Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nguyễn bắc sơn

100 19 0
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HÀ MY THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số : 60 22 01 20 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành Các số liệu tài liệu tơi sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hà My LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Khánh Thành, người thầy trực tiếp, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới tất thầy giáo, cô giáo trường, thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho vốn kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học trường, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với điều kiện, kiến thức học tập để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình ủng hộ, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Hà My Mục Lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT, THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BẮC SƠN TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI 17 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật giới nhân vật 17 1.1.1.Thế giới nghệ thuật: 17 1.1.2.Thế giới nhân vật 17 1.2 Hành trình sáng tạo quan niệm sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.1 Hành trình sáng tạo nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.2 Quan điểm sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn……… ………… 24 1.2.3 Phong cách nghệ thuật 28 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 30 2.1 Thế giới nhân vật nhìn từ góc độ loại hình 30 2.1.1 Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm 31 2.1.2 Nhân vật diện nhân vật phản diện 32 2.1.3 Một số kiểu cấu trúc nhân vật 33 2.2 Các kiểu nhân vật tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 37 2.2.1 Kiểu nhân vật lãnh đạo có tầm nhìn, lĩnh đạo đức 39 2.2.2 Kiểu nhân vật cán tham nhũng, tha hóa, biến chất 47 2.2.3 Kiểu nhân vật lãnh đạo bảo thủ, lạc hậu, cực đoan 55 2.2.4 Đội ngũ nhà báo nhiệt huyết, động công đẩy lùi nạn tham nhũng 64 2.2.5 Những thân phận, cách sống khác đất nước bước vào thời kì đổi 72 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 81 3.1.Tính cách nhân vật thể qua ngoại hình, hành động 81 3.2.Miêu tả tâm lý nhân vật qua xung đột đoạn độc thoại nội tâm 86 3.3.Ngôn ngữ nhân vật đa dạng 91 Kết luận 94 Tài liệu tham khảo 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam, Nguyễn Bắc Sơn lên “hiện tượng văn học nước nhà” với văn chương luận đề tài trị - khía cạnh nhạy cảm mà thường nhà văn dám đề cập đến Bằng lối viết thẳng thắn, sâu sắc gần gũi với sống, người tại, ơng viết vấn để gai góc giới quan chức vấn đề trị nhạy cảm, làm độc giả ấn tượng nhớ nhắc đến Luật đời cha con, Lửa đắng…và Gã tép riu Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tốt nghiệp đại học Sư phạm năm 1962 Ông dạy văn, đội, quân lại dạy văn làm quản lí báo chí xuất Sở văn hóa thơng tin Hà Nội Sau nghỉ hưu, ông bắt đầu nghiệp cầm bút sáng tác Một bắt đầu sớm cho nghiệp, không muộn nhà văn có tâm huyết Nguyễn Bắc Sơn Điều chứng minh thành cơng tác phẩm đầu tay, tiểu thuyết Luật đời cha (2005) Bộ tiểu thuyết gây tiếng vang văn đàn, tái lần năm chuyển thể thành phim truyền hình dài 26 tập mang tên Luật đời khán giả vơ u thích bình chọn phim truyền hình năm Khơng dừng lại đó, ơng cho đời tiếp Lửa đắng (2008), tiểu thuyết luận đề coi phần tiếp nối Luật đời cha với 600 trang sách tâm tư ông trước chuyển biến sống Mới ông lại cho mắt tiểu thuyết tâm lí xã hội Gã tép riu (2013) - Vẫn tiếp tục bám sát vấn đề thời sống lần tác phẩm ơng xốy sâu vào lĩnh vực văn hóa, báo chí để từ làm bật triết lý sống trí thức có tâm, có tài Nhân vật yếu tố khơng thể thiếu với tác phẩm văn học, hình thức để qua đó, văn học miêu tả giới cánh hình tượng Với hệ thống tính cách, hành động, phát triển tâm lý, cá tính riêng, đời…yếu tố nhân vật làm nên sắc tác phẩm Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn chủ yếu xoay quanh nhân vật trị, khơng mà tẻ nhạt, người nằm máy công quyền lại khác cá tính, mục đích hành động Họ có thiện khơng có thiện bên trong, có cũ tư tưởng, tích cực tiêu cực hành động…tất nhà văn thể sinh động qua ngòi bút uốn nắn hóa cách tân nghệ thuật đại, đa dạng, nhiều chiều Bởi lí trên, người viết muốn tìm hiểu khía cạnh sáng tác ơng, khía cạnh mà theo tìm hiểu chưa có sâu nghiên cứu, vào giới nhân vật ba tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Gã Tép Riu tác giả Nguyễn Bắc Sơn Qua nhân vật ta thấy am hiểu sâu sắc, tinh tế nhà văn sống, xã hội người Việt Nam công cải cách hành đất nước Lịch sử vấn đề Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn gây ý dư luận từ tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha (2005) Nxb Văn học, Hà Nội Bộ tiểu thuyết gây tiếng vang văn đàn, tái lần năm chuyển thể thành phim truyền hình dài 26 tập mang tên Luật đời khán giả vô yêu thích bình chọn phim truyền hình năm Từ đó, với hàng loạt giới thiệu, vấn báo in, báo điện tử, truyền hình…đã nói lên sức ảnh hưởng ông với văn học đương đại Năm 2008, ông cho đời Lửa đắng (được xem tập Luật đời cha con), tiểu thuyết đạt giải ba thi tiểu thuyết năm 2006 – 2010 Trong Lửa đắng, chục nhân vật từ Luật đời cha lại xuất với nhiều nhân vật làm nên mặt tinh thần mới, nhập hơn, liệt hơn, cay đắng hơn, đau đớn hơn…Sau thành công hai tiểu thuyết viết đề tài trị tiếng, Nguyễn Bắc Sơn vừa cho mắt bạn đọc tiểu thuyết tâm lý xã hội Gã Tép Riu – đại tự bao quát mối quan hệ đa chiều hệ thống nhân vật, tạo thành trường đoạn kể hồi ức Trong tọa đàm văn học tiểu thuyết giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam sau kết thúc thi tiểu thuyết lần thứ III, tiểu thuyết đánh giá cao Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dám dũng cảm “xông vào” thể nghiệm đề tài mang tính thời nóng bỏng nay: “cơ chế thị trường xâm nhập cách mạnh mẽ vào phương diện: quản lí – tri thức giáo dục Lửa đắng tác phẩm tiên phong đưa nhìn giá trị cũ, hệ tư cũ, chế cũ… điều đáng báo động tiếp diễn sống nay” [49] Tác giả Lê Thành Nghị Tiểu thuyết Lửa đắng – Bộ mặt tinh thần khác… có nhận xét: “Nguyễn Bắc Sơn có cố gắng để khắc phục tính đơn giản, chiều khắc hoạ nhân vật văn học Tuy đại diện cho mới, tiến song Kiên, Hùng, Đại, Triển, Thu Phong… có bất hạnh, khiếm khuyết, sơ hở, ham muốn người Nhưng nhiều người đọc cho chưa đủ, nhân vật dường mang tính lý tưởng, cịn có khoảng cách so với đời sống., chia hai loại thiện, ác kết thúc có hậu truyện cổ tích Cái đời khơng dễ dàng Nó phải bầm dập nữa, phải làm người đọc xa xót Nghĩa qua hình tượng nhân vật giá trị thẩm mỹ khoảng cách Người ta muốn nhà văn không làm bạn đọc đau xót, mà phải đến tận đau xót, nơi tận đau xót ấy, họ an ủi, nhìn thấy hạnh phúc đời Đó văn học, nghệ thuật, luôn sinh để an ủi vết thương đau Bạn đọc sẵn sàng đón nhận đắng, lửa đắng cay đắng nữa, từ nhận chất đời, đặc biệt đời thời điểm có tính đối đầu sinh tử Nhân vật Tổng Bí thư cố gắng tác giả, cần ghi nhận Lần đầu tiên, Tổng Bí thư, người đại diện cao Đảng bước vào trang sách hư cấu văn học Để xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải nâng tầm lên khắc hoạ ông khách lột xác dội cơng đổi mới, lại địi hỏi nhà văn phải cụ thể, chi tiết nhân vật văn học, người ngày hôm đổi mới… Những chi tiết Tổng Bí thư ngồi làm việc đùa chơi với đứa cháu nhỏ, gặp gỡ vơ tình với người hàng xóm sau thể dục, đêm gọi điện thoại cho người đồng đội cũ nhận quà biếu khế ngọt… góp phần làm nhân vật thêm sống động, gần gũi, thêm phần chân thực nghệ thuật Nhưng chưa đủ, cảm thấy nhân vật lý tưởng, nơi tác giả dè dặt, chí né tránh Tơi nghĩ người trưởng thành từ chiến tranh, với cương vị tình đấu tranh tư tưởng khắc nghiệt vậy, đấu tranh người đồng chí, nhân danh tổ chức, nhân danh đảng, chịu hậu nặng nề đơn giản Nó phải dằn vặt, phải đau đớn Nhưng địi hỏi cao để đạt đến cao tính chân thực nghệ thuật trường hợp việc làm khơng dễ Nó chưa có quan niệm văn học chúng ta, văn học quen theo lối tư phương Đông, đặc biệt văn học lại vừa trải qua thời kỳ sử thi mang tính thời đại ta thấy Nó mà cửa ải nhà xuất mà nhà văn phải tính đến chăng?”