1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài gia đình trong tiểu thuyết của nguyễn bắc sơn

123 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÚY ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THÚY ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Bích Thu, nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân u ln tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2016 Phạm Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Error! Bookmark not defined 1.1 Nguyễn Bắc Sơn "nhà văn trẻ tóc bạc" 13 1.1.1 Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 13 1.2.2 Quan niệm sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 18 1.1.3 Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn – cách nhìn thực 21 1.2 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 22 1.2.1 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng 22 1.2.2 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Gã tép riu 26 1.2.3 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Vỡ vụn 27 Chương GĨC NHÌN MỚI VỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 29 2.1 Những tác nhân xâm hại gia đình thời đại 29 2.1.1 Gia đình với nguy rạn nứt từ thực trạng xã hội 29 2.1.2 Gia đình với rạn nứt từ nội 33 2.2 Những giá trị bền vững gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 61 2.2.1 Gia đình - tổ ấm tình yêu thương, quan tâm, chia sẻ 61 2.2.2 Gia đình nơi trú ngụ, che chở người trước lầm lạc, vấp ngã 63 2.2.3 Con người tự vượt lên khát khao gia đình hạnh phúc đích thực 68 2.2.4 Lòng bao dung, đức hy sinh thành viên gia đình 75 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 81 3.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 81 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 86 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 95 3.3.1 Ngôn ngữ 95 3.3.2 Giọng điệu 102 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ Nxb Nhà xuất HN Hà Nội PGS TS Phó giáo sư Tiến sĩ TS Tiến sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, biến động lịch sử tác động đến văn học Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần thay vào cảm hứng đời tư Khơng khí tự do, dân chủ đời sống văn học tác động đến cảm hứng sáng tác người cầm bút Họ tìm thấy đời sống, vấn đề gắn với người, chiều kích khác nhân, gia đình Điều lí giải cảm hứng đời tư nói chung nhân, gia đình nói riêng xuất phong phú hàng loạt tiểu thuyết: Thời xa vắng, Hai nhà, Sóng đáy sơng (Lê Lựu); Mùa rụng vườn, Côi cút cảnh đời (Ma Văn Kháng); Bến khơng chồng, Dưới chín tầng trời (Dương Hướng); Gia đình bé mọn (Dạ Ngân); Cõi mê (Triệu Xn); Dịng sơng mía (Đào Thắng); Tấm ván phóng dao (Mạc Can) tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu, Vỡ vụn Nguyễn Bắc Sơn số Gia đình, “tế bào” nằm “cơ thể” xã hội cội rễ, nguồn sống đời Quan tâm đến người cá nhân với bước thăng trầm số phận gắn với đời sống gia đình nét đặc trưng tư tiểu thuyết Là nhà văn trải, giàu vốn sống, với tri thức sâu rộng, Nguyễn Bắc Sơn thấu cảm gia đình “một phạm trù quan trọng” “có nhiều đáng nói”, “đáng nghiên cứu” Nhất thời kỳ mở cửa gia đình đại khơng cịn đơn giản mà ngày trở nên phức tạp với nguy rạn nứt, bất đồng khó dung hịa vấn đề gia đình lại trở nên đáng