1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài gia đình trong truyện ngắn trần thùy mai y ban và nguyễn thị thu huệ

119 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 867,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUỆ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI, Y BAN VÀ NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HUỆ ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI, Y BAN VÀ NGUYỄN THỊ THU HUỆ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Lưu Khánh Thơ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân sâu sắc tới PGS – TS Lưu Khánh Thơ, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Huệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đề tài gia đình 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn ba tác giả 2.2.1 Trần Thùy Mai 2.2.2 Y Ban 2.2.3 Nguyễn Thị Thu Huệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Các truyện ngắn ba tác giả 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRUYỆN NGẮN BA TÁC GIẢ (TRẦN THÙY MAI, Y BAN VÀ NGUYỄN THỊ THU HUỆ) TRONG DÒNG CHẢY TRUYỆN NGẮN THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ SỰ THỂ HIỆN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Truyện ngắn ba tác giả dòng chảy truyện ngắn thời kỳ Đổi 1.1.1 Diện mạo truyện ngắn thời kỳ Đổi 1.1.2 Khái quát ba tác giả Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 12 1.2 Sự thể đề tài gia đình văn học Việt Nam đương đại 20 1.2.1.Gia đình mối quan hệ gia đình - xã hội 20 1.2.2 Đề tài gia đình văn học Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI QUA CÁI NHÌN MANG MÀU SẮC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN BA TÁC GIẢ 36 2.1 Vấn đề nữ quyền ý thức nữ quyền sáng tác Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 36 2.1.1 Vấn đề nữ quyền văn học nữ quyền 36 2.1.2 Ý thức nữ quyền quan niệm sáng tác Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 41 2.2 Các cấp độ biểu đề tài gia đình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 48 2.2.1 Nhân vật người phụ nữ truyện ngắn ba tác giả 48 2.2.2 Nhân vật nam truyện ngắn ba tác giả 73 2.2.3 Nhân vật trẻ em truyện ngắn ba tác giả 78 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 85 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 85 3.2 Ngôn ngữ 88 3.2.1 Ngôn ngữ đời sống 88 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 91 3.2.3 Ngôn ngữ đối thoại 96 3.3 Giọng điệu 99 3.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng 100 3.3.2 Giọng xót xa, ngậm ngùi 104 3.3.3 Giọng mỉa mai, châm biếm 106 PHẦN KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại thắng mùa xuân 1975 mở thời kỳ lịch sử dân tộc, mốc son đánh dấu bước chuyển sâu sắc văn học Việt Nam Với vai trò gương phản ánh sống, người thư ký trung thành thời đại, từ đây, văn học không ngừng vận động phát triển mối liên hệ tương tác vô phức tạp với muôn vàn tượng xã hội khác Đặc điểm bật văn học Việt Nam sau 1975 đổi tư Nếu năm (thời kỳ từ 1975 đến đầu năm 1980) cảm hứng sử thi giữ vai trò quan trọng từ năm 1980 tư tiểu thuyết lại chiếm ưu với khuynh hướng sự, đời tư Bên cạnh đề tài chiến tranh, văn học sâu phản ánh đời sống cá nhân Con người văn học khám phá, soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vơ thức, đời sống tư tưởng, tình cảm đời sống tự nhiên, năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể, cá biệt người tính nhân loại phổ quát Con người nhìn nhận góc độ có tính cách, có cá tính có số phận riêng tư Trong gió chung ấy, đời sống, cảm xúc khát vọng người phụ nữ văn học đề cập cách đa dạng phong phú Hơn nữa, văn học đại Việt Nam, sau năm 1986, truyện ngắn có bùng nổ số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh gương mặt kỳ cựu Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng phải kể đến góp mặt nhà văn trẻ, đặc biệt nữ nhà văn như: Trần Thùy Mai, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh Chưa người ta thấy xuất nhiều nhà văn nữ đến Những sáng tác họ góp phần đem lại diện mạo tươi cho văn học Việt Nam đương đại Các nhà văn nữ, với tinh tế, nhạy cảm mình, nhận biến đổi thân gia đình trước tác động từ xã hội Họ nói lên tâm tư tình cảm đồng thời thể niềm thương cảm sâu sắc với khát vọng thực người đồng giới Chọn hướng nghiên cứu tiếp cận truyện ngắn ba tác giả nữ tiêu biểu văn học đương đại, người viết hy vọng hiểu phong cách nhà văn nữ, đánh giá đóng góp họ để từ có nhìn đa diện văn học đương đại Việt Nam Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng cảm thức người dân đất Việt Bởi vậy, trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà văn gửi gắm quan niệm nhân sinh Ngay từ năm ba mươi kỉ XX nhà văn Tự lực Văn đoàn ý đến đề tài Gia đình nhìn nhận khía cạnh đấu tranh giải phóng tơi cá nhân, đấu tranh cho tự hôn nhân để giành quyền sống cho người phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Sang đến giai đoạn 1945 -1975 vận mệnh dân tộc trở thành mối quan tâm đặc biệt nên vấn đề gia đình lại lắng xuống Sau năm 1986, bên cạnh đề tài lịch sử, gia đình lại trở thành mối quan tâm văn nghệ sĩ Đằng sau câu chữ lạnh lùng dửng dưng, người đọc cảm nhận sâu sắc xót xa ngậm ngùi nhà văn trước biến đổi gia đình Đặc biệt năm gần đây, gia đình đổi thay trước gió thời đại trở thành vấn đề quan tâm hết xã hội Xây dựng luận văn với nhan đề : Đề tài gia đình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ; người viết hy vọng sâu tìm hiểu biến đổi gia đình đại qua nhìn mang mầu sắc nữ quyền truyện ngắn ba tác giả Chúng ta nhận thấy nét tương đồng riêng biệt việc phản ánh đề tài ba nữ nhà văn Những tương đồng gặp gỡ tư tưởng gần gũi nhau, nét khác biệt đóng góp làm nên tơi riêng phong cách họ Đặc biệt luận văn này, người viết muốn tập trung vào tâm tư, cảm xúc, khát vọng người phụ nữ để thấy đóng góp nhà văn việc bảo vệ nữ quyền Đây vấn đề thiết xã hội Lịch sử vấn đề Thập niên 90 kỷ trước ghi nhận đóng góp quan trọng gương mặt nữ làng văn Việt Nam Họ đem đến cho văn học “một sinh khí cần thiết để thể chiều sâu, bề sau sống người hôm nay” [33] Trong bộn bề sống đại, với người phụ nữ, gia đình biến đổi trước sống kinh tế thị trường vấn đề mà họ quan tâm dành nhiều suy tư Điểm bật nhận quan tâm nhiều bạn đọc, nhà phê bình học giả 2.1 Nghiên cứu đề tài gia đình Đối với người, xã hội, xã hội phương Đông, gia đình có vai trị ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên người ta xót xa chứng kiến đổi thay khơng mong muốn sống kinh tế thị trường Đã có khơng báo, tạp chí, nghiên cứu đề cập vấn đề Trong số kể đến bài: Gia đình việt Nam nay: Truyền thống hay đại (Tamvocviet.vn), Gia đình Việt Nam bão thời đại (Nguyễn Hồng Mai – Tạp chí nghiên cứu văn hóa Đại học Văn Hóa Hà Nội), Cấu trúc gia đình Việt Nam: Thay đổi chưa có (Tuổi trẻ online), Sự biến động sống gia đình đại, Điều đáng lo ngại nhiều gia đình thành thị (Trường Giang – Khoa học phát triển), Mái nhà giơng thời đại (Nguyễn Hồng Đức – Vietnamnet)… Mùa rụng vườn vấn đề đời sống gia đình hơm (Nguyễn Bảo Hưng – Vietnamthuquan.net)… 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn ba tác giả Xuất giai đoạn khác người phong cách Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ ba tác giả có đóng góp đáng kể cho văn học đương đại Trong số sáng tác họ có nhiều truyện ngắn chuyển thành phim tạo dấu ấn sâu đậm lịng độc giả khơng Việt Nam mà giới Đã có nhiều viết, luận văn tìm hiểu truyện ngắn ba tác giả, nhiên khai thác phương diện: giới nhân vật nữ, giới nghệ thuật… Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài gia đình truyện ngắn ba tác giả Cụ thể: 2.2.1 Trần Thùy Mai Vượt qua ranh giới thời gian, khơng gian, truyện Trần Thùy Mai vào lịng người nhẹ nhàng mà sâu sắc Trên tạp chí, báo có nhiều cảm nhận kiến giải vấn đề đặt sáng tác chị Bùi Việt Thắng Truyện ngắn hôm đánh giá Trần Thùy Mai “cây bút có sức bền với thể loại truyện ngắn” Lê Mỹ Ý báo đăng Người đương thời số tháng 5-2007 khẳng định: “Từ tập truyện bây giờ, chị Mai giữ cho giọng văn, ngôn ngữ, phong cách sáng Trong sáng đến mức ln có cảm giác chị người đam mê, đắm đuối đuổi theo thứ ánh sáng kỳ ảo đời” Đi tìm sức hấp dẫn truyện Trần Thùy Mai, Hoàng Nguyên Vũ cho rằng: “Những trang viết Trần Thùy Mai chứa đựng đời nhỏ, có đời thống qua, có đời gặp lần hun hút, có đời giấc mơ miên viễn” Tác giả Lý Hạnh đăng báo Công an nhân dân số tháng 3-2008 lại quan tâm đến tình yêu truyện Trần Thùy Mai Theo Lý Hạnh: Trần Thùy Mai viết tình u khơng phải để câu khách Ngồi cịn nhiều viết báo điện tử Có thể kể đến như: Trần Thùy Mai nối dài sống từ nhân vật (Vnexpress), Trần Thùy Mai lặng lẽ với văn chương (Vnexpress), Trần Thùy Mai viết văn cách thương yêu (Tuổi trẻ online), Trần Thùy Mai viết tình yêu (Lý Hạnh – Công an nhân dân), Truyện ngắn Trần Thùy Mai – hành trình tìm hạnh phúc ảo (Lê Thị Hường – Văn nghệ Đà Nẵng), Nhà văn Trần Thùy Mai: Lánh đua “hàng hót” (Mai Hồng – An ninh Thủ đô), Nhà văn Trần Thùy Mai: “Tôi chẳng làm khơng u”, (Tạp chí Người đẹp Việt Nam, 2004), Trần Thùy Mai bi kịch người phụ nữ (Tạp chí Kiến thức gia đình, 2002) Các nhận xét nhiều đề cập đến giới nội dung nghệ thuật truyện Trần Thùy Mai chưa ý đến biểu đề tài gia đình 2.2.2 Y Ban Y Ban bạn đọc giới phê bình ý từ Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989 – 1990) Đã có nhiều viết văn chị, chí có ý kiến trái chiều Đáng lưu ý nhận xét tác giả Hoàng Tố Mai Y Ban – Hành trình đến tận tục: “Tác phẩm Y Ban tràn ngập chi tiết ấn tượng thể số vốn sống vô phong phú đặc biệt”, “Gu thẩm mĩ Y Ban khác lạ Có lẽ với tác giả Đẹp khơng mĩ miều, đơi khơi gợi, ám ảnh khiến người ta hưng phấn, lặng im sững sờ chí sốc nữa” Trên diễn đàn văn hóa học (www.vanhoahoc.edu.vn) tác giả Mỹ Linh có viết: “Yếu tố tình dục, câu chuyện tình dục Y Ban miêu tả hữu văn phong tác giả Nói cách khác, giọng điệu yếu tố quan trọng giúp nhà văn khẳng định phong cách Tuy nhiên, cần phân biệt giọng điệu lời nói giọng điệu tác phẩm văn học Đề cập vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Thái Hòa đưa cách hiểu giọng điệu văn học: “Cấu trúc bất biến nhà văn có phong cách riêng đánh dấu đặc trưng sử dụng ngơn ngữ, phản ánh mối quan hệ nhà văn với thực sống, với ngôn ngữ dùng không phụ thuộc vào thể loại đối tượng nói đến” [24,160] Như giọng văn thống bất biến tác phẩm nhà văn Trong văn chương, nhắc đến giọng điệu nhắc đến hình thức nói hình thức lại có mối liên hệ mật thiết với nội dung gửi gắm Bởi giọng điệu ln gắn liền với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác Trong văn học ta bắt gặp nhiều giọng điệu khác Ứng với trạng thái tâm lý nhân vật, nhà văn lựa chọn giọng điệu thích hợp Tìm giọng điệu phù hợp cách để câu chuyện chân thật vào lòng người dễ dàng Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng giọng điệu riêng nói đề tài gia đình có lúc họ lại có đồng điệu 3.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng Trữ tình bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người với giới Dù giọng văn giàu nữ tính với dịu dàng câu chữ sắc sảo, chao chát ẩn sâu bên giọng điệu trữ tình thiết tha với khát vọng niềm tin mãnh liệt vào sống Chất giọng trữ tình thể thông qua lối kể theo thứ Các nhân vật xưng “tôi”, “con”, “ta”… tự kể đời Ngồi ra, giọng điệu trữ tình cịn cách gọi tên nhẹ nhàng tình cảm: “chàng”, “nàng”, “anh chị”, “cơ bé”… Nhờ đó, giới xúc cảm phong phú nhân vật 100 tãi trang giấy Đó nỗi dằn vặt, day dứt cô gái phải vứt bỏ đứa ơm nỗi đơn tuổi đời cịn q trẻ Bức thư gửi mẹ Âu Cơ: “Nỗi đau đớn người mẹ khơng bảo vệ mình, nỗi đau mẹ hiểu Còn nỗi đau mẹ ơi, nỗi cô đơn chia sẻ Sau ngày tình u chết theo Sau ngày người đàn bà trải, bên thiếu nữ sáng, e ấp chờ tình yêu đến với con, tình yêu đến - đâu dễ dàng lời nói ấy” Đó cịn trăn trở suy tư người phụ nữ (Sau chớp giơng bão) vốn có suy nghĩ nghiêm túc tình yêu, vượt qua bao cám dỗ lại phải lịng người đàn ơng gặp chớp nhống chuyến cơng tác Đó nỗi đau đớn xót xa người phụ nữ bỏ bê gái khiến vào ngõ cụt với tương lai hậu thiên đàng đầy u ám (Hậu thiên đường) Đó cịn khắc khoải ước mong hạnh phúc vẹn nguyên tròn đầy người phụ nữ khơng tìm đồng điệu nơi chồng Cánh cửa thứ chín, Một nửa đời … Đó nỗi đắng cay, trống rỗng người phụ nữ yêu hy sinh thân nhận lại bội bạc Ai chọn dùm tôi, Cố nhân, Người bán linh hồn, Trăng nơi đáy giếng, Tháng tư trở lại… Có thể nói, việc lựa chọn ngơi kể thứ đem đến chất giọng trữ tình cho trang viết Người đọc có cảm giác lời tâm tình thủ thỉ khơng phải giới trí tưởng tượng Giọng điệu trữ tình cịn thể qua trang viết thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng làm cho tranh tâm trạng người: “Gió sơng thổi rối tung tóc Dịng sơng êm đềm chảy Vạt ngơ phía bên sông xanh tốt lạ thường”, “Mùi ngai ngái đất, tiêu, gió sơng say đến lạ” (Q nội); “Nắng lấp lóa trời xanh ngắt Con đường quê uốn lượn theo sông”, “Dải nắng làm bừng dậy màu xanh ngút ngát cánh đồng Dải nắng làm 101 khoảng trời Và dải nắng làm sáng bừng gương mặt bà đứng đợi đê đón cháu từ bao giờ” (Chạy xuyên qua mưa dải đê); “Tôi xuống miệt vườn, với đường phố nhỏ nhắn, vườn dừa xanh um toả bóng”, “Đường phố mát rượi, n bình màu xanh” (Nước mắt đàn ơng), “Mưa tạnh Bên dịng sơng nhỏ sóng sánh ánh trăng Trăng mười sáu - tròn, rõ ràng, tách bạch”, “Hai bên đường, lăng thấp xòe tán hoa nở chùm Mong manh mầu tím dai dẳng Chỗ thấm, chỗ nhạt Có chùm hoa dày, nở tung gật gù đuôi sói Ánh trăng lấp lóa sau chùm Trăng cao vời vợi, sáng ngà Sau trận mưa to, trời thường xanh mây bay vùn vụt” (Một trăm linh tám lăng)… Đặc biệt, truyện Trần Thùy Mai, thiên nhiên miêu tả nhiều đậm chất Huế Ở có khu nhà, đường, chùa đặc biệt dịng Hương giang trữ tình, trầm mặc Khơng gian Huế mộng mơ bàng bạc câu chữ, thấm đẫm vào hồn người cảnh: “Mùa xuân hồi nhiều hoa đào cịn mùa thu tơ trời bay bay có lúc sà xuống vắt lên vườn”, “Trên mặt sông, đèn hoa, sóng lăn tăn khói”, “Đêm xuống, đò từ từ dòng Tiếng đàn, tiếng sênh phách rộn rã khoang Một câu hò ngân nga chầm chậm, đủng đỉnh lan dài đêm sương Hơ… ơ… Giữa sơng Hương dậy sóng khuynh thành Nửa đêm thuyền tình ngửa nghiêng” (Khói sơng Hương); “Buổi chiều, nhá nhem tối, anh em dắt bến đị trơng mẹ Trời đất xám lại màu chàm lễnh lỗng; cuối dịng sơng vệt đỏ bầm, dấu vết mặt trời vừa lặn Năm mười họa, chuyến đị chót sớm lắm, hai anh em gặp mẹ Trời chiều lung linh tan mảnh tan tác mặt nước, nơi chỗ mái chèo khuấy động Tiếng người lao xao lên bến, tản dần hoàng Và mẹ thình 102 lình tranh tối tranh sáng buổi chiều tà, toàn thân chìm màu áo đen màu đêm, thấy rõ đôi mắt lấp lánh khuôn mặt mờ mờ trắng” (Chuyện cũ quê nhà); “Hoàng lan lớn lên năm qua năm khác, nở hoa vàng mong manh Mong manh tất đẹp gian” (Thương nhớ hoàng lan); “Trời mưa đột ngột vào xế trưa Đến chiều, nước dâng nhanh chẳng chốc ngập lòng đường, tiến vào nhà, trèo lên phủ ngập chiếu giường chiếu Cả vùng thành nội ngập tràn nước trắng xóa” (Biển đời người) Khơng dừng lại việc làm cho câu chuyện, tranh thiên nhiên cịn gắn với tâm trạng người Nói cách khác, truyện ngắn ba tác giả thiên nhiên nhuốm mầu tâm trạng “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (như lời đại thi hào Nguyễn Du) Trong nỗi bàng hồng, đau đớn xót xa độ nhìn thấy đứa gái lạc bước đường tình, người mẹ thấy “Mùa đông năm lạ Ban ngày nắng hoe hoe vàng, tối đến gió lồng lộng mùa hè Tơi cảm giác bắt đầu đứng cuối đường, nhìn thấy dẫm chân lên nơi mà tơi qua, khơng ngăn dừng lại được” (Hậu thiên đường) Cuộc hôn nhân không hạnh phúc với người vợ lúc đay nghiến, chì chiết đứa “khơng có mười lăm phút tâm với cậu ngồi câu chuyện tiền bạc” khiến ơng đơn sống gia đình, có đủ đầy vật chất Thiên nhiên dường hiểu “sóng ngầm” nơi lịng người “Cuối trời, mây xám vần vũ Mặt hồ sóng sủi sùng sục”, “Gió đuổi sóng hồ, tất tạo thành khơng gian dại ngựa phi đồng cỏ”, “Trời mênh mông bao la Mây cuồn cuộn đầu đám lốc xám xịt Con thuyền dập dờn” (Nước mắt đàn ơng) Sự trống trải, hoang hoải lịng người phụ nữ khát khao có người đàn ơng riêng lại chọn thân phận nhân tình khiến thấm thía khung cảnh “Thời tiết chuyển 103 mùa, nắng gắt gao chuyển sang Cái thứ thời tiết gợi nhớ, làm cho lòng người dễ sầu, dễ cảm” (Nhân tình) Có thể nói nhà văn ý miêu tả trạng thái cảm xúc nhân vật qua nét phác họa thiên nhiên Nó góp phần làm tăng vẻ đẹp trữ tình cho trang văn Đặc biệt, giọng điệu trữ tình thể rõ nét dòng suy tưởng, dòng độc thoại nhân vật Dù người dịu dàng, nhẫn nhịn hay cá tính sắc sảo; nhân vật có phút trải lịng với để nghe thổn thức từ sâu thẳm trái tim Điều thể qua nhiều tác phẩm: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, I am đàn bà, Sau chớp giơng bão, Nhân tình, Hậu thiên đường, Cát đợi, Cầu thang, Nước mắt đàn ông, Thập tự hoa, Biển đời người, Cố nhân, Onkel yêu dấu, Thương nhớ hồng lan, Nàng cơng chúa lạc lồi… 3.3.2 Giọng xót xa, ngậm ngùi Con người, đặc biệt người phụ nữ vốn nhiều khát vọng Họ theo đuổi ước mơ khát vọng Tuy nhiên, khơng người số họ phải ngậm ngùi nhận kết không mong muốn Họ thất vọng, đổ vỡ niềm tin Viết điều ấy, ba nhà văn sử dụng hiệu giọng điệu xót xa, ngậm ngùi Một biểu giọng điệu việc sử dụng nhiều câu cảm thán câu hỏi, đặc biệt câu hỏi tu từ Những câu hỏi đặt không cần câu trả lời mà trăn trở, băn khoăn, day dứt người bế tắc, vướng mắc sống gia đình Có câu hỏi lột tả tâm trạng thảng thốt, hốt hoảng xót xa người trước thực bất ý Đó tâm trạng người mẹ thấy rơi xuống “địa ngục trần gian” mà không cứu “Sao lại con? Con lú Tôi phải làm trời? Khơng phải cịn chập chững miệng vực mà vực Bao chìm xuống đáy?”, “Mẹ ơi, ngày sau có phải khổ mẹ khơng? Mẹ có khổ 104 đâu? Có, mẹ có khổ, đêm thấy mẹ khóc? Ừ, mẹ buồn mẹ khóc? Bố làm mẹ buồn à? Con đừng nhắc đến người đàn ông khốn nạn Không, bố con, lúc đợi bố Con ơi, đâu Sao khổ con, cứu bây giờ, giúp lơi khỏi thiên đường địa ngục bây giờ?” (Hậu thiên đường) Hay câu hỏi đay nghiến lặp lặp lại đầy xót xa người mẹ có đứa lỡ ăn trái cấm sớm “Ai dạy mày chứ? ” thổn thức đứa “Mẹ ơi, dạy ư?” (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ) Nhiều truyện kết thúc câu hỏi xót xa, ngậm ngùi thể hoang mang, chới với nhân vật Câu chuyện kết thúc dư âm đọng Sau tình yêu, hy sinh chăm chút cho chàng học trò nghèo, người gái Ai chọn dùm bị phản bội Chàng đem theo tình yêu, hy vọng, niềm tin vật chất mà nàng miệt mài ngày đêm để có Câu hỏi kết thúc cho thấy trống rỗng, hụt hẫng đắng cay “Cịn sơng Hồng ư? Liệu có trơi biển khơng? Hay mắc vào gờ đá vật vờ theo sóng chết nàng tiên cá” Hay thảng người đàn ông ngày mai hứa hẹn hạnh phúc tuột mãi Phút dành cho tình u “Ít ỏi q! Cơ hiểu không?”, “Cô hiểu không?” Hoặc mong mỏi hạnh phúc cho người cậu Nước mắt đàn ông “Tôi lên xe, chậm chạp tự hỏi: Không biết đến có cánh buồm đỏ mặt hồ đầy sóng kia? Cánh buồm cậu tơi” Có lại giây phút tự vấn cô gái Cưới chợ “Tiền, lại tiền Tiền cịn có ích khơng?”, hoang mang người lạc lõng quê hương “Trời ơi, ơng ác Cuộc đời có bệ thờ, điều thiêng Sao ông nỡ đập bể bệ thờ Tôi sống tiếp đây?” 105 Ngồi ra, giọng xót xa ngậm ngùi thể việc kết hợp câu hỏi câu cảm thán để tăng giá trị biểu đạt cho tâm trạng Gặp lại người học trò xưa tình éo le, nhân vật tơi Nàng cơng chúa lạc lồi khơng thể làm cứu rỗi cô bé Sự ám ảnh Ái Duy với lối sống buông xuôi Ái Duy thánh thiện khứ trở trở lại suy nghĩ nhân vật Anh xót xa khơng thể làm để cứu bé khỏi vũng bùn khắc khoải: “Không, mãi Ái Duy Ái Duy! Mãi em em đêm ấy, em với niềm tin bất chấp lời khuyên nhủ Ở người mảnh khảnh nhỏ nhoi sức sống mãnh liệt không tàn lụi… Ái Duy lửa nhỏ tôi, em đâu?” (Nàng cơng chúa lạc lồi) Để diễn tả nỗi đau bị phản bội người tự tin điều khiển chồng, câu hỏi câu cảm thán kết hợp với “ Cái gì? Ai có mang? Ai tha thứ? Trời đất ơi! Bà ngã ngồi xuống ván, trời đất tối sầm” “Chỉ khóc thơi sao! Cứ làm bậy, làm đổ vỡ hết khóc trẻ xong thơi sao? Nghĩ bà uất lên tận cổ, vô tình gào lên tiếng: ‘Khốn nạn, ơng khơng biết xấu hổ sao?” (Tháng tư trở lại) 3.3.3 Giọng mỉa mai, châm biếm Khai thác đề tài gia đình, bên cạnh nét đằm thắm trữ tình, truyện ngắn ba nhà văn cịn có giọng điệu châm biếm mỉa mai phê phán yếu tố tiêu cực xã hội lẫn người Giọng điệu xuất nhiều truyện Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ Trong ánh nhìn người chung quanh có dè bỉu hành động theo họ chưa đẹp giới trẻ tình u “Ơi dào, bệnh tim, bệnh dài tim có Trời ơi, trời khơng có mắt? Người chun hẳn hoi trời khơng ban cho lấy mụn, kẻ lả lơi lại mau 106 mắn” (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ) Hay: “Gớm, trời chưa mưa mà ếch ộp bò thế” (Mỗi người đàn ông riêng người đàn bà) Đôi mỉa mai tự trào “Lúc tớ mặc váy hoa ngồi lên xe đẩy vào cầu thang máy tớ nhìn thấy họ hàng đến tiễn biệt tớ” (Tôi gã); “Này cậu dặn, mai cậu chết đi, cho cậu vào áo quan, mày nhớ đục hai lỗ to hai bên nhé”, “Đục hai lỗ để tao chìa tay ngồi”, “Cậu thị hai tay để người thấy cậu vào cõi chết hai bàn tay trắng Cậu không mang theo người lấy xu lúc tất thành vô nghĩa” (Nước mắt đàn ông); “Giời đánh ùm vào số phận Không bắt chết, không cho giàu sang Giời bắt làm văn chương” (Tôi gã) Kể tượng tiêu cực xã hội – thứ người gia đình phải đối mặt, giọng văn mỉa mai châm biếm phát huy hiệu thật đắc lực “Mỗi quê, cán qn, có quan tỉnh quan huyện tình cờ đến thăm Rồi câu chuyện thăm hỏi ơng tình cờ nhờ vả”, “Thế xảy Giáo sư đầu ngành mặt nhiều tuổi, mặt khác lý thuyết giỏi thục hành, cắt dày tớ đành cắt mật tớ nữa” (Tôi gã) Đặc biệt, xây dựng nhân vật, nhân vật nam, nhà văn sử dụng hiệu lối nói mỉa mai châm biếm Bên cạnh người cao thượng, yêu sẵn sàng hy sinh người u gia đình cịn có người ti tiện, bủn xỉn, hội, đạo đức giả… Qua ngòi bút sắc sảo nhà văn, người với chất xấu xa bị lên án kịch liệt Đó kẻ làng chơi trăng hoa “Tiên sư Nó bảo thuê nhà Nào ngờ dẫn bãi sơng Nó sợ bệnh ba o ke Nó chơi quỵt lại cịn vơ hết áo quần chứ” (Nhân tình); “Khơng, tơi có tập phong bì có năm mươi nghìn Cứ tối em út, phải thả để đem đưa cho mụ béo, bảo họp tiền" Nói ơng ta cun cút chạy lên cầu thang với đầy niềm phấn chấn 107 Thế hiểu, sau mà người ta buộc phải tỏ công chức, họ dịu dàng tâm điều thầm kín với Và lần Trân thấy ông ta ông vẻ trịnh trọng, đạo mạo đứng đắn” (Cầu thang) Đó cịn người đàn ơng vẻ bề ngồi hào nhống, trịnh trọng, đạo mạo thực chất lại kẻ bần tiện “Người đàn ông tên Hồnh chạy vào phịng, thống mang biến nhỏ, dứ dứ: "Quên Tơi mua triệu bạc để giảm điện Mọi đường điện qua coi tắc Khơng có nó, tháng hai, ba trăm nghìn ốm Dùng dăm tháng coi hòa vốn" Rồi lút cút chạy xuống đầy vẻ hớn hở, sung sướng giới thu lại biến dùng để ăn cắp điện” (Cầu thang) Giọng điệu mỉa mai châm biếm giúp người đọc hình dung cụ thể biến đổi sống gia đình đời sống đại Tùy vào trạng thái tâm lý nhân vật, nhà văn lựa chọn giọng điệu thích hợp truyện ngắn thường có giọng điệu chủ đạo Tuy nhiên, hầu hết tác phẩm Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ hòa trộn, đan xen giọng điệu: Thị trấn hoa quỳ vàng, Thập tự hoa, Chuyện cũ quê nhà, Thương nhớ hoàng lan, Chị Hai ơi, Nàng cơng chúa lạc lồi; Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Sau chớp giông bão, Người đàn bà có ma lực, Mỗi người đàn ơng riêng người đàn bà; Hậu thiên đường, Một trăm linh tám lăng, Cát đợi Nếu giọng điệu trữ tình đem đến nét dịu dàng, đằm thắm cho trang văn giọng xót xa ngậm ngùi lại niềm cảm thương cho thân phận, mảnh đời; giọng mỉa mai châm biếm lại nhìn góc độ khác Nhờ đó, thực sống phản ánh trang truyện trở nên phong phú sinh động 108 PHẦN KẾT LUẬN Trong văn học đại Việt Nam, đặc biệt văn học sau 1986, truyện ngắn có bùng nổ số lượng lẫn chất lượng Văn học giai đoạn chứng kiến góp mặt nhà văn trẻ, đặc biệt nữ nhà văn có Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ Khảo sát truyện ngắn đề cập đến đề tài gia đình truyện ngắn ba nhà văn; người viết sâu tìm hiểu biến đổi gia đình đại qua nhìn mang màu sắc nữ quyền Tức nhìn gia đình, vấn đề gia đình cảm quan người phụ nữ Qua phần đánh giá tài đóng góp nhà văn Với người, người phương Đơng, gia đình có vai trị vơ quan trọng, đặc biệt bối cảnh đất nước giới có đổi thay diện mạo mặt Khi bàn đề tài gia đình, ba nhà văn có điểm chung thống song người lại có nét duyên đặc biệt Trần Thùy Mai với văn phong nhẹ nhàng, trầm lắng, sâu sắc Y Ban lúc dịu dàng riết róng, suy tư Và Nguyễn Thị Thu Huệ lại già dặn, trải Các vấn đề gia đình ba nhà văn đặt thiết thực sâu sắc Trong đó, họ sâu phản ánh giới nội tâm đối tượng gia đình, đặc biệt người phụ nữ Những trạng sống đương đại đầy phức tạp trải trang giấy Họ viết khát vọng đáng, người có nhân cách tốt đẹp để ngợi ca đem đến cho độc giả niềm tin vào sống Bên cạnh đó, ba nhà văn cịn đưa vào trang viết mặt trái cá nhân gia đình trước biến đổi xã hội Viết xấu để người lên án xây dựng điều tốt đẹp 109 Qua trang viết họ, người phụ nữ lên với giới xúc cảm phức tạp, mang khát vọng mãnh liệt Tuy nhiên, hành trình tìm khát vọng ấy, họ lại lâm vào bi kịch, bi kịch chất chồng bi kịch Hạnh phúc họ điều hư ảo, mãi chạm tới Thế giới nữ nhân vật truyện ngắn ba tác giả giới bí ẩn, đầy yêu thương đức hy sinh chông chênh, trắc trở Những trang viết nam giới thật sâu sắc Xây dựng người đàn ông dù đớn hèn, ích kỉ hay độ lượng bao dung ẩn đằng sau nhìn cảm thơng, khát vọng đấng mày râu “làm trai cho đáng nên trai” Với thiên chức người mẹ, Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ có trang viết thấm đượm yêu thương dành cho đứa trẻ Đó đứa trẻ đáng thương hồn cảnh khác mà khơng sống hạnh phúc mái ấm gia đình Viết mảnh đời bất hạnh, nhà văn cảm thơng sâu sắc mà cịn gửi tới người lời cảnh tỉnh chân thành, tha thiết Để thể nội dung ấy, nhà văn sử dụng phương tiện nghệ thuật phù hợp Đó nghệ thuật miêu tả tâm lý; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giản dị giàu sức biểu đạt, đặc biệt ngôn ngữ độc thoại; giọng điệu trần thuật đa dạng Với truyện ngắn đề cập đến đề tài gia đình, Trần Thùy Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ góp tiếng nói quan trọng văn học đương đại, kế thừa phát triển giá trị văn học dân tộc 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm: Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Y Ban (1995), Người đàn bà sinh bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ Y Ban (2009), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát đợi, Nxb Hà Hội Nguyễn Thị Thu Huệ - Hậu thiên đường Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Thị Thu Huệ (2012) - Thành phố vắng, Nxb Trẻ 10 Trần Thùy Mai (1984), Cỏ hát (in chung với Lý Lan), Nxb Tác phẩm 11 Trần Thùy Mai (1994), Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội Nhà văn 12 Trần Thùy Mai (1998), Trò chơi cấm, Nxb Trẻ 13 Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ 14 Trần Thùy Mai (2002), Biển đời người, Nxb Thuận Hóa 15 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa 16 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa 17 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Thùy Mai (2007), Mưa Strasburg, Nxb Phụ nữ 19 Trần Thùy Mai (2008), Một Tokyo, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Thùy Mai (2010), Onkel yêu dấu, NxbVăn nghệ 21 Trần Thùy Mai (2010), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên 111 II Các cơng trình nghiên cứu in thành sách cơng bố tạp chí, báo in 22 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Hạnh - Nhà văn Trần Thùy Mai (2004) “Tơi chẳng làm khơng yêu” Tạp chí Người đẹp Việt Nam, (129) 26 Diệu Hiền (2002), Trần Thùy Mai bi kịch người phụ nữ Tạp chí Kiến thức gia đình, (11) 27 Nguyễn Thái Hòa ( 2000), Những thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 28 Mai Văn Hoan(2009), Trần Thùy Mai giấc mơ hoang tưởng Tạp chí Nhà văn, (9) 29 Phong Lê (2006), Người văn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 30 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 32 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà - Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 33 Phạm Xuân Nguyên - Tuyển tác giả nữ Việt Nam 1975-2007, Nxb Phụ nữ 34 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, (6) 35 Lưu Oanh (2002), Thời chưa hoàn thành truyện ngắn đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 112 36 Việt Thắng (1993), Khi người ta trẻ (Tản mạn bút nữ trẻ), Báo Văn nghệ, (43) 37 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí văn hóa, (397) 38 Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia 39 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Tạp chí Nhà văn, (3) 40 Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí Sơng Hương, (145) 41 Trần Thị Trường (2003), Trần Thùy Mai truyện ngắn hay, Báo Sức khỏe Đời sống, (24) 42 Viện Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt III Những viết báo điện tử 43 Hịa Bình - Y Ban: Bốp chát nữ tính http://www.tienphong.vn/van-nghe/y-ban-bop-chat-nu-tinh-506348.tpo 44 Dương Thị Thùy Chi - Nguyễn Thị Thu Huệ lạnh lùng câu chữ xót xa tâm can http://www.baomoi.com/Nha-van-Nguyen-Thi-Thu-Hue-Lanhlung-cau-chu-xa-xot-tam-can/152/11450953.epi 45 Lý Hạnh – Nhà văn Trần Thùy Mai viết tình u khơng phải để câu khách http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa/2008/3/52614.cand 46 Mai Hoàng – Y Ban: Hành trình đến tận tục http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c152/n1685/Hanh-trinh-den-tan-cungthe-tuc.html 47 Nguyên Hương - Nguyễn Thị Thu Huệ , nhà văn nồng ấm tình yêu http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giaitri/nguyen-thi-thu-hue-nha-van-cua-nong-am-tinh-yeu/207612.html 113 48 Thu Hương - Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-y-ban-vanhung-giac-mo-ve-hanh-phuc-1876270.html 49 Trần Nho Thìn Nho giáo nữ quyền www.khoavanhocngonngu.edu.vn 50 Linh Thoại - Trần Thùy Mai nối dài sống từ nhân vật http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=98542&ChannelID=3 51 Bình Nguyên Trang – Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ gọi lại niềm tin http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/diendan/2011/11/56546.cand 52 Anh Vân - Lý Lan muốn góp ý với Y Ban “I am đàn bà” http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ly-lan-muon-gop-yvoi-y-ban-ve-i-am-dan-ba-1895961.html 53 Theo Sinh viên - Nhà văn Y Ban quan niệm sống http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-y-ban-quanniem-ve-cuoc-song-1873996.html 54 Theo Lao động - Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-y-ban-vaquan-niem-sang-tac-1878229.html 114 ... 2.1.2 Ý thức nữ quyền quan niệm sáng tác Trần Th? ?y Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 41 2.2 Các cấp độ biểu đề tài gia đình truyện ngắn Trần Th? ?y Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ 48 2.2.1... 1: TRUYỆN NGẮN BA TÁC GIẢ (TRẦN TH? ?Y MAI, Y BAN VÀ NGUYỄN THỊ THU HUỆ) TRONG DÒNG CH? ?Y TRUYỆN NGẮN THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ SỰ THỂ HIỆN ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Truyện. .. đ? ?y, gia đình đổi thay trước gió thời đại trở thành vấn đề quan tâm hết xã hội X? ?y dựng luận văn với nhan đề : Đề tài gia đình truyện ngắn Trần Th? ?y Mai, Y Ban Nguyễn Thị Thu Huệ; người viết hy

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w