Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương (tt)

11 232 1
Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn trần thùy mai và quế hương (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI VÀ QUẾ HƯƠNG Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 8220121 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIẾT THIỆN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô; động viên, quan tâm, giúp đỡ anh chị em, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn TS Trần Viết Thiện – Giảng viên hướng dẫn khoa học - nhiệt tình dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Nhà văn Trần Thùy Mai – tác giả tập truyện ngắn, cung cấp tư liệu có gợi mở giúp tơi hiểu sâu sắc tác phẩm chị trình nghiên cứu Gia đình, bạn bè – người động viên tơi học tập, làm việc hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Huế, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Tổng quan yếu tố trữ tình truyện ngắn Demo - Select.Pdf SDK 1.1.1 Khái niệmVersion trữ tình 1.1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn 10 1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn Việt Nam đại 12 1.2.1 Yếu tố trữ tình việc thể tình cảm, tơi cá nhân giai đoạn 1930-1945 12 1.2.2 Yếu tố trữ tình việc thể tinh thần lãng mạn cách mạng giai đoạn 1945-1975 15 1.2.3 Yếu tố trữ tình việc thể hiện thực đời sống, số phận người giai đoạn sau 1975 18 CHƯƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI, QUẾ HƯƠNG NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG 26 2.1 Nhân vật 26 2.1.1 Nhân vật cô đơn hành trình tìm hạnh phúc 26 2.1.2 Nhân vật buồn - đau bi kịch sống 30 2.1.3 Nhân vật giàu niềm vui sống, hướng điều tốt đẹp 37 2.2 Không gian nghệ thuật 41 2.2.1 Không gian thiên nhiên trẻo, nên thơ 42 2.2.2 Không gian văn hóa Huế trầm mặc, cổ kính 46 2.3 Thời gian nghệ thuật 48 2.3.1 Trở với miền hoài niệm 49 2.3.2 Đan xen kí ức thực 51 CHƯƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THUỲ MAI, QUẾ HƯƠNG NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TRẦN THUẬT 56 3.1 Kết cấu, cốt truyện 56 3.1.1 Cốt truyện tâm lí 57 3.1.2 Kết thúc để ngỏ 61 3.2 Ngôn ngữ 64 3.2.1 Ngôn ngữ người trần thuật 65 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 73 3.3 Giọng điệu 78 Demođiệu Version - Select.Pdf SDK 3.3.1 Giọng xót xa, thương cảm 79 3.3.2 Giọng điệu trữ tình, triết lí 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự tương tác, thâm nhập, giao thoa thể loại văn học tượng đặc sắc, để lại dấu ấn đậm nét văn học giới lẫn văn học Việt Nam Chính tượng tạo thể loại độc đáo văn xuôi – thể loại văn xi trữ tình Văn xi trữ tình giới ghi dấu ấn với tên tuổi tác K Paustovsky, C.T Aytmatov,… Ở Việt Nam, dòng chảy văn xi trữ tình đại khởi nguồn từ thời kì văn học đầu kỉ XX, gắn với tên tuổi tác Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Xuân Diệu,… Trong Sổ tay truyện ngắn, Vương Trí Nhàn có nhận định văn học Việt Nam đầu kỉ XX: “… chứng kiến xích lại gần thơ văn xi… Việc xích lại gần thơ làm cho văn xuôi trở nên vừa sâu sắc hơn, vừa dễ hiểu hơn” [49, tr.117] Không khó để thấy rằng, giao thoa hai loại hình văn học trữ tình tự tiếp tục phát triển giai đoạn văn học 1945 – 1975 với số bút tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Anh Đức, Lưu Quang Demo - Select.Pdf SDK Vũ,… Đến giai đoạnVersion văn học sau 1975, văn xi trữ tình trở thành xu hướng sáng tác phổ biến với nhiều tên tuổi Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Lập Em, Nguyễn Ngọc Tư, Nhật Chiêu, Nguyễn Quang Thiều, Trần Thuỳ Mai, Quế Hương, Phan Thị Vàng Anh, Nguyên Hương,… Phổ biến đến mức, Hoàng Ngọc Hiến coi đặc điểm bật truyện ngắn sau Đổi [17] 1.2 Các nhà văn nữ thời Đổi ghi dấu ấn đậm nét thể loại truyện ngắn trữ tình Truyện ngắn trữ tình bút nữ Việt Nam sau Đổi thực góp tiếng nói riêng, góc nhìn riêng; kiến tạo nên tranh đa sắc truyện ngắn giai đoạn Nổi bật lên dòng chảy cần phải nhắc đến hai bút nữ miền Trung tiêu biểu: Trần Thùy Mai Quế Hương Trần Thuỳ Mai nhà văn nữ xứ Huế; chất Huế dịu dàng, sâu lắng thấm đẫm nhiều truyện ngắn chị Trần Thuỳ Mai mang vào trang văn đằm thắm thiên tính nữ Văn chương chị lôi người đọc “trữ lượng tình cảm” dồi Quế Hương nhà văn nữ gốc Huế Những câu chuyện chị thường buồn đau ấm áp xuất phát từ nguồn mạch yêu thương, cảm thông Đúng nhận xét Đoàn Ánh Dương: … Văn Quế Hương tinh tế mà giản dị, sắc sảo mà dịu mát Khơng thể tìm thấy văn Quế Hương vẻ gay gắt, liệt Đó giới hài hồ, hài