1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn nguyên hương

113 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 734,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG THỊ THÚY HẢO YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THÚY HẢO YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Trí Dũng, người thầy tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi q trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Vinh, tháng năm 2019 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHÌN CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG 1.1 Bức tranh truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn truyện ngắn đương đại 1.1.2 Những tiền đề dẫn đến đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1986 1.1.3 Những thành tựu xu hướng truyện ngắn nữ đương đại 14 1.2 Truyện ngắn hành trình sáng tác Nguyên Hương 20 1.2.1 Cuộc đời hành trình sáng tác 20 1.2.2 Truyện ngắn - thể loại làm nên gương mặt bút Nguyên Hương 23 1.2.3 Yếu tố trữ tình - mặt trội truyện ngắn Nguyên Hương 24 Chương YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG BIỂU HIỆN QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 28 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 28 2.2 Biểu yếu tố trữ tình nhìn nghệ thuật thực 30 2.2.1 Một thực buồn với nhiều mảng tối lưu giữ nhiều vẻ đẹp 30 2.2.2 Một thực khai thác nghiêng phía lãng mạn trữ tình 37 2.3 Biểu yếu tố trữ tình nhìn nghệ thuật người 42 2.3.1 Con người cô đơn, bất hạnh 42 2.3.2 Con người khát khao tình người, hạnh phúc 46 2.3.3 Con người với nhiều suy tư hoài niệm khứ 51 Chương YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG BIỂU HIỆN QUA VIỆC LỰA CHỌN NHÂN VẬT, TÌNH HUỐNG, TỔ CHƯC GIỌNG ĐIỆU, NGÔN TỪ 59 3.1 Yếu tố trữ tình lựa chọn nhân vật 59 3.1.1 Những thân phận phụ nữ bé nhỏ, yếu đuối 59 3.1.2 Những trẻ em cô đơn, tật nguyền 64 3.2 Yếu tố trữ tình xây dựng tình 68 3.3 Yếu tố trữ tình tổ chức giọng điệu 79 3.3.1 Giọng trữ tình, xúc động 79 3.3.2 Giọng ngậm ngùi, thương cảm 82 3.3.3 Giọng suy tư, triết lý 87 3.4 Yếu tố trữ tình sử dụng ngôn ngữ 92 3.4.1 Câu văn cân đối, hài hòa, giàu nhạc tính 93 3.4.2 Sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ cảm thán 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ 1986 đến nay, văn học Việt Nam tự làm với xuất hệ nhà văn trẻ đầy tài năng, giàu tâm huyết Đặc biệt xuất hàng loạt bút nữ đem đến cho văn học nước nhà luồng sinh khí Những tên tuổi như: Phạm Thị Hoài, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Ngọc Tư… trở nên quen thuộc văn đàn tạo ấn tượng sâu sắc với bạn đọc Truyện ngắn nhà văn nữ thực mảng màu đa sắc: thực mặn chát, kỳ ảo huyền hoặc, hài hước biếm họa,… Tuy nhiên, họ có điểm gặp nhau: mạch ngầm trữ tình tha thiết từ sâu thẳm tâm hồn nữ giới nhiều phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Trong bút nữ ấy, truyện ngắn Nguyên Hương lên mảng màu riêng: dung dị, đằm thắm, gần gũi ấm áp tình người, níu giữ bạn đọc mộc mạc chất người miền núi Vì thế, nghiên cứu truyện ngắn Nguyên Hương hiểu truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ đương đại nói riêng 1.2 Giao thoa thể loại tượng tồn đời sống văn học tất yếu quy luật phát triển văn chương Hiện tượng giao thoa thể loại không tạo nên mẻ diễn đạt mà cịn tạo hình thức cho văn học Truyện ngắn trữ tình ví dụ điển hình Có thể nói rằng, màu sắc trữ tình truyện Nguyên Hương yếu tố giúp cho truyện ngắn chị dễ sâu vào lịng bạn đọc, bám rễ khơng dư vị khó qn sống, mà cịn phong cách định hình văn đàn Vì thế, nghiên cứu yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương không giúp hiểu sâu nhà văn mà cịn góp phần tìm hiểu tính chất tương tác thể loại truyện ngắn đương đại 1.3 Nguyên Hương bạn đọc biết đến chị người đoạt giải thi Văn học tuổi 20 tạp chí Áo Trắng tổ chức năm 1995 với tập truyện Quà Muộn Hơn mười năm qua, chị lặng lẽ sáng tác cao nguyên Buôn Ma Thuột, 14 tập truyện ngắn dài chị xuất bạn đọc giới sáng tác đón nhận cách tích cực Chị nhận nhiều giải thưởng nghiệp sáng tác Mặc dù bút gặt hái nhiều thành công, Nguyên Hương truyện ngắn chị chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chúng tơi chọn đề tài để tìm hiểu nhằm thấy đóng góp chị phát triển văn xuôi đại Việt Nam, đồng thời giúp giáo viên có thêm tư liệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm truyện ngắn đại nhà trường Lịch sử vấn đề Có thể nói Nguyên Hương bút gặt hái nhiều thành công đường sáng tác, nghiệp sáng tác chị cho đời 14 tập truyện dài ngắn, đạt nhiều giải thưởng văn học Truyện Nguyên Hương bạn đọc giới nhà văn thời đánh giá cao, nhiều tác phẩm dịch tiếng nước ngồi, có tác phẩm dựng thành phim Đó thành xứng đáng cho trái tim đam mê viết Nhưng tìm hiểu Nguyên Hương có viết nhỏ lẻ, rời rạc báo mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Nguyên Hương tác phẩm chị Đinh Trí Dũng viết Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975 đăng báo Nhân Dân điện tử ngày 23/06/2016 có nhận xét tinh tế truyện ngắn Nguyên Hương: “Truyện ngắn chị tiếng lòng đồng cảm với kiếp người bất hạnh vùng cao nguyên đầy nắng gió Chị viết nhiều người cô đơn, thua thiệt chiến tranh, bệnh tật đói nghèo Chị xúc động trước thân phận tàn tật vươn lên, tìm chỗ đứng mặt trời Chị quan tâm đặc biệt đến số phận phụ nữ, trẻ em…Truyện ngắn Nguyên Hương đôi lúc làm cho người đọc nhớ đến Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa, Đứa ni… Đơi quà nhỏ người trao hay “một chút âu yếm, chút tình thương”, lời nhân vật truyện ngắn Nguyên Hương nói: “Những biết yêu thương sống tốt đẹp hơn” Tác giả Ánh Hường Mẹ đậu đũa đăng website https://nld.com.vn ngày 20/05/2007, nhận xét truyện Nguyên Hương có viết: “… Chính nhờ nét giản dị ngơn từ, gần gũi nội dung mà văn Nguyên Hương dễ vào lịng người” Khơng gần gũi ngơn từ, “Cái gần gũi từ tác phẩm Nguyên Hương với người đọc cịn chân tình Chân tình với sống ln chất chứa éo le, cay đắng, đáng thương mà người nhiều nếm trải Để rồi, đọc đến đó, nhói lịng, muốn bật khóc câu chữ lời chia sẻ chân tình tác giả, nhẹ nhàng gần gũi người bạn quý khiến người đọc ấm lòng hơn” Cũng viết cảm nhận giọng văn Nguyên Hương, Ánh Hường phát văn Nguyên hương: “Không cầu kỳ ngôn từ, nghệ thuật, văn Nguyên Hương tự nhiên giọng kể người quan tâm tới sống chung quanh Đọc để nhận bên cạnh nỗi đau, mát, sống ln tồn nhiều điều tốt đẹp, tình người.” Trong Thể nghiệm nhà văn Nguyên Hương tác phẩm dành cho teen đăng mục Văn hóa trang VOVworld.vn/vi - VN ngày 20/03/2018 tác giả Giáng Ngọc nhận xét: “Tớ muốn trời cuối đất cho thấy Nguyên Hương không ngừng sáng tạo, thể bút lực nhà văn hành trình chinh phục độc giả tuổi ten đại” Cũng viết này, tác giả Giáng Ngọc nhận xét ngòi bút Nguyên Hương: “tỏ thấu hiểu, nắm bắt thể tinh tế, sâu sắc cảm xúc mãnh liệt mơ hồ, bảng lảng sương mối tình học trị” Nói tình truyện Nguyên Hương, Giáng Ngọc cho rằng: “Với khả kể chuyện hấp dẫn, nhà văn Ngun Hương ln tạo tình bất ngờ, khiến độc giả bị lôi vào câu chuyện cách tự nhiên” Qua khảo sát, nhìn chung viết Nguyên Hương dừng lại phạm vi giới thiệu tác phẩm đề cập đến phương diện sáng tác chị, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, hệ thống truyện ngắn Nguyên Hương nói chung yếu tố trữ tình truyện ngắn chị nói riêng Đây vùng đất cần khám phá, hi vọng luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu góp phần khẳng định tài đóng góp nhà văn nữ văn đàn, Nguyên Hương dòng mạch truyện ngắn trữ tình đương đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện đặc sắc tạo nên sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyên Hương, đồng thời góp phần đóng góp nhà văn nữ tiến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tranh truyện ngắn nhà văn nữ đương đại, từ mà hiểu sâu truyện ngắn Nguyên Hương - Đi sâu khảo sát yếu tố trừ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu phương diện nội dung (cái nhìn thực, người, giới nhân vật ) - Đi sâu khảo sát yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu hình thức nghệ thuật (tình huống, giọng điệu, ngơn từ ) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Toàn truyện ngắn Nguyên Hương, trước hết tập trung tập tiêu biểu là: Mẹ đậu đũa (NXB Trẻ, 2006); Có nhiều người người (NXB Trẻ, 2014) Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp cấu trúc, hệ thống - Phương pháp lịch sử, xã hội - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống yếu tố trữ tình truyện ngắn Ngun Hương, từ góp phần khẳng định vị trí bút dòng mạch sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại Luận văn làm sáng tỏ vấn đề giao thoa thể loại (sự thâm nhập yếu tố trữ tình) truyện ngắn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương Chương 1: Nhìn chung truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại truyện ngắn Nguyên Hương Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu qua nhìn nghệ thuật thực người Chương 3: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu qua việc lựa chọn nhân vật, tình huống, tổ chức giọng điệu, ngôn từ 94 man tơ lụa Tơi vuốt tóc, mưa sương mát lạnh ngón tay.” [28,tr.183] Cảnh vật đất trời lịng người mà trở nên đẹp hơn: “Thật điên nhiên mà bồng bềnh đường Hãy quay lại mỉm cười với An nụ cười thơi Ừ Mình thơi mà Mình có làm đâu Mây trời đại lộ khác quá, biển với gam màu xanh tím đậm nhạt cuộn vào mà trơi, cuộn vào mà lênh đênh… Những hạt mưa ngừng ngang lưng trời sợi bị đứt Một nửa giăng tơ ngun ngút đỉnh đầu nửa thành khói là tầm mắt Hàng ven đường lửng lơ giữa, vịm thành hình khối sẫm màu bất động tượng tạc vào khoảng không ngạo nghễ Lá rụng se hương thơm thơm Có phải mưa khơng? Tơi đưa tay lên má Nhòe ướt “em nhớ mang theo áo mưa”… “Con ứ ngủ với ba đâu Con đợi mẹ về…” Ừ, mẹ đây, bé Thơi An Tôi rẽ phải rẽ trái… Đường hun hút bóng…” [28, tr.185] Truyện ngắn Dư âm hồi ức ca sỹ trẻ, Nguyên Hương tạo giọng điệu ngân nga giống hát, toàn câu chuyện, xúc cảm cô gái giống kể nhạc buồn pha thêm dư vị ân hận muộn màng, day dứt, xót xa cơ: “… Một cánh rừng mùa thu mà vàng rực Lá chết từ lộc non, cành chết, thân rũ chết Tối qua tơi mơ thấy nai có sáu chân lang thang đồi trọc Con chim có hai đầu, màu nâu, màu đỏ Và voi khơng có vịi, mặt nhăn nhở…” [28, tr.97] “… Đồ rê mi fa… có cánh rừng lộc non vàng chết Có nai tìm mùa thu lạc bước Có dịng sơng úa màu, úa màu… Rừng chết, sông chết, người ta không chết! Dằng dặc thương đau, kiêu hãnh thương đau… Người ta yêu nhau… Đồ rê mi fa…”, “Tôi ngơ ngẩn phần đời cậu thể màu sắc… Đồ rê mi fa… Có câu chuyện thần tiên màu biếc, dấu chân thiên thần đôi hài đỏ Có ba điều ước chứu túi cỏ Ai nỡ đánh rơi điều ước em Điều ước màu hồng nỡ đánh rơi… Đồ rê mi fa… Đồ rê mi fa… 95 có bé tung tăng chim én Xuân bốn mùa xuân tương tư… Bím tóc xinh xinh cho mùa xuân đậu, cho bướm chuyền cành, cho người ngẩn ngơ… Đồ rê mi…”, “… Đồ rê mi fa… Có thư, lời hẹn hò Một chuyến rong chơi đêm giao thừa Mùa xuân chưa qua, mùa xuân chưa đến Mùa đông vội, lỗi hẹn tơi ơi! Có chiến vừa qua Dấu dày, dấu dày… Còn in dấu dày… Đồ rê mi… Đồ rê mi fa… Tôi xé toạc tờ giấy, móng tay đâm vào lịng bàn tay đau buốt, nốt nhạc vụn rơi không tiếng ngân Đêm không hát, không đàn Sân khấu đêm thánh đường cho xưng tội Tơi kể cho người nghe tình cô niên xung phong anh đội Kể cánh rừng chết, muôn thú tan tác… Kể đứa bé sinh từ tình u vượt qua hủy diệt Cậu bé khơng có tóc, khơng có trán, khơng có mũi, khơng có cổ” [28, tr.99101] Dễ dàng nhận thấy lặp lặp lại cụm từ, kiểu câu khoảng lặng dấu chấm lửng làm cho đoạn văn đoạn nhạc luyến láy, xốy vào lịng người, mang lại cảm giác mát đau đớn Trong truyện ngắn Hoa rù rì, việc tạo nên câu văn dài kết hợp với việc lặp lại cụm từ: thời gian, năm tháng, đằng đẵng khắc họa thành công tâm trạng đau đớn, nghẹn ngào dồn nén nhân vật: “Mẹ mẹ? Người đàn bà khiến cho cô đơn độc suốt đời ? Không giống soi gương… không giống… Thời gian thời gian thời gian… Thời gian khơng tính phút giây khơng tính ngày mà năm tháng năm tháng năm tháng đằng đẵng đằng đẵng…” [29, tr.23] Khi miêu tả tâm trạng nhân vật Dụng cảm xúc Dụng cô truyện ngắn Website thương nhớ Nguyên Hương sử dụng câu văn cân đối, hài hòa nhằm tạo giọng điệu bay bổng: “Mùi hương khiến Dụng ý đến cô cách đặc biệt lần cô đến Nghiêng người sau vai cô để điều chỉnh vài lệnh, bàn tay Dụng khựng lại, Mái tóc làm Dụng xao xuyến đến mềm lịng Khơng ngờ nhớ nhà đến 96 thế!… Cô trở nên đặc biệt nhiên Quá đặc biệt người khách thường xuyên đến Màu áo cô mặc gợi nhớ mùa xuân phương bắc, đến vào ngày mưa hình đối diện có mặt trời chiếu sáng, màu áo khiến không gian quanh cô rạng rỡ tràn đầy sức sống Và màu áo gợi nhớ khoảng thời gian ngắn ngủi Hà Nội Lạ lùng nỗi nhớ Hà Nội Hay thị xã nhỏ bé so với hình dung Dụng khiến Dụng không nguôi khát khao bay xa? Lá thư thứ ba khiến Dụng choáng váng Dụng cắn nhận đẹp trang web phảng phất bóng dáng cơ! Những thân quen… Những gam màu ấm mắt, hoa gạo lung linh xa… Vơ thức, Dụng nhấp ngón trỏ vào phím delete nhận làm gì, Dụng rụt tay lại bật khóc Khóc ngon lành Khóc cho điều đẹp đẽ nhường mà vỡ tan tành Khóc cho mong manh trái tim Khóc cho giấc mơ…” [28, tr.50] Trong truyện ngắn Lời trần tình, câu văn cân đối hài hòa giúp cho nhà văn Nguyên Hương thể thành công tâm trạng cô đơn, trống vắng, nỗi khát khao người đàn bà muốn có đứa con: “Đến lúc chị nhận sống êm đềm mà lặng lẽ Bên bàn ăn ln có hai người Trong phịng ngủ ln có hai người Trước ti vi ln có hai người… Ngơi nhà nhỏ trở nên mênh mông Thời gian trở nên dằng dặc Khơng có đứa bé khóc để chị bận rộn với việc giỗ dành Khơng có đứa bé bày đồ chơi bừa bãi cho chị dọn dẹp Khơng có đứa bé vịi vĩnh cho chị chiều chuộng Khơng có đứa bé cho chị đan mũ vớ mùa đông… Chị ngang gian hàng bán đồ chơi trẻ lòng trống rỗng Ngang qua trường mầm non vang tiếng léo nhéo, lòng trống rỗng Nền nhà chưa dơ, đồ đạc gọn gàng chưa sử dụng Những búp bê tủ kính mở to đơi mắt nhìn chị, kiểu nhìn khơng đổi từ bao năm nay, búp bê chưa biết nói… Ngơi nhà im lặng buồn tênh.” [28, tr.68-69] Việc lặp lại câu văn ngắn, làm cho đoạn văn 97 có cảm tưởng hụt hẫng, trống rỗng, nhàm chán: “Bên bàn ăn ln có hai người Trong phịng ngủ ln có hai người Trước ti vi ln có hai người” câu văn diễn tả thành công sống đơn điệu hai vọ chồng chị nhà ln có hai người Niềm xúc động nhân vật truyện ngắn Ốc đảo trọn vẹn thiếu câu văn hài hòa tạo nên giọng điệu trữ tình đằm thắm: “Lâu anh khơng có cho em Câu nói đẹp bánh hình hai nến - rồng phượng, quà bất ngờ cho lễ cưới, bánh không nếm mẻ làm thử, bánh dành phần trọn vẹn lời chúc chân thành Câu nói theo tơi đến quan, theo chợ, theo đưa học, theo tơi nhà… “Lâu anh khơng có cho em”… Tơi bật khóc, giọt nước mắt cô dâu nén lại ngày cưới tuôn ra, nhẹ nhõm dịu dàng đỗi Tôi lại nhận từ anh thôi… Điều anh vừa cho gương kia, để đường đời yếu lòng soi vào mà nhớ.” [28, tr.157] Những câu văn diễn tả tâm trạng nhân vật truyện ngắn Dolly tạo cảm giác xót xa, mang hướng giọng điệu tiểu thuyết tình cảm, lãng mạn bay bổng: “… Chiếc taxi đợi góc phố Nàng muốn khóc, nàng nhận muốn khóc Người tài xế nói giọt nước mắt người đàn bà mười đêm ? Nàng hít dài, đứng an nhiên mệnh phụ, bình thản đoan chính, nụ cười mơi lụa - Em - Nàng nói khe khẽ với cánh cổng - Mẹ đây, ngủ ngoan - Nàng nói khe khẽ với cánh cổng.” [28, tr.161] Đọc đoạn văn, người đọc có cảm tưởng lời thầm nhân vật, đồng thời nhận thấy rõ tâm trạng cố gắng tỏ bình thản lại có kìm nén nghẹn ngào Có lúc câu văn diễn tả nỗi đau đớn tuyệt vọng: “Yêu thương đền đáp yêu thương Đứa anh Của anh Của anh Của anh! Của đau khổ tuyệt vọng đường ân yêu thương” [28, tr.168], việc lặp 98 lại cụm từ anh thể muốn khẳng định, muốn tin tưởng, níu kéo hi vọng thực chất lại đầy tuyệt vọng nhân vật Bằng đồng cảm với số phận khao khát sinh nhân vật, Nguyên Hương gợi lòng người đọc trăn trở suy ngẫm Sự suy tư xuất phát từ trải nghiệm đời thực, bị chi phối nhìn tâm hồn nữ giới nhạy cảm, nhạy cảm với điều nhỏ nhặt sống đời thường Truyện ngắn chị có câu văn mang tính triết lý, toàn câu chuyện chị lại gợi người đọc chiêm nghiệm, triết lý sống đời Cùng với giọng trữ tình, xúc động, giọng ngậm ngùi thương cảm, giọng suy tư, triết lý làm nên phong cách trữ tình cho truyện ngắn Nguyên Hương 3.4.2 Sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ cảm thán Trước năm 1975, văn học với khuynh hướng sử thi giọng điệu ngợi ca tìm cho thứ ngơn ngữ trang trọng, hùng tráng, nay, văn học đương đại với cảm hứng với ý thức cá nhân đưa ngôn ngữ văn học trở với nhãn quan thực đời thường với nhiều sắc thái, có ngơn ngữ nhiều góc cạnh lại có ngơn ngữ giàu chất trữ tình Khơng giống với ngơn ngữ đậm chất đời thường ngồn ngộn truyện Hồ Anh Thái, khơng đưa vào truyện ngắn thứ ngôn ngữ “bặm trợn” thứ ngôn ngữ mờ ảo rắc rối ngơn ngữ Nguyễn Bình Phương… Nguyên Hương không tạo mẻ lạ lẫm cách dùng từ Nhưng lối viết thiên chất trữ tình chị chọn lọc đưa vào truyện ngắn ngơn ngữ có khả biểu đạt cao cho tư tưởng, tình cảm mà chị muốn chuyển tải Trước hết yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương thể cách sử dụng ngôn ngữ nhà văn, truyện ngắn chị gia tăng yếu tố cảm thán, từ láy, tính từ… điều làm cho tác phẩm chị thấm đẫm chất thơ, giàu cảm xúc Có thể bắt gặp nhiều tính từ từ láy đưa vào 99 câu văn khiến cho lời văn có khả gợi hình gợi cảm: mong manh, nhấp nhô, cong cong, quanh co, vắt vẻo, tất tả, bồn chồn, rưng rưng, quắt queo… Ngun Hương miêu tả khơng khí vào đêm mưa cảm nhận cô gái mang tâm trạng bồng bềnh truyện ngắn Mưa sau: “Vị gió mơi đượm hương hoa cỏ ngào Khơng khí ẩm ướt mơn man tơ lụa Tơi vuốt tóc, mưa sương mát lạnh ngón tay.” [28, tr.184] Việc sử dụng tính từ từ láy: ẩm ướt, mơn man, mát lạnh, ngào giúp cho tác giả thể thành công tâm trạng mềm mại, rung động khiết trái tim hồi ức mối tình sáng khứ Những tính từ từ láy giúp cho việc khắc họa ký ức nhân vật trở nên rõ ràng, sống động, hình tượng hơn, thể ký ức luôn sống nhân vật vừa xảy ngày hôm qua: “Quê nội với vườn ổi lủng lẳng mà trái to ln dành cho Q nội ruộng lúa xanh mướt để thả hồn tập làm thơ Q nội mặt ao xanh thẫm thích thả chân khoắng đám lục bình lững lờ Quê nội dàn mướp ln khiến ngạc nhiên trái mướp nhỏ xíu mà quắt queo thành xơ” [28, tr.7] (Ráng chiều), tính từ từ láy cho thấy ký ức tuổi thơ hồn nhiên quê nội, vùng quê yên bình Hay miêu tả nội tâm nhân vật cậu bé mồ cơi bán củi truyện ngắn Xóm vắng, tính từ, từ láy giúp người đọc hình dung mát đến xót xa phát số tiền dành dụm khơng cịn: “Nó xót đến chết lặng, mảnh vỡ khứa ngang dọc lịng Thẩn thẩn thờ thờ ngày, chẳng cách khác phải kiếm chai khác, bắt đầu lại.” [28, tr.147] Để ghi lại thời khắc thiên nhiên chuyển đêm xuân truyện ngắn Hoa rù rì Nguyên Hương tạo nên câu văn sử dụng nhiều tính từ từ láy: “Trạm xá mẹ nằm sóng sánh hoa giăng nến Đêm mùa xuân, hương đất nồng nàn hương trời rạo rực hương rừng náo nức lòng người lâng lâng… Sương mùa xuân vỡ tí tách 100 thở ngây ngây mầm xanh non líu ríu vỡ tiếng rào rạt” [29, tr.21] Chỉ đoạn ngắn ba dòng tác giả sử dụng mười tính từ từ láy, vẽ trước mắt bạn đọc đêm xuân với thiên nhiên đất trời lòng người trỗi dậy sức sống mạnh mẽ, cảnh vật đượm tình giống lịng người đêm xn Bên cạnh vệc sử dụng tính từ từ láy, yếu tố tạo nên chất trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương việc sử dụng từ cảm thán Có thể nhận thấy truyện ngắn mình, chị sử dụng nhiều từ cảm thán để chuyển tải tình cảm nhân vật để thể tư tưởng, thái độ trước thực nói đến Những từ cảm thán kết hợp câu tạo thành câu cảm thán xuất nhiều tác phẩm Đó bộc lộ nỗi xúc động đứa cháu gái với mình: “Cơ Diệu ơi! Hôm họ đưa cô bà nội phố Quá muộn Xin cô tha thứ cho tất cả” [28, tr.8] (Ráng chiều) Là sung sướng tưởng tượng nhà mơ thằng bé mồ cơi Mái ấm: “Nó mơ thấy đường quen thuộc ngơi nhà mình, mít có trái! Trời mùi thơm ” [28, tr.62] Hay thể cảm giác, đồng thời thể thái độ thân thiết chia sẻ với người nghe: “Rét nhỉ!”, “Buồn ngủ quá!” Việc sử dụng từ cảm thán giúp bộc lộ cảm xúc trực tiếp nhân vật cách rõ ràng, đồng thời tạo cảm xúc cho câu văn Là thái độ khen thưởng mẹ: “Con má giỏi quá!”, thể lễ phép con: “Dạ nữa!” (Lời trần tình) Trong truyện ngắn Dư âm, để thể thái độ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng nhân vật, Nguyên Hương sử dụng nhiều từ câu cảm thán: “Ồ! Hơn việc làm để kiếm cơm, thơ”, “Trời! Dù công việc bà giao cho tơi viết nốt nhạc này… Lặng yên hồ ơi! Xin đừng khóc, đừng khóc…”, “Ơ! Tạo hóa thật trêu ngươi.”, “Trời! Tơi tìm ý tưởng cao siêu thật giản dị làm sao”, “Tiếng đàn đẹp quá!” Là ngạc nhiên đến xót xa 101 nhận thực đau lòng: “Năm năm ? Năm năm đủ biến người đàn bà mắt mơ thành bà lão Vậy mười ba năm cưu mang nuôi nấng âm thầm tuyệt vọng… Trời!” [28, tr.102] (Dư âm) Tiểu kết chương 3: Truyện ngắn Nguyên Hương gợi người đọc niềm xúc động sâu sắc trước hết chị thường hướng ngòi bút vào thân phận nhỏ bé, yếu đuối Đó người phụ nữ bất hạnh, trẻ em lang thang nhỡ trẻ khuyết tật Bên cạnh cách xây dựng tình truyện đầy bi kịch, Chị thường đặt nhân vật vào hồn cảnh éo le, trắc trở, tình đổ vỡ mà đối diện với lịng mình, với nỗi đơn lẻ loi, hụt hẫng, nỗi tuyệt vọng đau đớn xót xa… Cách tổ chức giọng điệu ngơn ngữ góp phần tạo nên chất trữ tình cho truyện ngắn Nguyên Hương 102 KẾT LUẬN Sự phát triển vượt bậc truyện ngắn Việt Nam từ sau 1968 phải kể đến góp mặt nhà văn nữ Các nhà văn nữ ưu riêng giới mang lại mặt cho truyện ngắn đương đại Với loạt tên tuổi như: Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân, Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà, Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư…, nhà văn nữ khẳng định vị trí văn đàn văn học đương đại Việt Nam Những người đàn bà viết không ngần ngại dẫn thân vào đề tài văn xi đương đại Với ưu riêng giới họ thực góp vào nhìn sâu sắc, “phụ nữ” thực Họ mang đến văn đàn nhìn tinh tế hơn, sâu sắc, thực ngịi bút họ chân thực sống động với va chạm nhỏ, xao động khẽ đời Họ đưa vào truyện ngắn tâm tư giới cách giải tỏa, đồng thời họ nói lên tiếng nói “nữ quyền”, tiếng lịng khao khát giải phóng người phụ nữ Người phụ nữ bước chân vào văn đàn đồng thời mang theo vào trang truyện họ tiếng nói trữ tình tha thiết Việc gia tăng yếu tố trữ tình truyện ngắn nhà văn nữ tạo cho tranh truyện ngắn thêm khởi sắc, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngày đa dạng, nhiều chiều người đọc Nhiều bút nữ xếp vào dịng truyện ngắn trữ tình: Trần Thùy Mai, Quế Hương, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Bích Thùy, Vàng Anh… Nguyên Hương số Nhà văn Nguyên Hương đến với văn đàn thể loại truyện ngắn phần lớn số truyện ngắn trữ tình Với tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc, tinh tế người phụ nữ cầm bút, cộng với chất người miền núi chân chất mộc mạc, chị đem đến cho người đọc cảm xúc chân thành với mảnh đời, số phận người bất hạnh sống Chất trữ tình truyện ngắn chị tạo nên trái tim giàu yêu thương, 103 chân thành với người đời Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương thể hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật Về mặt nội dung, Truyện ngắn chị phản ánh thực sống với mn mặt phức tạp nó, thực dầu có nhiều mảng tối người ta thấy lấp lánh vẻ đẹp tình người, lòng vị tha, bao dung Hiện thực ngòi bút Nguyên Hương thực trần trụi, gai góc ; chị khơng tâm xốy sâu vào bon chen đời sống vật chất, tiền tài địa vị, mà tâm khai thác mặt lãng mạn trữ tình thực Hình tượng người truyện ngắn Nguyên Hương phần lớn người cô đơn bất hạnh, người khát khao tình người, hạnh phúc, người nặng lòng với suy tư, hồi niệm q khứ Thơng qua tác phẩm chị người đọc nhận thấy dường chị phản ánh mang đến xúc cảm sâu xa cho người, để họ sống có ý nghĩa hơn, yêu thương đời Về mặt hình thức nghệ thuật, yếu tố trữ tình thể rõ qua việc lựa chọn nhân vật, tình huống, tổ chức giọng điệu, ngơn từ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Hương phần lớn thân phận nhỏ bé, yếu đuối Đó người phụ nữ bất hạnh, trẻ em lang thang nhỡ, người dân tộc thiểu số người khuyết tật Thông qua nhân vật này, tác giả vừa thể niềm cảm thương sâu sắc với người chịu nhiều thiệt thòi sống ; đồng thời, tạo người đọc niềm xúc động chân thành, biết trân quý có, yêu thương phận người bất hạnh Tình truyện ngắn chị thường tình đậm chất bi kịch Chị đặt nhân vật vào xung đột đời sống khơng mang tính kịch cao, va chạm nhân vật không gay gắt mà xoay quanh mâu thuẫn sống gia đình, nhân, tình u, hạnh phúc… Các nhân vật chị thường 104 trọng miêu tả nội tâm, biến động tâm lý nhân vật tạo nên cảm xúc trữ tình cho truyện ngắn Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Nguyên Hương yếu tố thể chất trữ tình cách trội Trước hết cách sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ Chất thơ ngơn ngữ có nhờ vào nhiều đặc điểm phải kể đến là: Việc sử dụng câu văn cân đối, hài hịa, giàu nhạc tính, sử dụng nhiều tính từ, từ láy, từ cảm thán Với đặc điểm trên, ngôn ngữ truyện Nguyên Hương giá trị tạo hình mà cịn giàu giá trị biểu hiện, giúp nhà văn dễ dàng sâu khám phá giới nội tâm nhân vật, tạo rung cảm sâu sắc lòng bạn đọc Giọng điệu chủ yếu truyện ngắn Nguyên Hương giọng điệu trữ tình Giọng điệu nhiều biến thể khác nhau: trữ tình xúc động, ngậm ngùi thương cảm, suy tư triết lý Đằng sau trang viết chị người đọc nhận tơi hồn hậu, giàu lịng vị tha, yêu thương, trân trọng người, trăn trở với thân phận bất hạnh, ln có nhìn bao dung với đời Truyện ngắn Nguyên Hương dòng chảy tĩnh lặng, nhẹ nhàng sâu sắc thấm vào lòng bạn đọc, để lại rung cảm chân thành, khiến người ta yêu sống, quý trọng người trân trọng có Đến với truyện ngắn chị, người đọc khơng khỏi ngậm ngùi xúc động trang viết chị mang xúc cảm chân thành, điều chị phản ánh gần sống Khơng q mãnh liệt cảm xúc, khơng q cầu kỳ hình thức nghệ thuật, nội dung điều giản đơn sống có lẽ mà người đọc đến với truyện ngắn chị cảm thấy có phần Phong cách truyện ngắn chị góp phần làm cho tranh truyện ngắn trữ tình đương đại thêm đa dạng, phong phú 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2000), “30 năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, số 12 [2] Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia [3] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lý luận, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [7] Đinh Trí Dũng (23/06/2016), “Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975”, báo Nhân Dân điện tử [8] Đinh Trí Dũng - Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh [9] Đoàn Ánh Dương (2015), “Những khúc quành văn học nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương.com.vn/tin - tuc/p75/c154 [10] Lương Văn Dương (2013), Yếu tố trữ tình văn xi Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”, Văn học, Số [14] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam “Lịch Sử - Thi Pháp - Chân 106 Dung”, Nxb Giáo dục [15] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội [16] Nhiều tác giả (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [17] Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [18] Nhiều tác giả (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hoá [19] Nguyễn Thị Ngọc Giang (2016), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, trường Đại học Vinh [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học sư pham Hà Nội [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học, từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục [23] Nguyễn Thái Hòa (2003), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [24] Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nguyên Hương (2003), Học trò phố huyện, Nxb Kim Đồng [26] Nguyên Hương (2003), Nguồn cội lênh đênh, Nxb Công An Nhân Dân [27] Nguyên Hương (2005), Tập truyện ngắn Website thương nhớ, Nxb Trẻ [28] Nguyên Hương (2006), Tập truyện ngắn Mẹ đậu đũa, Nxb Trẻ [29] Nguyên Hương (2009), Truyện ngắn tuyển chọn Hoa Rù Rì, Nxb Kim Đồng [30] Nguyên Hương (2011), Tập truyện ngắn Yêu tai, Nxb Trẻ [31] Nguyên Hương (2014), Tập truyện ngắn Có nhiều người người, Nxb Trẻ [32] Nguyên Hương (2014), Tập truyện Trơi lăn phía ồn ào, Nxb Phụ nữ 107 [33] Nguyên Hương (2017), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, Nxb Kim Đồng [34] Nguyên Hương, Truyện ngắn Giọt cổ tích rơi, https://isach.info/story [35] Nguyên Hương, Truyện ngắn Quà mẹ, https://isach.info/story [36] Nguyên Hương, Truyện ngắn Lỡ khơng có gì…, https://isach.info/story [37] Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án tiến sĩ, Viện văn học [38] Lê Thị Hường (2016), “Ba mươi năm truyện ngắn nữ xu hội nhập”, https://www.khoanguvandhsphue.org [39] Khrapchenko M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học,Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [40] Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, Số [43] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [44] Phạm Thị Thanh Phượng (2014), “Truyện ngắn nữ văn xuôi Việt Nam đương đại”, Vanhien.vn/news [45] Phạm Thị Thanh Phượng (2015), Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại - Tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Trần Đình Sử (1983), “Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, số [47] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb GD - ĐT [48] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [49] Trần Đình Sử (2005), Lí luận văn học tập II - Tác phẩm thể loại, 108 Nxb Đại học sư phạm Hà Nội [50] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [51] Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội [52] Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học [54] Hà Thủy (2015),“Sáng tác văn học việt Nam thời kỳ đổi mới”, www.vanhoanghean.com.vn [55] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Truyện ngắn trữ tình thời kỳ 1930 1945, vấn đề thi pháp thể loại, Trường ĐHKHXH&NV [56] Hỏa Diệu Thúy (tháng 6/2010),“Về số khuynh hướng thể tài truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học, trường đại học sư pham Hà Nội [57] Phan Trọng Thưởng (2016), “Vấn đề đánh giá văn học thời kỳ đổi mới”, https://phebinhvanhoc.com.vn [58] Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên [59] Nguyễn Thị Huyền Trang (2018), Yếu tố trữ tình truyện ngắn Trần Thùy Mai Quế Hương, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Huế [60] Áo Trắng (2011), “Nhà văn Nguyên Hương: Viết văn việc vui làm hàng ngày”, https://tuoitre.vn [61] Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số ... truyện ngắn Nguyên Hương Chương 2: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu qua nhìn nghệ thuật thực người Chương 3: Yếu tố trữ tình truyện ngắn Nguyên Hương biểu qua việc lựa chọn nhân vật, tình. .. làm nên gương mặt bút Nguyên Hương 23 1.2.3 Yếu tố trữ tình - mặt trội truyện ngắn Nguyên Hương 24 Chương YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYÊN HƯƠNG BIỂU HIỆN QUA CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ... thuật trữ tình sử dụng làm phương tiện bộc lộ giới chủ quan nhà văn tác phẩm tồn yếu tố trữ tình Thẳm sâu truyện ngắn Nguyên Hương dịng mạch trữ tình trái tim người phụ nữ cầm bút Truyện ngắn

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Tuấn Anh (2000), “30 năm đầu thế kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại mới của văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí văn học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “30 năm đầu thế kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại mới của văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2000
[2]. Vũ Tuấn Anh (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[3]. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
[4]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[5]. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lý luận, tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn - Lý luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[6]. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1994
[7]. Đinh Trí Dũng (23/06/2016), “Mạch trữ tình trong truyện ngắn thế hệ nhà văn sau 1975”, báo Nhân Dân điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạch trữ tình trong truyện ngắn thế hệ nhà văn sau 1975”
[8]. Đinh Trí Dũng - Bùi Việt Thắng (2018), Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Đinh Trí Dũng - Bùi Việt Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2018
[9]. Đoàn Ánh Dương (2015), “Những khúc quành của văn học nữ Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương.com.vn/tin - tuc/p75/c154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những khúc quành của văn học nữ Việt Nam đương đại”
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Năm: 2015
[10]. Lương Văn Dương (2013), Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ văn học
Tác giả: Lương Văn Dương
Năm: 2013
[11]. Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12]. Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật, Nxb Văn học,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật", Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12]. Phan Cự Đệ (1971), "Cuộc sống và tiếng nói nghệ thuật
Tác giả: Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sự sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [12]. Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1971
[13]. Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi hiện nay”, Văn học, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận văn xuôi hiện nay
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1986
[15]. Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
[16]. Nhiều tác giả (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 80 tác giả nữ Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
[17]. Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[18]. Nhiều tác giả (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1999
[19]. Nguyễn Thị Ngọc Giang (2016), Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Giang
Năm: 2016
[20]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học sư pham Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học sư pham Hà Nội
Năm: 2000
[21]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
[22]. Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học, từ lý thuyết hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học, từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w