nói, đáng nghiên cứu Cũng lẽ mà gia đình trở thành đề tài thu hút nhà văn khai thác gặt hái nhiều thành công Chọn đối tượng nghiên cứu luận văn: “Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, chúng tơi muốn tìm hiểu gia đình với tư cách vấn đề nóng dòng văn chương vấn đề quan trọng đặt xã hội đương đại Ở tiểu thuyết mảng gia đình nói chung tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nói riêng, ta thấy gia đình đại tái vừa mang sắc thái chung, phổ quát lại vừa thể cá biệt, riêng tư, thấy rõ nét đặc trưng nhịp vận động vừa kế thừa, vừa biến đổi xã hội đại Nhìn vào gia đình thấy xã hội, hay nói cách khác gia đình xã hội thu nhỏ Trên ý hướng đó, chúng tơi chọn vấn đề gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn làm đề tài luận văn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận văn tìm hiểu biểu hiện, góc cạnh khác gia đình thời đại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phương diện nội dung nghệ thuật Trên sở ghi nhận thành cơng đóng góp định nhà văn Nguyễn Bắc Sơn với mảng viết gia đình, với tư cách đối tượng thẩm mỹ tiểu thuyết nói riêng với văn xi đương đại nói chung 2.2 Đối tượng Chúng tơi tập trung khai thác vấn đề gia đình xã hội tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 2.3 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: - Luật đời cha con, 2005, Nxb Văn học, HN - Lửa đắng, 2007, Nxb Lao động, HN - Gã tép riu, 2013, Nxb Hội nhà văn, HN - Vỡ vụn, 2015, Nxb Hội nhà văn, HN 3.Lịch sử vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Mặc dù già bén duyên với văn chương nhà văn Nguyễn Bắc Sơn gây ý dư luận từ tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha (2005) Nxb Văn học, Hà Nội Bộ tiểu thuyết gây tiếng vang văn đàn, tái lần năm chuyển thể thành phim truyền hình dài 26 tập mang tên Luật đời, khán giả vơ u thích bình chọn phim truyền hình năm Hàng loạt giới thiệu, vấn báo in, báo điện tử, truyền hình nói lên sức ảnh hưởng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn văn học đương đại Năm 2008, ông lại tiếp tục cho đời Lửa đắng (được xem tập Luật đời cha con), tiểu thuyết đạt giải ba thi tiểu thuyết năm 2006 – 2010 Lửa đắng có thêm nhiều nhân vật mới, làm nên mặt tinh thần mới, nhập hơn, liệt hơn, cay đắng hơn, đau đớn hơn, đổ vỡ, mát sống nhân hạnh phúc gia đình Sau thành công hai tiểu thuyết viết đề tài trị, gia đình, Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục mắt bạn đọc tiểu thuyết tâm lí xã hội Gã tép riu với mối quan hệ đa chiều tạo thành trường đoạn kể hồi ức Mới đây, đầu năm 2016 nhà văn Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục mắt bạn đọc tiểu thuyết Vỡ vụn xoay quanh chủ đề kép câu chuyện hôn nhân người phụ nữ đơn thân Từ tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn đời đến có nhiều ý kiến khen ngợi: Đạo diễn Đỗ Minh Tuấn báo Văn nghệ quân đội số 40, ngày 2/10/2005 nhận định Luật đời cha Ơng có nhận định tác phẩm “ngồn ngộn vốn sống trị”, “là tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình thay đổi chế” Cịn nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu cho ưu sức hấp dẫn tác phẩm “sự kết hợp nhiều thể loại tiểu thuyết với giọng điệu trần thuật giàu sắc thái biểu cảm” Đồng thời nhà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu đánh giá cao nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Luật đời cha con, đặc biệt cách tổ chức kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết bà phân tích kỹ lưỡng với viết báo Văn nghệ (1/4/2006) Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp đánh giá cao nghệ thuật kể chuyện tác giả Nguyễn Bắc Sơn: “Luật đời cha tiểu thuyết luận đề có khả hút người đọc chất thực nóng hổi cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt người viết ( ) Luật đời cha chưa phải tiểu thuyết có nhiều cách tân phương thức tổ chức tự ( ) Nhưng việc tạo nên sắc thái giọng điệu khác khiến cho tác phẩm không rơi vào đơn điệu Ngôn ngữ Nguyễn Bắc Sơn ngơn ngữ sống Ơng sử dụng nhiều ngữ, xây dựng tình tiết mang tính tính kịch biết gia tăng chất giọng hài hước, để kích thích hứng thú người đọc Vì đọc Luật đời cha con, người đọc tiếp xúc trực tiếp với luồng điện nằm sẵn đời, thấy phù sa đời sống chạm vào xúc giác mình, hít thở vị mặn sống diễn trước mắt ta tưng phút giây” [17] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên đồng tình với Nguyễn Đăng Điệp chỗ: “Nguyễn Bắc Sơn người viết có giọng kể nhiều chỗ, nhiều đợt kể lại hấp dẫn, lại chuyển tải vấn đề Ưu điểm lớn Luật đời cha ý vị hài hước, “humour”, nhẹ nhàng, hóm hỉnh, có thêm chút châm biếm, giễu cợt, làm cho câu chuyện dễ khơ khan, căng thẳng thành thú vị, gây khối cảm suy nghĩ đọc sách” Còn buổi họp báo ngày 26/12/2005 báo Văn nghệ tổ chức, có nhiều ý kiến phát biểu đánh giá cao thành công tiểu thuyết Luật đời cha Nhà thơ Hữu Thỉnh nhận định: “Nguyễn Bắc Sơn thành cơng mặt thể loại” [53] Cịn nhà phê bình Lê Quang Trang kết luận: “Thành công đáng ý tiểu thuyết tác giả dũng cảm sắc sảo việc phô bày vấn đề xã hội với giọng văn sơi nổi, nhiệt tình, lơi cuốn, nhịp điệu nhanh, Trong tiểu thuyết viết vấn đề gia đình, giọng điệu trần thuật nhà văn Nguyễn Bắc Sơn sử dụng cách linh hoạt khéo léo Khi viết tâm trạng, tình cảm Việt với Thụy Miên Luật đời cha nhà văn thể tình cảm đầy nâng niu trân trọng: “Chúng sống chưa sống phải khơng em? Thế lại khơng Trời bắt anh sống để trừng phạt ( ) Có đau khơng em? Anh khơng nhìn thấy em lần cuối Khơng vuốt mắt em Em có dặn anh khơng? Thụy Miên có lạnh không? Anh không sưởi ấm cho em rồi! Anh phải làm để trừng phạt bất cẩn mình? Anh nhớ hơm hạnh phúc phải không em?” [36, tr.139] Trong tiểu thuyết Gã tép riu giọng điệu trữ tình sâu lắng, xót thương, ví dụ đoạn văn hồi tưởng Tùng đứa hi sinh trận đánh biển (chương 10): “Tự nhiên anh nhớ vơ Anh mang nhật kí ra, vừa đọc, vừa khóc” Cách nhà văn trích đoạn nhật kí dài Lâm, ta thấy người cha lật trang khứ để hiểu nhớ thương nhiều Trong lời trữ tình ngoại đề suy nghĩ trải nghiệm đứa hy sinh có đan xen suy tư chiêm nghiệm, bừng ngộ Tùng: “Mình ngồi phịng có máy lạnh hóa chưa nếm gian khổ nó” Giọng điệu xót xa, cay đắng thể ngày sâu chương đoạn Diệu Thủy xa rời anh tìm đến quan hệ bất để làm bàn đạp đường chạy vào nghiệp thăng quan tiến chức; Tùng gặp Mai (Dự) - cô gái làm tiếp viên nhà hàng Karaoke Chiều Tím Lời kể nhẹ nhàng mà mang nuối tiếc buồn bã Mai (chương 14) ru người đọc trở với thời đẹp đẽ, sáng xa xưa cô làng quê bé nhỏ Rồi đoạn Mai kể cho Tùng nghe chuyện cô bị lừa, nhà văn tiếp tục sử dụng chữ sống động, câu văn ngắn tiếng nấc nghẹn ngào, hình ảnh so sánh đầy xót xa, thương cảm: “Uất ức 103 Tủi hờn Đau đớn Đau đớn Đang rau thơm buổi sáng, thơm mát, xanh mướt, mơn mởn, tươi tắn vườn mẹ, Mai rũ dưa chợ chiều mùa hạ vỉa hè” [44, 152 ] Giọng điệu người kể chuyện hòa nỗi đau nhân vật câu chuyện thể đồng cảm thương yêu sâu sắc nhà văn Nguyễn Bắc Sơn dành cho Dự nhân vật Tùng Ở chương 50, đoạn miêu tả cảnh chia tay đầy xúc động Mai chị bạn Tùng - người thay Tùng chăm sóc cho nằm viện Giọng điệu trữ tình, tha thiết sâu lắng trở thành giọng điệu chủ đạo bên cạnh giọng điệu đầy lí lẽ lập luận xuyên suốt bốn tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn góp phần thể tính cách nhân vật cách tồn diện Đó tình cảm sâu tâm hồn người cha tưởng biết lí lẽ gang thép sắc sảo, cứng rắn đầy lĩnh trước đời Là người, mà khơng khao khát tình người với giá trị bền vững vĩnh sống: gia đình, người thân Nhà văn nhập tâm vào nhân vật, dùng kể thứ xưng “tôi” để nhân vật tự bày tỏ nỗi lịng Điều khiến sắc thái trữ tình thêm thiết tha, sâu lắng Bên cạnh giọng điệu trữ tình, tiểu thuyết viết vấn đề gia đình Nguyễn Bắc Sơn cịn có giọng điệu đậm chất triết luận lý lẽ nhân vật Tùng tiểu thuyết Gã tép riu Chính tiểu thuyết Vỡ vụn Có thể thấy xun suốt tồn tác phẩm nhà văn muốn hình tượng nhân vật lên để tranh luận cho vấn đề sống đại Đặc biệt đoạn Tùng (Gã tép riu) Chính (Vỡ vụn) tranh luận, lý giải, suy tư chuyện đời, chuyện cơng việc vợ, thể cố gắng Tùng Chính việc quan tâm, chia sẻ với vợ để hai vợ chồng hiểu hơn, gia đình hịa thuận, hạnh phúc Trong tác phẩm, có nhiều đoạn Tùng 104 (Gã tép riu) Chính (Vỡ vụn) nói vấn đề xã hội ngồi nước, Đơng Tây, Kim Cổ với giọng điệu vừa có tính chất tự sự, vừa lời triết lí, suy tư đối tượng hướng tới, thể tầm hiểu biết trải đời nhân vật nhiều lĩnh vực, đồng thời “vốn sống khổng lồ” nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Chất giọng đầy tính lỹ lẽ, trải nghiệm cịn thể qua ngôn ngữ người kể chuyện Nhiều đoạn, người kể chuyện lật ngửa kiện mổ xẻ, suy ngẫm, phân tích nhân vật Đây trăn trở người kể chuyện với nhân vật Tùng (Gã tép riu) trình tiến thân vợ mình: “Anh có khắt khe q khơng? Tùng tự hỏi tự trả lời Vợ anh nâng đỡ, lên nhanh chiếm ghế người khác, chẳng gây đố kị, tị hiềm Có kẻ giăng bẫy, cần bẫy nhỏ, giật nhẹ bổ chửng Người đời khôn chết, dại chết Tài chết, dốt chết Tât nhiên thằng dại, thằng dốt chết nhiều Chỉ biết sống Vợ anh vào loại làng nhàng Nhưng đời đâu cần biết mình, cịn phải biết tiến, biết lùi, biết dừng, biết cương, biết nhu Sợ Thủy biết tiến! Hình biết tiến” [44, tr 19] Tính chất triết lí lập luận thể rõ câu chữ Những câu hỏi đưa phân thân đối thoại, hỏi để trả lời, để phân tích, suy ngẫm Nhiều câu thán từ đặt thể kết hợp lí tình, tình tâm trạng đầy lo âu, trăn trở vấn đề sống vợ chồng Từ đó, chiêm nghiệm, triết lí sống gia đình đại phát biểu nửa trực tiếp, nửa gián tiếp qua lời nhân vật Ngoài ra, giọng điệu giễu nhại, hài hước Nguyễn Bắc Sơn sử dụng viết vấn đề gia đình Trong tiểu thuyết Gã tép riu, giọng điệu giễu nhại, hài hước thể rõ đầu tác phẩm Lời hát, lời phát biểu đầy hoa mỹ, có phần sáo Bí thư Quận Đồn - Diệu Thủy, cử 105 mà Diệu Thủy thể diễn viên