hồ từ đổ vỡ Khơng có bất hạnh khơng có lối Khơng có nỗi buồn khơng thể cảm thơng Như dòng Hương, nhà vườn, điệu Nam ai, Nam bình, tiếng thưa người gái Huế… bãng lãng nhiều sáng tác chị [12; tr.6] Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương khơng tạo nên “dư vị” khó quên mà báo hiệu phong cách thể loại định hình ngày đa dạng, sắc nét 1.3 Trong văn học Việt Nam đại, có lúc văn xi mở xâm lăng vào thơ Đó thời kì khởi phát Thơ Ngược lại, có giai đoạn chất thơ xâm nhập vào văn xi, làm thành dòng truyện ngắn trữ tình với nhiều phong cách bật Tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ - Select.Pdf SDKdòng truyện ngắn trữ tình khơng Mai Quế Demo Hương Version giúp cho thấy phải dừng lại đỉnh cao văn học khứ mà tiếp nối nhà văn đương đại với nhiều sắc thái mẻ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa thiết thực: giúp cho việc giảng dạy tác phẩm văn xi mang đậm màu sắc trữ tình nhà trường thấu đáo Lịch sử vấn đề Giao thoa thể loại tượng có tính quy luật văn chương Truyện ngắn trữ tình thâm nhập yếu tố trữ tình vào thể loại văn xi có nhiều thành tựu nhà nghiên cứu dành quan tâm lớn 2.1 Nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn Việt Nam sau 1975 nói chung Qua khảo sát ghi nhận số viết, cơng trình, luận văn, luận án sau đây: Trong Thế hệ nhà văn sau 1975: Diện mạo thành tựu, Đinh Trí Dũng có viết Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975 Bài viết khẳng định hệ tiếp nối làm phong phú thêm mạch ngầm trữ tình văn xi Việt Nam đại làm cho tranh truyện ngắn thêm khởi sắc, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày đa dạng, nhiều chiều người đọc Ở viết này, tác giả có đề cập dừng lại khái quát nét chung chất trữ tình truyện ngắn nhà văn nói chung, có nhắc đến Trần Thuỳ Mai Quế Hương Chuyên luận Tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam đương đại Trần Viết Thiện cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống văn xi sau Đổi góc nhìn tương tác thể loại Tác giả dành chương để khảo sát tương tác thể loại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ cấu trúc thể loại truyện ngắn Trong đó, thâm nhập chất trữ tình vào truyện ngắn người viết nhìn nhận qua phương diện: tơi trữ tình, giới biểu tượng tượng thơ văn Trong phần kết luận, tác giả đặt triển vọng việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề: “Đi sâu nghiên cứu tương tác thể loại tác giả, tác phẩm hướng hứa hẹn nhiều kết khoa học Đó thực Demo Version - Select.Pdf SDK vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để góp thêm góc nhìn việc nghiên cứu văn học” [67] Bên cạnh đó, có số luận văn sâu tìm hiểu yếu tố trữ tình truyện ngắn số nhà văn cụ thể: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Thạch Lam – Hồ Dzếnh tác giả Nguyễn Văn Tấn, Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tác giả Thái Thị Thanh Huyền, Yếu tố trữ tình văn xuôi Thạch Lam tác giả Lương Văn Dương,… 2.2 Nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương Về tác giả Trần Thuỳ Mai, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy có số viết, luận văn đề cập đến yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai dừng lại vài góc độ riêng lẻ, điểm qua nhận xét chung Chưa có cơng trình lấy truyện ngắn trữ tình Trần Thuỳ Mai làm đối tượng nghiên cứu trung tâm Luận văn Thi pháp nhân vật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn có nhắc đến chất thơ ba đặc điểm bật truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Thế nhưng, chất thơ nêu nhằm góp phần lí giải đặc điểm nhân vật chưa vào phân tích chất thơ thể truyện ngắn tác giả Đồng thời, tác giả đề cập đến giọng điệu trữ tình phương thức góp phần xây dựng nhân vật trung tâm truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai tác giả Lê Thị Thanh Hiệp nhận xét chung “chất Huế” truyện ngắn Trần Thùy Mai, là: giọng văn Huế nhẹ nhàng, sâu lắng, giàu chất thơ nữ tính; giọng trần thuật khách quan trữ tình, êm Tình hình nghiên cứu tác giả Quế Hương tương tự trường hợp Trần Thùy Mai Chưa có cơng trình lấy truyện ngắn trữ tình Quế Hương làm đối tượng nghiên cứu trung tâm Luận văn Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương tác giả Trương Ngọc Lợi sâu tìm hiểu đời quan niệm nghệ thuật Quế Hương; đặc điểm giới hình tượng phương thức trần thuật nhân vật, không - thời gian, ngôn từ nghệ thuật, giọng điệu trần thuật, Demo Version - Select.Pdf SDK Trong yếu tố trữ tình tác giả tìm hiểu, khái qt qua phương diện giọng điệu trữ tình hồi niệm Từ đó, tác giả khẳng định giọng điệu làm cho văn bà dung dị mà sâu lắng, vừa xôn xao buồn, vừa bâng khng xao xuyến Đó yếu tính làm nên chất văn đằm sâu, da diết Huế bà Bên cạnh đó, phải kể đến viết Chất trữ tình truyện ngắn Quế Hương tác giả Nguyễn Thị Ngọc Giang Bài viết tìm hiểu phương diện chất thơ, nhân vật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, giọng điệu mang đậm tính trữ tình Tuy nhiên, phạm vi báo khoa học nên viết dừng lại tính khái quát; chưa sâu phân tích, luận giải vào phương diện cụ thể Nhìn lại nghiên cứu sáng tác Trần Thuỳ Mai Quế Hương, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung có hệ thống yếu tố trữ tình sáng tác hai bút nữ Chính thế, chúng tơi chọn đề tài Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương nhằm nghiên cứu cách hệ thống khảo cứu, phân tích, kiến giải khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng khảo sát tập truyện ngắn hai tác sau: 3.1.1 Tác giả Trần Thuỳ Mai - Bài thơ biển khơi, NXB Thuận Hố, Huế, 1983 - Trò chơi cấm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 - Quỷ trăng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 - Đêm tái sinh, NXB Thuận Hoá, Huế, 2004 - Mưa Strasbourg, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2007 - Một Tokyo, NXB Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 - Onkel yêu dấu, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 3.1.2 Tác giả Quế Hương - Đơi chân biết khóc, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1995 - Quán Búp Bê, NXB Kim Đồng, 1996 - 27 truyện ngắn Quế Hương, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2004 - Truyện ngắn ba bút nữ: Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2007 Demo Version - Select.Pdf SDK - Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn phương diện biểu yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai Quế Hương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình: Chúng tơi sử dụng phương pháp loại hình nhằm phân loại đặc điểm thuộc phương thức trữ tình phương thức tự sự; từ thấy xâm lấn, thâm nhập yếu tố trữ tình vào truyện ngắn nói chung, truyện ngắn hai tác giả nữ nói riêng - Phương pháp thi pháp học: Chúng soi chiếu dấu ấn yếu tố trữ tình truyện ngắn phương diện giới hình tượng số phương diện trần thuật Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Quế Hương chúng tơi khai tác từ góc độ: Nhân vật, không – thời gian, cốt truyện – kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu,… - Phương pháp khảo sát - thống kê: Chúng sử dụng phương pháp để khảo sát diện yếu tố trữ tình truyện ngắn cụ thể, từ thống kê dẫn chứng tiêu biểu tương ứng với phương diện giới hình tượng số phương diện trần thuật truyện ngắn hai tác giả - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Đề tài đặt hệ thống truyện ngắn sau 1975 truyện ngắn nữ sau 1975 nói chung, truyện ngắn hai tác giả nói riêng để xem xét, phát đánh giá biểu yếu tố trữ tình truyện ngắn hai tác giả - Phương pháp so sánh: Dựa phương pháp so sánh đồng đại lịch tìm nét đặc sắc truyện ngắn hai tác giả so với tác giả khác phương diện biểu yếu tố trữ tình tác phẩm Đóng góp luận văn Luận văn khai thác cách hệ thống tiếp nối yếu tố trữ tình truyện ngắn Việt Nam, cho thấy nét riêng đặc sắc yếu tố trữ tình sáng tác hai nữ nhà văn Trần Thuỳ Mai Quế Hương Hi vọng luận văn mang đến cho bạn đọc nhìn tồn diện văn xi trữ tình Việt Demo Nam sau 1975 Version truyện- Select.Pdf ngắn trữ tìnhSDK sáng tác hai nhà văn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Yếu tố trữ tình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương nhìn từ giới hình tượng Chương Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương nhìn từ phương diện trần thuật ... chương: Chương 1: Yếu tố trữ tình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đại Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, Quế Hương nhìn từ giới hình tượng Chương Yếu tố trữ tình truyện. .. Tổng quan yếu tố trữ tình truyện ngắn Demo - Select.Pdf SDK 1.1.1 Khái niệmVersion trữ tình 1.1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn 10 1.2 Yếu tố trữ tình truyện ngắn Việt Nam... yếu tố trữ tình truyện ngắn phương diện giới hình tượng số phương diện trần thuật Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Quế Hương khai tác từ góc độ: Nhân vật, khơng – thời gian, cốt truyện

Ngày đăng: 04/01/2019, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan