Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ THỊ DUNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ THỊ DUNG NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành Mã số : Lý luận văn học : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phương - người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Lý luận văn học, Khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn đến Trường sĩ quan lục quân 1, đến gia đình, bạn bè dành quan tâm, khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Hồ Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên Hồ Thị Dung MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: khái lược tự học, người kể chuyện sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 1.1 Khái lược tự học, người kể chuyện 1.1.1 Tự học 1.1.2 Người kể chuyện 10 1.2 Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 14 1.2.1 Hành trình sáng tác 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật 23 Chương 2: Ngôi kể điểm nhìn người kể chuyện 30 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Ngôi kể 30 2.1.1 Người kể chuyện thứ 30 2.1.2 Người kể chuyện thứ ba 38 2.2 Điểm nhìn trần thuật 40 2.2.1 Điểm nhìn bên 41 2.2.2 Điểm nhìn bên 47 2.2.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 53 Chương 3: Phương thức kể ngôn ngữ, giọng điệu 59 người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 3.1 Phương thức kể 59 3.1.1 Mở đầu, kết thúc, sử dụng chi tiết 59 3.1.1.1 Mở đầu ấn tượng 59 3.1.1.2 Kết thúc độc đáo 63 3.1.1.3 Chọn lọc chi tiết đặc sắc 69 3.1.2 Miêu tả 76 3.1.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 76 3.1.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 81 3.1.3 Kể chuyện 83 3.1.3.1 Kể kiện, biến cố 83 3.1.3.2 Kể tình 93 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu người kể chuyện 96 3.2.1 Ngôn ngữ 96 3.2.1.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 97 3.2.1.2 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 98 3.2.2 Giọng điệu 101 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình - lo âu, khắc khoải 101 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, mộc mạc 104 3.2.2.3 Giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh 106 3.2.2.4 Giọng điệu trẻo, hồn hậu 110 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ vùng đất tận Tổ quốc Chị sinh năm 1976 xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau gia đình nông dân Sau mười năm cầm bút, chị trở thành tượng độc đáo khiến bạn đọc nước nước quan tâm Người đất Mũi, người gái miền Tây xuất thân từ nông dân tài góp phần làm sống động văn học đương đại Với Nguyễn Ngọc Tư "viết văn lựa chọn khó, đầy nhọc nhằn, nặng nề, dằn vặt" Nhưng với tài thiên bẩm, với đam mê nghiệp văn, Nguyễn Ngọc Tư gặt hái thành công liên tiếp Thành công khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Ngọn đèn không tắt Tác phẩm đầu tay đoạt giải báo chí năm 1997 thức đưa Nguyễn Ngọc Tư vào nghề văn với thành công tốt đẹp, tiếp theo: Giải Văn học tuổi 20 báo Tuổi trẻ tổ chức; giải B Hội Nhà Văn Việt Nam truyện ngắn năm 2001 Năm 2005, người nhỏ bé kiệm lời làm khuấy động văn đàn Việt Nam tác phẩm ám ảnh lòng người: Cánh đồng bất tận Hội nghị BCH Hội nhà văn Việt Nam lần thứ khóa VII họp ngày 13/10/2006 Hà Nội định trao tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 cho truyện vừa Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Năm 2008, chị Hội nhà văn Việt Nam đề cử nhận giải thưởng Văn học ASEAN Đây năm Hội nhà văn đề cử trao giải cho tác giả trẻ 40 tuổi Đó niềm vinh dự lớn Nguyễn Ngọc Tư Bên cạnh truyện ngắn, Nguyễn Ngọc Tư sáng tác nhiều tản văn Nhưng thấy, lĩnh vực truyện ngắn chị khẳng định ưu Truyện Nguyễn Ngọc Tư vừa mang thở sống đại vừa mang nét duyên đặc trưng Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư trở thành "hiện tượng" đặc biệt, trở thành đề tài số tranh luận văn chương bạn đọc ý Điều làm nên thành công nhà văn trẻ tuổi bước đến với văn chương nghệ thuật? Muốn lí giải điều chọn đề tài: Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Tự phương thức tái đời sống, bên cạnh hai phương thức trữ tình kịch dùng làm sở để phân loại tác phẩm văn học Khác với tác phẩm thuộc loại hình trữ tình, tác phẩm tự phản ánh đời sống tính khách quan Đó tái đời sống thông qua nhận thức, đánh giá, khái quát nghệ sỹ Tác phẩm tự dựng lại đời sống cách tập trung phản ánh, ghi lại đời sống, người qua biến cố, kiện qua nhằm bộc lộ mặt định thực sống Đặc trưng thể loại tự tái giới thực cách bao quát Trong tác phẩm tự sự, nhân vật có vai trò vô quan trọng, dẫn dắt biến cố, kiện tham gia vào phát triển sinh động phương diện đời sống tạo thành chuỗi tình tiết tác phẩm Tác phẩm tự miêu tả kiện, hành động đời sống nhân vật diễn không gian thời gian Qúa trình tiến hành kiện, hành vi nhân vật tức vận động không gian - thời gian miêu tả gọi cốt truyện Trong tác phẩm tự người kể chuyện có vai trò quan trọng Các kiện, hành vi tác phẩm tự kể lại thông qua người kể chuyện Đúng Arixtôt Nghệ thuật thi ca có viết: "Thế giới tồn tác phẩm tự giới tồn bên người trần thuật" Người kể chuyện kể lại kiện người xảy bên Tác phẩm tự có hình tượng người kể chuyện để phân tích, nghiên cứu bình luận làm sáng tỏ mối quan hệ nhân vật truyện Đặc biệt lời kể người kể chuyện giàu tính tạo hình, giàu sức biểu cảm, gợi kể chí thân người kể Đặc biệt thi pháp học đại nhấn mạnh phương diện hình thức tác phẩm Vì nghệ thuật tự quan trọng tác phẩm tự Việc tìm hiểu người kể chuyện truyện ngắn nhà văn trẻ Nguyễn Ngoc Tư cho thấy đóng góp chị vận động chung truyện ngắn Việt Nam đương đại Qua cho người đọc nhìn khái quát chuyển biến mạnh mẽ nội dung phản ánh hình thức thể thể loại truyện ngắn văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề người kể chuyện văn xuôi Trong lý luận văn xuôi đại, phạm trù người kể chuyện trở thành số vấn đề trọng tâm nhà nghiên cứu tìm cách lí giải, phân tích nhiều Từ đầu kỉ XX, vấn đề người kể chuyện nhà hình thức chủ nghĩa Nga A Veksler, I Gruzdev, V Shklovski, B Eikhenbaum nhóm nhà nghiên cứu Bắc Âu viết tiếng Đức W Dibelius, K Friedemann, K Forstreuter đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, phải qua công trình nhà nghiên cứu hệ sau, người đặt móng cho trần thuật học P Lubbock, N.Friedman, W Kayser, L Dolezel, I U Lotman, R Barthers, Tz Todorov, G Genette, J Kristeva, M Bal, S Chatman, J Lintvelt, P VandenHeuvel,…, với "phương pháp hình thức" kết hợp "mĩ học tiếp nhận" đưa quan điểm tương đối rõ ràng người kể chuyện [ 16, Tr 116 ] Có thể thấy, vấn đề người kể chuyện thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu tên tuổi với công trình lớn Có thể kể tên số công trình nghiên cứu phân tích, đề cập đến phạm trù người kể chuyện sau: - M Bakhtin - Những vấn đề văn học mĩ học - R Barthers - Mĩ học lí luận văn học nước kỉ XIX - XX - Manfred jahn - Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật - IU M Lotman - Cấu trúc văn nghệ thuật - P Lubbock - The craft of fiction - Prisvin - Ghi chép sáng tác - Tz Todorov - Chủ nghĩa cấu trúc: "đồng tính" "phản đối" - B O Uspensky - Thi pháp kết cấu - R Veiman - Phê bình phát triển nghiên cứu văn học tư sản - V Vinogradov - Về lí thuyết ngôn ngữ nghệ thuật Phạm trù người kể chuyện thực vấn đề giới nghiên cứu thi pháp học đại đặc biệt quan tâm Đã có nhiều công trình, viết phân tích, kiến giải người kể chuyện văn học Tuy nhiên, đến nay, số phạm trù gây tranh cãi để lại nhiều khoảng trống cần phân tích xem xét 2.2 Khái quát nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư bút tài đông đảo bạn đọc biết đến Chị trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều yêu mến kì vọng từ độc giả Vì có viết, công trình nghiên cứu, khóa luận nhà văn nữ Có thể nói , sáng tác Nguyễn Ngọc Tư dành ưu ái, quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình độc giả khắp miền tổ quốc nước Nhiều viết đăng báo uy tín như: Tuổi trẻ, Thanh niên, Văn nghệ, Tạp chí nghiên cứu văn học, Văn nghệ đồng Sông Cửu Long trang web báo mạng… Sau đây, dẫn số nhận xét tiêu biểu như: Nguyễn Quang Sáng với lời tựa tập Ngọn đèn không tắt, Huỳnh Kim với “ Gặp Nguyễn Ngọc Tư”; Huỳnh Công Tín với “Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ”, Trần Phỏng Diều với “Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, nhiều báo Trần Hữu Dũng trang web viet – studies.org… Nhìn chung, tác giả nhiều nghiên cứu giá trị nghệ thuật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Ngay từ đầu, Nguyễn Ngọc Tư thu hút công chúng với phong cách lạ độc đáo đậm dấu ấn Nam Bộ Khi tập Ngọn đèn không tắt đến với công chúng, "Nhiều báo, nhiều tiếng khen Nam Bắc phát Nguyễn Ngọc Tư, hiệu ứng đọc thấy từ lâu" (Dạ Ngân - Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo) Nhà văn Dạ Ngân Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo nhận xét Nguyễn Ngọc Tư: "Nguyễn Ngọc Tư giỏi chỗ tưởng mà Tư viết được, lại viết có duyên, nhân hậu Đọc xong phải nhoẻn cười sung sướng, sung sướng mà lại ứa nước mắt, thấy nước mắt trẻo đẹp đẽ, đáng Tư cho người đọc hôm nay" Nhà văn Huỳnh Kim dành không lời khen cho văn chương Nguyễn Ngọc Tư " đọc tập truyện Ngọn đèn không tắt thật thích văn chương sâu sắc mà dung dị, tinh tế mà lại tràn trề tánh nết người dân Nam Bộ tác giả hai mươi bốn tuổi Với truyện Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện nhà quê Ở đọc, dù không hợp gu, tìm gặp bóng dáng nhà quê riêng mình" Trong viết Nguyễn Ngọc Tư: nhà văn viết thân phận người tác giả Huỳnh Kim đăng báo Thanh Niên, Nguyễn Ngọc Tư tâm thật: "Tôi hay nghĩ sức mạnh giọt nước mắt Chúng trẽo, giản dị lại gây rung cảm sâu sắc Những tối, tin truyền hình, nhìn thấy em bé, hay phụ nữ xứ sở xa xôi khóc, chiến tranh, bạo lực, hay thiên tai giọt nước mắt lay động nhìn thấy chúng, bất chấp biên giới, màu da, thể chế trị, ngôn ngữ hay cách biệt văn hóa khác Tôi nghĩ, vẽ biểu tượng nghề viết mà đeo đuổi, vẽ hình ảnh giọt nước mắt, hay gần giống thế, văn học rào cản ngôn ngữ Khi viết thân phận, nỗi đau, bối rối thường trực người trước biến cố đời, ao ước trang viết có rung cảm giọt nước mắt Khi ấy, lòng bạn, không cô gái Việt Nam, mà nhà văn viết thân phận người, bạn" Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Chu Lai đánh giá "Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu miền Tây Nam Bộ, tài văn học có văn học Việt Nam" Trong Khi Cánh đồng bất tận mở ra, Phạm Xuân Nguyên khẳng định bút lực Nguyễn Ngọc Tư việc "đào sâu vào thực đời sống khơi sâu vào thận phận người " "Nguyễn Ngọc Tư có tài văn 102 Giọng điệu thể rõ tình cảm thiết tha, lòng đôn hậu, cảm thông sâu sắc với số phận éo le, bất hạnh nhà văn Đó trang văn viết sống hẩm hiu, số phận éo le, ngang trái dì Bảy Tình lơ - Cô người thương Dượng Bảy phũ phàng nói thẳng tối say say đến thay thẳng dì Bảy dượng dứ dứ vô gối ( ) Dì kệ để tay đó, mặt héo lòng hon bàng hoàng phải bình thường dì minh giòn giã, "Đây Bảy Sáu Bảy Sáu " Nhưng dì biết nói muộn người nhầm lẫn chồng dì tối tối tân hôn [40; tr.45-46] Cái giọng trữ tình, pha chút khắc khoải, lo âu xuất phát từ lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương, thấu hiểu đồng cảm với đau dì Giọng văn Nguyễn Ngọc Tư trữ tình nhẹ nhàng, vừa đầy tâm trạng suy tư gợi từ câu văn nghe nhạc: "Chiều bìm bịp kêu nắng chìm lỉm theo" [41; tr128]; "Và ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang " (Cánh đồng bất tận) Nhiều câu trẻo buồn vọng cổ hoài lang "tự dưng nghe buồn, nghe thất vọng trời đất" (Một mái nhà); "mà, lòng người thứ dễ thương tổn, dòng sông cắt nát, sau ánh mắt, tiếng nói, nước mắt, "; "những buổi trưa tháng mười mờ mờ, lợt lạt quay khu phố nhà tôi" (Vết chim trời) Những câu văn nhoi nhói niềm đau: "Những buốt lạnh tới, đi, thảng thốt"; "và em thấy thực trôi, bồng bềnh mộng mị không gian tối dần, tối dần rồi, bóng tối bắt đầu vô tận" (Gió lẻ) "Má thở dài, thở dài" (Chuyện điệp) Những câu văn buông nhẹ nhàng lại gieo vào lòng người đọc trăn trở, suy tư nặng trĩu đời Có điều nhờ tài lòng nhà văn Giọng trữ tình lo âu, khắc khoải thể qua việc sử dụng hàng loạt câu hỏi tu từ Người kể chuyện nhân vật, tự cất lên tiếng lòng khiến cho câu hỏi trào day dứt, đau đớn xoáy sâu vào đồng cảm người đọc tiêu biểu có lẽ truyện Cánh đồng bất tận "Chịu hết cảnh sống hả? Bao đi?" "Đêm nay, này, nhìn thấy niềm hi vọng ư?" "Có chờ cánh đồng khơi?" "Tôi sặc bụm cười, trời ơi, biết lấy bây giờ? Tôi biết lấy số đó?" Những cô đơn, lênh đênh, hi vọng thất vọng lòng nhân vật bùng nổ câu hỏi không lời đáp tạo da diết, ám ảnh thân phận người 103 Nhiều niềm bơ vơ, không bến đỗ đời: "Nếu giật nghe tiếng khóc cô gái gọi vào khuya xa, anh nằm im, nghĩ, sáng rồi, bữa làm gì, đâu ta?" (Sầu đỉnh Puvan) Hay trăn trở, dằn vặt giải đáp cho dù có suốt đời: "Vào khoảnh khắc anh nghĩ gì, nghĩ gì, nghĩ gì?" Câu hỏi tu từ xuất đậm đặc trang viết Nguyễn Ngọc Tư, tạo nên đặc trưng nghệ thuật sáng tác chị Nó thường xuất nhân vật tự đào sâu vào bên tâm hồn mình, tự hỏi để hiểu mình, hiểu đời Nó có khả tái tự nhiên, ám ảnh diễn biến giới nội tâm nhân vật mang đậm chất trữ tình đầy khắc khoải lo âu: "Tại chọn thằng nhỏ để làm chuyên đề có hàng ngàn đứa trẻ khác? Tôi tìm kiếm, hi vọng đây?" (Khói trời lộng lẫy) Đặc biệt dấu chấm lửng, câu hỏi kết truyện vừa day dứt, trăn trở vừa khơi mở chân trời cảm xúc, suy tư nơi độc giả: "Con Nga đứng đằng sau, ngó lưng bắt đầu còng xuống người cha, nghe gió thổi qua lòng mê miết, nghĩ ngu thiệt, nuôi hận người làm chi đây, trả đũa làm chi, đổi lấy gì? có đáng năm tháng dài vằng vặc? Những tâm hồn thương tổn? Và kia, mái đầu bạc phơ xơ xác? Có đáng không? Trời ơi, có đáng không?" (Đau thể) "Coi lại, làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi?" (Nước chảy mây trôi) "Thí dụ cá, rau, hạt gạo mến thương người cù lao không ràng buộc người (như rịt chân ông lại), bóng nhỏ nhoi đứa gái tuyệt vọng đứng ngóng chờ bến ý nghĩa sao? Tuyệt không đáng à?" (Thương rau răm) "Hay khóc, nên nghĩ " (Một chuyện hẹn hò) "Nhưng cô muốn tới đâu? Tới đâu tới đâu? tới chỗ nào?" (Cảm giác đây) "Nó lấy cắp xe đạp mà, mắc ông già mủi lòng đau đớn vậy? Làm giết nhỏ, không " Giọng điệu trữ tình góp phần vào việc lột tả, khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật: "Rưng rức ngồi nhìn lửa nhảy múa đáy nồi, Bé tự hỏi, phải dùng không đủ lượng rễ Chơn Nhơn ủ mẻ rượu mà Việt vừa uống tối hay có thứ quyến rũ mê dụ đứa gái mười bảy tuổi tự tẩm rượu ấm mềm, mong người ta ôm lần, lúc chia tay " [41; tr 117] Giọng điệu xuất phát từ chất Nam Bộ - nhân hậu sâu sắc nhà văn, bắt nguồn từ người nông dân với số phận bất hạnh giàu 104 tình nghĩa miền Tây Nam Bộ Đó đoạn mạch kiện lắng xuống, nhường chỗ cho cảm xúc, hoài niệm, cho nỗi lòng tràn trang sách: "Bà ngoại ngó Bé mà thấy trùng trình, nhỏ sống đời mình, phập phồng chờ đợi người thương say mang tới" (Rượu trắng) Những mảnh đời bất hạnh, tình cảnh éo le bắt sóng giọng điệu trữ tình, lo âu Có nỗi đau thầm người chị em Mộ gió, có tiếng người gái phải lựa chọn bên hiếu bên tình Nước nước mắt, hay hi sinh thầm lặng người vợ Tình lơ chỗ lắng sâu trang văn dòng cảm xúc tuôn chảy từ trái tim giàu lòng yêu thương, trăn trở với đời người nhà văn, giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy nơi người đọc sau truyện ngắn Giọng diệu trữ tình lo âu, khắc khoải thể nhìn cảm thông đồng cảm chia sẻ với mảnh đời bất hạnh, số phận éo le Đây chất keo kết dính độc giả với truyện ngắn chị Giọng văn Nguyễn Ngọc Tư không ồn ào, phô diễn bề mặt, giọng văn chị dung dị mà trữ tình sâu lắng tỏa hai nẻo: vừa xôn xao buồn, bâng khuâng xao xuyến nhẹ nhàng lắng đọng, vừa trăn trở suy tư đầy tâm trạng Nhân vật truyện ngắn chị phần lớn người nông dân thật thà, chất phác tình nghĩa; nhân vật mang niềm "uẩn khúc" riêng Giọng điệu thể qua từ ngữ hình ảnh đặc trưng như: "dòng sông", "cánh đồng", "gió", "nỗi nhớ", "giọt nước mắt", Nhờ chất giọng trữ tình, lo âu khắc khoải mà văn Nguyễn Ngọc Tư giàu chất thơ dễ xao động lòng người 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, mộc mạc Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư có lẽ nhận giọng điệu tiêu biểu tác phẩm chị: giọng dân dã, mộc mạc Giọng điệu giúp Nguyễn Ngọc Tư kể chuyện cách dễ dàng với lời văn gần với văn nói, có mộc mạc, dung dị nói sống vất vả người dân Nam Bộ Sự thiếu thốn vật chất, khắc nghiệt thiên nhiên trải chất giọng đặc sệt giọng quê Nam Bộ "Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua loét phèn xối lại hai gàu Nước vo cơm dùng để rửa rau, rửa rau xong dành rửa cá Cảnh sắc tự Nam Bộ tràn vào tác phẩm gần gũi, tự nhiên vùng đất vậy: "Cù Lao Mút Cà Tha nằm gần cuối sông dài, chút có nhánh sông khác rẽ phía mặt trời, rộn rịp đoạn thôi" Hoặc câu văn tả cảnh sắc thiên nhiên cánh đồng bất tận: "Bây giờ, gió chướng non xập xòe cánh đồng bất tận Ven bờ ruộng, cỏ mực 105 điền viên nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng lúa" Câu văn khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên đầy vẻ quyến rũ vút lên từ trang văn ấm áp tình người Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc tự nhiên chảy từ vốn sống nhà văn, gắn bó với mảnh đất Nam Bộ với niềm đồng cảm chia sẻ Giọng điệu dân dã, mộc mạc xuất phát từ cảm hứng nhà văn sống số phận "nhân vật nhỏ bé" - người nông dân nhếch nhác bùn đất người nghệ sỹ nghèo khổ, bất hạnh giàu lòng yêu nghề Giọng điệu đậm đặc ngôn ngữ Nam Bộ: Từ địa hình sản vật gắn với vùng sông nước, cử hoạt động, sinh hoạt, cách xưng gọi mang sắc thái Nam Bộ, tình thái từ có màu sắc Nam Bộ, cách diễn đạt kiểu Nam Bộ ùa vào ngữ Điều góp phần tạo bối cảnh cho truyện đậm đặc chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiên nhiên tới sống sinh hoạt tạo cho Nguyễn Ngọc Tư phong cách nghệ thuật độc đáo Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, độc lạc vào vùng đất Phương Nam với sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt, cánh đồng lúa bao la bất tận, vườn trái tốt tươi với cô hướng dẫn viên du lịch duyên dáng, hóm hỉnh, tinh tế am hiểu địa hình, người phong tục tập quán nơi Đó vùng đất cù lao Mút Cà Tha với "bãi bồi, dây khoai lang bò xùm xòa phủ kín đất Bóng người ẩn dọn cỏ gốc Bên đường thấp thoáng nhiều nấm đất con đứa trẻ kiệt sức bị đẹn mà rơ miệng cỏ mực, đứa trẻ bệnh sốt xuất huyết chữa cạo gió " Đó mũi So Le với "Cụm nhà nghĩ hẩm hút cuối bìa rừng Biển đằng trước Và gió lồng lộng đầu Ở cuối đất, xóm làng gần cách hai vạt rừng, sau lưng So Le chừng nửa đồng hồ trung tâm xã " Đó vùng đất Thổ Sầu "như đứa trẻ tuyệt vọng níu tìm vú mẹ Dọc triền sông, cỏ kết dày, từ bờ thò xuống nước đất gục đầu gội tóc sầu bần de xa khỏi mé sông, sộp rũ rượi xõa chùm rễ nâu, cau lẽ đâm thẳng lên trời, vài tiếng gà nhói lên xa xa tất thứ làm cho vẻ mặt Thổ Sầu buồn thiu" Và nữa, địa mến thương khắc chạm dấu ấn trang văn Ngọc Tư: kênh Cỏ Chát, gò Cây Quao, sông Cái Lớn, ngã ba Vàm, chợ Hội, sông Bìm Bịp, cua Bún Bò, mũi So Le, Dốc Mây, Xuyên Mỹ Những tên thân thuộc trở thành máu thịt, trở thành phần sống cô nên xuất đâu rõ nét sinh động 106 Ngoài địa danh đặc sệt miền Nam Bộ, văn Nguyễn Ngọc Tư đậm đặc phong phú phương ngữ miền Nam Bộ Đó từ ngữ xưng hô chân chất, mộc mạc người Nam Bộ: mầy, tui, qua, ba, má, cha nội, nhỏ, ảnh Đó tiếng "dạ" mía lùi lời hỏi đáp Đó từ láy nghe lạ mà có lẽ người vùng đồng sông nước Cửu Long hay sử dụng: sương sương, nhểu nhảo, bời rời, bời bời 3.2.2.3 Giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh Điềm nhiên, trầm tĩnh giọng điệu kể chuyện với nhịp điệu từ tốn, chậm rãi; lối kể chuyện bình thản đôi lúc tưởng lạnh lùng, dửng dưng; đặc biệt thể cách sử dụng ngôn từ mềm mỏng, đầy "nữ tính" đề cập tới vấn đề gai góc, nhạy cảm Vậy nên với tác phẩm kể giọng điềm nhiên, trầm tĩnh tạo khách quan, đáng tin cậy với độc giả người kể chuyện nhân vật xưng "tôi" Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư ta thấy hầu hết tác phẩm có giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh đặc trưng qua nhịp điệu chậm rãi, từ tốn nhân vật người kể chuyện Mở đầu truyện ngắn Cải ơi, người đọc bắt gặp nhịp kể chuyện chậm rãi, điềm nhiên người kể chuyện thuật lại tình cảnh khó khăn, bi đát nhân vật: "Đoàn ca múa nhạc giải tán, thằng Quách Phú Thàn dẫn ông già Năm Nhỏ ngã ba Sương, Thàn có nhỏ bồ quen bán Con nhỏ tên Diễm Thương, nghe hay, mà khuôn mặt hay, không đẹp bình thản lạnh trơ, vui buồn không ra, đố biết nghĩ Nó hất mái tóc nhuộm vàng hoe chơm chởm rễ tre, nhìn hai người cười héo hắt "Ăn bám mà kéo theo bầy" Thàn cười hề, bảo "ông Năm, bạn anh Dễ thương lắm" (Cải ơi) Có giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh chị trọng đến việc miêu tả diễn biến nội tâm giằng xé, co kéo nhân vật hoàn cảnh khó khăn mà trọng tới hành động thái độ họ Mặt khác, để nhịp văn giãn chị không ham dồn nén kiện mà vào miêu tả nét mặt, mái tóc Diễm Thương Với giọng điệu này, mặt chị phản ánh hoàn cảnh khốn khó nhân vật, mặt khác chị làm bật tính cách tình người mà họ dành cho Trong truyện Gió lẻ thấy chậm rãi từ tốn quen thuộc người kể chuyện thuật lại chết mẹ nhân vật Mĩ Ái: "Hồi sáu tuổi, có lần em lấy dao cạo râu cha để tỉa lông cho chó Lu Lu, không ngờ chuyện mà cha mẹ cãi nhau, cha vào em, hỏi mẹ, từ khít máu chảy qua kẽ răng, "cô lấy thằng mà đẻ thứ này?" Mẹ em không trả lời, vào phòng, khóa cửu Ba sau cha tìm thấy mẹ treo đung đưa xà nhà Lưỡi trả lại cho đời, người ta không chấp nhận vô dụng nó, nói mà chẳng nghe" 107 Không có từ tâm trạng ba, mẹ, em, có lời nói, hành động kết thúc có phần lời bình lạnh lùng tới lạnh người Thế có điềm nhiên, chậm rãi kéo căng kiện chị lột tả cách chân xác chất đáng buồn kiện Cha không tin tưởng mẹ, sống nghi ngờ chết chứng tuyệt vọng cao độ dồn nén lâu lòng người mẹ Cái chết thật dội tất yếu Truyện Nhà cổ, người đọc ấn tượng với lời kể đều, trầm tĩnh "tôi" - Út Nhỏ - nhân vật kể chuyện tác phẩm Đọc từ đầu đến gần hết tác phẩm, người đọc ngỡ chứng kiến mối tình thầm cao thượng tình nghĩa Tứ Phương Thể qua lời kể Út Nhỏ Đến tận gần cuối câu chuyện, người đọc ngỡ ngàng bên cạnh có mối tình câm lặng Út Nhỏ Tứ Phương Ngay ngỡ ngàng mối tình giấu kín đáo nhân vật kể chuyện, người đọc lại bất ngờ trước cách kể chuyện bình tĩnh tới mức không tưởng Út Nhỏ: "Lụi hụi gió lại đổi mùa Tôi gà gật ngồi cho bé Tho giết trứng tóc Nó kêu trời ơi, cô Út Nhỏ, cô có tóc bạc nè Chú Út có, nhiều Mà, Út cưới Tôi hỏi, hả, hả, Dạ, bé nhỏ nhẻ, chưa biết mặt, hỏi giống ai, nhón vòng vòng hồi, nói, cổ gióng má Tôi bảo, ờ, giống má được, vừa đẹp vừa hiền Rồi nghĩ, giống chị Thể hết ta, tệ thiệt" Để kéo giãn mạch truyện, tránh bộc lộ cảm xúc cách tối đa, nhân vật kể chuyện có cách dẫn dắt truyện khéo Xen lời bé Tho lời Út Nhỏ Út Nhỏ không hỏi có bé Tho nói, cách nói trẻ hồn nhiên, chân thật kể kể cho hết Không có lời bộc lộ tâm trạng, có cụm từ hỏi trùng điệp "vậy hả, hả, sao" câu hỏi tự vấn "sao giống chị Thể hết ta, tệ thật" mở bối rối, xa xót, ngậm ngùi nhân vật người chờ đợi chuẩn bị lấy vợ Giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh tôn thêm vẻ đẹp mối tình thầm, tình cảm Út Nhỏ giữ mãi, giữ đến người ta lấy vợ mà Tình đẹp mà buồn lời yêu chưa cất cánh người ôm chứa tình yêu chứa tình yêu cố gắng bình thản cách biết tin buồn Giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh Nguyễn Ngọc Tư qua lối kể chuyện bình thản, “có nói người ơi” có phần dửng dưng chị Những lúc vậy, người đọc bắt gặp nhân vật người kể chuyện có đứng xưng "tôi", có nhập vào vài nhân vật để kể lại việc xảy cách thản nhiên, có phần lạnh lùng thực chất lòng đau đớn, xót xa, đầy 108 lòng cảm thông Trong truyện ngắn chị, vấn đề thể rõ câu văn mà tác giả cố tình (để cho nhân vật kể chuyện) mở ngoặc đơn để "giải thích", "chú thích" thêm vấn đề đó, không "nói thêm vào", "nói cho rõ hơn" lúc kể chuyện Trong truyện Cải có câu: "đã chừng đau ông nhìn sâu ánh mắt vợ thấy không lấp lánh thương yêu, tối tăm ngờ vực, hoài nghi, bữa ông đi, bà đứng nắng trưa, cuốc đất (chỗ đất tinh ông vừa lên tiếp) Phần nghĩa ngoặc đơn phần trước có đối lập để làm bật thực: Chỗ đất nguyên bà cuốc làm gì? Bà cuốc đất chẳng qua không muốn phải nhìn ông, phải chào ông mà Phần giải thích có tác dụng làm rõ khoét sâu nỗi đau ông Năm Nhỏ trước nghi ngờ, dửng dưng vợ cách khách quan nhất, điềm tĩnh giấu biệt tâm trạng người kể chuyện Hoặc lo lắng Thàn: Diễm Thương biết có chạy qua không bận khách, bận cười cợt (mà lòng não nề) biểu uống với em chút anh" Phần ngoặc đơn phần nói thêm vào đầy dụng ý người kể chuyện Phía trước hành động, cử phần ngoặc tâm trạng Diễm Thương Phần ngoặc cốt để biểu đạt nỗi đau, xót xa Thàn hiểu hết, biết hết cay đắng người yêu đằng au nụ cười Mặt khác, với vai trò người kể chuyện khách quan thứ ba, Nguyễn Ngọc Tư muốn lên: "biết tỏng" hết nhỏ Diễm Thương ạ, cô giả hoài cho lòng đau thêm vậy?" Tưởng tưng tửng, lạnh lùng ẩn sau lòng biết cảm thông cao độ tác giả Cánh đồng bất tận có xuất liên tiếp dấu ngoặc đơn (59 lần) Mỗi dấu ngoặc đơn lời thích, khoét sâu tâm trạng nhân vật tiếng nói góc cạnh Nương - người kể chuyện xưng "tôi" nhớ đến má: "Suốt nhiều năm sau đó, không dám nhớ má, sau nghĩ đến má, hình ảnh Theo rực rỡ da thịt màu vải má vừa đổi (không phải tiền, hay lúa)" Trong hầu hết lời giải thích thêm, Nguyễn Ngọc Tư hay khoét sâu thực, làm tê buốt nỗi đau nhân vật mà không cần diễn tả dài dòng Thoáng đọc tưởng chị "ác" quá, "tưng tửng" quá, ngẫm, cảm thấy tâm tình đầy yêu thương, thấu hiểu chị khắc khoải sau dòng văn Lời giải thích câu văn khắc sâu nỗi đau ám ảnh trước mẹ mà cô bé Nương phải gồng gánh Cô biết màu vải áo má mặc đổi tiền hay lúa mà sắc đẹp hấp dẫn người đàn bà Đó thật đắng cay mà cô gái lớn Nương cảm thấy nặng phải ẩn chứa 109 lòng Lời văn ngắn gọn đến sắc nhọn, giọng văn thêm dửng dưng với dấu ngoặc lạnh muốn phơi bày "tanh bành" thực sống lòng người, thấp thoáng tiếng lòng thổn thức, xót xa nhà văn cho nỗi cực, đắng cay nhân vật Chỉ vài phân tích nhỏ ta thấy dấu ấn đậm nét dấu ngoặc đơn, trình tạo lối kể bình thản, trầm tĩnh chị Có thể nói rằng, nét sáng tạo cách kể chuyện Nguyễn Ngọc Tư, góp phần làm nên chất giọng đặc trưng chị Chính xuất dấu ngoặc đơn thời điểm làm cho câu chuyện thêm phần khách quan lấp lánh lòng tác giả sau Giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh nhà văn cân nhắc việc sử dụng ngôn ngữ mềm mại, đầy nữ tính đề cập đến vấn đề tiêu cực sống Ta hoàn toàn không thấy ngôn ngữ chửi rủa, mạt sát, thóa mạ hay cay cú truyện ngắn chị, nhân vật chị đau Đây điểm khác chị so với nhiều nhà văn Như Nguyễn Huy Thiệp Nếu Nguyễn Huy Thiệp không hài lòng vấn đề giọng điệu ông thay đổi liệt, manh mẽ nhiều bình tĩnh trở nên cực đoan Chẳng hạn truyện Những người thợ xẻ Nguyễn Huy Thiệp "Anh Bường bảo: "Tao nói cho mày biết, mày bỏ trò lưu manh Mày dụ thằng Biền chơi giả để hạ thật Lối vật mày lối vật quân trí thức, mày bịp Quy không bịp tao đâu" Tôi cười: "Anh biết không người cách mạng tâm vào mục đích cuối mà thôi" Anh Bường bảo: "Đừng có bẩy tao vào trị tư tưởng, mày đểu " Bản chất mày thằng trí thức lưu manh trị Tởm lắm! Cút mẹ mày đi!" Tôi bảo: "Anh thằng tù hình sự, tên lưu manh "gin" anh không chịu tôi?" Không giống Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư thường chọn cách nói nhẹ nhàng bày tỏ thái độ ngôn từ gân guốc, đầy góc cạnh Đây ngôn từ nhẹ nhàng, mềm mại Nguyễn Ngọc Tư thuật tình cảnh đáng thương Sương - cô gái giang hồ sau đêm "thương lượng" với "người có trách nhiệm" địa phương (về việc đàn vịt gia đình Út Vũ bị nhiễm bệnh) truyện ngắn Cánh đồng bất tận: "Một người nuốt nước miếng, ánh nhìn ham muốn mũi kim thò khỏi bọc, lơ láo Mắt ông ta lột trần chị, toan tính thoáng Người lại thú vị, háo hức xem cải lương hay Chị thấu hiểu đàn ông đến nỗi, chị ngó phía chúng tôi, ngầm báo, thương lượng (về đổi chác) kết thúc "Chị làm đĩ quen rồi, chuyện nầy nhằm bà mà cưng buồn?" 110 Vẫn giọng kể bình thản trình bày qua lối văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh lột tả trọn vẹn nỗi đau, thất vọng tác giả trước đểu giả, tính người số đối tượng mang danh nghĩa "con người" sống, chị kể lại ông Tám Nhơn Đạo hãm hiếp cô bé Mỹ Ái truyện Gió lẻ: "Lâu ngày em không giật tiếng người Nếu bữa ông Tám Nhơn Đạo chòi, em không hay Bỗng dưng thấy bị ép chặt xuống ván mối ăn lấm bàn tay lần vào áo em, em giật Em gào lên, giọng tắt bàn tay khẳm mùi rượu thịt nước tiểu người đàn ông xa lạ lúi húi em, cò thường lè lưỡi liếm để gọi em than thở chuyện đời nó" Cả đoạn văn sử dụng lối kể tự nhiên, bình tĩnh không nói tâm trạng Mỹ Ái, oán thán cô với người mang tên "Nhơn Đạo" mà không nhân đạo tí Thế nhưng, đọc xong tác phẩm có lẽ không người đọc tránh khỏi cảm giác xót xa ám ảnh trước chai sạn cảm xúc Mỹ Ái Có thể thấy, không dùng lời lẽ đao to búa lớn, không quát tháo, không thóa mạ người đọc cảm nhận nhìn phê phán Nguyễn Ngọc Tư trước vấn đề tiêu cực sống Đồng thời cảm nhận nỗi xót xa thương cảm, đau đớn nhà văn dành cho số phận không may đời Đây thành công Nguyễn Ngọc Tư việc sử dụng ngôn ngữ mềm mại, nhẹ nhàng, đầy nữ tính để tạo nên giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh nhằm lột tả chất việc mà chị phản ánh 3.2.2.4 Giọng điệu trẻo, hồn hậu Giọng văn có lẽ bắt nguồn từ chất Nam Bộ - nhân hậu sâu sắc nhà văn, khởi điểm từ đối tượng văn chị - người nông dân người nghệ sĩ với số phận bất hạnh, hẩm hiu giàu tình nghĩa Nam Bộ Có thể nói "chất quặng" văn Nguyễn Ngọc Tư, hồn cốt, lửa sưởi ấm cho mảnh đời hiu quạnh, nhiều bất hạnh văn chị Giọng điệu thể rõ lòng cảm thông người dành cho Ở tập truyện ngắn đầu tay Ngọn đèn không tắt Giao thừa, ta thấy giọng điệu đặc trưng chị giọng trẻo, hồn hậu tâm hồn tuổi trẻ nhiều lạc quan, tin tưởng vào đời người Chính Nguyễn Ngọc Tư tự nhận Về sau chị cho không viết "đèm đẹp, buồn buồn hồn nhiên" thời kì đầu Thậm chí đến "hai mươi bảy tuổi yêu, tin đời màu hồng (mà tới tuổi thấy đen thui) nên thích viết người tốt" [11] từ sau Cánh đồng bất tận ta thấy cách nhìn chị đời người có chút đổi khác 111 Sự trẻo, hồn hậu văn Nguyễn Ngọc Tư thời kì đầu thấy cách xây dựng hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Trong Ngọn đèn không tắt Giao thừa ta gặp người xấu câu chuyện kết thúc có hậu, kết thúc bi kịch có, có không gợi cảm giác bi lụy, day dứt đến xót xa, chán nản sau Đó giới người tốt, chí tốt đễn mức khó tin Những người đàn ông Lương (Bến đò xóm miễu), Qúy (Giao thừa) nhân hậu, vị tha đón nhận người gái làm lỡ Bông, Đậm mối tình họ, kết thúc tác phẩm, hạnh phúc, yêu thương Ở có người hết lòng hi sinh cho người yêu thương mà không đòi hỏi, toan tính gì, khiến ta thấy tin tưởng, yêu đời đời có người thế, tình yêu thế: Phi (Lý sáo sang sông), "tôi" (Một mối tình), Sáu Tâm (Bởi yêu thương) Và người nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ người khác, sống trọn nghĩa vẹn tình: Diệu, Lành (Làm mẹ), Điệp (Chuyện Điệp), Sáng (Lý sáo sang sông) Thế giới trẻo, hồn hậu có người xấu, có dường nhìn tác giả, họ có khả phục thiện, chất họ tốt, khứ họ nói lên điều Là Miên Cỏ xanh, cô gái bán bia ôm, hay say rượu, đánh lộn, bị phạt lao động công ích khóc rời bỏ nơi cũ nghe lời động viên trìu mến Kiên - người nhận lầm Miên bạn thời niên thiếu Là ông Tư Đờ, người kinh qua lửa đạn chiến tranh, kinh doanh "công ty ông ta thâm hụt tỉ mà ngày giàu" khiến cho người bạn chiến đấu cũ với ông cảm thấy hụt hẫng, phải tìm đến tận nơi để hỏi cho lẽ Ở người không dửng dưng, đồng lõa với xấu, ác mà họ đấu tranh với Nhân vật Tôi Ngổn ngang dám tát Bảo ăn bớt vật liệu xây dựng thuê lao động không đóng bảo hiểm cho rẻ dẫn đến chết tức tưởi người làm thuê Ở ác, xấu khiến người ta ngạc nhiên, bàng hoàng, đau đớn, xót xa chưa vô cảm Và vô cảm xấu: "Thôi, buồn Tôi thấy chết sướng hơn, trẻ trai mà sống làm chi cho dửng dưng, tạnh quẽ với đời này" (Nỗi buồn lạ) Ở trang văn mình, Nguyễn Ngọc Tư người nhẹ nhàng, kín đáo mà sâu sắc Chị không viết lời chua chát, đao to búa lớn mà lời thủ thỉ, tâm tình lôi người đọc đến hết khung cảnh đến số phận khác mà người đọc không hay biết Một lối kể chuyện nhẹ nhàng, thấm thía mà lại có duyên Thủ thỉ tâm tình nên trước kiện, tượng tiêu cực miêu tả với thái độ điềm tĩnh nhẹ nhàng Giọng văn trẻo, hồn hậu tạo nét phong cách đặc biệt Nguyễn Ngọc Tư: lạnh lùng, bình thản thực chất giàu yêu thương, nghĩa tình đáy sống văn chị 112 KẾT LUẬN Nếu “Nhà văn người thư kí trung thành thời đại” Nguyễn Ngọc Tư xứng đáng “một thư kí” giỏi Chị sống, cảm nhận viết người, cảnh đời xung quanh cách sâu sắc chân thật Mỗi trang viết chị tranh sống động sống vùng Nam Bộ với thiên nhiên sông nước khắc nghiệt mà trữ tình; với người Nam Bộ bộc trực, dễ mến, giàu lòng yêu thương gặp nhiều bất hạnh đời Bằng tài bầu nhiệt huyết tuổi trẻ, Nguyễn Ngọc Tư không đưa người đọc đến với mảnh đất Nam Bộ, chị làm “dày thêm” cho văn chương vùng đất Nghiên cứu người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phương diện: kể, điểm nhìn, phương thức kể, ngôn ngữ, giọng điệu nhận thấy chị khẳng định nét riêng tài tâm người cầm bút Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có thay đổi lớn gương mặt người kể chuyện so với văn học truyền thống Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư linh hoạt Khi xuất bóng dáng người kể chuyện lộ diện trực tiếp thứ nhất, tự kể kể chuyện người khác, hay xuất bóng dáng người kể chuyện hàm ẩn Dù vai trò người kể chuyện thứ hay kể chuyện thứ ba, người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang lại cho gương mặt người kể chuyện với diện mạo khó trộn lẫn Ta thấy cộng hưởng cảm xúc tự nhiên, chân thành người nghe Sự thay đổi gương mặt người kể chuyện mở nhìn quan niệm tiếp nhận văn học Với kỹ thuật xử lý câu chuyện có kết hợp linh hoạt điểm nhìn phổ biến điểm nhìn bên ngoài, bên trong, điểm nhìn không gian, thời gian dịch chuyển điểm nhìn Nhờ mà chị khai thác tối đa ưu mà điểm nhìn mang lại Nếu điểm nhìn bên cho người đọc có nhìn bao quát vật tượng với điểm nhìn bên trong, người kể chuyện thâm nhập sâu vào giới nội tâm nhân vật đồng thời tạo nên phương thức quan sát đặc biệt: vừa thực lại vừa lãng mạn, giàu chất thơ Những tâm tình, cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên qua cách kể, cách quan sát người trần thuật tinh tế, đa cảm, đầy thắc thỏm, lo âu trước tình đời, tình người Bên cạnh việc nhà văn lia ống kính quan sát dịch chuyển điểm nhìn linh hoạt để không khai thác sống từ nhiều góc nhìn mà từ nhiều thời điểm khác 113 Không tạo sức hút từ khai thác điểm nhìn mà truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lôi bạn đọc nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ trần thuật Tiếp xúc với truyện ngắn chị, ta dễ dàng nhận phong cách ngôn ngữ đa dạng Một mặt thứ ngôn ngữ đời thường dân dã, đậm chất Nam Bộ - thứ ngôn ngữ lên từ đất, từ làng, gắn bó máu thịt với người dân nơi đây, mặt khác ngôn ngữ tinh lọc qua tư nghệ thuật sắc sảo đời thường, dân dã đầy văn chương, giàu nghệ thuật Sự độc đáo hình thức người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đa dạng giọng điệu Với giọng điệu dân dã, mộc mạc tươm từ sống đầy lam lũ Đó lời nửa trực tiếp vừa chia sẻ, vừa giãi bày, bộc bạch điều sâu kín cõi lòng người Nhờ vậy, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vừa trữ tình, da diết; vừa lo âu, thắc điều bất trắc, đau khổ đời Bên cạnh giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh, giọng điệu trẻo, hồn hậu Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hấp dẫn người đọc “ma lực” lối giản dị không phần sắc sảo Các sáng tác chị ghi nhận, suy cho Nguyễn Ngọc Tư gây dựng lòng độc giả phong cách riêng khó trộn lẫn Quan trọng xuất chị văn đàn văn học Việt Nam năm sau đổi khiến phải có suy nghĩ lối viết nhà văn cách tiếp cận tác phẩm văn học 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Qúy Bích, sức lôi ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006, trang 10 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận tác giả tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, H Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận tác giả tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục, H Đoàn Ánh Dương, CĐBT, nhìn từ mô hình tự ngôn ngư trần thuật, http://tieuluan-hopto-org, tháng 8/2006 Trần Hữu Dũng (2006), "Nguyễn Ngọc Tư đặc sản miền Nam", http://ngườiviễnxứ Vietnam.net.vn Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội số 647 năm 2006, tr.94 Hà Minh Đức (cb) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ, Tuyển tập (tập 3), Nxb Giáo dục, 2006 10 Lam Điềm (04/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh "ùm" tiếng mà thôi, Báo Tuổi trẻ 11 Phong Điệp (06/11/2005), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng, Báo Văn nghệ trẻ, số 45 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Hà Nội 15 Lương Thúy Hà, Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2009 16 Văn Công Hùng, Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 25, ngày 24/6/2007 17 Văn Công Hùng (ngày 16/07/2007), "Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư", http://www.vannghesongcuulong.org.vn 18 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn VN đại từ sau 1975, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2006/06/3B9AD0DC/19/06/2006 115 19 Trần Ngọc Hiến Hiện tượng tác giả "best-seller" văn học Việt Nam: Trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, http://hieuth1979.blogspot.com, ngày 24/11/2006 20 Hiền Hòa, Nguyễn Ngọc Tư: Tôi không muốn ngủ quên giải thưởng, http://www.vnexpress.net, 21/01/2004 21 Nguyễn Tiến Hưng (21/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư cô đơn lên dốc, Báo Tiền Phong 22 Đào Duy Hiệp, Thơ truyện đời, NXB Hội nhà văn, 2001 23 Trần Hoàng Thiên Kim (31/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhóm chân hái trái cành cao!, Báo Tiền Phong 24 Khói trời lộng lẫy gây hứng thú bạn đọc nhà làm phim, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/413476/Khoi-troi-long-lay-gayhung-thu-ban-doc-va-nha-lam-phim.html 25 Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc phía sau trang viết, Báo phụ nữ TP.HCM Xuân 2006 26 Phương Lựu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 27 Phong Lê (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 28 Nguyễn Đăng Mạnh, Truyện ngắn hôm nay, Báo văn nghệ số 241, 1998 29 Đỗ Hải Ninh,"Nguyễn Ngọc Tư đời bình dị", Báo Văn nghệ trẻ, số 25, 19/6/2005 30 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 31 Dạ Ngân, "May mà có Nguyễn Ngọc Tư", Báo Tuổi trẻ cuối tuần, 16/6/2006 32 Đỗ Hồng Ngọc, Tiếng thở dài "Cánh đồng bất tận", http:// www Tuổi trẻ online.com.vn, ngày 30/11/2005 33 Phạm Xuân Nguyên, "Cánh đồng bất tận" dội nhân tình" http://vietbao.vn, ngày 03/12/2005 34 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 35 Trần Đình Sử (cb) (2004), Tự học, Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 36 Trần Đình Sử (cb) (2008), Tự học, Một số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 37 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 116 38 Trần Đình Sử (2007), Tự học vấn đề lí luận lich sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Tư, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa, 2005 40 Nguyễn Ngọc Tư, Khói trời lộng lẫy, Tập truyện, Nxb Thời đại 2010 41 "Nguyễn Ngọc Tư: sợ vô cảm" (ngày 03/02/2006), Báo Nhân dân 42 Nguyễn Ngọc Tư (2008), gió lẻ câu chuyện khác, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ Tp HCM 45 Nguyễn Ngọc Tư: "Văn học trẻ chưa có xu hướng riêng" (ngày 28/04/2004), http:// www VnExpress.net 46 Minh Thi (01/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: "Tôi cho nhân vật nhiều đường để ", Báo Lao Động 47 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 48 Nhã Vân (ngày 02/08/2004), "Đem chuyện phòng the viết, hổng dám đâu!", Báo Người Lao Động (http://www.nld.com.vn) 49 Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&si d =1