kịch dàn dựng mà tổng đạo diễn “đồng chí chồng” - Xuân Tùng Ở đoạn văn này, giọng điệu giễu nhại, hài hước khiến cho nhân vật Diệu Thủy lên phần thấp thoáng vai diễn hài kịch châm biếm nhẹ nhàng Hay chương ba, đoạn văn nói chuyện hai vợ chồng Tùng - Thủy cịn thời kì “hương lửa mặn nồng”, lời nói chuyện hai vợ chồng hàng loạt ngôn từ khiến người đọc liên tưởng tới chuyện chăn gối buồng the, lớp ngôn ngữ ỡm ờ, ẩn ý thành ngữ, chơi chữ, nói lái Đoạn văn nhiều chương đoạn tiểu thuyết, nhà văn vận dụng Truyện Kiều thơ Hồ Xn Hương, ngồi cịn nhiều lớp từ đời thường, gần gũi sống đại hàng ngày Chính lớp từ tạo nên sắc thái tự nhiên, suồng sã đời sống sinh hoạt gia đình thể tính cách hài hước, dí dỏm nhân vật Tùng, đồng thời cịn thấp thống chất dí dỏm, hài hước mà thâm trầm, sâu sắc nhà văn Nguyễn Bắc Sơn đời sống thường ngày Qua giọng điệu ấy, người ta nhận thấy thái độ tác giả sống gia đình ngày hơm Giọng điệu văn xi đương đại đa dạng phong phú, tốt lên phần xấu lẫn phần tốt đẹp người đời Điều góp phần lí giải thành công tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn ông viết vấn đề gia đình thời đại Tiểu kết: Từ chất liệu thực đời sống ngổn ngang, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn chọn lọc, xếp kiến tạo tác phẩm với cốt truyện hấp dẫn, nhân vật sinh động, ngơn ngữ điêu luyện Đó cơng việc nhọc nhằn, ngồi khiếu bẩm sinh ra, lao động tận lực, cần cù sáng tạo chiếm tỉ trọng định Sự khổ luyện nhà văn bạn đọc, cơng chúng đón nhận Bằng kết cấu đa dạng nhiều chiều, nhà văn mở tình xung đột độc đáo, qua bộc lộ tính cách nhân vật thể rõ nét chủ đề tác 106 phẩm Tiểu thuyết viết vấn đề gia đình nhà văn Nguyễn Bắc Sơn khả tái tranh toàn cảnh gia đình đại cịn có khả sâu vào khám phá số phận người Khi xây dựng nhân vật, nhà văn không tạo nên thần thái nhân vật vài nét chấm phá bên ngồi mà ngịi bút sắc sảo ơng cịn lắng sâu vào suy nghĩ, toan tính, trăn trở, từ dựng lên hình tượng chân thực, tràn đầy sức sống Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật phong phú, đại, đậm chất tiểu thuyết Cùng viết đề tài gia đình văn phong Nguyễn Bắc Sơn mang thở mẻ thời cuộc, khác hẳn với văn phong nhà văn đương đại khác Mạch văn hịa với mạch cảm xúc cơng chúng, làm nên thành công tác phẩm KẾT LUẬN Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, bên cạnh vấn đề 107 nhân sinh mang đậm tính thời sự, khơng thể khơng nói tới vấn đề nhân gia đình yếu tố góp phần tạo nên hấp dẫn tác phẩm, yếu tố tách rời cảm hứng đời tư sáng tác nhà văn Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, người đọc nhận thấy đặc điểm gia đình đại trình kế thừa biến đổi gia đình Việt Nam từ truyền thống thời đại, xâm nhập kinh tế thị trường luồng văn hóa ngoại lai qua lăng kính nhà văn Tổ ấm lên với tất đa dạng phức tạp vốn có Gia đình chênh vênh đấu tranh thiện ác; tốt xấu; cao thấp hèn; tiến lạc hậu; hai lối sống: sống có lí tưởng, lành mạnh, trung thực thủy chung với lối sống thực dụng, tiêu cực, dối trá ích kỉ Tất phơi bày trang văn ngòi bút tài hoa tác giả Nếu xã hội truyền thống người ta vạch mặt tên kẻ thù hủy hoại hạnh phúc gia đình đời Truyện Kiều tầng lớp thống trị, đồng tiền vạn Thì xã hội đại, khơng phải lúc người ta dễ dàng tìm “thủ phạm” để kết tội phá vỡ hạnh phúc gia đình sống người Bên cạnh hậu từ tàn dư lối sống “cổ hủ”, lối sống đại tác động đến gia đình, gia đình nhiều người cịn chạy theo dục vọng cá nhân Bức tranh gia đình lúc khơng có đan xem màu đen - màu trắng; tối - sáng mà cịn có màu trung gian mập mờ với nhiều cung bậc khác Chính điều tạo nên trạng thái đơn cá nhân gia đình mình, tạo nên lạc lõng, khơng có đồng cảm sẻ chia thành viên Song điều cốt lõi mà tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn hướng tới tự đào thải, lọc người để vươn tới điều tốt đẹp mà gia đình đích đến cá thể sống vốn nhiều biến động Nội dung thể qua hình thức biểu hiện, tiểu thuyết Nguyễn 108 Bắc Sơn thành công phương diện tổ chức kết cấu Điểm đáng ghi nhận tiểu thuyết viết vấn đề gia đình Nguyễn Bắc Sơn tài tình khéo léo việc xếp, tổ chức cốt truyện Với kết cấu đa tuyến dày đặc biến cố kiện mà không rối rắm Đọc tiểu thuyết ơng ta nhìn thấy tranh gia đình trước mắt với giới nhân vật đông đúc Luật đời cha con, Lửa đắng Sau nhân vật giản lược dần Gã tép riu, Vỡ vụn Các nhân vật khắc họa rõ nét có dáng hình chiều sâu tâm lý Nhà văn tỏ sở trường sử dụng ngôn ngữ giọng điệu với sắc thái biểu đạt linh hoạt, tạo hứng thú tranh luận với người đọc, mảng đối thoại đọc thoại thành viên gia đình Bên cạnh thành cơng đáng ghi nhận mảng viết gia đình, ngịi bút Nguyễn Bắc Sơn không tránh khỏi số hạn chế Trong trang viết Nguyễn Bắc Sơn sa vào giảng giải, khoe kiến thức không cần thiết (Vỡ vụn) có đoạn nghiêng văn thơng tấn, báo chí (Luật đời cha con, Lửa đắng) không tránh khỏi ngôn ngữ miêu tả cịn thơ, chưa thật mềm mại, uyển chuyển (Gã tép riu) Trong đời sống văn học năm đầu kỷ XXI, bên cạnh nhà tiểu thuyết thành danh, Nguyễn Bắc Sơn xuất muộn nhanh chóng dư luận ý đánh giá cao Tiểu thuyết cảu ông không mang đậm cảm hứng sự, thở thời mà cịn nóng hổi vấn đề gia đình đời tư Văn học nói chung tiểu thuyết viết gia đình Nguyễn Bắc Sơn nói riêng, khơng sâu vào phản ánh, phê phán tiêu cực đời sống để thức tỉnh người mà đưa gương tốt đẹp thể niềm tin vào người, vào đổi thay tích cực xã hội; khơng tác động đến tư duy, gợi mở suy ngẫm đời mà khơi dậy rung động thẩm mỹ người đọc, không ngừng làm phong phú đời sống tinh 109 thần, hướng người tới giá trị nhân văn cao quý 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cơ dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2), tr 27 - 34 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2009), Sự biến đổi chức gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh (3B), tr 15 – 23 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, HN 11 Đào Thị Mỹ Dung (2009), Nội dung phản ánh tính dự báo tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh (số 3B), tr 23 – 31 111 12 Đào Thị Mỹ Dung (2009), Cuộc đau trở dạ, Báo văn nghệ (số 39), tr 21 - 26 13 Đặng Anh Đào (1992), Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết, Tạp chí văn học (số 6), tr 34 - 40 14 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp, Tạp chí văn học (số 3), tr 21 - 26 15 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Tạp chí văn học (số 3), tr 16 - 23 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Đi qua ranh giới để tổn tại, Báo Văn nghệ, (số 4), tr 27 - 33 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiều (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20.Vương Thúy Hòa (2013), Nghệ thuật tự tiểu Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Thái Nguyên 21.M Kuđera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 22 M Kharapchenco (1984) (Lệ Sơn Nguyễn Minh dịch), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (1986), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2014), Lửa đắng tranh tồn cảnh hơm nay, báo Văn nghệ, (số 19), tr 17 25 Ma Văn Kháng (2014), Xung đột gia đình, xung đột nhân cách, báo Văn nghệ, (số 12), tr 11 112 26.Nguyễn Hà My (2014), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, luận văn cao học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 27 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học (số 7), tr 19 - 25 28 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 30 Lê Lựu (2003), Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phịng, Hải Phòng 31 Lê Lựu (2006), Hai nhà, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 32 Lê Lựu (2006), Thời xa vắng, Nxb Văn học, HN 33 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Long (2013), Tan vỡ gia đình góc nhìn Gã tép riu, Tạp chí cửa biển Hội văn nghệ Hải Phịng, (số 3), tr 21 – 25 36 Lương Dương Ly (2013), Tiều thuyết Nguyễn Bắc Sơn góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 37.Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Dạ Ngân (2004),Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39.Nguyễn Thiện Giáp (1995), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 41.Hà Thị Sáng (2014), Nghệ thuật trần thuật tiểu Nguyễn Bắc Sơn, Luận văn Thạc sĩ Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Bắc Sơn (2005) (2009), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Bắc Sơn (2007), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46.Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48.Đặng Văn Sinh (2015), Văn hóa tình dục tình yêu, Báo Văn nghệ quân đội, (số 775), tr 18 49 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm nhận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (2001), Truyện ngắn – vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hữu Thỉnh (2005), Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại, Cuộc họp báo báo Văn nghệ tổ chức, (số 112), tr 10 54 Bích Thu (2006), Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, Tạp chí nhà văn, (số 3), tr 21 - 26 55.Bích Thu (2012), Nhà văn tóc bạc vấn đề sống đương đại, báo Văn nghệ, (số 10), tr 17 – 23 114 56 Đỗ Minh Tuấn (2005), Luật đời cha con, báo Văn nghệ trẻ, (số 4), tr 12 - 18 57 Võ Gia Trị (2003), Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt Nam, Tạp chí Nhà văn, (số 4), tr 21 - 27 58 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội Tài liệu tham khảo Online trang điện tử 59 Như Bình (6/3/2008), Khơng có chí làm quan khơng có gan làm giàu: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Khong-co-chi-lam-quan-Khongco-gan-lam-giau-310676/ 60 Tơ Đức Chiêu (29/5/2013), Một thăng hoa vơ tích sự: http:// vanvn.net/36/3534-mot-thang- hoa-vo-tich-su.html, 29/05/2013 61 Hà Dương - báo Hà Nội mới, (08/01/2016), Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/821202/tieu-thuyet-moi-cuanguyen-bac-son-tiep-tuc-ngoi-but-dan-than 62.Trần Minh Đức (2009), Một số khía cạnh trần thuật tiểu thuyết: http://www.talawas.org/?p=14131 63 Việt Hà (Ban Thời sự)(20/01/2016), Đọc “Vỡ vụn” để thấy nhân khơng có màu hồng: http://vtv.vn/moi-ngay-mot-cuon-sach/doc-vo-vun-de-thay-hon-nhankhong-chi-co-mau-hong-201601191452159.htm 64 Nguyễn Chí Hoan (21/10/2015), Một tiểu thuyết đổi mới: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ngbsonluatdoi_va_chacon-4.html 65 Lê Thành Nghị (06/09/2011), Tiểu thuyết “Lửa đắng” – mặt tinh thần khác: 115 http://vanvn.net/news/18/893-tieu-thuyet-lua-dang-bo-mat-tinh-thankhac.html 66 Lê Thành Nghị (18/08/2012), Tiểu thuyết suy thoái đạo đức: http://vanvn.net/news/11/2374-tieu-thuyet-va-su-suy-thoai-daoduc.html 67 Minh Nguyễn (23/09/2013), Nhà văn trẻ…tóc bạc: http://hanoitv.vn/van-hoa-ha-noi/nha-van-tre-toc-bac/33003.htv 68 Thu Thanh (17/03/2013), Từ “Lửa đắng” ngẫm bệnh ăn bẩn cơng chức có quyền: http://www.chungta.com/nd/tac-pham-van-hoc/nguyen-bac-son- lua- dang.html 69.Bùi Việt Thắng (30/07/2013), Bi kịch lạc quan: http://vanvn.net/news/11/3825-bi-kich- lac-quan.html 70 Vũ Duy Thông (2011), Thay lời giới thiệu cho tiểu thuyết Lửa đắng: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/4644qlua-dangq-buc-toan-canh-hom-nay.html 71 Tọa đàm văn học (05/09/2011), Tiểu thuyết Lửa đắng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: http://vanvn.net/news/35/883-toa-dam-van-hoc-tieu-thuyet-lua-dangcua-nhà- van-nguyen-bac-son.html 72 Công Minh (10/09/2010), Tiểu thuyết Lửa Đắng - Bức tranh tha hóa quyền lực: http://tuanvietnam.net/2010-09-10-tieu-thuyet-lua-dang-buc-tranh-thahoa-quyen-luc 73 Cao Minh – báo công an nhân dân (08/04/2016), Nguyễn Bắc Sơn ngổn ngang với “Vỡ vụn”: 116 http://vnca.cand.com.vn/Tu-lieu-van-hoa/Nguyen-Bac-Son-ngonngang-voi-Vo-vun-388407/ 74 Việt Văn (9/1/2016), “Vỡ vụn” mâu thuẫn kiến: http://laodong.com.vn/van-hoa/nha-van-nguyen-bac-son-vo-vun-vimau-thuan-chinh-kien-414126.bld 75 Đặng Văn Sinh (2013), Gã tép riu, văn hóa, tình dục tình u: http://trannhuong.net/tin-tuc-15291/ga-tep-riu-van-hoa-tinh-duc-vatinh-yeu .vhtm 76 Đặng Văn Sinh (2014), Lửa đắng lệch pha cờ cải cách hành chính: http://honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1297-lua-dang-su-lech-phatrong-the-co-cai-cach-hanh-chinh.aspx 77 Tài liệu online khác http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6876nha-van-nguyen-bac-son-nguoi-dau-tien-trong-cac-nha-van-viet-namdua-nhan-vat-tong-bi-thu-vao-tieu-thuyet.html 117 ... nhìn gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Một số phương thức thể đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 12 Chương 1: CUỘC ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN... văn: ? ?Đề tài gia đình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn? ??, chúng tơi muốn tìm hiểu gia đình với tư cách vấn đề nóng dịng văn chương vấn đề quan trọng đặt xã hội đương đại Ở tiểu thuyết mảng gia đình nói... hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Gã tép riu 26 1.2.3 Sơ đồ phả hệ mối quan hệ gia đình tiểu thuyết Vỡ vụn 27 Chương GĨC NHÌN MỚI VỀ GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w