[44] Đọc Gã tép riu nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Một tiểu thuyết hấp dẫn Đó cảm giác sảng khối tơi sau đọc xong Gã Tép Riu nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Trước hết cần phải nói đọc tiểu thuyết hấp dẫn, theo nghĩa từ này, bối cảnh chuyện dễ (cho dù chế thị trường tạo đà cho “trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” quan niệm tính hấp dẫn văn chương thật đa dạng) Sự hấp dẫn Gã Tép Riu, theo tôi, không nằm chuyện mối tình tay ba đẫm nước mắt (có thể nói máu) hai người đàn bà người đàn ông (một cô gái điếm tên Dự, vợ khơng thức Tùng - làm nghề báo - Diệu Thủy, vợ Tùng, phụ nữ có nhan sắc địa vị cao xã hội) Không hiểu cớ mà đọc Gã Tép Riu tơi lại nhớ đến thơ có nhan đề lạ, xuất cách bốn mươi năm, nhà thơ Việt Phương - NƠI GỪ (đúng chữ NGƯỜI bị xé ra) Phải người thời đại bị phân thân, bị nghiền nát, bị “xé rách” hết?! Tôi nghĩ Nguyễn Bắc Sơn bút tiểu thuyết có duyên - thứ duyên trời cho nhờ kiên nhẫn lao động chữ nghĩa mà có Nhưng có chuyện hay đọc xong tác phẩm người ta dễ dàng quên nhanh, không cịn đọng lại thời mà đáp ứng Nói cách khác, tác phẩm trơi tuột khơng có ám ảnh, khơng có dư ba Thật đằng sau chiêu thức giữ độc giả (mà lại ưu nhà văn vào cữ tuổi “xưa hiếm” Nguyễn Bắc Sơn), phải có lớn sâu sắc nội dung tư tưởng, nghệ thuật tiểu thuyết”[48] Và yếu tố mà ơng muốn đề cập “một đó” hệ thống nhân vật sắc nét tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: “Nhân vật sắc nét yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn Gã Tép Riu”[48] 10 anh bia căm thù tội ác lực đen tối Các quan bảo vệ pháp luật phải trả anh nợ Phạm Năng Triển – anh hùng báo chí thời kì đổi mới! Tại khơng” [34; 503] Chỉ vài dòng ngắn ngủi tờ báo, người đọc hình dung người nhà báo Triển Khơng sợ gian nan, chí nguy hiểm đến tính mạng, dùng ngịi bút sắc sảo, xơng pha vào trận tuyến khó khăn để phanh phui, mổ xẻ tiêu cực, mờ ám xã hội Phần đông nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn cán bộ, người công tác quan Đảng, Nhà nước Cái hay ông khắc họa cá tính nhân vật họ xuất lần Bằng việc miêu tả ngoại hình hành động, người đọc biết họ người nào, loại cán Trần Kiên xuất lần việc khơng cho cơng nhân nhà máy khí Thắng Lợi họp chi cho lãng phí thời gian dù anh biết ngăn cản vấp phải phản đối từ “ban lãnh đạo trên” muốn đưa suất nhà máy lên cao, Kiên cứng rắn làm theo cách mình, khiến đồng nghiệp phải nể phục Ngược lại, cán sở quy hoạch Vũ Sán diện “hoạt động” mua bán ke sòng phẳng lần người dân muốn đến xem đồ quy hoạch đất đai, cho thấy hình ảnh quan chức xấu xí mắt độc giả 3.2 Miêu tả tâm lý nhân vật qua xung đột đoạn độc thoại nội tâm Đối với việc khắc họa nhân vật tính cách, việc miêu tả tâm lí, cá tính quan trọng Các nhà văn thường ý tới chi tiết thể đời sống bên trong, trạng thái cảm xúc, trình tâm hồn nhân vật Nguyễn Bắc Sơn thành công việc khắc hoạ nhân vật mình, nghệ thuật miêu tả tâm lý ơng nhân vật tự bộc lộ qua va chạm, xung đột sống, nhân vật tiểu thuyết ơng cịn bộc lộ việc độc thoại nội tâm Bằng nghệ thuật này, tác giả khắc hoạ thành cơng nhân vật tác phẩm 86 Miêu tả tâm lý nhân vật qua xung đột “thao tác” mà Nguyễn Bắc Sơn hay vận dụng Theo Từ điển thuật ngữ văn học, xung đột “sự đối lập, mâu thuẫn dùng nguyên tắc để xây dụng mối quan hệ tương tác hình tượng nghệ thuật” [19] Xung đột nghệ thuật có mối quan hệ gắn bó với mâu thuẫn xảy đời sống thực yếu tố quan trọng làm nên chỉnh thể nội dung sáng tác văn chương Luật đời cha xốy sâu vào xung đột tính cách, quan niệm, lối sống ba hệ sinh sống mái nhà Mỗi người có số phận lại chịu chi phối từ quy luật khách quan đến từ sống chế điều hành xã hội Trong đó, Lửa đắng lại nghiêng sang xung đột lớn khác, xuyên suốt hai phần tiểu thuyết, tranh cũ mới; lực lượng tiến bộ, đổi lạc hậu, xấy dựng phá hoại nhằm đổi tư duy, đổi cách nghĩ, cách làm máy hành nhà nước cải cách, tốt, xấu, thiện ác, bong tối sang sang , bảo thủ tiến lúc lên tiếng nói, tranh chấp lẫn Cịn Gã tép riu xung đột mâu thuẫn quan điểm sống, cách nhìn nhận người, đời xung đột lớn lực trình độ với chức vụ, phần hành đảm trách Nguyễn Bắc Sơn ý miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm theo 150 thuật ngữ Văn học, độc thoại nội tâm là: “lời phát ngơn nhân vật nói mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mô tả hoạt động cảm xúc, tâm lý người dịng chảy trực tiếp nó” [1] Theo Bakhtin: “ở người có mà thân khám phá hình thức tự tự ý thức lời nói, điều khơng thể tự xác định từ bên ngoài, từ sau lưng người” [1] Độc thoại nội tâm tiếng nói cất lên từ nội tâm nhân vật, âm hưởng cảm xúc dội lên từ bên Trong tiểu thuyết Luật đời 87 cha con, Lửa đắng, Nguyễn Bắc Sơn khéo léo sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm để khắc sâu tính cách nhân vật Với nhân vật ông Hoè, Bắc Sơn thể băn khoan day dứt, giằng xé nội tâm ông qua sổ công tác mà có kiện đáng nhớ, ơng ghi vào sổ tay kiểu nhật kí, Chính điều tạo nên chiều sâu cho nhân vật Với sổ công tác, ông Lê Hoè ghi lại suy nghĩ, trăn trở ông từ công việc gia đình đến cơng việc xã hội Cuốn nhật kí dày lên trang kiện lớn, chứng kiến chết đứa trai Lê Hồi, định đồng ý cho Lê Đại lấy Kiều Linh – người gái người yêu cũ Lê Cường, trăn trở lý tưởng Đảng, lý tưởng lớn lao mà ông theo đuổi đời: “Công tác Đảng nào? Sự lãnh đạo Đảng nào? Nghị Trung ương mà không quán triệt đến cấp ủy, chi bộ, Đảng viên làm ăn nào? Đấy đường lối, phương hướng Mất phương hướng thằng mù cịn Vậy mà chúng xếp xó có chết khơng Thế đây, người ta lãnh đạo nào? Cấp ủy làm gì? Người ta điều hành công việc sao? Chi có họp khơng? Hay thơi nốt?”[35;21] Như việc sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm, Bắc Sơn cho thấy Lê Hoè sinh động từ ngoại hình đến nội tâm, thấy tính cực đoan ông cán giảng giải Nghị Một nhân vật khác tiểu thuyết để lại thương cảm lịng người đọc, Kiều Linh- gái có số phận ngang trái Trong gặp gỡ với Lê Hòe, Kiều Linh bộc lộ tơi đậm nét Qua lời tự Kiều Linh, ta hiểu sai lầm ngây thơ cô gái trẻ vừa quê Hà Nội: “Mẹ ơi, cố gắng mẹ có biết khơng? Nhà nghèo, có vào đại học khơng đào đâu tiền ăn học Con thử rồi, làm oossin, làm gia sư không nhận Không dám chứa đứa gái xinh đẹp nhà, sợ anh 88 chủ, ông chủ không cưỡng lại sắc đẹp Làm tiếp viên nhà hàng người ta nhận Nhưng mà có hay ho đâu Con gặp anh ấy, trơng khơi ngơ tuấn tú thế, lại giàu có, ga lăng nữa, chơi tiền Con mẹ gửi thân vào đấy, phận nhờ Ai ngờ, anh coi thứ đồ chơi qua ngày…Mẹ ơi, có tội tình đâu mẹ…” [34;344] Bấy nhiêu đủ để thấy suy nghĩ non nớt cô gái trẻ nhẹ tin, với suy nghĩ đơn giản mà chưa biết nhìn nhận người Một cô gái nông thôn thành phố chưa đủ già dặn để hiểu hết lòng người, hiểu hết đời không đơn giản người ta muốn Có thể nói độc thoại nội tâm cách để nhân vật giãi bày nỗi lịng mình, để lịng giải phóng kìm hãm, đè nén khơng thể chi sẻ, lúc người bên trong, người thật họ bộc lộ rõ Thảo Tần bên người phụ nữ cứng rắn biết ẩn sâu bên người mẹ, người vợ có phút giây cảm thấy yếu đuối đến bế tắc khơng có bên cạnh Tần ngang tàng đối chất, bóc mẽ thẳng thắng tội quan liêu, tham nhũng lãnh đạo cấp cho dù giáo viên bình thường, đứng trước gái, trước việc lạnh lùng cấm đốn tình u Thùy Dương với Misen – chàng trai nước mà gái Tần đem lòng yêu du học, dù biết gái hạnh phúc tình yêu Hoặc để gái tự yêu đương dù linh tính kinh nghiệm sống người mẹ biết trước gái phải chịu đau khổ Nhưng điều tồi tệ để rơi vào hoàn cảnh phần lỗi mình: “Bây phải nhìn nhận giải việc xảy ra, khơng phải phê phán nó, lên án Làm để cứu vãn tình hình, để bớt xấu Sai lầm sai lầm Đành khơng thể sửa chữa Chỉ hạn chế hậu thơi Tại chạy theo mốt cho du học Bảo học nhà học nhà, bảo Nó có địi người ta đâu Nó có 89 cần cách li với lũ bạn xấu, phải chạy cho Tại khơng tính hết nước, vơ tình đặt vào hồn cảnh thuận lợi cho tình cảm tự nhiên phát triển Trách một, phải trách mười Bây giờ, chuyện thế, phải giải sở thực tế Em nghĩ thế, có phải khơng anh? [35;467] Nhân vật mang nhiều tâm tư trước thời phải kể đến vị Tổng Bí thư Miêu tả Tổng Bí thư, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dùng đủ phương pháp để khắc họa nhân vật này, từ ngoại hình giản dị đến phong cách làm việc vừa có lý vừa có tình Bí thư, cách ơng cư xử, quan tâm đến người xung quanh, anh em, bạn bè thân thiết Đặc biệt, đoạn trăn trở nội tâm thủ pháp thành công thể bật người Tổng Bí thư Nhân vật phải chịu khơng áp lực từ phía, từ vị lãnh đạo qua thời, người thường nhắc đến với tên “Cụ” Trước sức ép bảo thủ cực đoan từ “Cụ”, Tổng Bí thư băn khoăn suy nghĩ điều Cụ nói: Điều cốt lõi ý kiến cơng việc Gần anh phải đối hầu hết việc làm Tại anh thiếu thơng tin? Hay cịn hạn chế khả phân tích, đánh giá tình hình xu hướng thời đại? Tại khơng khả sáng suốt tư nên dựa vào kinh nghiệm cũ để xem xét tình hình Hay cịn điều khác [35;598] Nếu làm theo “lời dạy” từ Cụ nghĩa làm theo lối tư cũ, giữ giáo điều hết thời từ lâu, khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trường, làm làm cho đất nước xuống chẳng thể tiến Nhưng ngược lại, làm trái lời cụ nghĩa ngược lại với câu “châm ngôn” vốn kim nam từ lâu truyền qua nhiều hệ lãnh đạo hưu trí điều hành, lão thành đạo [35; 600] Vị Tổng Bí thư nhậm chức chọn làm theo cách mình, cách làm ơng cho tốt cho đất nước nay, ông không làm theo cũ kĩ, đấu tranh đến bảo thủ, lạc hậu: Đang đà chạy mà có kẻ 90 ngáng chân ngã…? Chấp nhận Cái cá nhân ta Cái nghiệp chung Ta chấp nhận! [35;601] Ông biết hy sinh thân nghĩa lớn, biết làm lịng vị đàn anh trước, khơng mà ơng để đất nước khơng tiến quan điểm bảo thủ Rõ rang cốt cách nên có vị lãnh đạo cao Đảng 3.3 Ngôn ngữ nhân vật đa dạng M.Gocki xác định yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tượng cuốc sống chất liệu văn học M.Bakhin nhận định: “Đặc trưng ngôn ngữ vốn có tính phức âm, tính phân tầng, từ chất, phổ biến hính thức kết cấu lai tạo đa dạng đối thoại hoá mức độ hay mức độ khác” [50] Trong thi pháp tiểu thuyết, ngôn ngữ phương tiện quan trọng, ngồi tư cách cơng cụ để chuyển tải tư duy- kiểu tư khác hẳn thể loại văn học khác, ngôn ngữ tiểu thuyết mang nét đặc trưng khu biệt Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phong phú Ở Luật đời cha con, Lửa đắng Gã tép riu, ngôn ngữ tác giả sử dụng đa dạng Ngơn ngữ trị- xã hội nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn có hiệu tác phẩm Luật đời cha con, Lửa đắng hai tiểu thuyết đề tài trị, xoay quanh nhân vật cán cao cấp, Đảng viên Chính vậy, ngơn ngữ hai tiểu thuyết mang đậm tính trị- xã hội Lớp từ ngữ dày đặc xuất lời kể người kể chuyện, lời nhân vật qua đoạn độc thoại, đối thoại Nhà văn đưa vào tác phẩm minh chứng có thật Có thể thấy vấn đề trị nằm rải rác vấn đề hai tiểu thuyết chí dịng suy nghĩ nhân vật Đang dòng suy nghĩ nhân vật Lê Hoè, từ thực tế công việc ông thấy bất cập chế: “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ tập thể… Nhưng có hai ơng, 91 ơng có quyền, mặt Đảng anh cấp tơi Mỗi anh mảng, tưởng tách bạch rõ ràng mà lại không rõ ràng, hai quản lý người cự thể”[34; 208] Số lượng từ ngữ mang tính trị- xã hội tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhiều Đôi nhà văn dành trang viết vấn đề định (Chẳng hạn vấn đề sinh hoạt Đảng Chi bộ, đại hội Đảng công ty Sao Việt) Tất chứng minh vốn lịch sử, xã hội sâu rộng khả nắm bắt kiện lịch sử tốt biết vận dụng vào tình cụ thể nhằm tăng tính thuyết phục Bên cạnh ngơn ngữ trị-xã hội chuẩn mực, xác đơi khơ cứng ngôn ngữ sinh hoạt mềm mại, uyển chuyển sử dụng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn cách khéo léo Để miêu tả sống cách chân thực, tác giả khai thác tối đa kho thành ngữ, tục ngữ, ngữ nhân dân Đây thứ ngôn ngữ thân mật, gần gũi để thể sống cách sinh động Các thành ngữ, tục ngữ sử dụng tác phẩm như: Ma cũ bắt nạt ma mới, cưa đứt đục suốt, chuyện nhỏ thỏ, phượng múa, nghê cười, yêu yêu đường đi, ghét ghét tơng ti họ hàng, gái có cơng chồng chẳng phụ, may quần phòng dạ, làm phòng bưng mâm, thằng mực tàu đau gỗ…Với nhìn thực tế cuốc sống thời mở sôi động, tác giả không sử dụng ngơn ngữ dân gian mà cịn điểm xuyết tác phẩm ngôn ngữ dân gian đại thời hội nhập phát triển Cuộc sống ngày hôm có điều đáng nói, đáng bàn, xã hội đại đúc rút nhiều vấn đề: Hám danh chết danh, hám gái chết gái Hám hai chết nhanh gấp đơi Tham thâm nhiều Đời mà ( Luật đời cha con) Quả thật, ngôn ngữ sinh hoạt tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phong phú đa dạng Đó vận dụng khéo léo ngôn ngữ dân gian thành ngữ, ngữ, tục ngữ, vè…Lồng ghép lời nói nhân vật Điều tạo nên sinh động, uyển chuyển ngôn ngữ nhân vật tạo cá tính riêng Kết hợp với kho ngơn ngữ dân gian thứ ngôn ngữ suồng sã ta gặp sống 92 ngày Ngôn ngữ tác phẩm ông tái sắc điệu mn màu sống Đó điều đích thực mà tác phẩm văn học hướng tới Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn hài hước, dí dỏm Đọc tiểu thuyết ơng, ta bắt gặp câu chuyện cười nước mắt, hài ngôn từ, hài nội dung câu chuyện Những câu chuyện cóp nhặt từ đời sống, hình tượng hố qua giọng văn đầy chất dí dỏm tác giả Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tiếng cười bật từ tình tiết bất ngờ, mang đậm yếu tố bi hài, làm bật đa chiều yếu tố đa chiều đa diện thực người Trong đợt công tác miền Nam thời bao cấp, nhân vật Lê Hoè không với oai vệ, qn phương người ln giảng trị, Nghị mà người đời thường, có lúc cần đến chai mỡ mang Hà Nội, chí cịn phải cân đo đong đếm chai mỡ sở hữu xem có bị ăn bớt khơng? Có thể kể nhiều mẩu chuyện hài hước tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Những câu chuyện hài làm giảm “độ nóng” số vấn đề trị, xã hội đề cập đến tác phẩm, mục đích khơng phải giảm độ “căng” vấn đề trị Đằng sau tiếng cưới ẩn chứa phê phán khơng trực diện nhà văn Nói tóm lại ngơn ngữ làm nên thành công tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Sự hấp dẫn nhiều kiểu ngôn ngữ tạo nên hấp dẫn hai tiểu thuyết trị tưởng khơ khan Nguyễn Bắc Sơn nghiêm túc lao động sáng tao ngôn ngữ Với ông, chữ nghĩa không chuyện chữ nghĩa mà tư tưởng hoàn mĩ, cốt cách nhà văn Với vốn từ phong phú, cách sử dụng từ ngữ cách trần thuật thay đổi linh hoạt động đáo… Nguyễn Bắc Sơn cố gắng đem đến cho tác giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài tiểu thuyết nhà văn làm 93 Kết luận Chúng ta không xa lạ với tượng tiêu cực đời sống Những tệ nạn không muốn có chế thị trường, đặc biệt kinh tế giới nước gặp khó khăn giai đoạn tại, mặt trái diễn ngày nghiêm trọng Nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ nhận định: phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên, có Đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, với biểu khác nhau, phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc cho thấy tình hình trở nên cấp bách đến dường Một số cán bộ, Đảng viên vậy, nghiêm trọng tầng lớp nhân dân khác Khơng suy thối, khơng kèn cựa mà tội ác nghiêm trọng đến mức trở thành vô cảm thái độ sống người Chúng ta biết người vơ cảm với ác có nghĩa ác thắng thế, xã hội trở nên bất trắc sống trở nên vô nghĩa tất Nguy nằm chất chế độ, xã hội, nằm tồn thể chế, thể chế, xã hội mà trả giá lớn lao xương máu nhiều hệ Nguyễn Bắc Sơn với ngịi bút sắc sảo cho đời tiểu thuyết đối đầu với thực trạng xã hội đó, đối đầu liệt mang tính xây dựng cao, mang tính thức tỉnh đầy nhân văn, mang tính khám phá đầy lương tri với tinh thần phê phán hiên thực bút trải Tiểu thuyết ơng thể nhìn xác đáng độc đáo người Qua hệ thống nhân vật đông đảo, nhà văn độc giả trao đổi, bàn bạc nhiều vấn đề mang tính thời sự, nóng bỏng, gai góc xoay quanh trục chế gia đình Những câu chuyện nhà, xã hội khơng phải q mẻ với cách nhìn nhận, cách suy nghĩ người đại Song điều đáng ghi nhận 94 Nguyễn Bắc Sơn cố gắng mổ xẻ chúng tâm huyết công dân, Đảng viên, trải nghiệm người qua biến động lớn xã hội Hiện thực qua nhìn Nguyễn Bắc Sơn thực sống động đầy phức tạp mà ơng nhìn tâm day dứt đau đớn Ơng số nhà văn dám “xơng thẳng” vào vấn đề nóng bỏng sống đại Cùng với thực đa chiều người đa diện, phức tạp Họ phải đấu tranh giằng xé nội tâm mặt tốt – xấu, tích cực hay tiêu cực Nhà văn dựng lên chân dung sống động người, chất nhân vật bộc lộ Ông vào khuất tất chế thể chế thời kì khác xã hội, qua nhận thức phản ánh cách đầy đủ, sinh động sống người Những vấn đề nóng bỏng, mang tính thời sự, truyền tải qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm, chuyện cá nhân, chuyện tập thể nói rộng xã hội Và vấn đề gai góc sống, tác giả không né tránh Một giới nhân vật phong phú với đủ loại người, tầng lớp xã hội, cá tính độc đáo làm cho tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn thêm phần lôi Mỗi nhân vật bồi đắp đầy đủ “da thịt” đời, soi chiếu nhiều tư cách, nhiều góc độ, cương vị, khơng nhân vật “thuần khiết” hồn hảo Bụi bặm từ nhịp sống xô bồ thời đại tự nhiên lưu dấu vết ngôn ngữ, hành động, tính cách, số phận họ Phần “con” phần “người” hữu, lên tiếng nói thể nhân vật Quan tâm đến số phận cá nhân người, điểm xuất phát mà Nguyễn Bắc Sơn chọn lựa làm hệ trục quy chiếu tính cách, soi ngắm hành vi tính người, góc nhìn nhân tính Đặc điểm có gặp gỡ với nhiều bút đương đại nhằm khám phá trật khớp giới bí ẩn, phức tạp người Tác giả nghiêm túc lao động 95 sáng tạo ngôn ngữ Với ông, chữ nghĩa khơng chuyện chữ nghĩa mà tư tưởng toàn mĩ, cốt cách nhà văn Với vốn từ phong phú, cách sử dụng từ ngữ, cách trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đáo…Nguyễn Bắc Sơn ln có gắng đem đến cho độc giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài tiểu tuyết nhà văn làm Trong bối cảnh xã hội nay, mà văn học lùi dần ngoại biên nhường chỗ cho kinh tế Người người, nhà nhà hối hịa nhập vào kinh tế sơi động, bon chen, vị người nghệ sĩ dần mờ nhạt Một số bút vơ tình cố ý tham gia vào việc “làm hư” thị hiếu cách thỏa mãn thị hiếu thấp, viết theo đơn đặt hàng vào đề tài tình ái, sex, đồng tính lồng ghép với quan niệm giải thiêng, hạ bệ thần tượng, phỉ báng lịch sử Thiết nghĩ, để phê phán xã hội cách hiệu lực, đồng thời kéo độc giả phía mình, tạo chỗ đứng vững vàng lịng độc giả chân chính, nhà văn phải tạo cho “thế” riêng, để gấp trang sách lại lưu lại đầu người đọc chút suy nghĩ, niềm vui, trăn trở, suy tư sống không gió thoảng bay Nguyễn Bắc Sơn làm vậy, ông đường truyền thống, theo dịng văn chương “chính thống”, quan tâm tới vấn đề nghiêm túc sát với thực, sát với địi hỏi cơng chúng, độc giả nghiêm túc Những vấn đề nóng hổi đặt tiểu thuyết ông chắn phải khiến người đọc tỉnh táo nhận thức lại vấn đề, có thân để nhận thức lại thực tại, hướng đến sống nhân văn Xã hội tồn nhiều vấn đề nhức nhối, nguồn đề tài vô tận cho nhà văn khai thác, phản ảnh, hy vọng có nhiều tác giả quan tâm để đưa đến với cơng chúng qua đường văn chương cách sâu sắc nhất, đáp ứng thị hiếu chân người đọc 96 Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học [4] Vũ Bằng (1995), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gịn [5] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2006 – 17 -29, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 [6] Phạm Vĩnh Cư (2007), “Văn học hội họa Việt Nam”, Nghiên cứu văn học [7] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau năm 1975”, Nghiên cứu văn học, số [10] Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học [11] Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học [12] Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết” Tạp chí Văn học [13] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết – phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua ranh giới để tổn tại”, Báo Văn nghệ, ngày 1.4.2006 97 [16] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học [17] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội [18] M.Kharapchenco (1984) (Lệ Sơn Nguyễn Minh dịch), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Đỗ Đức Hiều (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi”, Nghiên cứu văn học [22] M.Kuđera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [23] Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học [24] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [25] Lưu Liên (1982), “Tiểu thuyết – thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học [26] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [27] Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Tôn Thảo Miên (2006), “Dấu ấn cá tính sáng tạo”, Nghiên cứu văn học [31] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí văn học [32] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 98 [33] Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỉ XX (Nguyễn Ngọc Thiên Sưu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao Động, Hà Nội [34] Nguyễn Bắc Sơn (2005), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Bắc Sơn (2007), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà nội [36] Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội nhà văn, Hà nội [37] Trần Đình Sử (2011), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí văn học [38] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm nhận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [39] Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [40] Bích Thu (2006), “Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí nhà văn [41] Đỗ Minh Tuấn (2005), “Luật đời cha con”, báo Văn nghệ trẻ [42] Võ Gia Trị (2003), “Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn Tài liệu tham khảo Online [43] Tơ Đức Chiêu, Một thăng hoa vơ tích sự, vanvn.net/36/3534-mot-thanghoa-vo-tich-su.html, 29/05/2013 [44] Lê Thành Nghị, Tiểu thuyết “Lửa đắng” – mặt tinh thần khác, http://vanvn.net/news/18/893-tieu-thuyet-lua-dang-bo-mat-tinh-thankhac.html, 06/09/2011 [45] Lê Thành Nghị, Tiểu thuyết suy thoái đạo đức, http://vanvn.net/news/11/2374-tieu-thuyet-va-su-suy-thoai-dao-duc.html, 18/08/2012 [46] Minh Nguyễn, Nhà văn trẻ…tóc bạc, hanoitv.vn/van-hoa-ha-noi/nha-vantre-toc-bac/33003.htv, 23/09/2013 99 [47] Thu Thanh, Từ “Lửa đắng” ngẫm bệnh ăn bẩn cơng chức có quyền, http://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/nguyen-bac-son- lua-dang.html, 17/03/2013 [48] Bùi Việt Thắng, Bi kịch lạc quan, http://vanvn.net/news/11/3825-bi-kichlac-quan.html, 30/07/2013 49 Tọa đàm văn học, Tiểu thuyết Lửa đắng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn, vanvn.net/news/35/883-toa-dam-van-hoc-tieu-thuyet-lua-dang-cua-nhàvan-nguyen-bac-son.html, 05/09/2011 50 Các tài liệu tham khảo online khác 100 ... thuyết Nguyễn Bắc Sơn 16 CHƯƠNG 1: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT, THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BẮC SƠN TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật giới nhân vật 1.1.1 Thế giới. .. Các kiểu nhân vật tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Nhân vật tiểu thuyết thuộc loại hình nhân vật tự Đó nhân vật khắc hoạ đầy đặn, rõ nét, nhiều mặt, sinh động đa dạng Nhân vật tiểu thuyết kết... niệm giới nghệ thuật, giới nhân vật hành trình sáng tạo Nguyễn Bắc Sơn văn xi đương đại Chương 2: Các loại hình nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan