nhân, gia đình ngược lại, bà Án đại diện tiêu biểu cho tư tưởng lạc hậu, chuyên quyền, bảo thủ hệ cũ. Có thể thấy, câu chuyện này, nhân vật có đối kháng quan niệm tư tưởng rõ rệt. Như Lộc, trai bà Án, niên trí thức Tây học có điều kiện học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn minh tiến văn hóa nhận hôn nhân cầu nối hạnh phúc gia đình, bậc thang để bước đến danh vọng mẹ chàng nghĩ. Thế nên, Lộc cho rằng: “lấy vợ quan trọng đời, phải tự chọn lấy người ý hợp tâm đầu” [9; tr.221], người mà họ yêu thương, hiểu nhau, cảm thông chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn, tin 97 tưởng, giúp đỡ vượt qua trở ngại sống, “thì gia đình vui vẻ, thuận hòa” [9; tr.221]. Nhưng với bà Án, phụ nữ quyền uy, đại diện lễ giáo phong kiến lại cho rằng: hôn nhân phải môn đăng hộ đối, quyền cha mẹ “áo mặc qua khỏi đầu” không vượt quyền tự định đoạt việc hôn mình, làm bất hiếu. Như thấy, quan điểm hôn nhân hai hệ hoàn toàn khác nhau. Một bên tư tưởng hôn nhân tiến bộ, hôn nhân suy nghĩ hệ mưu cầu hạnh phúc, không phân biệt địa vị đẳng cấp. Hôn nhân xây dựng tự nguyện yêu thương gắn kết hai người. Một bên tư tưởng lạc hậu, bảo thủ hệ cũ hôn nhân gia đình, hôn nhân cầu nối công danh lợi lộc, phải ngang hàng đẳng cấp địa vị xã hội, mẹ Lộc, người đại diện tiêu biểu cho tư tưởng cổ hủ, khắt khe Nho giáo nói: “viêc dựng vợ gả chồng phải tìm chỗ môn đăng hộ đối, mày định bắt tao thông gia với bọn đinh à? Với bọn đinh à! mày làm thể diện tao, danh giá tổ tiên, mày thằng bất hiếu” [9; tr.190]. Bên cạnh đối kháng hai quan niệm hôn nhân gia đình Lộc với mẹ, Khái Hưng thể đối lập cách suy nghĩ hủ tục “đa thê” Mai với bà Án. Cũng Lộc, Mai đại diện cho lớp niên có quan niệm tiến tình yêu, hôn nhân gia đình. Mai vượt qua hố sâu định kiến gia sang hèn để đến với tình yêu Lộc. Để bảo vệ tình yêu mình, Mai cố gắng thuyết phục bà Án lí lẽ người thời đại mới: “Không phải sợ hay sợ thiệt thứ cho con, xa anh Lộc sống được. Mà anh yên yêu anh con. Vả lại bà lớn biết đâu, người vợ chưa cưới anh yêu yêu anh con, anh thực không yêu người ta chút nào, anh yêu người ta chả yêu con. Vậy bà lớn cho phép chúng lấy nhau, bà lớn gây dược hạnh phúc cho ba người: cho anh con, cho cho cô quan tuần đó. Trái lại, bà lớn không cho phép ba đời sau sao” [9; tr.250]. Nhưng, lời nói vô tác dụng, lay chuyển thành trì kiên cố tư tưởng cổ hủ hòa vào máu xương mẹ Lộc, thay đổi định chia cắt hạnh phúc gia đình mai với trai bà. Như vậy, xây dựng nhân vật hai tuyến đối lập hai hệ tư tưởng – cũ, Khái Hưng cho người đọc hiểu rằng: thời buổi xã hội ông sống, dung hòa hai tư tưởng 98 khắc khe, lỗi thời với tư tưởng tiên tiến điều khó có thể. Con người hệ cũ sùng bái hủ tục lạc hậu. Họ bảo thủ quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá người dựa lễ nghi Nho giáo, mà chưa chịu tìm hiểu hoàn cảnh, nhân phẩm đức hạnh người khác. Như bà Án nói rằng: “ngoài vòng lễ nghi, vượt hẳn quyền thúc bá dù người gái người gái có đức hạnh được” [9; tr.244]. Họ nghĩ đến bổn phận, trách nhiệm, ràng buộc phi lí tập tục. Là người phụ nữ, bà Án không nhận được: nam nữ phải bình đẳng, tâm lí cổ hủ bà có việc: phu xướng phụ tùy, “vợ phải biết phục tòng, chồng bảo nghe vậy, bị áp chế không dám môi” [9; tr.222]. Cũng nghiễm nhiên, bà Án nghĩ đàn ông lấy lẽ việc đỗi bình thường ông cha thế. Nhưng tư tưởng lại hoàn toàn đối nghịch lại với tư tưởng niên trí thức trẻ, có trai bà. Còn Mai, làm lẽ đồng ý chia sẻ tình yêu với người phụ nữ khác nàng chấp nhận điều đó: “nhưng được. Con yêu muốn người người yêu hoàn toàn mà thôi” [9; tr.250 -251]. Mai cho rằng: “Thà chết lấy lẽ. Lương tâm không cho phép làm điều vô nhân đạo thế” [9; tr.250]. Có thể thấy, người có cách nghĩ tích cực hồn nhân gia đình. Họ không nhận hôn nhân bắt nguồn từ tình yêu chân thật, tự nguyện cầu nối đến hạnh phúc gia đình, mà hiểu gia đình thật ấm êm gia đình có vợ, chồng. Tất điều này, người thuộc hệ cũ bà Án chưa thể nhận ra. Tóm lại, xây dựng nhân vật hai tuyến đối lập, Khái Hưng tạo nên hình mẫu tiêu biểu cho hệ tư tưởng cũ, đồng thời nhà văn cho người đọc thấy mâu thuẫn, đối lập hai ý thức hệ: hệ ý thức tiến niên trí thức Tây học với hệ tư tưởng lạc hậu lễ nghi Nho giáo xung đột tất yếu không tránh khỏi. Bên cạnh nhân vật đại diện đối lập quan niệm cũ, Khái Hưng xây dựng hình mẫu nhân vật niên trí thức đối lập quan điểm sống. Nó không mâu thuẫn, tranh chấp cũ nữa, mà xung đột quan niệm sống tiến tích cực với quan niệm sống tiêu cực, suy đồi. 99 Trong tiểu thuyết Đời mưa gió, ngẫu nhiên mà Khái Hưng Nhất Linh lại xây dựng nhân vật ông giáo Chương nhân vật đối trọng với Tuyết, cô gái giang hồ xinh đẹp sành sỏi. Chương vốn thầy giáo sống khuôn mẫu mực thước. Đối với Chương “ái tình gần thiêng liêng” [18; tr.248], gặp gỡ hai tâm hồn Chương lại yêu Tuyết, cô gái sống đời mưa gió lại khắc sâu vào trái tim, trái tim sắt đá nàng, câu châm ngôn ghê gớm: “Không tình, không cảm, coi lạc thú đời vị thuốc trường sinh” [18; tr.207]. Chàng yêu nàng yêu thân mình, yêu nàng “như cô gái thượng lưu tử tế” không vẩn đục, tạm bợ câu chuyện tình đêm ta thường thấy. Chương người đàn ông độ lượng, chàng không bận tâm đến khứ Tuyết. Và hết, Chương muốn thay đổi quan niệm sống Tuyết, muốn nàng xây dựng mái ấm gia đình giản dị đơn sơ “chồng dạy học, vợ nhà may vá, trông nom việc dọn dẹp, bếp núc” [18; tr.274]. Nhưng, cô gái liều lĩnh sống đời phiêu bạc Tuyết không muốn sống đời giản dị với hạnh phúc đơn sơ đó. Một tâm hồn bồng bột, phóng khoáng, muốn “nổi loạn” để vượt thoát gò bó, khuôn phép Tuyết vốn ẩn chứa đợt sóng ngầm mà dội. Đối với nàng, liều thân với đời mưa gió, khổ sở, đê tiện, sống lừa dối bên cạnh người mà nàng cạn dần tình yêu. Vì Tuyết nghĩ tình chẳng qua gặp gỡ xác thịt gia đình trú ngụ tạm bợ. Nàng không tin vào tình yêu chân thật, thủy chung, không muốn sống đời gia đình ràng buộc, dù Chương gia đình tổ ấm, kết tình yêu chân thật. Tuyết Chương quan điểm tình yêu gia đình. Chính mà nàng rời bỏ Chương, tiếp tục dấn thân vào đời mưa gió đầy lạc thú nàng. Và quan trọng Tuyết nhận tình chân thật, mong muốn sống trọn vẹn bên nàng Chương, đồng thời nhận đứa gái yêu thích đời tự phóng túng nàng thay đổi. Tuyết không xứng đáng với người đàn ông tốt Chương nên nàng chấp nhận đi, sống tiếp đời lang bạc cô gái giang hồ. Có thể thấy, xây dựng hai nhân vật đối lập nhau, tác giả cho người đọc nhận quan điểm sống đối nghịch hệ niên xã hội giờ. Ở tiểu thuyết Băn Khoăn, Khái Hưng thể quan điểm sống trái đối lập nhân vật, bên đại diện cho quan điểm sống có ích, 100 bên thể quan điểm suy đồi trụy lạc cách sống. Cảnh, Đoan, Liên, Hảo,… niên trí thức trẻ có nhìn sai lệch sống. Họ quan niệm sống để hưởng thụ, sung sướng. Họ chưa có ý định đặt sống tương lai với việc làm có ích cho xã hội. Họ không cần biết ngày mai nào, họ “chỉ biết nghĩ tới thỏa mãn lòng vật dục” [11; tr.32]. Những niên trí thức trẻ nghĩ đến sống “theo lòng dục vọng, theo ham muốn xác thịt” [11; tr.98]. Đối với người có quan niệm sống để hưởng thụ, họ suy tính để vui vẻ, hạnh phúc kéo dài sống chơi bời hưởng lạc. Như Cảnh tiếp tục thi trượt để sống ngày tháng vui chơi thỏa thích bên người bạn có quan niệm sống chàng. Đoan chọn học trường thuốc, để sau đem tài giúp ích xã hội mà “thấy vào trường học lâu năm nhất: “Đỗ chẳng làm trò trống gì, học điều sung sướng chưa cần phải vội nghĩ đến lúc thi ra, sáu bảy năm chán” [11; tr. 35]. Nhưng Oanh, Lan Hương, Tuyên,… sống phải có mục đích, phải việc có ích cho đời. Lan Hương nói với Cảnh: “thấy đám niên sống không mục đích hay với mục đích chơi bời phóng đãng em ghê sợ… cho họ tiếc cho họ nữa… Những bực niên trí thức anh Đoan em mà chịu làm việc, làm việc với lòng tín ngưỡng thì… hay biết bao, có ích cho đồng bào biết bao!” [11; tr.82]. Tuyên, đoàn trưởng trại niên dõng dạc cho rằng: sống thỏa mãn ham muốn thân sống, “thế sống, chết, tới chỗ trụy lạc, tới chỗ diệt vong thân nòi giống” [11; tr.98]. Vì bên cạnh Lan Hương, Cảnh bắt đầu suy nghĩ tất việc chàng sáng suốt nhận rằng: “Phải, sống theo dục vọng có khác sống vật. Sự sống người phải cao bậc” [11; tr.98]. Giá Cảnh sống bên cạnh Lan Hương Cảnh trở người bình thường trước đây, “một thiếu niên siêng năng, chăm chỉ, sống có điều độ quy tắc” [11; tr.17]. Nhưng sau đó, Cảnh biết Hảo, thiếu nữ diễm lệ với quan niệm sống cực đoan: “sống giàu, mạnh đẹp. Sống thắng, đời có người giàu, mạnh đẹp đáng kể. Ngoài ra, coi nữa” [11; tr.198]. Cũng điều đó, Cảnh không tiếp tục quay lại sống với quan niệm sai lầm trước đây, mà chàng đắm chìm thú vui khác, thú vui bạc, để cuối Cảnh không đường trở về. 101 Có thể thấy hầu hết nhân vật tiểu thuyết Băn khoăn niên trí thức, người thuộc tầng lớp trưởng giả sống theo lối sống hưởng thụ, ăn chơi sa đọa. Những niên trẻ có quan điểm sống tích cực Oanh, Lan Hương, Tuyên lại ít. Cho nên, họ loay hoay, làm nào, họ dần phương hướng xã hội mà phần đông người ta sống cho mình, thỏa mãn ham muốn, dục vọng thân mà thôi. Như vậy, đặt quan điểm sống tích cực bên cạnh quan điểm sống tiêu cực, Khái Hưng không bộc lộ rõ nét suy nghĩ, tính cách, hành động nhân vật, mà cho thấy phương hướng đa số niên trí thức thời đại mà họ sống. Họ phân vân, lo nghĩ, tự chất vấn thân mình, chất vấn lẫn cuối lại rơi vào sống hưởng thụ, trụy lạc. Qua đó, nhận rằng: tiểu thuyết thời kỳ cuối Khái Hưng tác phẩm đồi trụy nhận định đánh giá tác phẩm Khái Hưng trước đây. Chúng đồng ý với với nhận định giáo sư Phan Cự Đệ, ông cho rằng: “Khách quan mà nói Băn khoăn phần phản ánh tình trạng bế tắc khủng hoảng tinh thần phận tiểu tư sản trí thức thành thị sống buông thả đam mê khoái lạc. (…) sinh viên không cần thi đỗ, bác sĩ không cần khám bệnh, cô gái mà tất bạn trai tình nhân chung chăn gối. Họ lao vào sống hoan lạc với bữ tiệc sang, với cà phê, Whishky, rhu ngây ngất, với phá tán, canh bạc thâu đêm suốt sáng…” [17; tr.290 - 291]. Đồng thời qua biểu nhân vật, tác giả hướng tự nhận thức cách sống mình, dự định cho tương lai Cảnh hỏi thân mình: học để làm gì, đỗ đạt để làm gì? Là niên trí thức thời đại ngày nay, cần phải suy ngẫm điều đúng, sai để có thái độ sống tích cực hơn, giúp ích cho xã hội. Tóm lại, qua việc tìm hểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, thấy nhà văn có đóng góp đáng kể vào tiến trình đổi văn học đại. Từ thủ pháp miêu tả ngoại hình nhân vật ngôn ngữ, hành động có cách tân đáng kể. Khái Hưng miêu tả ngoại hình nhân vật với tất chi tiết gần gũi, qua sựu cảm nhận nhân vật khác hay nhân vật tự cảm nhận mình. Khi miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn không lặp lại lối mòn cũ kĩ văn học trung đại. Ngoài ra, tác giả trọng khắc họa 102 tâm lý, tính cách nhân vật biểu nội tâm, ngôn ngữ, hành động. Và phương diện có thành công định. 103 KẾT LUẬN Khái Hưng nhà văn, nhà tiểu thuyết có biệt tài, sáng Tự lực văn đoàn. Là nhà văn trí thức Tây học năm 30 kỷ thứ XX, tác giả có quan niệm tương đối người, xã hội văn chương. Nhà văn phần hiểu tâm tư nguyện vọng tầng lớp niên trí thức tiểu tư sản bất công, hủ lậu lễ giáo phong kiến. Vì lẽ đó, hiểu biết với chiêm nghiệm thân mình, Khái Hưng thể điều “mắt thấy tai nghe” vào tác phẩm mình. Qua đó, nhà văn vừa góp phần thỏa mãn thị hiếu phần đông độc giả vừa góp phần khẳng định, cổ vũ cho tư tưởng tiến bộ, phê phán tập quán cổ hủ, hủ tục lỗi thời xã hội phong kiến. Tất điều nhà văn thể qua hình tượng nhân vật mình. Có thể thấy giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng vô phong phú đa dạng, có nhân vật đại diện cho hệ cũ, có nhân vật đại diện cho tầng lớp niên trí thức hệ mới, quan lại xấu xa, tàn ác,… Và kiểu nhân vật thể nhân sinh quan, giới quan nhà văn đời sống xã hội người. Theo hướng phát triển đời sống, công chúng đô thị giao lưu văn hóa phương Tây, họ nhận thức cá nhân đồng thời nhân người có quyền sống theo ý thức cá nhân. Thị hiếu văn chương độc giả có thay đổi. Để đáp ứng nhu cầu độc giả, thể quan niệm văn chương mới. Nhiều tiểu thuyết Khái Hưng hướng vào mục tiêu đấu tranh cho giải phóng cá nhân, chống lại đạo đức, lễ giáo đại gia đình phong kiến lạc hậu, khẳng định quyền tự hạnh phúc tuổi trẻ. Nhà văn xây dựng hình mẫu nhân vật thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng phần lớn thị hiếu người tiếp nhận. Những nhân vật đại diện cho hệ cũ với tư tưởng cứng nhắc, bảo thủ lạc hậu Nho giáo (bà Án, bà Phán Trinh, bà Án Báo,…) làm tan vỡ bao ước mơ, hạnh phúc gia đình. Chính quan niệm sai lầm ăn sâu vào tư tưởng hệ cũ trực tiếp gián tiếp xô đẩy người vào bước đường lầm lạc để thoát ly khỏi ràng buộc vô lý lễ giáo. Qua đó, Khái Hưng kết án người cụ thể, mà làm cho người đọc công phẫn đạo đức lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu, tàn bạo. Tiểu thuyết Khái Hưng phê phán, lên án bọn địa chủ, cường hào quan lại tàn 104 ác, xấu xa (Hàn Thanh, Hàn Nghị, huyện Viết) Đối nghịch với nhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến nhân vật đại diện cho niên trí thức có tư tưởng tiến với quan niệm hôn nhân gia đình. Họ chống đối lại hôn nhân gượng ép với quan niệm “môn đăng hộ đối”, tư tưởng “đa thê”, hủ tục “thừa tự”, chủ trương xây dựng hôn nhân vợ chồng sở tình yêu, tự nguyện gắn kết, xây dựng đời sống thoát ly khỏi kiềm tỏa đại gia đình phong kiến cổ hủ. Ngoài ra, họ có lý tưởng cải tạo xã hội, cải thiện đời sống dân quê. Tuy nhiên, xây dựng nhân vật đại diện cho hệ niên trí thức tiến bộ, nhà văn xây dựng phần lớn niên có tư tưởng tiêu cực. Họ sống theo quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực đoan, buông thả, hưởng lạc, không mục đích. Từ nhân vật này, tác giả thể mối băn khoăn, cố gắng tìm hướng giải thoát cho tình trạng đó, mơ hồ, bế tắc, thiện tâm ông đáng ghi nhận. Qua việc tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, nhận nhà văn có đổi đáng kể việc xây dựng hình tượng nhân vật. Khái Hưng có nhiều sáng tạo bút pháp khắc họa nhân vật. Tác giả trọng miêu tả đời sống nội tâm nhân vật. Ông có nhiều tìm tòi, khám phá tâm lý nhiều loại người, phái trẻ phụ nữ. Đây hướng viết tiểu thuyết lúc giờ. Nghệ thuật miêu tả tâm lý Khái Hưng bước đổi mới, hoàn thiện. Khái Hưng có nhiều sáng tạo việc sử dụng phương thức, biện pháp nghệ thuật khác trình xây dựng nhân vật. Tác giả thành công miêu tả hành động, cử chỉ, diện mạo, ngôn ngữ, đối thoại, thành công nghệ thuật trần thuật, việc sử dụng vai trò hỗ trợ nhân vật phụ. Mặc dù tiểu thuyết có thành công vượt bậc nội dung nghệ thuật, so với giai đoạn trước, Khái Hưng không tránh khỏi hạn chế. Một số nhân vật tác phẩm ông thiên lý tưởng hóa, nên thiếu sức sống lâu bền. Nhà văn có ước muốn cải tạo xã hội, cải thiện đời sống dân quê cách chân thành, đặt bối cảnh thời đại mà nhà văn sống điều thiếu sở tư tưởng cách mạng, thiếu gốc rễ sâu xa quần chúng phương hướng hoạt động đắn, nên cải cách cải lương, không tưởng. Các nhân vật ông không nhận đau đớn kẻ nghèo, bất công, áp bức, mâu thuẫn tầng lớp nông dân địa chủ, dân tộc với thuộc địa. Từ đó, họ quên làm cho người quên đi, đen tối nghiệt 105 ngã đời sống. Chính lẽ đó, mà tiểu thuyết Khái Hưng hứng chịu ý kiến gay gắt giới phê bình nghiên cứu thời. Nhưng nhìn chung đóng góp tiểu thuyết Khái Hưng vào trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam, vào trình phát triển lịch sử văn học dân tộc không ghi nhận. Có thể nói, tiểu thuyết ông góp phần không nhỏ làm nên diện mạo đại văn xuôi thời kỳ 1930 - 1945. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trương Chính (1975), “Khái Hưng”, Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 2. Lê Tiến Dũng, Giáo trình Lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nhà xuất ĐHQG TP. Hồ Chí Minh – 1993 3. Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn – người văn chương, Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1) Nhà xuất Văn học, Hà Nội 4. Hà Minh Đức (2000), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục. 5. Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu – tác giả, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 6. Nhiều tác giả (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Tập 4, Nhà xuất Khoa học Xã hội, H. 7. Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nhà xuất Bộ Giáo dục Quốc gia, Hà Nội 8. Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 9. Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội. 10. Mai Hương tuyển chọn , Khái Hưng tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Văn hóa thông tin 11. Khái Hưng, Băn khoăn, Nhà xuất Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1996 12. Khái Hưng (1952), Những ngày vui, Nhà xuất Phương Giang, Sài Gòn. 13. Khái Hưng, Trống Mái, Nhà xuất Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh 1996 14. Nguyễn Hoành Khung (biên soạn giới thiệu) (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 -1945 tập 4, Nhà xuất Khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh. 15. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. Phương Ngân (tuyển chọn), (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc tự lực văn đoàn, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội. 17. Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết có biệt tài công canh tân văn học, Nhà xuất Văn hóa thông tin. 18. Hữu Nhuận (chủ biên), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1887 - 2000 tập II (1933-1945) Quyển hai, Nhà xuất Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 19. Trần Đình Sử, Phương Lựu (chủ biên) (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. 20. Ngô Văn Thư (2006). Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội. 21. Phan Trọng Thường (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22. Phan Trọng Thường (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 107 23. Lê Dục Tú (2003), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội. 108 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG . CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Vài nét tác giả tác phẩm . 1.2. Đóng góp Khái Hưng vào tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam . 10 1.3. Nhân vật văn học 18 1.3.1. Khái niệm 18 1.3.2. Chức nhân vật tác phẩm văn học 20 1.3.3. Phân loại nhân vật văn học . 22 1.3.3.1. Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 22 1.3.3.2. Xét từ góc độ kết cấu . 23 1.3.3.3. Xét từ góc độ cấu trúc . 25 1.3.3.4. Xét từ góc độ thể loại 27 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG . 30 109 2.1. Nhân vật đại diện cho hủ tục lễ giáo chế độ đại gia đình phong kiến . 30 2.2. Nhân vật đại diện cho quan trường hủ bại . 45 2.3. Nhân vật đại diện cho tư tưởng tiến 50 2.3.1. Nhân vật có tư tưởng tiến bộ, phản kháng lại hủ tục đại gia đình phong kiến . 50 2.3.2. Nhân vật có lí tưởng phục vụ xã hội, cải cách nông thôn 60 2.3. Nhân vật có lối sống buông thả, tự phóng túng, hưởng lạc . 63 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƯNG 73 3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật . 73 3.1.1. Miêu tả nhân vật qua ngoại hình . 73 3.1.2. Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 77 3.1.3. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 83 3.1.4. Miêu tả nhân vật qua hành động . 88 3.2. Miêu tả xây dựng nhân vật đối lập 94 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC 110 [...]... hệ của các nhân vật trong một tác phẩm cụ 26 thể Do đó xét từ vị trí và chức năng của nhân vật, ta có thể có các loại nhân vật như nhân vật chính, nhân vật trung tâm và nhân vật phụ Nhân vật chính là các nhân vật giữ vai trò quan trọng của cốt truyện, trong việc tổ chức và triển khai đề tài, chủ đề của tác phẩm Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên những vấn đề và những mâu thuẫn xung đột trong. .. từng loại nhân vật nhất định Mỗi kiểu nhân vật sẽ mang một tư tưởng nào đó của nhà văn Người đọc có thể xem xét và phân loại nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng ở nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, trong luận văn này chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu và xếp loại nhân vật dựa trên cơ sở lí thuyết của lí luận văn học về nhân vật trong tác phẩm văn học, đặc biệt là nhân vật ở thể loại tiểu thuyết Ở... chia nhân vật trong tiểu thuyết của Khái Hưng thành: nhân vật đại diện cho những hủ tục của lễ giáo và chế độ đại gia đình phong kiến, nhân vật đại diện cho quan trường hủ bại, nhân vật đại diện cho những tư tưởng mới tiến bộ, nhân vật có lối sống buông thả, tự do, hưởng lạc 2.1 Nhân vật đại diện cho những hủ tục của lễ giáo và chế độ đại gia đình phong kiến Vào những năm 30 của thế kỉ XX, sự du nhập của. .. trừng trị kẻ gian ác Các nhân vật như lão thầy bói, thầy cúng trong các sáng tác của Nguyễn Khắc Trường, Vũ Trọng Phụng cũng là nhân vật chức năng Nhân vật loại hình là nhân vật thể hiện tập trung một loại phẩm chất, tính cách nào đó của một loại người nhất định thuộc một thời đại nhất định Các nhân vật trong kịch của Môlie được là xem là nhân vật loại hình Nhân vật Ácpagông trong Lão hà tiện là biểu... nhiên khái niệm nhân vật văn học cần phải được hiểu theo nghĩa rộng Bởi trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật được sử dụng một cách ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đó trong tác phẩm Người ta thường nói đến nhân dân” như là một nhân vật trung tâm trong Chiến tranh và hòa bình của L Tônxtôi, “ca cao” là nhân vật chính trong Ðất dữ của G Amađô, hay “chiếc quan tài” cũng là nhân vật trong. .. với nhân vật chính Nhân vật phụ là nhân vật góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nhân vật chính nhưng không được làm mờ nhạt nhân vật chính Chẳng hạn, nhân vật bà Ba, vợ lẽ Bá Kiến (Chí Phèo – Nam Cao) là nguyên nhân để cụ Bá đẩy Chí vào tù và sau đó là bi kịch tha hóa của người nông dân hiền lành chân chất bị biến đổi nhân hình và mất đi nhân tính Tuy giữ tính chất phụ trợ nhưng không thể xem nhẹ nhân vật. .. khi tìm hiểu nhân vật trong tác phẩm, bên cạnh việc xác định những nét tính cách của nhân vật, chúng ta cần nhận ra những vấn đề của hiện thực và quan niệm của tác giả được thể hiện qua nhân vật Vì khi nhắc đến một nhân vật, nhất là các nhân vật chính, người ta thường nghĩ đến các vấn đề gắn liền với nhân vật đó Ngoài ra, nhân vật văn học còn là phương tiện để thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhà văn... phản ánh nên nhân vật của nó thường được miêu tả chi tiết, đầy đặn Khác với nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự được tập trung khắc hoạ tương đối cụ thể ở nhiều phương diện: ngoại hình, hành động, nội tâm, và đặc biệt là trong các mối quan hệ với các nhân vật khác Bởi chỉ có trong mối quan hệ với các nhân vật khác, nhân vật mới bộc lộ hết bản chất của mình và những biến đổi trong cuộc đời nhân vật cũng tùy... tính cách nhưng có yếu tố của nhân vật loại hình Hay nhân vật AQ (AQ chính truyện – Lỗ Tấn) là nhân vật tư tưởng nhưng vẫn có nét của nhân vật loại hình Tóm lại nhân vật văn học là một yếu tố không thể thiếu trong tác phẩm văn học Nó là một chỉnh thể vận động, có tính cách được bộc lộ dần trong không gian, thời gian mang tính chất quá trình Hệ thống nhân vật đem lại cho hình thức nghệ thuật của tác phẩm... thể, là một mặt của hình thức nghệ thuật văn học, gắn liền với nội dung bằng những mối liên hệ khắng khít Vậy nên khi tìm hiểu tư tưởng của tác phẩm tự sự và kịch, trước hết cần phải hiểu chức năng của hệ thống nhân vật, nội dung và ý nghĩa của nó 32 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG Trong một tác phẩm văn học, nhân vật là yếu tố không thể thiếu Nếu không có nhân vật thì không . C ầ n T hơ, năm 20 13 2 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu. giáo và chế độ đại gia đình phong kiến 2. 2. Nhân vật đại diện cho quan trường hủ bại 2. 3. Nhân vật đại diện cho những tư tưởng mới tiến bộ 3 2. 3.1. Nhân vật có tư tưởng tiến bộ, phản. nhân vật 1.3.3 .2. Xét từ góc độ kết cấu 1.3.3.3. Xét từ góc độ cấu trúc 1.3.3.4. Xét từ góc độ thể loại CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƯNG 2. 1. Nhân vật đại

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan