1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lời thoại của nhân vật nữ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

90 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 453,06 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIỀU NƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGHỆ AN, 8-2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIỀU NƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LỜI THOẠI CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 822.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Sao Chi NGHỆ AN, 8-2018 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Sao Chi đã gợi ý đề tài và tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành tốt luận văn Tôi cũng dành lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Ngôn ngữ đã giảng dạy suốt thời gian qua, xin cảm ơn tâ âp thể lớp đã nhiêtâ tình trao đổi kiến thức, cung cấp tài liê âu hữu ích giúp có nhiều liêuâ nghiên cứu đề tài; cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp ln hết lịng giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập và nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Kiều Nương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .4 1.1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lời thoại nhân vật tác phẩm văn học 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.2.2 Lí thuyết hành động ngơn ngữ 12 1.2.3 Vấn đề giới tính sử dụng ngơn ngữ 17 1.2.4 Khái niệm ngữ nghĩa ngữ nghĩa lời thoại nhân vật 20 1.2.5 Đôi nét sáng tác Nguyễn Ngọc Tư .23 CHƯƠNG 2: HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI 26 CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 26 2.1 THỐNG KÊ VÀ NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 26 2.2 CÁC NHĨM HÀNH ĐỘNG NGƠN NGỮ TRONG LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ27 2.2.1 Kết thống kê nhóm hành động ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ 27 2.2.2 Phân tích nhóm hành động ngơn ngữ tiêu biểu .32 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ Ở LỜI THOẠI 55 NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ .55 3.1 CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ .55 3.1.1 Từ xưng hô 55 3.1.2 Từ tình thái 59 3.1.3 Các kiểu câu 64 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ QUA LỜI THOẠI 67 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật nữ mang đậm dấu ấn Nam Bộ 67 iii 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật nữ mang đậm màu sắc giới tính .72 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ thể bật đặc điểm tính cách nhân vật 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung chữ viết tắt Cải Thương rau răm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Huệ lấy chồng Cái nhìn khắc khoải Nhà cổ Mối tình năm cũ Cuối mùa nhan sắc Biển người mênh mơng Nhớ sơng Dịng nhớ Dun phận so le Một trái tim khô Cánh đồng bất tận Ngọn đèn không tắt Cỏ xanh Nỗi buồn lạ Chuyện Điệp Ngỗn ngang Lý sáo sang sông Nhà xuất Chủ - Vị Chữ viết tắt I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX Nxb C-V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê lời thoại nhân vật nam nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 26 Bảng 2.2 Bảng thống kê nhóm hành động trần thuật 28 Bảng 2.3 Bảng thống kê nhóm hành động ứng xử 28 Bảng 2.4 Bảng thống kê nhóm hành động biểu thị ý chí 29 Bảng 2.5 Bảng thống kê nhóm hành động nói 29 Bảng 2.7 Bảng thống kê nhóm hành động phủ định – bác bỏ, từ chối 30 v Bảng 3.1 Đại từ nhân xưng lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 54 Bảng 3.2 Danh từ thân tộc lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 55 Bảng 3.4 Các kiểu câu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, truyện ngắn Việt Nam phát triển nhanh có nhiều thành tựu Sự phát triển mặt số lượng đồng nghĩa với xuất thêm ngày nhiều gương mặt mới, có nhà văn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư tiếng văn đàn không nhờ sức viết khoẻ mà mức độ trưởng thành phong cách viết Văn chị thấm đẫm chất Nam Bộ; trầm, buồn mà da diết yêu thương Điều tạo nên khác biệt, góp phần lý giải thành công chị Các sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhận quan tâm nhà nghiên cứu, chủ yếu phương diện phê bình văn học 1.2 Ngày nay, việc vận dụng lí thuyết hội thoại, lí thuyết hành động ngơn ngữ vào việc tìm hiểu tác phẩm văn học xu hướng bước đầu đạt thành tựu đáng kể Chính điều thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu sinh viên nước Điểm lại viết, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tư, chúng tơi nhận thấy chưa có tác giả quan tâm đến đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn chị Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu đề tài: Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiếp cận lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ ngơn ngữ học, cụ thể từ lý thuyết hội thoại ngữ dụng học Phạm vi nghiên cứu tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, là: Cách đồng bất tận, NXB Trẻ, 2008 Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, 2008 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lời thoại nhân vật nữ nói truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Theo kết khảo sát, có tất 289 lời thoại Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, mục đích luận văn biểu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Qua đó, luận văn hướng tới xác định số đặc điểm thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn góp phần làm rõ biểu hiện, chi phối giới tính, yếu tố địa lý - xã hội lời thoại nhân vật Các kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho việc dạy ngôn ngữ học văn học Việt Nam vùng miền cấp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Khảo sát, tìm hiểu loại hành động ngôn ngữ sử dụng lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Tìm hiểu phương tiên ngôn ngữ dùng để tổ chức lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Chỉ số đặc điểm bật lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê tần số xuất cách thể lời thoại nhân vật nữ 19 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng để so sánh - đối chiếu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ lời thoại nhân vật nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích để xử lý tư liệu, làm rõ vấn đề đặt luận văn; sau tổng hợp đưa kết luận nhằm đúc kết vấn đề lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Các phương tiện ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 69 “Mỏng dính” “nùi nùi” thể cách nói giàu hình ảnh, dung dị, mộc mạc, bình dân khơng phần độc đáo người Nam “Mỏng dính” biểu thị tính chất mỏng, mỏng đến mức đồ vật kết dính lại, áp sát vào khó tách rời “Nùi nùi” từ láy thể kết chặt cách lộn xộn, nhiều, khó tháo gỡ Ví dụ: (138) “Con Huệ nó dứt tình lẹ ha, dứt rụp” (39, 47 ) “Cái rụp” nhanh, dứt khốt, khơng cần suy tính, khơng nhiều thời gian để thực hiện, nói làm Đây tính cách thẳng thắn, mạnh mẽ, bộc trực người Nam Ví dụ: (139) “- Sao tự nhiên em qua lãng xẹt không biết?” (38, 81) “Lãng xẹt” hành động khơng có ngun do, làm theo cảm tính Nếu chiết tự “lãng” “xẹt” riêng hai yếu tố khơng mang nghĩa Chúng yếu tố kết hợp với cách độc đáo, phát âm người nghe cảm thấy lạ tai, có chút hài thoải mái Ví dụ: (140) “- Thì bữa nào nội biểu ba lấy ghe chở nội Mà phải lội hay lội cõng nội ngoài Gần thí mồ chớ gì, nội” (39, ) “Lội” từ ngữ gắn liền với đặc điểm sông nước vùng đất Nam Trước khai phá, vùng đất Nam hoang sơ, xung quanh vùng đồng rộng lớn, đất phù sa gặp địa hình sơng nước trở nên lầy lội Để di chuyển từ vùng sang vùng khác người dân phải vượt qua bãi đất sình lầy Khi ấy, chân người bị lúng ngập sình, phải dùng sức bàn chân đạp đất, kéo chân lên cao di chuyển bước “Thí mồ” khơng mang nghĩa thực, có tác dụng thể sắc thái cảm xúc Việc kết hợp từ “thí mồ” tạo nên khuếch đại, cường điệu cho câu nói, giúp câu nói trở nên vui tươi, thoải mái 70 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật nữ mang đậm màu sắc giới tính Ngơn ngữ nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm màu sắc giới tính Điều làm nên điểm khác biệt ngơn ngữ nam giới ngôn ngữ nữ giới xuất phát từ khác biệt mặt sinh học, vai trò người phụ nữ nam giới gia đình, ngồi xã hội Thứ nhất, ngơn ngữ giới khác cấu tạo thể người, cụ thể khác vị trí phần ngôn ngữ não khác đặc điểm cấu âm Bộ não nữ giới có nhiều trung tâm phát ngơn nam giới nên khả người phụ nữ nói nhiều nam giới Theo thống kê, nam giới nói trung bình hai ngàn đến bốn ngàn từ ngày, người phụ nữ nói số lượng từ ngữ gấp ba lần nam giới Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, khảo sát thấy, lời thoại nhân vật nữ có số lượng từ ngữ nhiều lượt lời, diễn đạt dài, uyển chuyển cách trả lời phụ nữ thiên vào việc giải thích, chứng minh Điều thể khả sử dụng ngôn ngữ vô phong phú phụ nữ giao tiếp Ví dụ: (141) “Chịu khó ngoài đó chút, bán giá cao anh Hai à Sẵn hái ít đọt lụa bán luôn, thứ này người ta thích lắm” (39, 57) Trong lời thoại trên, nhân vật sử dụng nhiều từ ngữ hai câu nói Qua nội dung câu nói, ngồi việc đưa ý kiến “chịu khó ngồi chút” “sẵn hái đọt lụa bán ln”, nhân vật cịn vào giải thích lý thân đưa ý kiến “bán giá cao hơn” “thứ người ta thích lắm” Điều khiến cho ý kiến đưa trở nên thuyết phục hơn, dễ dàng nhận đồng thuận từ người đối diện Ví dụ: (142) “Trời ơi, ngồi với thằng chả mỏi lưng quá, má coi, yêu thương chi cho mệt không biết, đâu có thèm Mà, ảnh không quên chị Thể cho rồi, để cho khỏi mắc công nghe than thở” (39, 76) 71 Nhân vật nói nhiều từ ngữ hai câu nói Các câu nói câu ghép, câu có kết hợp từ ngữ nhiều, tạo nên độ dài lớn cho lời thoại Về nội dung, ngồi việc thẳng vào vấn đề chính, nhân vật cịn giải thích, gợi mở vấn đề xoay quanh làm cho câu nói trở nên sinh động, nhiều chi tiết Ví dụ: (143) “Ai đời ba làm tới chức phó chủ tịch, không lẽ không lo cho chỗ làm tử tế, lại vác đờn hị hát lơng bơng Làm khác nào làm ổng mất mặt” (39, 108) Cách nói nhân vật chi tiết, cụ thể Thay nhân vật người mẹ nói thẳng với trai câu kết thứ hai “làm khác làm mắc mặt” nói vấn đề trọng tâm người mẹ lại vào giải thích vấn đề đưa đến kết luận Điều thể khả sử dụng ngôn ngữ người mẹ tốt, lý lẽ đưa nhiều có tác dụng tạo đà để đến kết luận chắn Bên cạnh khả sử dụng ngôn ngữ, lời nói nữ giới nam giới cịn chịu ảnh hưởng quan phát âm hai giới Tuy nhiên lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn ngôn ngữ diễn sống, nghe âm nên việc xác định khác cách phát âm (về cao độ, trường độ, trọng âm…) khó nhận biết Chính vậy, chúng tơi khơng sâu vào nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Thứ hai, khác ngôn ngữ nữ giới với nam giới cịn thể ngơn ngữ để nói giới, dùng riêng cho giới Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, số lượng từ ngữ dùng riêng cho giới nữ chiếm số lượng lớn Chẳng hạn, danh từ người dùng cho nữ giới mà không dùng cho nam giới như: chị, cơ, đàn bà, bà già, má, vợ… Ví dụ: (144) “Chị ghe à, cũng được sao?” (39, 136) “Chị” từ xưng hô để gọi người phụ nữ có độ tuổi lớn “Chị” tương ứng với “anh” dùng để gọi cho nam giới 72 Ví dụ: (145) “Đàn bà khở vậy?” (39, 139) “Đàn bà” từ dùng để gọi chung cho người phụ nữ có gia đình Tương ứng với từ “đàn bà” dùng cho nữ giới từ “đàn ơng” dùng cho nam giới Ví dụ: (146) “Vậy giớng mấy bà già đó thiệt sao?” (39, 134) “Bà già” từ ngữ dùng để gọi người phụ nữ lớn tuổi Tương ứng với “bà già” dùng cho nữ giới từ “ông già” dùng cho nam giới Ví dụ: (147) “Má lạ q hà, nhìn khơng ra” (39, 176) “Má” cách gọi người phụ nữ sinh Đây phương ngữ Nam bộ, tương ứng với từ toàn dân “mẹ” tương ứng với từ dùng cho nam giới “cha” Ví dụ: (148)“Vợ Út Vũ bỏ nhà, theo trai” (39, 179) “Vợ” cách gọi người phụ nữ có gia đình đặt mối quan hệ hôn nhân với người nam, tương ứng với từ dùng cho nam giới “chồng” Ngoài ra, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều danh từ dùng cho nữ giới khác như: cô, bà ngoại, chế, gái, nhỏ… Điều tạo nên điểm khác biệt, điểm nhận dạng giới cách xưng hô phát ngôn Thứ ba, lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư thể đậm nét phong cách ngôn ngữ nữ giới Cách nói nữ giới truyện ngắn Trần Ngọc Tư thể dịu dàng, nhẹ nhàng, mềm mại, câu nói thường thêm từ ngữ đệm, từ cảm thán phát ngôn như: à, ạ, dạ, ơi, trời ơi, mèn ơi, nghe, nghen, chớ, hơn, ha… làm cho câu nói trở nên ngào, dễ mến, dễ vào lịng người Ví dụ: (149) “Ủa chị có cháu nhỏ à?” (39, 137) Hay: (150) “Anh tính đền cho à… có phải anh đâu mà…” (39, 147 ) 73 Từ “à” xuất câu khơng mang nghĩa thực mà có tác dụng thể sắc thái cảm xúc “À” vừa từ để hỏi xác thực vừa từ thể thái độ quan tâm người nói người nghe Ví dụ: (151) “Dà, ảnh… xa lắm” (39, 136 ) Hay: (152) “Dạ thường đi… trước lúc người ta thức” (39, 140 ) “Dà” “dạ” từ thể phép lịch giao tiếp người với người Thông thường, từ người nhỏ tuổi sử dụng giao tiếp với người lớn tuổi thường kèm với lời đáp phía sau Ví dụ: (153) “X́ng chơi với em ơi” (39, 157 ) Từ “ơi” từ để gọi, gọi cách thân mật, trìu mến Từ “ơi” xuất câu tạo cho câu nói trở nên nhẹ nhàng, tha thiết, phù hợp với giọng tâm tình người phụ nữ Ví dụ: (154)“Trời ơi, ba mấy cưng sộp chừng” (39, 173 ) Hoặc: (155) “Mèn ơi, mắt vậy?” (39, 177 ) “Trời ơi” “mèn ơi” từ để gọi gọi đối tượng cụ thể mà để gọi đấng linh thiêng “Trời” “mèn” (tiếng Khmer có nghĩa trời) tồn tâm thức người vị thần cao dõi theo, quan sát việc làm người, người gặp khó khăn vị thần giúp đỡ Việc nhân vật nữ sử dụng từ phát ngôn thể niềm tin vào yêu tố tâm linh người phụ nữ Ví dụ: (156) “Trời ơi, tội Lúc đó cha mấy cưng đâu?” (39, 205 ) 74 “Hôn” phương ngữ Nam bộ, tương đương với từ tồn dân “khơng” Việc sử dụng từ “hơn” câu khơng có ý nghĩa thực có tác dụng biểu thái “Hôn” không mang ý nghĩa phủ định từ tồn dân mà “hơn” xuất câu nói góp phần gia tăng tính biểu cảm, thể quan tâm, thái độ trìu mến nhân vật tượng xảy sống Ví dụ: (157) “Con nhớ ghe hà, nước ba không thèm ghé thăm con” (39, 126 ) Hay: (158) “Lâu lâu có gái về thăm, sướng thấy mồ, ba đừng giận ba ha” (39, 126) “Hà” “ha” từ ngữ khó để xác định ngữ nghĩa Chúng có tác dụng gia tăng mức độ cảm xúc cho phát ngôn, cho lời nói Tuy nhiên, “hà” “ha” thể mức độ cảm xúc ngưỡng nào, mức cụ thể khơng đốn cách xác Nó mang tính ước chừng, khơng ranh giới rạch rịi Điều phù hợp với đặc điểm tâm lý, thái độ, cảm xúc người phụ nữ Họ sống tình cảm nên cách thể tình cảm họ vô phong phú, đa dạng mang nhiều cung bậc cảm xúc Với vai trò người “giữ lửa” gia đình tiến đến thiết lập mối quan hệ xã hội, mối quan hệ tình làng nghĩa xóm với người xung quanh, lời thoại nhân vật nữ thể tính chất nhẹ nhàng, mềm mại, uyển chuyển, ngơn từ thiên yếu tố tình cảm Chính vậy, ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư mang đậm màu sắc giới tính, ngơn ngữ vơ ngào, tha thiết, dễ vào lòng người, tạo dấu ấn đẹp hình ảnh người phụ nữ Việt Nam nói chung, người phụ nữ Nam nói riêng 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật nữ thể bật đặc điểm tính cách nhân vật Tuy nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư lên mang đậm dấu ấn người phụ nữ Nam bên cạnh đặc điểm chung phẩm chất nhân vật nữ cịn có đặc điểm riêng tính cách Qua ngơn ngữ nói nhân vật, người đọc thấy đặc điểm tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét 75 Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có đặc điểm tính cách vơ phong phú Đó người phụ nữ hiền diệu, từ tốn; người phụ nữ có cá tính, có nhiều trải nghiệm với đời; người phụ nữ vô tư, thoải mái; người phụ nữ thích khám phá, quan tâm đến chuyện người khác… Ví dụ: (159) “- Tại tui nhiều chuyện làm chị thêu không xong - Không, thêu cho hết đêm, xong lại tháo thơi, tơi sợ, nếu khơng làm gì, tơi… tơi nhớ chồng tơi mắc… khóc, cầm lịng khơng được Mà đàn ông chịu cực khổ nhiều rồi, lấy nước mắt trói buộc họ nữa, tội họ lắm, chị à” (39, 140) Qua lời thoại trên, nhân vật lời đáp thể tính cách khiêm nhường, cam chịu, sống khép mình, biết hy sinh hạnh phúc người khác Đây mẫu người phụ nữ quen với sống khổ cực họ chuẩn bị sẵn sàng mặt tâm lý để đương đầu với khó, khổ Ví dụ: (160) “Ai cũng nói em ngu, cực cỡ nào em cũng chịu, miễn là thương người ta” (39, 56 ) Đây mẫu người phụ nữ cam chịu, hy sinh chuyện tình cảm Mặc dù bị người tình phụ bạc bất chấp yêu thương chờ đợi vơ vọng Tính cách nhân vật nữ bộc lộ ngồi lời nói tự nhiên chân thật người họ Ví dụ: (157) “Kệ thằng chả, má ơi” (39, 75) Trái với chất người phụ nữ cam chịu, nhân vật nữ truyện ngắn Nhà cổ có tính cách vơ tư, thoải mái Đây người phụ nữ không luỵ tình, khơng bị ràng buộc chuyện tình cảm lứa đôi nên tâm lý nhân vật thoải mái, bình thản, khơng chút luyến lưu, ưu tư, phiền não Ví dụ: 76 (158) “Ăn mồ nước mắt người ta nên bị đánh cũng đáng đời, hen mấy cưng?” (39, 169 ) Lời thoại người phụ nữ sống nghề “bán thân xác” cho người khác Người phụ nữ có trải đời, quen với sống nghề nghiệp nên bất chấp lời thị phi người, không sợ rủi ro (bị đánh ghen) trình hành nghề Lời nói thể tính cách người phụ nữ dạn dĩ, sành đời Ví dụ: (159) “Tui giởn đó, ơng làm ba kiểu mà khơng nhớ mặt gái mình?” (39, 10) Cơ gái lời thoại nhân vật có cá tính, biết sống tự lập, có tính lanh lẹ, hoạt bát vơ thẳng thắn việc đưa ý kiến, trình bày quan điểm, kiến Ví dụ: (160) “- Khùng! Biết mà dạy chị Hai?” (38, 26) Nhân vật gái có cá tính Cơ khơng chịu khuất phục trước đối tượng nào, có lĩnh, dám làm dám chịu Cơ thuộc típ người giao thiệp với có tơi lớn Ví dụ: (161)“- Đánh trúng chớ đánh lộn Bà chủ nhà nó mướn mà cịn dám đánh, nó không sợ cầu ở” (38, 25) Hay: (162) “Hèn chi nó đêm ngủ ngày, miệng toàn mùi bia” (38, 26) Hoặc: (163) “Không biết hồi hơm ơng chồng nhậu có ơm nó, mằn nó không ha?” (38, 26-27) Đây nhân vật thích quan tâm đến chuyện người khác, đặc biệt thích xốy sâu vào điểm xấu họ để loan tin, truyền tai nhau, kể nghe thích thú, thoả mãn tị mị 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các phương tiện ngôn ngữ từ xưng hơ, từ tình thái kiểu câu phân loại theo mục đích nói Nguyễn Ngọc Tư sử dụng linh hoạt, phù hợp với lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ngồi phương tiện ngơn ngữ, ngữ nghĩa lời thoại giữ vai trị vơ quan trọng Ngữ nghĩa lời thoại chia làm hai nhóm chủ yếu như: nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn; nghĩa tình thái Mỗi nhóm ngữ nghĩa chìa khố quan trọng để giải mã giới tâm hồn nhân vật tác phẩm Ngồi ra, ngơn ngữ nhân vật qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư lên mang đậm màu sắc Nam bộ, mang đậm màu sắc giới tính thể bật tính cách nhân vật Đây điểm khác biệt làm nên phong cách riêng nhà văn Nguyễn Ngọc Tư để lại dấu ấn vô tốt đẹp lòng bạn đọc 78 KẾT LUẬN Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư có nhiều tranh cãi, có nhiều ý kiến khen chê trái chiều tốn nhiều giấy mực báo chí song tác phẩm chị quan tâm lớn độc giả ăn tinh thần quan trọng đời sống văn học Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ tiêu biểu Nam Bằng tài vốn sống mình, nhà văn tái lại sống muôn màu muôn vẻ người dân Nam Đặc biệt, qua lăng kính tài nữ, Nguyễn Ngọc Tư phát hoạ lại hình ảnh người phụ nữ Nam nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung qua đại diện nhân vật nữ tác phẩm Bên cạnh lời dẫn dắt nhân vật kể chuyện, ý kiến đánh giá nhận xét nhân vật nữ tác phẩm, Nguyễn Ngọc Tư nhân vật trực tiếp nói lên tiếng nói thơng qua lời thoại Lời thoại nhân vật nữ chìa khố để giải mã đời sống vật chất giới tâm hồn người phụ nữ tác phẩm chị Trong lời thoại mình, nhân vật nữ kết hợp sử dụng hành động ngôn ngữ q trình giao tiếp Qua khảo sát có sáu nhóm hành động ngơn ngữ tiêu biểu: nhóm hành động trần thuật, nhóm hành động ứng xử, nhóm hành động ý chí, nhóm hành động nói năng, nhóm hành động cầu khiến – mệnh lệnh nhóm hành động phủ định – bác bỏ, từ chối Mỗi nhóm hành động ngơn ngữ sử dụng lời nói mang giá trị biểu đạt riêng, góp phần giúp lời thoại nhân vật nữ trở nên tự nhiên, gần gũi với sống với hình ảnh người phụ nữ thực tế Nguyễn Ngọc Tư vận dụng linh hoạt phương tiện ngôn ngữ lời thoại nhân vật nữ Với phương tiện ngôn ngữ chủ yếu như: từ xưng hơ, từ tình thái kiểu câu phân chia theo mục đích nói, nhà văn tạo nên nét đặc trưng riêng 79 lời thoại nhân vật nữ Ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tư chọn lọc, sử dụng lời thoại nhân vật nữ mang đậm dấu ấn Nam Các từ ngữ Nam có đối ứng khơng có đối ứng so với ngơn ngữ tồn dân sử dụng kết hợp lời nói, ngôn từ nhân vật nữ tự nhiên, phù hợp với cách nói người ngữ Nam Ngôn ngữ nhân vật nữ lên mang đậm màu sắc giới tính Các nhân vật nữ truyện ngắn khảo sát có khả sử dụng vốn từ ngữ phong phú, sử dụng từ ngữ dành riêng cho giới cách nói cịn thể phong cách nữ tính sâu đậm Ngơn ngữ nhân vật nữ thể đặc điểm bật tính cách nhân vật Đó người phụ nữ hiền diệu, từ tốn; người phụ nữ có cá tính, có nhiều trải nghiệm với đời; người phụ nữ vô tư, thoải mái; người phụ nữ thích khám phá, quan tâm đến chuyện người khác… Nhìn chung qua ngơn ngữ nhân vật nữ sử dụng, người nghiên cứu khai thác chiều sâu giới vật chất tinh thần người phụ nữ vùng sông nước Nam 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2012), “Nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (35), tr 31-43 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Tái bản lần thứ nhất, có chỉnh lí và bổ sung), NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập hai, ngữ dụng học), NXB Giáo dục Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học 10 Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đàn”, Tạp chí văn học số 11 Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục 13 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Tái bản lần thứ 1), Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch, NXB Giáo dục 81 14 Nguyễn Thị Én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hố, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 16 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh 17 Lương Thị Hải (2012), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên 18 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học Xã hội 19 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 20 Lý Tùng Hiếu (2012), Ngơn ngữ văn hố vùng đất Sài Gịn và Nam bộ, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Ly Kha (2015), Ngữ pháp tiếng Việt (Dùng cho sinh viên, giáo viên ngành giáo dục Tiểu học), NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), (2012), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 25 Nguyễn Thị Quý Lân (2008), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh 26 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2002), Nam đất và người, NXB trẻ 28 Nguyễn Thị Thuý Nga (2016), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Hoàng Phê (Chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 82 30 Hoàng Thị Sâm (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 31 Đoàn Thị Thuý (2009), Đặc điểm lời thoại nhân vật tập truyện “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư, Khoá luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh 32 Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hố Nam qua phương ngữ, NXB Chính trị Quốc gia 33 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 34 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 35 Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Tập truyện ngắn và bút kí, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gòn 37 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ và câu chuyện khác, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 38 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện ngắn, NXB Trẻ 39 Nguyễn Ngọc Tư (2017), Cánh đồng bất tận, Tập truyện ngắn (tái bản lần thứ 39), NXB Trẻ 40 Trần Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Thái Nguyên 41 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 42 Trần Thị Hoàng Yến (2014), Đặc điểm câu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Tài liệu Internet: 43 Nguyễn Thị Thu Huệ - phong cách táo bạo độc đáo, www.chungta.vn 44 Phỏng vấn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Thị Thu Huệ đam mê tình yêu văn chương, http.vnexpress.net 45 Nguyễn Trọng Bình, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, www.viet-studies.info/NNTu 83 46 Nguyễn Trọng Bình, Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật người, www.viet-studies.info/NNTu 47 Đoàn Nhã Văn, Nắng, gió, vịt, đàn bà Cánh đồng bất tận, www.viet-studies.info/NNTu 48 Trần Thị Dung, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, www.viet-studies.info/NNTu 49 Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam, www.viet-studies.info/NNTu 50 Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, https://phebinhvanhoc.com.vn 51 Huỳnh Kim, Nguyễn Ngọc Tư: Một nhà văn viết thân phận người, https://thanhnien.vn 52 Phạm Ngọc Lan, Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, http://www.hcmup.edu.vn 53 Tiền Văn Triệu, Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nam qua trường hợp văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vanhoahoc.vn 54 Hoàng Thị Tuyền Linh, Một số vấn đề ngữ nghĩa học từ điển học, https://tusach.thuvienkhoahoc.com 55 https://www.truyenngan.com.vn ... lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Tìm hiểu phương tiên ngơn ngữ dùng để tổ chức lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư - Chỉ số đặc điểm bật lời thoại nhân vật nữ truyện. .. đề tài: Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Phạm vi đối tư? ??ng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiếp cận lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ... thể lời thoại nhân vật nữ 19 truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 4.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng để so sánh - đối chiếu đặc điểm lời thoại nhân vật nữ lời thoại nhân vật nam truyện

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản (Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản (Tái bản lần thứnhất, có sửa chữa bổ sung)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập một
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
Năm: 2012
3. Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tập hai
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2008
5. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2012), “Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (35), tr 31-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật xây dựng tình huống trong truyện ngắnNguyễn Ngọc Tư”, "Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (35)
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2012
6. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1981
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Tái bản lần thứ nhất, có chỉnh lívà bổ sung), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (Tái bản lần thứ nhất, có chỉnh lí"và bổ sung)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập hai, ngữ dụng học), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học (tập hai, ngữ dụng học)
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2007
9. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2006
10. Trương Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đàn”, Tạp chí văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lựcvăn đàn”
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1990
11. Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lời thoại nhân vật trong truyện ngắnNguyễn Ngọc Tư
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chuyên
Năm: 2010
12. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học vàtiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và"tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
13. David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Tái bản lần thứ 1), Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Tái bản lần thứ 1)
Tác giả: David Nunan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Thị Én (2007), Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Én
Năm: 2007
15. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản văn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn văn hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2011
16. Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắnNguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2010
50. Trần Thị Ánh Nguyệt, Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái, https://phebinhvanhoc.com.vn Link
52. Phạm Ngọc Lan, Tìm về với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, http://www.hcmup.edu.vn Link
53. Tiền Văn Triệu, Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nam bộ qua trường hợp văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vanhoahoc.vn Link
54. Hoàng Thị Tuyền Linh, Một số vấn đề về ngữ nghĩa học và từ điển học, https://tusach.thuvienkhoahoc.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w